1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần: 1 ngày soạn: 05082009

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Ngày soạn 05/08/2009 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn 15/11/2022 Ngày dạy BÀI 4 QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Thời gian thực hiện 12 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức Nhận biết được số tiếng, số[.]

Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn:15/11/2022 Ngày dạy: BÀI QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu: Về kiến thức - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB; - Nhận biết từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết hoán dụ tác dụng việc sử dụng hoán dụ; Về lực - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Về phẩm chất - Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Tiết 44 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Quan sát tranh, ảnh quê hương nêu cảm nhận (HS chia sẻ) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Dự kiến sản phẩm Quê hương có vị trí quan trọng lịng người Mỗi người dân Việt Nam có tình cảm thiêng liêng gắn bó với q hương xứ sở Tình cảm yêu quê hương đất nước truyền thống tốt đẹp Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào đáng quý dân tộc Việt Nam Đến với học hôm nay, thả hồn theo vần thơ lục bát viết quê hương để lắng nghe suy ngẫm Hoạt động 2: Giới thiệu học khám phá tri thức ngữ văn Mục tiêu: - Nhận biết chủ đề học thể loại VB đọc - Hiểu ý nghĩa lời đề từ - Hứng thú mong muốn khám phá học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chủ đề: Tình yêu quê hương - Đọc lời đề từ cho biết chủ đề - Khẳng định giá trị tình yêu quê hương, đất hơm tìm hiểu gì? nước - Đọc phần giới thiệu học + Quê hương gần gũi thân thuộc, cho biết phần giới thiệu cho thiêng liêng chúng ta biết điều gì? + Tình yêu quê hương tình Bước 2: Thực nhiệm vụ: cảm ấm áp sâu bền nhất, diện HS làm việc cá nhân, trả lời câu sâu thắm trái tim ta hành trang giúp ta khôn hỏi lớn, trưởng thành Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Thể loại bài: thơ lục bát HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết hiểu đặc điểm thơ lục bát: vần điệu, nhịp điệu, điệu… Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Liệt kê hể thơ mà em biết (HS trả lời) -Dựa vào phần chuẩn bị nhà, GV yêu cầu HS tự chọn vài thơ lục bát học đọc để chia sẻ kinh nghiệm - Khi đọc thơ lục bát, em quan tâm đến điều nhất? (gợi ý số tiếng, số dòng, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp, ) Dự kiến sản phẩm Thơ lục bát VD: Trăm năm /trong cõi /người ta B T B Chữ tài chữ mệnh/ khéo ghét B T B B Trải qua/ bể dâu B T B Những điều trơng thấy/ mà đau đớn lịng B T BB (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa - Tìm hiểu số tiếng, số dòng, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp thơ lục bát sau - Em biết dạng thơ lục bát biến thể, chia sẻ? - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức a Số tiếng: - Thơ lục bát (6-8) thể thơ mà dòng thơ xếp thành cặp, dòng sáu tiếng dòng tiếng + Câu lục: tiếng + Câu bát: tiếng - Cách gieo vần: + Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng sáu dòng tám + Tiếng cuối dòng tám vần với tiếng sáu dòng sáu b Thanh điệu: - Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu, thứ tám tiếng thứ tư trắc - Riêng dòng tám, tiếng thứ sáu, thứ tám tiếng thứ sáu huyền tiếng thứ tám ngang ngược lại c Ngắt nhịp: Nhịp chẵn d Thơ lục bát biến thể: - Số tiếng, điệu, nhịp điệu có biến đổi Ví dụ: Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng bát ngát mênh mông Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lấy thơ lục bát phân tích số tiếng, số dịng, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Dự kiến sản phẩm Chia sẻ HS Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa GV chốt mở rộng kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức phần tri thức văn học để chuẩn bị cho học chủ đề Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kể tên VB cần chuẩn bị cho tiết học Em cần ý điều đọc VB thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Chú ý đến số tiếng, số dòng, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 45 Chùm ca dao quê hương, đất nước Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc _ Ngày soạn: 16/11/2022 Ngày dạy: A: ĐỌC Tiết 45 CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tiết trước Bài mới: Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Hoạt động Khởi động- trước đọc Mục tiêu: - Kết nối: tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Với em, nơi đâu quê hương yêu dấu? Nếu có thể, em nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc quê hương, em nói điều gì? - Em thích thơ viết quê hương? Hãy đọc diễn cảm vài câu thơ thơ đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào Dự kiến sản phẩm Quê hương hai tiếng thiêng liêng, cất lên sâu thẳm trái tim người Tình yêu quê hương mạch nguồn vô tận, chảy lặng lẽ suối nguồi tâm hồn Viết quê hương, ca dao dùng khúc hát chan chứa tình yêu, sâu lắng cảm xúc để ngợi ca vẻ đẹp đất nước, người Hôm nay, cô khám phám chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn - Nhận biết đặc điểm thể lục bát thể qua ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Đọc văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc to, rõ ràng, ý giọng đọc phù hợp với - Khi đọc văn ta cần ý nội dung điều gì? - Nghe GV đọc mẫu đọc lại - Giải thích số từ khó Bài ca dao 1.2.3 nhắc đến địa danh nào? Ở bài, địa danh nhắc đến đâu, em giải nghĩa cụ thể địa danh đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, đọc văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh HS đọc phải theo dõi hộp dẫn Thể loại ca dao: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Là thơ trữ tình dân gian - Dựa vào thích trang 90 cho - Nội dung biểu đời sống tâm hồn, tình biết đặc điểm thể loại ca dao cảm người bình dân Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Ngôn ngữ giản dị, sáng, gắn liền với - HS chơi trò chơi lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bài ca dao 1: - Đối chiếu với điều nêu + Cách gieo vần: tiếng "canh gà" vần với mục Tri thức ngữ văn đầu tiếng "la đà"; tiếng "ngàn sương" vần với học, xác định cách gieo vần, ngắt tiếng "mặt gương" nhịp phối hợp điệu + Thanh điệu: tiếng "đà", "Xương", "sương", ca dao 2? "Hồ" bằng; tiếng "trúc", "Võ", "tỏa", - So hai ca dao đầu, ca dao số "Thái" trắc lục bát biến thể Hãy tính + Nhịp thơ: 2/2/2 chất biến thể thơ lục bát - Bài ca dao 2: ca dao phương diện: số + Cách gieo vần: tiếng "bao xa" vần với tiếng tiếng dòng, cách gieo vần, "ba quãng đồng"; tiếng "mà trông" vần với phối hợp điệu "kìa sơng" Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nhịp thơ: 4/4 HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, + Thanh điệu: tiếng "xa", "đồng","trông", Cờ" đọc văn bằng; tiếng "Lạng", "núi", "lại" Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trắc HS báo cáo kết quả, nhận xét - Bài ca dao 3: Bước 4: Kết luận, nhận định + Số tiếng dịng: Bài thơ có tất GV kết luận nhấn mạnh kiến thức dòng Số tiếng dòng là: 8/8/6/8 + Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba" + Cách phối hợp điệu: Tiếng thứ sáu tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh" "tình" bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn 6 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa trắc, nhiên tiếng "Ba" lại ngang II Khám phá văn bản- Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: - HS nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca dao nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ VB Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Vẻ đẹp kinh thành Thăng Longđược gợi lên ca dao qua hình ảnh, âm nào? Em tưởng tượng tái lại tranh kinh thành Thăng Long thể qua ca dao - Chỉ nét đặc sắc cách sử dụng từ ngữ? Từ em nhận xét vẻ đẹp kinh thành Thăng Long? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Bài ca dao 1: - Vẻ đẹp kinh thành Thăng Long: + Hình ảnh: “gió đưa cành trúc” “mịt mù khói tỏa ngàn sương” “Mặt gương Tây Hồ” + Âm “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”, nhịp chày Yên Thái (Tác giả vẽ tranh tuyệt đẹp cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long Không gian buổi sáng sớm tinh mơ, kinh thành ẩn sương mơ màng Nổi bật cành trúc nhẹ nhàng, đung đưa, lay động theo gió nhẹ Xa xa văng vẳng tiếng chuông Trấn Vũ, tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới Tiếng chng ngân vang hồ tiếng gà gáy Âm tan hoà đất trời sương khói mùa thu “nhịp chày Yên Thái”ngân vang dồn dập, khẩn trương Nhịp chày nhịp đập sống, sức sống mạnh mẽ kinh đơ) -> Nghệ thuật: chọn lựa hình ảnh, âm tiêu biểu, sử dụng từ láy “la đà, mịt mù”, ẩn dụ “mặt gương” => Bài thơ tả cảnh kinh thành Thăng Long mang vẻ đẹp cổ kính, nên thơ, mờ ảo - Cảm xúc tác giả: Thông qua miêu tả cảnh, ẩn chứa tình cảm tự hào, tình u, gắn bó tác giả với Thăng Long với quê hương đất nước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Qua đó, em nhận thấy tình cảm, cảm Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa xúc tác giả Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bài ca dao 2: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa vào từ ngữ địa danh, em cho biết ca dao nhắc mảnh đất nào? - Dựa vào lời thơ, em chia ca dao thành ý? Nêu nội dung ý? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định *Hai câu đầu: Giới thiệu đường lên xứ Lạng: - Con đường lên xứ Lạng: “bao xa”, “một trái núi”, “ba quãng đồng” -> Cách dùng câu hỏi, cách tính độ dài đường cụ thể, vừa mộc mạc, dân dã đo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: đường cánh đồng, trái núi - Tác giả dẫn đường đến với -> Đó đường gần gũi, thơ mộng, không xứ Lạng qua chi tiết nào? có cách trở - Chỉ đặc sắc cách giới thiệu tác giả Đó đường gần hay xa? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Hai câu sau: Lời mời gọi đến với xứ HS báo cáo kết quả, nhận xét Lạng: Bước 4: Kết luận, nhận định - Lời mời gọi thiết tha: GV chốt kiến thức + Hai chữ“ai ơi” tiếng gọi, lời mời, hướng tới đó, khơng cụ thể, tất người Việt Nam ta Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Cụm từ“đứng lại mà trông”lời đề nghị tha - Tiếp lời mời gọi, nhắn gửi thiết, nhắc nhở ghi nhớ cội nguồn Hãy cho biết có đặc sắc lời + Điệp ngữ “Kìa” kết hợp với địa danh nhắn gửi núi thành Lạng, sông Tam Cờ mở liên tiếp - Nêu cảm nhận em tình cảm khung cảnh kì vĩ thiên nhiên xứ Lạng -> Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa tác giả dân gian gửi gắm lời nhắn gửi: Ai đứng lại mà trơng - Hãy tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ có lời nhắn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức liên hệ đến ca dao có cách diễn đạt tương tự: - Ai đứng lại mà trơng Kìa vạc Nấu Dó, sơng Đãi Bìa Kìa giấy n Thái Giếng sâu chín trượng nước xanh - Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chiếu số hình ảnh cảnh sắc Huế (đặc biệt sông Hương) cho HS giới thiệu hiểu biết mảnh đất Huế - Cho HS thảo luận nhóm Bài ca dao có chi tiết miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những chi tiết đó giúp em hình dung cảnh sông nước nơi Em nhận xét cách sử thể lục bát ca dao thứ 3? Tác dụng cách dùng lục bát biến thể nào? Cảm xúc, tình cảm tác giả gửi gắm ca gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn Vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mêng mông xứ Lạng - Cảm xúc tác giả: Bài ca thể niềm tự hào, yêu mến thiết tha tác giả dân gian vẻ đẹp xứ Lạng Bài ca dao 3: - Bức tranh tuyệt đẹp Huế: + Các địa danh tiếng bên dịng sơng Hương liệt kê: chợ Đơng Ba, Đập Đá, thơn Vĩ Dạ, Ngã Ba Sình gợi đến chuyến đị xi ngược + Hình ảnh ánh trăng “Lờ đờ” từ láy đặt đầu câu thơ “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh”, khắc họa tranh sơng Hương khơng gian chìm ánh trăng thơ mộng, huyền ảo + Âm tiếng hị sơng: “Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non” Đó điệu dân ca Huế tha thiết, ngào, vang vọng, lan tỏa mênh mang sơng nước; tiếng hị chan chứa tình yêu đất nước ->Nhận xét:Với hình thức lục bát biến thể, ca dao ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế thơ mộng, trầm mặc, với sông nước mênh mang, với điệu hò thiết tha lay động lòng người - Cảm xúc tác giả: Tình yêu, niềm tự hào tác giả xứ Huế Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức + Chợ Đơng Ba, nằm cạnh dịng sơng Hương; + Đập Đá đập tiếng chảy ngang qua nhánh sông Hương; + Vĩ Dạ làng bên bờ sông Hương, phong cảnh thơ mộng, hữu tình; + Ngã Ba Sình nơi giao sơng Hương với sông Bồ III Tổng kết Mục tiêu: - Khái quát nét nội dung, nghệ thuật văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung ca dao mà em học VB? Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Dự kiến sản phẩm Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể với cách gieo vần hài hòa, tạo âm hưởng thiết tha - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ thân thuộc, bình dị, giàu sức gợi - Sử dụng nhiều phép tu từ , nhân hóa, điệp ngữ đặc sắc Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động bình dị miền đất nước - Tác giả gửi gắm lịng tự hào, tình u tha thiết với quê hương đất nước, người - Gợi nhắc người trân trọng, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, người Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn 10 ... - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 45 Chùm ca dao quê hương, đất nước Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc _ Ngày soạn: 16 /11 /2022 Ngày dạy: A: ĐỌC Tiết 45 CHÙM... mến tác giả dân gian Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc _ Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn 12 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày soạn: 17 /11 /2022 Ngày dạy: Tiết 46 THỰC... - Soạn: Tiết 47 Truyện cổ nước Lê Thị Ngọc Ánh - Giáo án Ngữ Văn 17 Trường THCS Quảng Tâm – TP Thanh Hóa Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Ngày soạn: 17 /11 /2022

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w