(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

125 4 0
(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0(Đề tài NCKH) Kế toán quản trị trong điều kiện vận dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Kế toán quản trị điều kiện vận dụng thẻ điểm cân (BSC) doanh nghiệp du lịch lữ hành bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Thành viên tham gia: Vũ Quang Trọng Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan nghiên cứu đề tài .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu đề tài 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.1 Tổng quan kế toán quản trị 17 1.1.1 Lịch sử hình thành kế toán quản trị 17 1.1.2 Khái niệm chất kế toán quản trị .19 1.1.3 Vai trị kế tốn quản trị doanh nghiệp 22 1.2 Tổng quan thẻ điểm cân .23 1.2.1 Khái niệm thẻ điểm cân 23 1.2.2 Qúa trình phát triển thẻ điểm cân .26 1.2.3 Vai trò thẻ điểm cân 27 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp 28 1.2.5 Quy trình triển khai vận dụng BSC doanh nghiệp 31 1.3 Tổng quan thành hoạt động 32 1.3.1 Khái niệm thành hoạt động 32 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá thành hoạt động 35 1.4 Kế toán quản trị điều kiện vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp 36 1.4.1 Thiết lập khung đo lường thành theo thẻ điểm cân 36 1.4.2 Tổ chức thu nhận thông tin .39 1.4.3 Tổ chức phân tích thơng tin .40 1.4.4 Tổ chức cung cấp thông tin .40 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 42 2.2.1 Xây dựng quy trình nghiên cứu 42 2.2.2 Độ tin cậy tính hợp lệ công cụ 44 2.2.3 Kết xử lý liệu điều tra thực tế phần mềm SPSS 20.0 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH LỮ HÀNH VIỆT NAM 61 3.1 Tổng quan doanh nghiệp du lịch lữ hành Việt nam 61 3.1.1 Giới thiệu chung 61 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 64 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý 64 3.1.4 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn 66 3.2 Thực trạng kế toán quản trị điều kiện vận dụng thẻ điểm cân 66 3.2.1 Các tiêu đánh giá thành hoạt động 66 3.2.2 Tổ chức thu nhận thông tin .70 3.2.3 Tổ chức phân tích thơng tin .71 3.2.4 Tổ chức cung cấp thông tin .72 CHƯƠNG IV: CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC VẬN DỤNG BSC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 73 4.1 Định hướng phát triển nhu cầu thông tin thành hoạt động doanh nghiệp du lịch lữ hành Việt nam 73 4.1.1 Định hướng phát triển 73 4.1.2 Nhu cầu thông tin thành hoạt động .75 4.2 Các khuyến nghị 75 4.2.1 Xây dựng mơ hình BSC để đánh giá thành hoạt động DN lữ hành Việt nam .75 4.2.2 Nhóm khuyến nghị nhằm nâng cao khả vận dụng BSC thành công DN lữ hành Việt nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu phản ánh thành hoạt động DN 39 Bảng 2.1 Kết làm liệu cho biến “Quy mô doanh nghiệp – QM” 86 Bảng 2.2 Kết làm liệu cho biến “Chiến lược kinh doanh – CL” 86 Bảng 2.3 Kết làm liệu cho biến “Tính dễ sử dụng BSC – DSD” 87 Bảng 2.4 Kết làm liệu cho biến “Chi phí vận hành BSC – CP” 87 Bảng 2.5 Kết làm liệu cho biến “Nhận thức nhà quản lý cấp tính hữu ích BSC – NT” 87 Bảng 2.6 Kết làm liệu cho biến “Yếu tố khác – YTK” 87 Bảng 2.7 Kết làm liệu cho biến “Vận dụng – VD” 88 Bảng 2.8: Bảng thống kê mô tả cho biến “QM” 46 Bảng 2.9: Bảng thống kê mô tả cho biến “Chiến lược kinh doanh” 47 Bảng 2.10: Bảng thống kê mô tả cho biến “Tính dễ sử dụng BSC” 47 Bảng 2.11: Bảng thống kê mô tả cho biến “Chi phí vận hành BSC” 48 Bảng 2.12: Bảng thống kê mô tả cho biến “NT” 48 Bảng 2.13: Bảng thống kê mô tả cho biến “YTK” 49 Bảng 2.14: Bảng thống kê mô tả cho biến “VD” 50 Bảng 2.15: Hệ số Cronbach’s Alpha biến ‘Qui mô doanh nghiệp - QM” 90 Bảng 2.16: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Chiến lược kinh doanh – CL” 90 Bảng 2.16: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Tính dễ sử dụng BSC – DSD” 91 Bảng 2.17: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Chi phí vận hành BSC – CP” 91 Bảng 2.18: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Nhận thức nhà quản lý cấp tính hữu ích BSC” 92 Bảng 2.19: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Các yếu tố khác – YTK” 92 Bảng 2.20: Hệ số Cronbach’s Alpha biến “Vận dụng BSC để đánh giá thành hoạt động – VD” 92 Bảng 2.21: Bảng tổng hợp kết kiểm định Cronbach’s Alpha 52 Bảng 2.22a: KMO and Bartlett's Test (lần 1) 53 Bảng 2.22b: Rotated Component Matrixa (lần 1) 54 Bảng 2.23a: KMO and Bartlett's Test (lần 2) 55 Bảng 2.23b: Rotated Component Matrixa (lần 2) 55 Bảng 2.24a: KMO and Bartlett's Test (lần 3) 56 Bảng 2.24b: Rotated Component Matrixa (lần 2) 56 Bảng 2.25a: Model Summaryb (lần 1) 57 Bảng 2.25b: ANOVAa (lần 1) 58 Bảng 2.25c: Coefficientsa (lần 1) 58 Bảng 2.26a: Model Summaryb (lần 2) 59 Bảng 2.26b: ANOVAa (lần 2) 59 Bảng 2.26c: Coefficientsa (lần 2) 59 Biểu 2.1: Số lượng tăng trưởng khách năm 2019 từ thị trường gửi khách quốc tế nhiều đến Việt nam 62 Biểu 2.2: Khách quốc tế đến Việt nam theo năm (giai đoạn 2015-2019) 63 Biểu 2.3a Tổng thu từ khách du lịch năm 2019 63 Biểu 2.3b Tổng thu từ du lịch quốc tế du lịch nội địa giai đoạn 2015-2019 (nghìn tỷ đồng) 63 Bảng 3.1: Bảng tiêu đánh giá thành hoạt động 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển KTQT 17 Sơ đồ 1.1: Các khía cạnh thành hoạt động quan trọng theo mơ hình BSC 24 Sơ đồ 1.2: Mơ hình đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC DN lữ hành 30 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 44 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty TNHH Thương mại Du lịch Khát Vọng Việt 65 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Mặt trời Việt nam 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung BSC Balance Score Card - Thẻ điểm cân CMCN Cách mạng công nghiệp DN Doanh nghiệp DN VVN Doanh nghiệp vừa nhỏ EVA Economic Value Added - Giá trị kinh tế gia tăng KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế tốn tài PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu kế toán quản trị (KTQT) Tổng quan tài liệu KTQT giới cho thấy, nội dung KTQT thường nhà nghiên cứu tiếp cận theo nội dung cụ thể KTQT, chẳng hạn: Điểm chuẩn (Bechmarks Peter Bogetoft), Thẻ điểm cân (Balance score card – BSC Kaplan & Jonjnson), Chuỗi giá trị (Value chain Porter), Lăng kính thành (Prim performance Andrew Neely, Chris Adams Mike Kennerley),….Các nghiên cứu tổng hợp số nhà khoa học thực dạng sách túy lý thuyết nội dung KTQT (Essential tools for management accounting - Các kỹ thuật KTQT tổ chức CGMA – Chartered Global Managemet Accountant; Sách Review of Managemnt Accouting Resarch - Tổng quan nghiên cứu KTQT,…) Cuốn sách CGMA tổng hợp kiến thức về: (1) Đo lường quản trị thành (trong trình bày số tài phi tài chính, điểm chuẩn, lăng kính thành quả); (2) Kế hoạch dự toán (Dự toán tĩnh, dự toán dựa hoạt động – ABB, dự tốn cho tình huống, dự tốn dịng tiền); (3) Cung cấp sản phẩm dịch vụ (Chi phí dựa hoạt động ABC, kỹ thuật quản lý chất lượng TQM, Six Sigma, …); (4) Ghi nhận giá trị (Phân tích chuỗi giá trị, Quản trị mối quan hệ với khách hàng) Hay Abdel-Kader (2011) tổng hợp nghiên cứu KTQT theo nội dung: (1) Sự thay đổi vai trò KTQT; (2) Quản trị thành quả; (3) Quản trị chi phí định; (4) Vận dụng KTQT lĩnh vực cụ thể (khu vực công, lĩnh vực nông nghiệp) Các nghiên cứu khác tập trung vào nghiên cứu mức độ sử dụng kỹ thuật KTQT truyền thống KTQT đại DN yếu tố ảnh hưởng đến phổ biến kỹ thuật DN (Chenhall Langfield-Smith (1998), Leftesi, Abdulghani (2008), Carenzo Turolla (2010), Kamilah Ahmad (2012), …) Ở Việt nam, có nhiều luận án tiến sĩ đề cập tới nội dung KTQT cách toàn diện nghiên cứu Phạm Văn Dược (1997), Lưu Thị Hằng Nga (2004), Hoàng Văn Tưởng (2010), Phạm Ngọc Toàn (2010), Ngụy Thu Hiền (2013), Phạm Thị Tuyết Minh (2015), Nguyễn Minh Thành (2018),… Nhìn chung, nghiên cứu toàn diện nội dung KTQT chủ yếu tập trung vào vấn đề KTQT Phân loại chi phí, tính giá thành sản phẩm, lập dự tốn, phân tích mối quan hệ CVP KTQT phục vụ cho việc định; Một số luận án đề cập đến thành lập đánh giá thành trung tâm trách nhiệm (Phạm Văn Toàn, 2010; Hoàng Văn Tưởng, 2010; Phạm Thị Tuyết Minh, 2015; Nguyễn Minh Thành, 2018); Trong đó, đánh giá thành trung tâm trách nhiệm đánh giá thành tác nghiệp thơng qua nhóm tiêu đánh giá thành tài ngắn hạn trung hạn ROI, ROE, ROS, Năng suất lao động, Vịng quay tài sản, Khả tốn Chỉ có luận án Nguyễn Minh Thành (2018) đề cập đến đánh giá hiệu chiến lược thông qua việc đánh giá thành tài dài hạn (tức đánh giá lại thành tài vịng đời dự án điện theo năm) sử dụng điểm chuẩn (Benchmarking); Cuối cùng, luận án Bùi Tiến Dũng đề cập đến nội dung đánh giá thành hoạt động chung tồn DN, nội dung cịn sơ sài, mang tính chất khuyến nghị DN thực hiện, chưa trình bày nội dung, phương pháp đánh giá, lựa chọn kỹ thuật KTQT để đánh giá thành hoạt động Bên cạnh đó, có nhiều LATS nghiên cứu nội dung cụ thể KTQT như: + (1) Nghiên cứu KTQT chi phí gồm: Phạm Thị Kim Vân (2002), Phạm Thị Thủy (2007), Trần Văn Hợi (2007), Hồ Văn Nhàn (2010), Nguyễn Quốc Thắng (2011), Vũ Thị Kinh Anh (2012), Đào Thúy Hà (2015), Nguyễn Thị Thái An (2018), Đặng Nguyên Mạnh (2020), Đào Thị Hương (2020); + (2) Nghiên cứu KTQT doanh thu có: Nguyễn Vũ Việt (2007), Văn Thị Thái Thu (2008), Hồ Văn Nhàn (2010) + (3) Nghiên cứu KTQT hàng hồn kho: Phan Hương Thảo (2019) + (4) Kế toán trách nhiệm: Nguyễn Hữu Phú (2014) Như vậy, phần lớn nghiên cứu tập trung vào KTQT chi phí, nhằm phân loại, ước tính, phân tích biến động chi phí, phân bổ chi phí, xác định chi phí theo mức độ hoạt động, xác định chi phí mục tiêu,… để giúp nhà quản trị kiểm sốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận hay tạo giá trị cho tổ chức 1.2 Tổng quan nghiên cứu vận dụng Thẻ điểm cân (BSC) * Trên giới: Năm 1992, Kaplan Norton giới thiệu BSC cơng cụ tích hợp thước đo tài phi tài để đánh giá thành hoạt động tổ chức khía cạnh Trong sách dịch “Thẻ điểm cân bằng: Chuyển chiến lược thành hành động” (1996) nhóm tác giả trình bày hạn chế hệ thống tiêu đánh giá thành hoạt động dựa thước đo tài cần thiết phải bổ sung tiêu phi tài Nhóm tác giả đề xuất xây dựng hệ thống tiêu đánh giá thành hoạt động theo BSC bao gồm tiêu tài phi tài liên hệ với theo mối quan hệ nhân để chuyển chiến lược thành mục tiêu hoạt động cụ thể khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quy trình kinh doanh nội bộ, Đào tạo phát triển; Đồng thời rõ vai trị khía cạnh thự thành công chiến lược doanh nghiệp cách thức xây dựng BSC để diễn giải chiến lược kinh doanh tổ chức Nhóm tác giả nhấn mạnh, BSC phép đo mà hệ thống quản lý; công cụ hiệu nói đến thay đổi tổ chức môi trường họ BSC công cụ quản lý chiến lược phải sửa đổi tùy thuộc vào định hướng kinh doanh, quan điểm mục tiêu tương ứng họ thêm vào thay đổi tiêu đánh giá Chow, C W., cộng (1997) thiết kế BSC riêng cho doanh nghiệp nhỏ, với tập trung vào việc tích hợp tồn quy trình kinh doanh: Đầu tiên, thực đánh giá sơ chiến lược kinh doanh tổng thể Xác định quy trình kinh doanh mục tiêu, sau xếp hạng thước đo nắm bắt tiến tổ chức mục tiêu Mỗi DN có mục tiêu khác nhau, chẳng hạn công ty thực phẩm quan tâm khía cạnh tài chính, cơng ty cơng nghệ sinh học quan tâm đến khía cạnh khách hàng, Điều cho thấy nhà quản lý cần thiết kế, xác định mục tiêu thước đo phù hợp với nhu cầu riêng họ đó, BSC thực có hiệu Bên cạnh đó, nhóm tác giả phân tích sâu quy trình quản lý mới, là: (1) Truyền tải tầm nhìn chiến lược hoạt động doanh nghiệp thông qua hành động cụ thể để nhân viên hiểu Chúng trình bày tập hợp mục tiêu biện pháp tích hợp mơ tả thúc đẩy để đạt thành công lâu dài tương lai Phương pháp đảm bảo tất cấp doanh nghiệp biết chiến lược lâu dài cơng ty; (2) Q trình thứ hai giao tiếp liên kết Nó liên kết mục tiêu chiến lược tổng thể với phòng ban mục tiêu cá nhân; (3) Quy trình thứ ba lập kế hoạch kinh doanh Các doanh nghiệp tích hợp kế hoạch kinh doanh tài họ Phiếu ghi điểm cân giúp đặt mục tiêu cung cấp sở để phân bổ tài nguyên đặt mức độ ưu tiên Nó giúp loại bỏ số sáng kiến lựa chọn người khác có hiệu để giúp tổ chức theo hướng mục tiêu chiến lược dài hạn nó; (4) Cuối cùng, q trình thứ tư phản hồi học tập Nó giúp tạo điều kiện học tập cung cấp phản hồi chiến lược Nó giúp tổ chức thay đổi chiến lược họ để đáp ứng với hoàn cảnh thay đổi Banker cộng (2000) Mối quan hệ thành tài hệ thống đánh giá thành ứng dụng dựa tiêu chí phi tài đánh giá chuỗi khách sạn Kết nghiên cứu họ cho thấy việc sử dụng thẻ điểm cân để cải thiện thành tổ chức dẫn đến mối quan hệ mạnh mẽ hài lòng khách hàng thành hoạt động khách sạn Ping (2006) nghiên cứu khả vận dụng BSC thực chiến lược quản lý kinh doanh doanh nghiệp Hồng Kông Tác giả tiến hành khảo sát với 50 cơng ty sàn chứng khốn Hồng Kơng lĩnh vực kinh doanh khác Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích khác biệt cơng ty sử dụng BSC công ty chưa sử dụng BSC Kết cho thấy, cơng ty có quy mô lớn sử dụng BSC nhiều so với cơng ty có quy mơ nhỏ Đồng thời, tác giả hạn chế việc vận dụng BSC doanh nghiệp có ... 2.2.3 Kết xử lý liệu điều tra thực tế phần mềm SPSS 20.0 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP... đánh giá thành hoạt động 35 1.4 Kế toán quản trị điều kiện vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp 36 1.4.1 Thiết lập khung đo lường thành theo thẻ điểm cân 36... 1.1 Tổng quan kế toán quản trị 17 1.1.1 Lịch sử hình thành kế tốn quản trị 17 1.1.2 Khái niệm chất kế toán quản trị .19 1.1.3 Vai trị kế tốn quản trị doanh nghiệp 22

Ngày đăng: 25/11/2022, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan