1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở3

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 120,16 KB

Nội dung

DOI 10 18173/2354 1075 2017 0007JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci , 2017, Vol 62, No 1, pp 65 75 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI[.]

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2017, Vol 62, No 1, pp 65-75 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0007 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Năng lực giải vấn đề (NL GQVĐ) lực quan trọng, cần thiết với học sinh trình học tập, lao động thích nghi với thay đổi đời sống thực tiễn Trong dự thảo chương trình phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo công bố tháng năm 2015, NL GQVĐ xác định lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh qua môn học Phát triển NL GQVĐ cho học sinh thơng qua nhiều đường khác có dạy học tích hợp Bài báo tập trung làm rõ thực trạng (1) Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để phát triển NL GQVĐ cho học sinh; (2) Tổ chức dạy học tích hợp: Mức độ dạy học tích hợp giáo viên sử dụng; phương pháp dạy học cần trọng vận dụng dạy học tích hợp nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh thuận lợi, khó khăn giáo viên tổ chức dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở Từ khóa: Dạy học tích hợp, Năng lực giải vấn đề, Khoa học tự nhiên, Trung học sở Mở đầu Trên giới, dạy học tích hợp nghiên cứu áp dụng từ sớm trở thành trào lưu sư phạm đại Dạy học tích hợp UNESCO định nghĩa: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau”[4] Nghiên cứu vấn đề này, Xavier Rogiers cho rằng, dạy học tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể hoạt động góp phần hình thành học sinh (HS) lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai nhằm hoà nhập HS vào sống lao động Như vậy, dạy học tích hợp tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu dạy học tích hợp, tác giả Cao Thị Thặng đề cập đến việc xây dựng chủ đề liên môn thử nghiệm dạy học trường trung học sở (THCS) thực nghiệm theo phương pháp dạy học dự án, nhằm xác định số vấn đề thực tiễn có liên quan tới định hướng phát triển chương trình tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường THCS sau Ngày nhận bài: 21/12/2016 Ngày nhận đăng: 20/2/2017 Liên hệ: Đào Thị Việt Anh, e-mail: vietanhsp2@gmail.com 65 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh năm 2015 [6] Các tác giả: Đào Thái Lai Nguyễn Anh Dũng phân tích quan điểm tích hợp chương trình giáo dục, đưa khái niệm hoạt động mang tính tích hợp, dạy học tích hợp, xu hướng dạy học tích hợp giới Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đề cập tới số hình thức mức độ tích hợp xây dựng đề xuất phương án tích hợp chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 bậc học, cấp học [3] Ngồi ra, nhóm tác giả Đỗ Hương Trà cộng sách “Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Quyển Khoa học tự nhiên” đề cập tới sở lí luận dạy học tích hợp – phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực giới thiệu số chủ đề tích hợp mức độ khác [8] Như vậy, qua nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước thấy dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết, NL GQVĐ [2],[10] Theo dự thảo chương trình phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, NL GQVĐ xác định lực chung quan trọng cần phát triển cho HS cấp học môn học, số tác giả như: Cao Thị Thặng, Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Sửu đề cập đến đặc điểm, cấu trúc NL GQVĐ, số biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS trường phổ thông, sinh viên cao đẳng đại học Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập cách hệ thống phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường THCS [7] Với định hướng đổi tăng cường dạy học tích hợp cấp Tiểu học THCS, việc nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết Để có sở đề xuất biện pháp nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THCS thông qua dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên, tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường THCS Nội dung nghiên cứu Với mục đích thu thập thông tin, tiến hành xây dựng phát phiếu hỏi ý kiến giáo viên (GV) phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học tích hợp 250 GV dạy học mơn: Hố học, Vật lí, Sinh học Địa lí 85 trường THCS thuộc số tỉnh khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam Kết tổng hợp xử lí phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS 22 (Statistical Package for Social Sciences) Kết cụ thể trình bày 2.1 Giới thiệu phần mềm SPSS SPSS phần mềm xác suất thống kê phổ biến thân thiện, dễ sử dụng tương đối mạnh mẽ Qua phiên khác nhau, SPSS (Statistical Package for Social Sciences), sau PASW 18 (Predictive Analytical SoftWare), lại IBM SPSS 19 thêm nhiều tính lựa chọn, nên trở nên linh hoạt Phiên IBM SPSS 22 - SPSS có ưu điểm sau: + Có trình đơn (Pop - Down menus) nên thân thiện, dễ sử dụng; + Có nhiều tiện ích kèm nhập liệu (SPSS Data Entry Builder) phần mềm phân tích Mơ hình đẳng thức cấu trúc (SEM) AMOS; + Có thể dùng mã lệnh (Syntax) nên thuận lợi cho việc lưu trữ, trao đổi, kiểm tra; + Liên tục cập nhật test thống kê tìm 66 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học tích hợp - Tuy vậy, SPSS có nhược điểm sau: + Khó nhập liệu (kém Excel), khơng có tính kiểm tra kép (Double check); + Kém linh hoạt mạnh mẽ phần mềm khác SAS hay R [9] 2.2 Kết khảo sát GV 2.2.1 Sơ lược GV tham gia khảo sát lấy ý kiến a) Giới tính học vấn Trong 250 GV lấy ý kiến khảo sát, có 54 GV nam chiếm tỉ lệ 21,6% 196 GV nữ chiếm tỉ lệ 78,4%, có 153 GV có trình độ Cao đẳng, 91 GV có trình độ Đại học, 06 GV có trình độ Thạc sĩ Kết cho thấy, đa số GV THCS khảo sát có trình độ đạt chuẩn (61,2%) chuẩn (38,8% Đại học Thạc sĩ) Trong trình khảo sát, tiến hành lấy ý kiến Ban Giám hiệu trường THCS định hướng phát triển đội ngũ GV Kết cho thấy rằng, hầu hết trường THCS có chế khuyến khích tạo điều kiện thời gian điều kiện thuận lợi khác để GV tham gia học tập nâng cao trình độ nhằm phát triển chất lượng đội ngũ người thầy Điều thực có ý nghĩa tích cực bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thực đổi toàn diện giáo dục, chất lượng đội ngũ người thầy nhân tố định, đóng vai trị quan trọng thành cơng q trình đổi giáo dục b) Chun mơn giảng dạy Valid Hóa học Vật lí Sinh học Địa lí Total Bảng 1: Chuyên môn GV tham gia khảo sát Chuyenmon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 115 46.0 46.0 46.0 37 14.8 14.8 60.8 72 28.8 28.8 89.6 26 10.4 10.4 100.0 250 100.0 100.0 Từ số liệu bảng cho thấy, số GV khảo sát có 115 GV Hố học chiếm tỉ lệ 46%; 37 GV Vật lí (14,8%); 72 GV Sinh học (28,8%) 26 GV Địa lí (10,4%) 2.2.2 Kết khảo sát GV tầm quan trọng việc phát triển NL GQVĐ cho HS thơng qua dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên trường THCS NL GQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình huống, vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường [1] Có thể nói rằng, NL GQVĐ lực cần thiết cho HS trình học tập, lao động, giúp HS thích nghi nhanh với thay đổi sống, yêu cầu người lao động giai đoạn hội nhập phát triển Trong dự thảo chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT công bố tháng năm 2015, NL GQVĐ xác định lực chung mà thông qua dạy học môn học cần hình thành phát triển cho HS [2] Nhận thức GV tầm quan trọng việc hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường THCS chúng tơi thu thập phân tích qua số liệu bảng đây: 67 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh Bảng 2: Ý kiến GV tầm quan trọng phát triển NL GQVĐ cho HS THCS DT1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quan trọng 174 69.6 69.6 69.6 quan trọng 72 28.8 28.8 98.4 quan trọng 1.2 1.2 99.6 bình thường 4 100.0 Total 250 100.0 100.0 Theo kết từ bảng số liệu thấy đa số GV (98,4%) cho phát triển NL GQVĐ cho HS thơng qua dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên quan trọng quan trọng, có 1,6% GV lựa chọn mức độ quan trọng bình thường, khơng có GV có lựa chọn mức độ khơng quan trọng Từ kết trên, khẳng định GV giảng dạy môn khoa học tự nhiên trường THCS có nhận thức đắn cần thiết phát triển NL GQVĐ cho HS Mặt khác, tiến hành so sánh biến độ tuổi (Dotuoi) DT1 (kí hiệu mã hố câu hỏi điều tra tầm quan trọng phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS) kiểm định ANOVA kết thu được: hệ số Fisơ (F) = 0,692 Sig (p) = 0,501 > 0,05 Điều cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhận thức tầm quan trọng việc phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS GV thuộc độ tuổi khác tham gia khảo sát 2.2.3 Kết khảo sát phương pháp dạy học tích cực mà GV sử dụng để phát triển NL GQVĐ cho HS Đổi giáo dục giới Việt Nam trọng theo hướng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, dạy cách nghĩ, cách học vận dụng tri thức vào lao động, đời sống thực tiễn [8],[10] Điểm cốt lõi HS cần xây dựng kiến thức, kĩ năng, thái độ thông qua hoạt động nghiên cứu, tìm tịi cách tích cực từ hình thành nên phẩm chất, lực cần thiết Điều địi hỏi GV phải thay đổi nhận thức, quan điểm q trình dạy học Vai trị GV khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, giúp đỡ HS trình học tập Kết khảo sát phương pháp dạy học tích cực GV sử dụng nhằm tích cực hố hoạt động phát triển NL GQVĐ cho HS mà thu sau: + Phương pháp nghiên cứu: có 180/250 (72%) GV sử dụng; + Phương pháp phát giải vấn đề: có 220/250 (88%); + Phương pháp dạy học dự án: 46/250 (18,4%); + Phương pháp dạy học theo góc: 50/250 (20%); + Phương pháp đàm thoại ơrixtic: 120/250 (48%); Như vậy, GV sử dụng chủ yếu phương pháp: phương pháp nghiên cứu, đàm thoại tìm tòi phương pháp phát giải vấn đề để phát triển NL GQVĐ cho HS Tuy nhiên, đa số GV chưa nắm chất qui trình dạy học phương pháp Đối với phương pháp dạy học phát giải vấn đề, GV sử dụng mức độ thấp, HS tham gia vào bước giải vấn đề mà chưa trọng để HS tham gia: phát vấn đề, lập kế hoạch, hay kết luận vấn đề đề xuất vấn đề mới, chưa phát huy hết tính tích cực phương pháp Đối với số phương pháp dạy học dạy học dự án (DHDA), dạy học theo góc, phương pháp dạy học có nhiều điều kiện để phát triển lực cho HS đặc 68 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học tích hợp biệt NL GQVĐ Tuy nhiên, có 18,4% GV hỏi sử dụng DHDA Các GV sử dụng tham dự thi mà Bộ GD&ĐT triển khai Dạy học theo chủ đề tích hợp dịp thao giảng Trên thực tế, phương pháp DHDA GV cịn chưa nắm qui trình cách vận dụng dạy học, nặng hình thức chưa trọng phát triển lực cho HS Đặc biệt, GV không hiểu không xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án HS Việc kiểm tra đánh giá theo lối cũ, tức trọng đánh giá kiến thức Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm nhiều nước có giáo dục phát triển giới áp dụng Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm dạy học tích hợp góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo Trong q trình học tập, HS khơng hình thành phát triển hiểu biết giới khách quan với kĩ đơn lẻ gắn với mơn học mà cịn phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng tri thức nhiều mơn học để phát giải vấn đề gắn với sống Đây đích mà mục tiêu giáo dục phổ thông hướng tới Ở nước ta, định hướng đổi giáo dục phổ thông mà Bộ GD&ĐT triển khai nay, dạy học tích hợp quan điểm áp dụng xây dựng chương trình sách giáo khoa (CT&SGK), đặc biệt cấp học Tiểu học THCS [2] Trong CT&SGK chưa ban hành áp dụng, Bộ GD&ĐT triển khai nhiều hoạt động có tập huấn tổ chức thi dạy học tích hợp thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV phổ thơng nhằm khuyến khích GV xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp dựa CT&SGK hành Khảo sát dạy học tích hợp GV dạy học môn khoa học tự nhiên trường THCS, kết cho thấy có 234/250 GV khảo sát chiếm tỉ lệ 93,6% tổ chức dạy học tích hợp Như vậy, đa số GV tham gia khảo sát tiếp cận áp dụng dạy học tích hợp dạy học Mặt khác, so sánh tương quan tuổi (Tuoi) Tổ chức dạy học tích hợp (DT3) chúng tơi thu kết thể qua số liệu bảng đây: Bảng Tương quan tuổi tổ chức dạy học tích hợp Correlations Tuoi DT3 Tuoi Pearson Correlation -.265** Sig (2-tailed) 000 N 250 250 DT3 Pearson Correlation -.265** Sig (2-tailed) 000 N 250 250 Từ số liệu bảng trên, thấy hệ số tương quan biến Tuoi DT3 r = – 0,265 tương quan nghịch thấp Hệ số Sig (p) = 0,00 < 0,05 điều chứng tỏ tương quan biến có ý nghĩa thống kê Như vậy, tuổi GV tham gia khảo sát gần không ảnh hưởng tới việc họ có hay khơng có tổ chức dạy học tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên trường THCS 2.2.4 Kết khảo sát mức độ tích hợp mà GV sử dụng dạy học Dạy học tích hợp tiến hành thông qua lồng ghép kiến thức liên quan đến thực tiễn, xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học hay bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phương 69 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh pháp nhiều môn học để giải vấn đề Có thể chia dạy học tích hợp thành mức độ sau: (1) Lồng ghép/liên hệ; (2) Vận dụng kiến thức liên môn (3) Hoà trộn [8] Trước hỏi ý kiến, trao đổi, thảo luận giúp GV nhận thức mức độ dạy học tích hợp, kết khảo sát thu sau: + Tích hợp mức độ lồng ghép/liên hệ như: bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, biến đổi khí hậu, vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng an toàn tiết kiệm nguồn lượng có 39,3% GV sử dụng mức độ thường xuyên; 55,1% GV sử dụng mức độ thường xuyên, 5,6% GV sử dụng mức độ khơng có GV có tổ chức dạy học tích hợp mà không sử dụng mức độ Kết cho thấy, đa số GV lựa chọn sử dụng dạy học tích hợp mức độ lồng ghép/liên hệ cách thường xuyên, mức độ tích hợp thực cách thuận lợi tiến trình dạy học mơn học chưa có CT&SGK mới, kế hoạch dạy học dạy theo hệ tiết/bài Tuy nhiên, mức độ liên hệ/lồng ghép mức độ thấp dạy học tích hợp, chưa đặt HS vào tình có vấn đề mà HS cần huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, từ nhiều mơn học để giải có hiệu nhiệm vụ đặt + Tích hợp mức độ vận dụng kiến thức liên mơn: có 26,5% GV sử dụng mức độ thường xuyên; 64,5% GV sử dụng mức độ thi thoảng; 8,5% mức độ 0,4% GV không dạy học tích hợp mức độ liên mơn Như vậy, dạy học tích hợp mức độ vận dụng kiến thức liên môn, GV chủ yếu sử dụng mức độ (64,5%), dạy học thao giảng, dự thi xây dựng chủ đề dạy học theo tinh thần công văn 5555 GD&ĐT triển khai Tỉ lệ GV sử dụng dạy học tích hợp mức độ vận dụng kiến thức liên mơn cịn thấp cho thấy dạy học, liên hệ, kết nối kiến thức môn học chưa trọng, điều phản ánh thực trạng GV tham gia dạy học môn đào tạo chuyên sâu để dạy học môn học đó, dạy học tích hợp tiếp cận thơng qua số khố tập huấn (90% GV khảo sát tham gia tập huấn dạy học tích hợp) Tuy nhiên, việc hiểu áp dụng dạy học tích hợp GV cịn nhiều khó khăn nhận thức, khả GV điều kiện khách quan như: sở vật chất, thời gian, nhu cầu xã hội Do đó, hiệu dạy tích hợp cịn chưa cao Theo kết khảo sát, GV hỏi mức độ tích hợp kiến thức liên mơn thơng qua dự án học tập: có 03 GV có câu trả lời mức độ thường xuyên chiếm tỉ lệ 1,3%; 69 GV mức độ chiếm 29,5%; có 123 GV chiếm tỉ lệ 52,6% khơng có 39 GV chiếm 16,7% Kết khẳng định với kế hoạch dạy học nay, GV chưa thực sẵn sàng thay đổi cách dạy, cách học, việc áp dụng phương pháp dạy học DHDA, dạy học WebQuest, góc dạy học mức độ thử nghiệm chưa áp dụng phổ biến 2.2.5 Kết khảo sát GV mức độ cần thiết sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp để phát triển NL GQVĐ cho HS Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, nhiên hiểu phương pháp dạy học phức hợp [8]: dạy học tích hợp GV cần sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo HS trình lĩnh hội kiến thức, từ hình thành lên phẩm chất lực cần thiết Vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp nhân tố định đem lại thành cơng tổ chức dạy học tích hợp Trong q trình khảo sát, chúng tơi tiến hành lấy ý kiến GV mức độ cần thiết sử dụng 06 phương pháp dạy học tích cực tổ chức dạy học tích hợp nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS, q trình xử lí số liệu chúng tơi tiến hành mã hoá phương pháp dạy học: phương pháp Phát giải vấn đề (DT5.1); DHDA (DT5.2); Dạy học theo góc (DT5.3); Dạy học WebQuest (DT5.4); Bàn tay nặn bột (DT5.5); Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn (DT5.6) mức độ cần thiết sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) mã 70 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học tích hợp hố: cần thiết (1); cần thiết (2); cần thiết (3); khơng cần thiết (4); hồn tồn khơng cần thiết (5), kết thu được thể bảng số liệu (bảng 4) đây: N Valid Missing Mean Std Deviation Bảng 4: Ý kiến GV mức độ sử dụng số PPDH tích cực dạy học tích hợp Statistics DT5.1 DT5.2 DT5.3 DT5.4 DT5.5 233 234 234 234 234 17 16 16 16 16 1.3176 1.6538 2.3462 2.3846 2.2265 46654 84142 67754 78446 74981 DT5.6 234 16 1.3120 46429 Theo số liệu bảng trên, PPDH Phát giải vấn đề, DHDA Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn, giá trị trung bình lựa chọn 1,3176; 1,6538 1,3120, điều chứng tỏ đa số GV cho sử dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS cần thiết Đặc biệt phương pháp Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn nhận quan tâm, đồng tình, ủng hộ cao GV tham gia khảo sát mức độ cần thiết để phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học tích hợp Tuy nhiên, tập gắn với bối cảnh thực tiễn chưa nhiều, chưa mang tính hệ thống, việc áp dụng tập vào dạy học tích hợp GV cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế PPDH theo góc (2,3462); dạy học WebQuest (2,3846) bàn tay nặn bột (2,2265), giá trị trung bình lựa chọn mức độ cho thấy phương pháp GV đánh giá mức độ cần thiết Như vậy, từ kết thu thấy rằng, PPDH Phát giải vấn đề; DHDA Sử dụng tập có nội dung gắn với đời sống thực tiễn dạy học PPDH cần trọng sử dụng dạy học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiện trường THCS 2.2.6 Kết khảo sát GV hiệu học tập HS dạy học tích hợp Hiệu học tập HS ln yếu tố định, đánh giá thành công q trình dạy học Nó ln kim nam giúp GV HS định hướng, điều chỉnh cách dạy học để đạt kết học tập cao Với thách thức yêu cầu mà xã hội đặt cho giáo dục nước nhà cần đào tạo người động, có tri thức đặc biệt có khả thích nghi với thay đổi khơng ngừng thực tiễn hay nói cách khác cần dạy học nhằm phát triển lực HS đặc biệt lực GQVĐ mà thực tiễn sống đặt Dạy học tích hợp PPDH giúp đạt hiệu Điều thể thơng qua bảng kết khảo sát GV hiệu dạy học tích hợp sau: Hiệu NL GQVĐ phát triển Bảng 5: Hiệu dạy học tích hợp Mức độ Đúng Không Rất Đúng phần 49,6% 45,3% 5,1% 0% Hồn tồn khơng 0% 71 ... sách ? ?Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Quyển Khoa học tự nhiên? ?? đề cập tới sở lí luận dạy học tích hợp – phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực giới thiệu số chủ đề tích hợp mức... chức dạy học tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên trường THCS 2.2.4 Kết khảo sát mức độ tích hợp mà GV sử dụng dạy học Dạy học tích hợp tiến hành thông qua lồng ghép kiến thức liên quan đến thực. .. pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp để phát triển NL GQVĐ cho HS Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, nhiên hiểu phương pháp dạy học phức hợp [8]: dạy học tích hợp GV cần sử dụng phối hợp phương

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w