Giáo trình Quản lý nhà nước trong công tác văn thư (Nghề Văn thư hành chính Trung cấp)

54 0 0
Giáo trình Quản lý nhà nước trong công tác văn thư (Nghề Văn thư hành chính  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC VĂN THƯ NGHỀ VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC VĂN THƯ NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trường Cao Đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày quản lí Nhà nước ngày cần thiết vào tất lĩnh vực nhằm điều tiết vĩ mô lĩnh vực như: Kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, vv… Mang lại hiệu thiết thực nâng cao đời sống kinh tế xã hội giảm bớt tiêu cực khiếm khuyết kinh tế thị trường sẵn có Việc quản lí Nhà nước ngày sâu rộng, đa dạng tham gia vào tất lĩnh vực ngành nghề, có cơng tác văn thư quan tổ chức nhằm hoàn thiện cơng tác hành văn thư đại cho phù hợp với giai đoạn quản lí lưu trữ hồ sơ tài liệu nhằm đảm bảo tính khoa học Giáo trình quản lí Nhà nước cơng tác văn thư giúp cho học sinh, sinh viên có kiến thức tổng quát tầm nhìn sâu rộng lĩnh vực Nhà nước tham gia quản lí hiệu nghiệp vụ quản lí Nhà nước mang lại Bố cục giáo tình quản lí Nhà nước cơng tác văn thư bao gồm chương: + Chương 1: Những vấn đề chúng quản lí Nhà nước + Chương 2: Quản lí Nhà nước kinh tế tài + Chương 3: Quản lí Nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế + Chương 4: Quản lí Nhà nước an ninh quốc phòng Với nội dung ngắn gọn đề cập đến vấn đề quan trọng quản lí Nhà nước lĩnh vực văn thư Cuốn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, khiếm khuyết Vì mong đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trung Xuân Phú MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Mục tiêu: Khái niệm, đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các tính chất đặc điểm quản lý hành nhà nước nước ta Nguyên tắc quản lý hành nhà nước 10 2.1 Nguyên tắc lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước 10 2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước 10 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 11 2.4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 12 2.5 Nguyên tắc kết hợp quản lý hành theo ngành theo lãnh thổ thực ba quyền luật pháp, hành pháp, tư pháp 12 2.6 Nguyên tắc phân biệt chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 13 2.7 Nguyên tắc công khai 14 Chủ thể, khách thể, phương pháp quản lý nhà nước 14 3.1 Chủ thể hoạt động QLNN 14 3.2 Khách thể QLHCNN 15 3.3 Mối quan hệ chủ thể khách thể 16 3.4 Các hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước 16 Đổi hoạt động quản lý nhà nước 17 4.1 Phương hướng đổi 17 4.2 Nội dung đổi 18 Câu hỏi ôn tập chương 21 Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TÀI CHÍNH 22 Quản lý nhà nước kinh tế 22 1.1 Một số vấn đề 22 1.2 Nội dung quản lý NN kinh tế 22 Quản lý nhà nước tài 25 2.1 Một số vấn đề 25 2.2 Nội dung quản lý Nhà nước tài 26 Câu hỏi ôn tập chương 28 Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG 29 Quản lý nhà nước khoa học công nghệ: 29 1.1 Một số vấn đề 29 1.2 Nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ 29 Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: 30 2.1 Một số vấn đề 30 2.2 Nội dung quản lý tài nguyên – môi trường 30 Câu hỏi ôn tập chương 33 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ 34 Quản lý nhà nước văn hóa 34 1.1 Một số vấn đề 34 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 34 Quản lý nhà nước giáo dục 35 2.1 Một số vấn đề 35 2.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục 35 Quản lý nhà nước ytế 37 3.1 Một số vấn đề 37 3.2 Nội dung quản lý nhà nước ytế 38 Câu hỏi ôn tập chương 38 CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUỐC PHÒNG 39 Những vấn đề chung quản lý an ninh- quốc phòng 39 1.1 Một số khái niệm 39 1.2 Đặc điểm vai trò an ninh quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 40 1.3 Chủ trương đảng nhà nước an ninh quốc phòng 43 Nội dung quản lý Nhà nước an ninh quốc phòng 43 2.1 Nội dung quản lý nhà nước an ninh quốc gia 43 2.2 Nội dung quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 47 Câu hỏi ôn tập chương 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CƠNG TÁC VĂN THƯ Mã mơn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí vào học kỳ năm thứ khóa học - Tính chất mơn học: Là môn học lý thuyết sở cho nghề văn thư hành mơn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức nội dung quản lý Nhà nước đến lĩnh vực nói chung quản lí quản lí cơng tác văn thư nói riêng Qua giúp cho cơng tác văn thư thực đồng khoa học Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nêu kiến thức hoạt động quản lý nhà nước như: chủ thể, đối tượng, phương pháp quản lý nhà nước + Giải thích đặc điểm, nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước + Chứng minh vai trò hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực + Mô tả quy trình hoạt động quản lý nhà nước kinh tế tài chính, khoa học cơng nghệ, tài ngun mơi trường, văn hố, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng - Về kỹ năng: + Vận dụng hệ thống kiến thức vào giải tập tình quản lý nhà nước thực tế + Thu thập xử lý thông tin văn pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước nhằm phục vụ cho hoạt động chuyên môn nghề nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thể tính tự giác, cẩn thận tích cực, nghiêm túc học tập Nội dung môn học: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý nhà nước Chương 2: Quản lý nhà nước kinh tế , tài Chương 3: Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường Chương 4: Quản lý nhà nước y tế, văn hóa, giáo dục Chương 5: Quản lý nhà nước an ninh, Quốc phòng Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Mã chương: MH08.01 Giới thiệu: - Đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước chức quản lý nhà nước phương châm cho hoạt động lãnh đạo Nhà nước quản lý theo phương thức pháp chế xã hội chủ nghĩa có tham gia quản lý người lao động - Các chủ thể khách thể tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, nhà nước đưa chế tài ấn định phương thức hoạt động cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Mục tiêu: - Trình bày dung hoạt động quản lý nhà nước đến lĩnh vực quản lý nhằm tác động tích cực đến kinh tế thị trường - Nắm yêu cầu việc đổi hoạt động quản lý nhà nước cho phù hợp với giai đoạn - Vận dụng kiến thức quản lý hành nhà nước cơng tác văn thư Nội dung chính: Khái niệm, đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước 1.1 Một số khái niệm Dưới góc độ khoa học, khái niệm “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác Với ý nghĩa thơng thường, phổ biến quản lý hiểu hoạt động tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý tới nng đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động phát triển theo mục tiêu định đề Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm yếu tố sau: - Chủ quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể cá nhân tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý cơng cụ, hình thức phương pháp thích hợp, cần thiết dựa sở nguyên tắc định - Đối tượng quản lý (khách thể quản lý): Tiếp nhận tác động chủ thể quản lý - Mục tiêu quản lý: đích cần phải đạt tới thời điểm định chủ thể quản lý đề Đây để chủ thể quản lý thực tác động quản lý lựa chọn hình thức, phương pháp thích hợp a Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước xuất với xuất nhà nước, gắn với chức năng, vai trò nhà nước xã hội có giai cấp Quản lý nhà nước tiếp cận với nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động: hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành (chấp hành điều hành) hệ thống hành pháp hoạt động tư pháp hệ thống tư pháp b Quản lý hành nhà nước Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Có thể hiểu quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước Định nghĩa có ba nội dung bản: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp - Quản lý hành tác động có tổ chức có định hướng: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng,vì khơng có tổ chức quản lý Nhà nước phải tổ chức triệu người người có vị trí tích cực xã hội, đóng góp phần để tạo lợi ích cho xã hội Quản lý hành nhà nước có tính định hướng thơng qua tác động quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước định hướng hành vi người trình xã hội theo quỹ đạo, mục tiêu định - Quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật theo nguyên tắc pháp chế: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế nhà nước phải khuôn khổ pháp luật Đây nguyên tắc nhà nước pháp quyền 1.2 Các tính chất đặc điểm quản lý hành nhà nước nước ta a Các tính chất - Tính trị xã hội chủ nghĩa Nền hành nhà nước phận quan trọng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, công cụ để thực quyền lực trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động xã hội Hoạt động hành nhà nước nhằm thực đường lối, chủ trương, sách Đảng để đạt mục tiêu trị quốc gia - Tính dân chủ xã hội chủ nghĩa Bản chất nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao đất nước Tuy nhiên, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân uỷ quyền, thay mặt nhân dân thực quản lý lĩnh vực đời sống xã hội cách tập trung, thống Hoạt động hành nhà nước phải chịu kiểm tra, giám sát nhân dân, phải đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Tính khoa học nghệ thuật Trong trình phát triển xã hội, hoạt động quản lý khơng khoa học mà cịn nghệ thuật Quản lý khoa học có tính quy luật, có ngun lý mối quan hệ tương hỗ với môn khoa học khác Quản lý nghệ thuật gắn với tài nghệ, lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm người quản lý Quản lý hành nhà nước biểu quan trọng tập trung toàn hoạt động nhà nước trình phát triển kinh tế đời sống xã hội Chính vậy, người cán bộ, cơng chức phải có kiến thức quy luật khách quan hoạt động quản lý nói chung quản lý nhà nước nói riêng - Tính chất bao qt ngành, lĩnh vực Đối tượng quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Quản lý hành nhà nước không tổ chức, điều chỉnh lĩnh vực mà phải liên kết, phối hợp lĩnh vực thành thể thống để đảm bảo xã hội phát triển đồng bộ, cân đối, có hiệu đáp ứng nhu cầu thành viên xã hội Tuy nhiên, quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội khơng có nghĩa quan hành nhà nước can thiệp vào khía cạnh, quan hệ xã hội mà điều chỉnh, tác động vào quan hệ xã hội pháp luật xác định b Các đặc điểm quản lý hành nhà nước Khi nói đến đặc điểm quản lý hành nhà nước nói đến nét đặc thù quản lý hành nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội khác Với cách tiếp cận trên, quản lý hành nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta có đặc điểm sau đây: - Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước Hoạt động quản lý hành nhà nước ln mang tính quyền lực nhà nước đảm bảo sức mạnh nhà nước Tính quyền lực đặc điểm để phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động quản lý mang tính xã hội khác - Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu Trong quản lý, việc đề mục tiêu coi chức Mục tiêu quản lý để chủ thể quản lý đưa tác động thích hợp với hình thức phương pháp phù hợp Để đạt mục tiêu mà Đảng đề ra, quan hành nhà nước cần phải xây dựng chương trình kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn tổ chức thực - Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành - điều hành sở pháp luật có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt việc điều hành xử lý công việc cụ thể - Quản lý hành nhà nước có tính liên tục tương đối ổn định tổ chức hoạt động Nền hành nhà nước có nghĩa vụ phục vụ nhân dân cách thường xuyên quản lý hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã h ội phải có tính ổn định cao để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn tình trị - xã hội - Quản lý hành nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến sở, cấp phục tùng cấp trên, thực mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp (đặc điểm có điểm khác với hệ thống quan dân cử hệ thống quan xét xử) - Quản lý hành nhà nước chế độ XHCN khơng có cách biệt tuyệt đối mặt xã hội người quản lý người bị quản lý Bởi vì, thứ nhất, quản lý xã hội người vừa chủ thể vừa đối tượng quản lý Mặt khác, chế độ CNXH, nhân dân chủ thể quản lý đất nước - Quản lý hành nhà nước XHCN mang tính khơng vụ lợi Hoạt động quản lý hành nhà nước XHCN không chạy theo lợi nhuận mà nhằm phục vụ lợi ích công, lợi ích nhân dân - Quản lý hành nhà nước XHCN mang tính nhân đạo Xuất phát từ chất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất hoạt động hành nhà nước có mục tiêu phục vụ người, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân lấy làm xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc thủ tục hành Nguyên tắc quản lý hành nhà nước Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng đạo hành động, hành vi quản lý quan cán bộ, cơng chức q trình thực thi chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc quản lý hành nhà nước hình thành dựa sở nhận thức quy luật khách quan, qua kết nghiên cứu sâu sắc điều kiện thực tế xã hội, dựa chất trị xã hội nhà nước thời gian, khơng gian hồn cảnh cụ thể Xuất phát từ chất chế độ trị, từ thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở nghiên cứu có chọn lọc thành tựu hành học kinh nghiệm nước khác, rút nguyên tắc quản lý hành chủ yếu nước ta sau : 2.1 Nguyên tắc lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước Đảng lãnh đạo hoạt động quản lý hành nhà nước trước hết việc đề đường lối, chủ trương, sách Đảng lãnh đạo thơng qua cơng tác tổ chức cán Đảng đào tạo, lựa chọn, giới thiệu cán cho quan quản lý hành nhà nước, lãnh đạo việc xếp, bố trí cán Đảng đạo, kiểm tra việc thực nghị Đảng pháp luật nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước không làm thay quan nhà nước Chính vậy, việc phân định chức lãnh đạo quan Đảng chức quản lý quan nhà nước vấn đề vô quan trọng điều kiện để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước nước ta 2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước Sự tham gia nhân dân vào quyền lực trị đặc trưng chế độ dân chủ Quyền tham gia vào hoạt động thực quyền lực nhà nước nhân dân quy định điều 53 Hiến pháp 1992: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nhà nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” 10 ... CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ 34 Quản lý nhà nước văn hóa 34 1.1 Một số vấn đề 34 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 34 Quản lý nhà nước giáo dục... quản lý hành nhà nước Khi nói đến đặc điểm quản lý hành nhà nước nói đến nét đặc thù quản lý hành nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội khác Với cách tiếp cận trên, quản lý hành nhà nước. .. chung quản lý nhà nước Chương 2: Quản lý nhà nước kinh tế , tài Chương 3: Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường Chương 4: Quản lý nhà nước y tế, văn hóa, giáo dục Chương 5: Quản

Ngày đăng: 23/11/2022, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan