1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

75 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Luận văn : Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Chơng I: Lí luận chung về bảo hộ và kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phi thuế quan của một số nớc trên thế giới”

II/ Sự cần thiết của các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc7III/ Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phi thuế quan

của một số nớc trên thế giới

24Chơng II: Đánh giá các biện pháp phi thuế quan của Việt

Nam trong thời gian qua (1996 – 2000) 2000)

I/ Thực trạng thơng mại và khả năng cạnh tranh của ViệtNam thời kỳ 1996 – 2000) 2000

38II/ Các biện pháp phi thuế quan liên quan đến nhập khẩu

Việt Nam đã sử dụng

50III/ Đánh giá tác động của các biện pháp phi thuế quan

Việt Nam đã sử dụng

63Chơng III: Đề xuất các biện pháp phi thuế quan Việt

Nam có thể áp dụng trong thời gian tới

I/ Cơ sở khoa học để duy trì các biện pháp phi thuế quantrong việc bảo hộ sản xuất.

69II/ Một số đề xuất về các NTM Việt Nam sẽ sử dụng để bảo hộ71

Lời nói đầu

Xu hớng toàn cầu hoá hiện đang đợc các quốc gia trên thế giới coi làgiải pháp tất yếu để đẩy mạnh và tháo gỡ những khó khăn của vấn đềtăng trởng kinh tế Cũng nh các nớc khác trên thế giới, việc Việt Namkhông ngừng tăng cờng hội nhập khu vực và quốc tế không nằm ngoàimục tiêu khai thác những u thế sẵn có trong nớc cũng nh tận dụngnhững yếu tố bên ngoài về thị trờng, vốn, công nghệ, phơng pháp quản lítiên tiến Tuy nhiên trớc bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến độngphức tạp và nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế lạc hậu, có xuấtphát điểm thấp so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giớinh hiện nay thì việc phải đối mặt với những bất lợi và tác động tiêu cựctrong quá trình hội nhập là điều không thể tránh khỏi Để hạn chếnhững bất lợi và tác động tiêu cực đó đòi hỏi chúng ta phải có những

Trang 2

biện pháp nhất định và một trong số đó là việc bảo hộ tích cực nền kinhtế.

Bên cạnh thuế quan là công cụ bảo hộ đã đợc các định chế thơng mạiquốc tế thừa nhận thì các biện pháp phi thuế quan cũng đợc rất nhiềuquốc gia sử dụng trong thời gian qua bởi những u điểm nh khả năng tácđộng nhanh, mạnh, phong phú và có thể đáp ứng nhiều mục tiêu trongcùng một thời điểm Tuy nhiên mặt trái của các biện pháp phi thuếquan vốn gây ra nhiều tranh cãi là chúng bao gồm nhiều biện pháp chađợc thừa nhận bởi các tổ chức thơng mại quốc tế và có thể ảnh hởng tiêucực đến nền kinh tế của một quốc gia, một khu vực cũng nh toàn bộ nềnkinh tế thế giới Vì vậy, có thể khẳng định việc nghiên cứu các biện phápphi thuế quan là điều hết sức cần thiết với bất cứ quốc gia nào trên thếgiới Đối với một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi nh ViệtNam, công tác nghiên cú về các biện pháp phi thuế con có vai trò quantrọng hơn rất nhiều bởi nó giúp cho chúng ta hiểu thêm về môi trờngpháp lí của các quốc gia khác từ đó có thể tìm ra hớng tiếp cận tối u thịtrờng khu vực và quốc tế Ngoài ra kinh nghiệm rút ra trong quá trìnhnghiên cứu cũng có giá trị không nhỏ đối với quá trình xây dựng vàhoàn thiện hệ thống các công cụ bảo hộ phi thuế để chúng thực sự hữuích và phù hợp với các thông lệ quốc tế

Với đề tài này ngoài việc thống kê, phân loại những biện pháp phiquan thuế đã đợc sử dụng trên thế giới, kinh nghiệm áp dụng của một sốnớc nh Mĩ, Thái Lan và thực tiễn áp dụng của Việt Nam tôi cũng xin đara một vài ý kiến cá nhân mang tính chất tham khảo đối với vấn đề xácđịnh các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam trong thời gian tới.

Do lần đầu tiên thực hiện một công việc nghiên cứu quy mô, đề tàinày không thể tránh khỏi những hạn chế Kính mong các thầy cô và cácbạn góp ý để cho đề tài đợc toàn vẹn hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng I: Lí luận chung về bảo hộ và kinh nghiệm áP dụngcác biện pháp phi thuế quan của một số nớc trên thế giới

I/ Xu hớng toàn cầu hóa:

Toàn cầu hoá là một xu hớng vận động nổi bật hiện nay trong nền kinh tếthế giới Nó lôi cuốn tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ vào một nền kinhtế toàn cầu thống nhất và duy nhất Tất cả những quốc gia và vùng lãnh thổnào không hội nhập vào quá trình này tất yếu sẽ rơi vào tình trạng tụt hậutrong phát triển.

Toàn cầu hóa kinh tế đợc thể hiện rõ nét thông qua hai quá tình chủ yếulà toàn cầu hóa thị trờng và toàn cầu sản xuất Toàn cầu hóa thị trờng đợc thểhiện ở sự loại bỏ dần các quá trình và rào cản chia cắt thị trờng để hình thànhmột thị trờng có tính toàn cầu Các yếu tố cơ bản nh cung cầu, giá cả đợchình thành và vận động thống nhất trên toàn cầu Toàn cầu hóa sản xuất đợcthể hiện thông qua việc hình thành mạng lới sản xuất mang tính toàn cầu,công nghệ cao đợc sử dụng phổ biến và các sản phẩm đợc tiêu chuẩn hóa…Ngoài ra, toàn cầu hoá còn đợc thể hiện thông qua các khía cạnh về xã hội,văn hóa, chính trị …

Toàn cầu hóa đợc thúc đẩy bởi các lực lợng nhất định Trớc hết, đó làquá trình cắt giảm thuế quan giữa các quốc gia để có nền thơng mại tự dohóa hơn, giảm dần các rào cản bảo hộ hữu hình hoặc vô hình Hàng hóa vàdịch vụ đợc lu chuyển dễ dàng giữa các nớc và vùng lãnh thổ với khối lợngvà cờng độ ngày càng tăng Tiếp theo là quá trình tự do hóa về đầu t với việcmở rộng của đầu t quốc tế trên phạm vi và quy mô lớn, các hiệp định thúcđẩy tự do hóa đầu t đợc ký kết Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và tácđộng của các tập đoàn, công ty đa quốc gia đang thúc đẩy theo chiều sâu quátrình toàn cầu hóa Các quốc gia, vùng lãnh thổ cũng đang tăng cờng nhữngnỗ lực để hội nhập quốc tế, mở cửa thị trờng, chuyển đổi cơ cấu và cơ chếkinh tế, đào tạo nguồn nhân lực để tham gia vào quá trình toàn cầu hóa.

Toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia và vùng lãnh thổ phải hành động dựatrên những nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế nhất định trong thơng mại và

Trang 4

đầu t, dịch vụ nh “nguyên tắc có đi có lại, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia …”.Vấn đề này không phải quốc gia nào cũng có thể dễ dàng thực hiện đợc.

Thực tế cho thấy, quá trình toàn cầu hóa đang làm cho nền kinh tế củacác quốc gia từng buớc vận động theo xu hớng mới, chuyển đổi nền kinh tế,đa nền kinh tế sang giai đoạn phát triển mới với cấp độ cao hơn và phạm vilớn hơn Không thể nói chỉ có các nền kinh tế của các nớc XHCN cũ chuyểnđổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng là ở tronggiai đoạn chuyển đổi mà kể cả các nền kinh tế có trình độ phát triển cao nhnền kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu … cũng ở trong quá trìnhchuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế thông tin và kinh tế trithức Sự chuyển đổi này trở thành một hiện tợng phổ biến hiện nay.

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế của các quốc gia đang đặt ra hàng loạtcác vấn đề cần phải xử lý, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển sangcơ cấu kinh tế có các ngành sử dụng công nghệ cao, các ngành phát huy đợclợi thế so sánh và các ngành có khả năng cạnh tranh lâu dài trên thị trờng,vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao và những cải cách về hệ thốngquản lý kinh tế phù hợp với xu hớng toàn cầu hóa cũng đợc đề cao.

Nói tóm lại, toàn cầu hóa diễn ra có tính gia tốc Đây là một quá trìnhkhách quan và là một xu hớng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giớihiện nay Việt Nam đang chủ động, tích cực tham gia vào quá trình toàn cầuhóa để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc Để đạt đợcmục tiêu này, Việt Nam cũng đang tiến hành xây dựng lộ trình phù hợp, hộinhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và tiếp đến là kinh tế toàn cầu.

II/ Sự cần thiết của các biện pháp bảo hộ sản xuấttrong nớc:

1.Sự cần thiết của các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc:1.1 Tính thiết yếu chung của bảo hộ đối với các quốc gia trên thế giới:

Bảo hộ là công cụ phổ biến đợc chính phủ các nớc sử dụng để nâng đỡcác doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp có ảnh hởngđến nền kinh tế quốc dân hoặc các doanh nghiệp tập trung nguồn nhân lực vàtài chính lớn Minh hoạ thực tế rõ ràng nhất có thể nhận thấy ở các n ớc đangphát triển nh các nớc châu Mĩ latinh, Asean nơi tồn tại số lợng lớn các doanhnghiệp nhà nớc Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc ở các quốc gia này đều làcác doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề cạnh tranh trên thị trờng nội địa

Trang 5

cũng nh quốc tế mà nguyên nhân sâu xa có thể là thiếu vốn, hạn chế trongvấn đề đào tạo nhân lực hoặc thậm chí là yếu kém trong khâu quản lí Mặcdù vậy việc giải thể các doanh nghiệp này là vấn đề nan giải bởi hầu hết cácdoanh nghiệp này thu hút một lực lợng lao động lớn hoặc đợc đầu t nhữngnguồn tài chính không nhỏ Hậu quả của việc giải thể có thể là những cú sốclớn cả về kinh tế và chính trị Hơn nữa nguyên nhân chính phủ không giải thểcác doanh nghiệp này còn có thể là do họ vẫn còn đặt niềm tin vào khả năngbiến chuyển tình thế của đội ngũ lãnh đạo hoặc đây là những doanh nghiệphoạt động trong những lĩnh vực đợc u tiên phát triển theo chiến lợc dài hạn

Một lí do không thể không đề cập đến khi duy trì các biện pháp bảo hộ làmong muốn cải thiện các ngành sản xuất nội địa Bất cứ một quốc gia nàotrên thế giới đều có những chiến lợc phát triển kinh tế nhất định và trong đóluôn xác định những lĩnh vực u tiên đặc biệt Nhng để các doanh nghiệp hoạtđộng trong những lĩnh vực này đạt đợc hiệu quả tối u và nâng cao khả năngcạnh tranh trong nớc và quốc tế nhà nớc luôn phải có những u đãi đặc biệt.Ví dụ điển hình là Mĩ một nớc đợc coi là có nền kinh tế phát triển nhất thếgiới trong thời gian qua vẫn duy trì khá nhiều phơng thức bảo hộ đối với lĩnhvực nông nghiệp, trong đó có cả những phơng thức đi ngợc lại lợi ích thơngmại quốc tế và bị nhiều phản kháng của các quốc gia khác trên thế giới.

Một lí do riêng đối với các nớc đang và chậm phát triển là họ phải thờngxuyên xem xét vấn đề duy trì một cán cân thanh toán có lợi và cải thiệnnguồn ngân sách Có thể dễ dàng nhận thấy các quốc gia đang và chậm pháttriển hầu hết đều có một cán cân thanh toán bị thâm hụt và một nguồn ngânsách hạn hẹp vốn đợc tài trợ chủ yếu thông qua thu thuế và vay nợ nớc ngoài.Để tránh tình trạng đó các quốc gia có thể áp dụng nhiều hình thức bảo hộkhác nhau nhằm phát triển những ngành hàng thay thế nhập khẩu hoặc hớngxuất khẩu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết hay xa xỉ từđó hạn chế chi tiêu ngoại tệ và thu về nhiều hơn thông qua xuất khẩu

Xuất phát từ nguyên nhân thứ nhất bảo hộ còn giúp các quốc gia trên thếgiới duy trì việc làm cho những tổ chức hoặc nhóm ngời nhất định và giảmbớt những sức ép về chính trị từ các tổ chức đoàn thể Nguyên nhân này làmột trong những nguyên nhân chủ yếu để chính phủ các nớc có nền kinh tếđang chuyển đổi duy trì các biện pháp bảo hộ đối với một số ngành nhấtđịnh Điều này cũng tơng tự đối với vấn đề bảo hộ một số ngành ở các quốc

Trang 6

gia có nền kinh tế khá phát triển nh Mĩ và các nớc thuộc liên minh châu Âu.Để bảo hộ ngành công nghiệp dệt may vốn là ngành kinh tế thu hút khánhiều lao động EU đã đa ra những thoả thuận về hạn chế xuất khẩu tựnguyện với các nớc khác đặc biệt là các nớc có nguồn nguyên liệu phongphú và lực lợng nhân công rẻ mạt

Đối với các quốc gia có tiềm lực cả về kinh tế và chính trị các biện phápbảo hộ còn có thể đợc duy trì nh một công cụ chính trị để đơn phơng gâysức ép với các quốc gia khác Mặc dù đây là mục đích hết sức cá biệt trongmột thế giới ngày càng phát triển theo hớng đa cực song trên thế giới hiện t-ợng này đã và đang tiếp tục xảy ra Mĩ là quốc gia lạm dụng công cụ bảo hộnhiều nhất vào mục đích này Trong luật pháp Hoa Kì có những điều khoảnđặc biệt cho phép quốc hội đa ra những biện pháp thơng mại đơn phơng đốivới bất cứ quốc gia nào đợc coi là có thể đe doạ đến vấn đề an ninh của nớcMĩ.

1.2 Sự cần thiết phải bảo hộ đối với Việt Nam:

Những lí do chủ yếu đối với vấn đề bảo hộ nền kinh tế Việt Nam xuấtphát từ hai yếu tố chủ quan và khách quan trong đó yếu tố chủ quan là thựctrạng nền kinh tế Việt Nam và yếu tố khách quan là bối cảnh chung của nềnkinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.

Theo đánh giá chung thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế lạchậu, đang chuyển hoá từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng,các yếu tố của kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập một cách đồng bộ và cònnhiều khiếm khuyết Hệ thống các qui phạm pháp luật công cụ quan trọng đểquản lí nhà nớc của Việt Nam hiện nay cũng bị đánh giá là thiếu nhất quánvà quá chồng chéo, cha tạo ra đợc môi trờng pháp lí bình đẳng cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Các chính sách tài chính tiền tệ, xuấtnhập khẩu cũng trong tình trạng tơng tự Vì vậy, trong quá trình xây dựngmột môi trờng kinh tế giàu tính cạnh tranh và lành mạnh hơn nhà nớc cũngcần có sự nâng đỡ hợp lí đối với các một số lĩnh vực nhất định để tạo thếđòn bẩy cho toàn bộ nền kinh tế

Bên cạnh đó không thể phủ nhận một thực trạng là các doanh nghiệpViệt Nam còn yếu kém về năng lực quản lí, nguồn nhân lực, khả năng thíchnghi và mang nặng t tởng dựa dẫm của một thời kì dài bao cấp Việc ngaylập tức thúc ép các doanh nghiệp này tự tạo lập một thế đứng vững chắc trên

Trang 7

thị trờng trong nớc đã là một nhiệm vụ quá khó khăn chứ cha đề cập đến thịtrờng khu vực và quốc tế Hơn nữa ngay cả khi các doanh nghiệp Việt Namđã có một tiềm lực nhất định cũng không thể cho rằng họ không còn cần tớisự bảo trợ của nhà nớc nữa Những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnhvực công nghệ cao ngoài mong muốn nhận đợc sự hỗ trợ về vốn thì sự hỗ trợtrong vấn đề nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới cũng hết sức quantrọng đôí với họ.

Cũng nh hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang xâydựng cho mình một chiến lợc phát triển kinh tế trong đó u tiên phát triển mộtsố ngành Các ngành này là những ngành công nghiệp có tiềm năng song còngặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh cần đợc sự hỗ trợ tích cực của nhà nớcvà cả những ngành nhất thiết phải u tiên phát triển do các lí do khác nh chínhtrị và xã hội Đây là lí do cơ bản nhất để Việt Nam duy trì các hình thức bảohộ nhng với đặc thù mang nhiều màu sắc chính trị hơn là kinh tế các hìnhthức bảo hộ của Việt Nam trong thời gian qua cha hẳn đã phát huy đợc tínhchất tích cực đối với nền kinh tế.

Đứng trớc xu thế khách quan của tự do hoá thơng mại và quá trình hộinhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng cần duy trì các phơng thức bảo hộ vìnhững nguyên nhân nhất định Thứ nhất trong quá trình tự do hoá thơng mạinền kinh tế Việt Nam không thể tránh đợc những tác động xấu nh sự xâmnhập của hàng hoá, sự lũng đoạn của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài Nếu không có chiến lợc bảo hộ sản xuất phù hợp nền kinh tế củachúng ta sẽ phát triển bất cân xứng và phụ thuộc nặng nề vào các yếu tố bênngoài Thứ hai để hoà nhập vào một nền kinh tế chung vốn đã phát triển hơnchúng ta rất nhiều Việt Nam cần cải thiện khả năng cạnh tranh trên phơngdiện quốc gia cũng nh trên phơng diện doanh nghiệp/ngành Các biện pháphỗ trợ mang tính cấp thiết sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tạo đợcnhững lợi thế nhất định trong quá trình bắt kịp nhịp độ phát triển chung vàtạo điều kiện cho chúng ta tranh thủ hoàn thiện các yếu tố còn lại Cuốicùng cũng không thể không đề cập đến một lí do ít đợc đề cập đến đó là đểtạo lập một thế vững chắc trên trờng quốc tế bảo hộ cũng là một công cụ đểchúng ta có thể mang ra “mặc cả” để đổi lấy những u đãi chính trị nhất định.

Trang 8

2.Các phơng thức bảo hộ sản xuất trong nớc: 2.1.Thuế và thuế quan:

Ngoài mục đích chính là thu ngân sách thuế còn là một biện pháp hớngdẫn tiêu dùng và trong một chừng mực nào đó là một biện pháp hạn chế nhậpkhẩu hữu hiệu.Việc đánh thuế nội địa hay thuế quan cao vào một mặt hàngnhập khẩu sẽ có tác động không nhỏ tới việc thu hẹp cầu trong nớc từ đó dẫnđến hạn chế nhập khẩu những mặt hàng này Bên cạnh thuế và thuế quan thìcác biện pháp phi thuế cũng là một trong những công cụ hữu hiệu để bảo hộsản xuất trong nớc Đây cũng chính là nội dung mà đề tài muốn đề cập tới.

2.2 Các biện pháp phi thuế:(NTM- non-tarrif measure)

Các biện pháp phi thuế đợc định nghĩa nh tất cả các biện pháp khác ngoàicác biện pháp thuế quan đợc qui định về mặt pháp lí hay đơn thuần tồn tạitrên thực tế có ảnh hởng đến mức độ hoặc phơng hớng nhập khẩu Các biệnpháp phi thuế quan có thể mang một hay nhiều thuộc tính khác nhau nh ápdụng ở biên giới hay nội địa, đợc duy trì một cách chủ động hay bị động,nhằm mục đích bảo hộ hay không bảo hộ, phù hợp hay không phù hợp vớithông lệ quốc tế

2.2.1.Ưu điểm:

a.Phong phú về hình thức : nhiều biện pháp phi thuế khác nhau có thể đáp

ứng cùng một mục tiêu, áp dụng cho cùng một mặt hàng

Các NTM trong thực tế rất phong phú về hình thức nên tác động, khảnăng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa dạng Do đó, nếu sửdụng NTM để phục vụ một mục tiêu đề ra thì có thể có nhiều sự lựa chọn,kết hợp hơn mà không bị gò bó chật hẹp trong khuôn khổ một công cụ duynhất nh thuế quan Ví dụ: để nhằm hạn chế nhập khẩu một mặt hàng bất kì,có thể đồng thời áp dụng các biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phépnhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu

b.Đáp ứng nhiều mục tiêu: một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mụctiêu với hiệu quả cao

Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế,thơng mại của mình Các mục tiêu đó có thể là: (i) bảo hộ sản xuất trong n -ớc, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo vệ an toàn sức khỏecon ngời, động thực vật, môi trờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cânbằng cán cân thanh toán; (v) bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã

Trang 9

hội, v.v Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khácnhau khi việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệubằng

Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừađảm bảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộsản xuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp Hay cấp phép không tựđộng đối với dợc phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dànhđặc quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên ngànhmột mặt hàng quan trọng đối với sức khỏe con ngời, còn có tác dụng phânbiệt đối xử với một số nớc cung cấp nhất định.

c.Nhiều NTM cha bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ

Do NTM thờng mang tính mập mờ, mức độ ảnh hởng không rõ ràng nhnhững thay đổi định lợng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớnnhng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này haycách khác Hiện nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụngmột số NTM nhất định Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng đềukhông đợc phép áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ

Một số NTM khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộsản xuất trong nớc nhng vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuânthủ những quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan Chẳng hạn nh tiêu chuẩn kỹthuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bán phá giá, cácbiện pháp chống trợ cấp, thuế đối kháng, hỗ trợ nông nghiệp dạng hộp xanh Ngoài ra, vẫn có thể tiếp tục áp dụng mà cha bị yêu cầu cắt giảm hay loạibỏ những NTM cha xác định đợc sự phù hợp hay không phù hợp với các quyđịnh của WTO Những NTM này có thể do WTO cha có quy định điều chỉnhhoặc có quy định nhng rất chung chung và trên thực tế rất khó có thể xácđịnh đợc tính phù hợp hay không phù hợp với quy định đó, hoặc chúng vẫnlà một thực tế đợc thừa nhận chung Chẳng hạn nh yêu cầu đặt cọc, trả thuếnhập khẩu trớc, v.v

2.2.2.Nh ợc điểm:

a.Không rõ ràng và khó dự đoán

Các NTM trên thực tế thờng đợc vận dụng dựa trên cơ sở dự đoán chủquan, thậm chí tuỳ tiện, của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụtrong nớc Chẳng hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong năm

Trang 10

tới, Chính phủ phải dự kiến đợc công suất sản xuất trong nớc có khả năngđáp ứng đợc bao nhiêu phần trăm tổng nhu cầu về phân bón của toàn ngànhnông nghiệp

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày nay rất phức tạp và thờng xuyên biếnđộng, việc đa ra một dự đoán tơng đối chính xác là rất khó khăn Nếu dựđoán không chính xác sẽ có ảnh hởng xấu đến sản xuất trong nớc Ví dụ nhgây ra thiếu hụt trầm trọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nớcvào thời vụ, đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại, dẫn đến tình trạng cungvợt cầu quá lớn trên thị trờng làm giá sụt giảm (sốt lạnh) Điều này đồngnghĩa với việc các quyết định sản xuất và kinh doanh sẽ chịu rủi ro cao hơn.

Sử dụng NTM cũng thờng làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn quyết định của ngờisản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, tín hiệu chỉ dẫn việc phân bổ nguồn lựctrong nội bộ nền kinh tế (chính là giá thị trờng), phản ánh không trung thựclợi thế cạnh tranh thực sự Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu t sản xuấtkinh doanh hiệu quả trong trung và dài hạn của ngời sản xuất bị hạn chế

Tác động của các NTM thờng khó có thể lợng hóa đợc rõ ràng nh tácđộng của thuế quan Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một sảnphẩm có thể dễ dàng đợc xác định bằng chính thuế suất đánh lên sản phẩmđó thì mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo hộ của các NTMriêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm Bản thân mức độ bảo hộ của mỗiNTM cũng chỉ có thể đợc ớc lợng một cách tơng đối Cũng vì mức độ bảo hộcủa các NTM không dễ xác định nên rất khó xây dựng một lộ trình tự do hóathơng mại rõ ràng nh với bảo hộ chỉ bằng thuế quan

b.Khó khăn, tốn kém trong quản lý

Vì khó dự đoán nên các NTM thờng đòi hỏi chi phí quản lý cao và tiêutốn nhân lực của nhà nớc để duy trì hệ thống điều hành, kiểm soát bằngNTMs.

Một số NTM thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ quanvới những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có thể gâykhó khăn cho bản thân các nhà hoạch định chính sách, quản lý, và các chủthể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thôngtin cũng nh đánh giá tác động của các NTM này.

Các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến tiếp cận thông tin và cha cóý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào

Trang 11

nhà nớc tự quy định Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thờng phải tốn kémchi phí vận động hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định áp dụngNTM nhất định có lợi cho mình

Ngoài ra, có những NTM bị động là những NTM tồn tại trên thực tếngoài ý muốn của các nhà hoạch định chính sách nh bộ máy quản lý thơngmại quan liêu, năng lực thấp của các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lýkhông đợc công bố công khai,

c.Không tăng thu ngân sách, gây bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp:

Việc sử dụng các NTM phục vụ mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sảnxuất trong nớc hầu nh không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào chonhà nớc mà thờng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc ngành nhất địnhđợc bảo hộ hoặc đợc hởng u đãi, đặc quyền, nh đợc phân bổ hạn ngạch, đợcchỉ định làm đầu mối nhập khẩu Điều này còn dẫn đến sự bất bình đẳnggiữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế.

2.3 Sự kết hợp giữa hai biện pháp để bảo hộ sản xuất trong nớc.

Các biện pháp thuế quan và NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuất quantrọng đối với mọi quốc gia Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, yếu đặc thùnên chúng thờng đợc sử dụng bổ sung lẫn nhau nhằm bảo hộ sản xuất trongnớc Mặc dù về lý thuyết, WTO và các định chế thơng mại khu vực thờng chỉthừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế đãchứng minh rằng các nớc không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đáp ứngmục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế.

Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không còn phụ thuộcvào tính linh hoạt có chọn lọc, có định hớng của chính phủ các nớc trongviệc áp dụng các NTM bổ trợ cho biện pháp thuế quan Nếu biết kết hợp hàihòa và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nớc sẽ đợc bảo hộ, hỗ trợ cóthời hạn để nâng cao sức cạnh tranh nhằm từng bớc thích nghi với các địnhchế và nguyên tắc chung của môi trờng thơng mại quốc tế.

3 Các NTMs đợc sử dụng để bảo hộ: 3.1 Những căn cứ phân loại

3.1.1 Bảo hộ sản xuất trong nớc:

Đây là thuộc tính quan trọng nhất của một NTM mà các nhà hoạch địnhchính sách cần cân nhắc khi đa ra quyết định có áp dụng chúng hay không.

Trang 12

Điều này phụ thuộc chủ yếu vào vấn đề phân tích và đánh giá thực trạng kinhtế trong nớc từ đó lựa chọn ngành bảo hộ, thời gian và mức độ bảo hộ.

3.1.2.Phù hợp với qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế:

Khi xây dựng chính sách thơng mại nhằm hội nhập vào các tổ chức ơng mại quốc tế cần quan tâm đến những qui định của những tổ chức nàyđặc biệt là những biện pháp đã có cam kết cắt giảm Hiện tại Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức của ASEAN và APEC do đó việc cắt giảmnhững biện pháp phi thuế cho phù hợp với những tổ chức này là vấn đề bắtbuộc Ngoài ra muốn trở thành thành viên chính thức của WTO-một tổ chứcthơng mại có quy mô toàn cầu trong một tơng lai gần, Việt Nam cần phải cảicách mạnh mẽ hơn nữa những biện pháp thuế quan cũng nh phi thuế Cácnguyên tắc và qui định của WTO thông thờng cũng là những chuẩn mực chomối quan hệ giữa các quốc gia với các thể chế tài chính tiền tệ hay cho các tổchức thơng mại khác Do đó có thể khẳng định chắc chắn rằng việc thực hiệntriệt để bớc đầu các cam kết mở đờng cho Việt Nam tham gia WTO cũngđồng thời giúp Việt Nam phần nào đáp ứng đợc những cam kết trongASEAN và APEC.

a.Các biện pháp quản lý định lợng

Trang 13

Hạn ngạch: là qui định của nhà nớc về số lợng hoặc giá trị một mặt hàngnào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó, trong một thờigian nhất định Bao gồm:

 Cấm hoàn toàn (6310):trừ trờng hợp đối với lí do môi trờng, sứckhoẻ, thuần phong mĩ tục,an ninh quốc phòng.

 Ngừng cấp giấy phép (6320) Cấm theo mùa (6330)

 Cấm tạm thời (6340) Đa dạng nhập khẩu (6350)

 Cấm trên cơ sở nguồn gốc (cấm vận) (6360)

 Cấm đối với các hạng mục sản phẩm nhạy cảm (6370)

Các thoả thuận hạn chế xuất khẩu (6600): các hạn chế đợc đặt ra bởi nớcnhập khẩu nhng đợc nớc xuất khẩu quản lí.

 Các thoả thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện (6610) Các thoả thuận tiếp thị có trật tự (6620)

 Thoả thuận đa dạng (6630) Thoả thuận hạn ngạch (6631) Thoả thuận t vấn (6632)

 Thoả thuận hợp tác hành chính (6633)1 Các chữ số trong ngoặc đơn là mã số theo thống kê của UNCTAD.

Trang 14

 Thoả thuận hạn chế xuất khẩu hàng dệt may ngoài MFA(6640) Cấp phép không tự động (6100) đợc xác định nh là các thủ tục hànhchính đợc sử dụng để thực hiện chế độ cấp phép nhập khẩu, đòi hỏi đệ trìnhđơn hay các tài liệu khác (không liên quan tới mục đích hải quan) tới các cơquan hành chính thích hợp là điều kiện tiên quyết để đợc phép nhập khẩu.

 Giấy phép không có tiêu chuẩn thanh toán cụ thể (6110) Giấy phép đối với ngời mua chọn lọc (6120)

 Giấy phép đối với việc sử dụng cụ thể (6130) Liên quan tới thơng mại xuất khẩu (6131) Đối với mục đích ngoài xuất khẩu( 6132

 Giấy phép liên quan đến sản phẩm địa phơng (6140): Bán hàng hoá địa phơng (6141)

 Yêu cầu nội dung địa phơng (6142) Thơng mại trao đổi hoặc tính toán (6143)

 Giấy phép liên quan đến ngoại hối không chính thức (6150) Chuyển đổi ngoại tệ bên ngoài (6151)

 Chuyển đổi ngoại tệ của chính các nhà nhập khẩu (6152)

b.Các biện pháp tơng đơng thuế quan

Đợc định nghĩa nh những biện pháp làm tăng chi phí theo cách tơng tựđối với các biện pháp thuế quan Bao gồm:

Phụ phí hải quan (2100): còn đợc gọi là phí thu thêm hoặc thuế bổ sunglà một phơng tiện chính sách thơng mại độc lập để tăng thu nhập tài chínhhoặc bảo hộ công nghiệp trong nớc.

Thuế và chi phí bổ sung (2200): Chi phí bổ sung bao gồm thuế và lệ phíkhác nhau đặt ra đối với hàng hàng hoá nhập khẩu cùng với thuế và phụ phíhải quan

 Thuế đối với các giao dịch chuyển đổi ngoại tệ (2210) Thuế gián tem (2220)

 Lệ phí giấy phép nhâp khẩu (2230) Lệ phí hoá đơn lãnh sự (2240)

Trang 15

 Thuế thống kê (2250)

 Thuế đối với các phơng tiện giao thông (2260)

 Thuế và phụ phí đối với các hạng mục sản phẩm nhạy cảm (2270),và những loại thuế khác (2280)

Thuế và chi phí nội địa đánh vào nhập khẩu (2300) Thuế hàng hoá chung (2310)

 Thuế hàng hoá (2320)

 Thuế và phí tổn đối với hàng hoá thuộc hạng mục sản phẩm nhạycảm (2370)

Đánh giá hải quan theo qui định (2400)

Thuế hải quan và các chi phí khác đối với nhập khẩu chọn lọc có đợc ápdụng trên cơ sở đánh giá theo qui định về hàng hoá Biện pháp này đợc đa ranh một phơng tiện để tránh gian lận hoặc bảo vệ công nghiệp trong nớc.Đánh giá hải quan theo qui định làm biến đổi thuế theo gía hàng thành mộtdạng thuế đặc biệt.

Các biện pháp tợng đơng thuế quan khác (2900).

c.Các biện pháp tài chính (4000)

Các biện pháp qui định sự tham gia và chi phí của việc chuyển đổi ngoạitệ đối với việc nhập khẩu và xác định các điều kiện thanh toán

Các yêu cầu thanh toán trớc (4100)

Thanh toán trớc các giá trị giao dịch nhập khẩu trong một thời gian chophép trớc khi nhập khẩu và\ hoặc thuế nhập khẩu liên quan đợc yêu cầu tạithời điểm giao dịch hoặc cấp giấy phép nhập khẩu.

 Yêu cầu giới hạn tiền mặt (4120)

Nghĩa vụ gửi toàn bộ số tiền liên quan đến giá trị giao dịch hoặc mộtphần đợc xác định của số tiền đó trong ngân hàng ngoại thơng trớc khi mởth tín dụng; việc thanh toán có thể đợc yêu cầu bằng ngoại tệ.

 Tiền gửi có thể trả lại đối với các hạng mục sản phẩm nhạy cảm(4170): Việc gửi lại tiền gửi là chi phí đợc trả lại khi các thùng hàng hoặccác sản phẩm đã sử dụng đợc trả lại hệ thống giao nhận.

Tỷ giá hối đoái đa dạng (4200)

Xác định tỉ giá hối đoái chính thức hạn chế (4300)

Trang 16

Uỷ quyền ngân hàng (4320)

Yêu cầu giao lại chuyển đổi ngoại tệ (4400)

Các qui định liên quan đến các điều kiện chi trả đối với nhập khẩu (4500)Các qui định cụ thể liên quan đến các điều kiện thanh toán của quá trìnhnhập khẩu và việc đạt đợc và sử dụng tín dụng (nớc ngoài và trong nớc) đốivới vấn đề nhập khẩu tài chính.

Trì hoãn chuyển giao xếp hàng (4600)

d Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp:

Các hạn chế đối với công ty cụ thể (đầu mối xuất nhập khẩu) (6700): Phê chuẩn chọn lọc các nhà nhập khẩu (6710)

 Hạn ngạch đối với công ty cụ thể (6720)Các biện pháp độc quyền (7000)

Các biện pháp tạo nên một tình huống độc quyền,bằng cách đa ra cácquyền riêng biệt cho một hoặc một nhóm hạn chế các nhà kinh doanh vìnhững lí do xã hội tài chính hoặc kinh tế Bao gồm:

Một kênh đối với nhập khẩu (7100) : tất cả việc nhập khẩu hoặc việcnhập khẩu một loại hàng hoá chọn lọc phải thông qua các cơ quan nhà nớchoặc các doanh nghiệp do nhà nớc quản lí Đôi khi các khu vực t nhân cũngdợc u đãi những quyền nhập khẩu riêng biệt Bao gồm:

 Quản lí thơng mại nhà nớc (7110) Cơ quan nhập khẩu duy nhất (7120)

Các dịch vụ quốc gia bắt buộc (7200): các quyền riêng biệt đợcchính phủ thừa nhận về bảo hiểm quốc gia và các công ty vận tải biển đối vớitoàn bộ hoặc một phần cụ thể của việc nhập khẩu.

 Bảo hiểm quốc gia bắt buộc (7210) Vận tải quốc gia bắt buộc (7220)

e.Các biện pháp liên quan đến đầu t (9100)

Các biện pháp này bao gồm các chính sách phi thuế trong nớc phân biệtđối xử hoặc tạo ra những khó khăn trong sản xuất hoặc đầu t của các nhómcông ty từ đó ảnh hởng gián tiếp đến mức độ và thành phần xuất nhập khẩu.

3.2.2 Nhóm 2 : PH và KBH

Trang 17

Các NTM thuộc nhóm này là các biện pháp hạn chế nhập khẩu dựa trên những tiêu chuẩn rõ ràng đợc thừa nhận chung không mang tính chất bảo hộ.

Các biện pháp kĩ thuật (8000)

Là các biện pháp đề cập đến sản phẩm có đặc trng liên quan đến vấn đềkĩ thuật nh chất lợng, an toàn, kích cỡ, trong đó bao gồm các điều khoảnhành chính có thể đợc yêu cầu áp dụng cho một sản phẩm nh thuật ngữ, kíhiệu, thử nghiệm, đóng gói, đóng dấu và các yêu cầu dán nhãn

Các qui định kĩ thuật (8100)

Các qui định đa ra các yêu cầu kĩ thuật, trực tiếp hoặc bằng việc đề cậpđến hoặc kết hợp nội dung của việc định rõ kĩ thuật, tiêu chuẩn hoặc mã sốthực hiện để bảo vệ sức khoẻ con ngời (qui định vệ sinh); bảo vệ sức khoẻthực vật (qui định về vệ sinh thực vật); bảo vệ môi trờng và bảo vệ cuộc sốnghoang dã; bảo đảm an toàn con ngời; bảo đảm an ninh quốc gia, ngăn ngừacác hoạt động gian lận

 Các yêu cầu đậc trng của sản phẩm (8110)

 Yêu cầu đánh dấu (8120): các biện pháp xác định thông tin quiđịnh việc đóng gói hàng hoá phải đợc thực hiện cho việc vậnchuyển; hải quan (nớc xuất xứ, cân nặng, kí hiệu đối với nội dungnguy hiểm, )

 Yêu cầu nhãn mác (8130): Các biện pháp qui định loại hình kích cỡcủa việc in gói hàng hoặc/ và xác định thông tin nên đợc cung cấpcho khách hàng.

 Yêu cầu đóng gói (8140).: Các biện pháp qui định cách thức vềhàng hoá phù hợp với nớc nhập khẩu về việc điều khiển thiết bịhoặc vì các lí do khác và xác định nguyên liệu đóng gói đợc sửdụng.

 Thử nghiệm, kiểm tra và yêu cầu kiểm dịch (8150) : Thử nghiệmbắt buộc các mẫu sản phẩm bởi một phòng thí nghiệm đợc uỷquyền trong nớc nhập khẩu, kiểm tra hàng hoá bởi các cơ quanthẩm quyền về sức khoẻ trớc khi ra khỏi hải quan hoặc yêu cầukiểm dịch đối với động thực vật sống.

Trang 18

Thẩm tra trớc khi bốc hàng lên tàu (8200): Quản lí chất lợng, số lợng vàgiá cả bắt buộc của hàng hoá trớc khi di chuyển hàng từ nớc xuất khẩu,cóhiệu lực bởi một cơ quan có thẩm quyền của nớc nhập khẩu uỷ thác Quản lígiá nhằm mục đích tránh dới mức và trên mức hoá đơn do đó thuế hải quankhông bị trốn tránh hoặc chuyển đổi ngoại tệ không bị thất thoát.

3.2.3 Nhóm 3 : PH & BH

Các NTM thuộc nhóm này là các biện pháp có mục tiêu bảo hộ sản xuấttrong nớc nhng đợc các tổ chức thơng mại quốc tế thừa nhận.Các biện phápthuộc nhóm này đợc gọi là các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời baogồm:

Các biện pháp chống trợ cấp (3500): Đánh thuế nhập khẩu đặc biệt đểchống trợ cấp của chính phủ nớc ngoài đối với mặt hàng này Bao gồm:

 Điều tra chống trợ cấp (3510) Thuế chống trợ cấp (3520) Cam kết giá cả (3530)

Hỗ trợ nông nghiệp dạng hộp xanh

3.2.4 Các NTM ch a có qui định cụ thể của các tổ chức th ơng mại quốc tế :

Các NTMs thuộc nhóm này là những biện pháp rất khó xác định đợcchúng có phù hợp hay không phù hợp với các qui định của các tổ chức thơngmại quốc tế Mặt khác chúng có thể đã đợc qui định song còn khá chungchung Có thể chia các NTMs này thành hai nhóm nhỏ sau:

a Các biện pháp nhằm mục tiêu bảo hộ rõ ràng có tác dụng nhất địnhtrong từng hoàn cảnh cụ thể, đây là các biện pháp tài chính cha bị ràng buộcbởi bất cứ tổ chức nào:

Trang 19

Tiền gửi nhập khẩu trớc (4110): Nghĩa vụ gửi trớc phần trăm giá trị củacác giao dịch nhập khẩu trong một thời gian cho phép trớc khi nhập khẩu,các khoản tiền gửi này không đợc tính lãi xuất.

Trả trớc thuế hải quan (4130): Thanh toán trớc toàn bộ hoặc một phầnkhông cho phép sinh lãi xuất.

b Các biện pháp dẫn đến hạn chế nhập khẩu nhng phát sinh một cáchngẫu nhiên chứ không do các nhà hoạch định chính sách chủ động vạch ra.Các biện pháp này có tác động xấu đến thơng mại nhng cha bị các tổ chứcthơng mại yêu cầu loại bỏ.

Các thủ tục đặc biệt (8310): Các thủ tục không rõ ràng liên quan đến việcquản lí hành chính của bất cứ biện pháp nào đợc nớc nhập khẩu áp dụng nhnghĩa vụ nộp thông tin sản phẩm chi tiết hơn yêu cầu thông thờng trên cơ sởyêu cầu khai hải quan, yêu cầu sử dụng các địa điểm nhập cảnh cụ thể,

Năng lực yếu kém của hải quan (8320): thể hiện qua khả năng về chuyênmôn trong quá trình kiểm tra hàng hoá, làm thủ tục thông quan.

Tham nhũng (8350): là một trong những yếu tố phát sinh ngoài tầm kiểmsoát của các nhà hoạch định chính sách, ảnh hởng rất lớn đến hoạt động th-ơng mại cần phải loại bỏ.

Biểu thuế hay thay đổi và thông tin về biểu thuế khó tiếp cận

Các văn bản liên quan đến thơng mại không đợc công bố kịp thời, côngkhai

III.Kinh nghiệm áp dụng các NTM của một số nớc:1 Thực tiễn áp dụng các NTM của Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ là một cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong nhữngthành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay) Mặc dù có tiềm năng to lớntrong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhng theo qui luật về lợi thế cạnh tranhtơng đối, trong những năm qua, Hoa Kỳ đang phải đối mặt với những tháchthức rất lớn nhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đã suy giảm sức cạnhtranh trên thị trờng thế giới.

1.1 Các biện pháp hạn chế định lợng:

1.1.1 Cấm:

Hoa Kỳ có qui định cấm nhập khẩu cá ngừ với lí do tránh bắt phải cá heomột cách không cố ý khi đánh bắt cá ngừ Luật bảo vệ động vật có vú ở biểnban hành vào năm 1972 của Hoa Kỳ cấm nhập khẩu cá ngừ và các sản phẩm

Trang 20

chế biến liên quan từ Mêhicô và các nớc khác nếu phơng pháp đánh bắt cángừ dẫn đến bắt cả cá heo Để ngăn ngừa các nớc khác tránh bị điều chỉnhbởi luật đó, Hoa Kỳ còn yêu cầu các nớc đang nhập khẩu cá ngừ cần có biệnpháp hạn chế tơng tự nhập khẩu cá ngừ và các sản phẩm liên quan từ các nớctrên Hơn nữa, Hoa Kỳ còn cấm cả nhập khẩu những sản phẩm này từ nhữngnớc không tuân thủ yêu cầu của mình.

Hoa Kỳ lập luận là các biện pháp trên đợc đa ra để bảo vệ cá heo và làcác biện pháp "cần thiết để bảo vệ con ngời, động vật và thực vật" (ĐiềuXX(b), GATT 1994) và "liên quan tới bảo tồn các tài nguyên thiên nhiênkhan hiếm" (Điều XX(g), GATT 1994) Do đó các biện pháp này tuân thủnhững qui định ngoại lệ của GATT về việc cấm hạn chế số lợng nhập khẩu.

Tuy nhiên các Ban xét xử đã chỉ ra rằng các biện pháp này vi phạmnhững qui định của GATT 1994 do chúng không đa ra đợc mối quan hệ trựctiếp giữa mục tiêu hợp pháp của nó và các biện pháp hạn chế số lợng cũngnh không minh chứng đợc sự cần thiết và tính thích hợp của các biện phápnày nhằm đạt đợc mục tiêu đó

1.1.2 Hạn ngạch:

Hoa Kì hạn chế nhập khẩu tôm và sản phẩm từ tôm Chính phủ này đặt rayêu cầu các nhà đánh bắt tôm phải đệ trình chứng nhận rằng chính phủ củahọ có các qui định giống nh mình đối với lới đánh tôm để bảo vệ rùa biển.Nếu thiếu chứng nhận đó, Hoa Kỳ sẽ không nhập khẩu tôm từ những nớcchấp nhận những phơng pháp đánh bắt tôm gây nguy hại cho rùa biển.

Ban đầu luật này chỉ áp dụng với các nớc vùng Caribê và vịnh Mêhicô.Nhng từ giữa năm 1996 luật này đợc áp dụng với tất cả các nớc trên thế giới.Trờng hợp ngoại lệ đợc áp dụng với tôm nhập khẩu đợc nuôi tại các trangtrại, đợc đánh bắt bằng phơng pháp thủ công, hay tôm từ vùng nớc lạnh nơimà rùa biển không sống đợc.

Nhiều thành viên cho rằng biện pháp này của Hoa Kỳ đã vi phạm Điều XI,GATT 1994 về hạn chế số lợng và không biện minh đợc theo bất cứ qui địnhnào của Điều XX, GATT 1994 về các trờng hợp ngoại lệ

1.1.3 Hạn ngạch thuế quan:

Mặc dù là nhà sản xuất nông nghiệp lớn nhất trên thế giới nhng Hoa Kỳduy trì danh mục rất lớn các nông sản chịu hạn ngạch thuế quan Đáng chúý là mức hạn ngạch mà Hoa Kỳ cam kết cao hơn mức nhập khẩu thực tế rất

Trang 21

nhiều Điều này chứng tỏ Hoa Kỳ đã rất thành công trong quá trình đàmphán về nông nghiệp.

Những nông sản chính chịu hạn ngạch thuế quan là thịt bò, một số loạisữa, bơ, pho mát, đờng, sôcôla, nguyên liệu sản xuất thuốc lá, bông

1.2 Các qui định về kĩ thuật:

Luật Hoa Kì đòi hỏi tất cả xe ô tô con và xe tải nhẹ phải mang nhãn chỉra phần trăm hàm lợng nội địa của Hoa Kỳ và Canada Cụ thể là nhãn phảichỉ ra:

- Phần trăm hàm lợng của các chi tiết Hoa Kỳ và Canada (trên cơ sởmodel-by-model);

- Nớc, bang và thành phố lắp ráp cuối cùng;

- Nếu các nớc không phải là Hoa Kỳ và Canada cung cấp từ 15% chitiết trong xe trở lên, nhãn phải chỉ ra hai nớc cung cấp nhiều chi tiết nhấtcũng nh phần trăm chi tiết do mỗi nớc cung cấp;

- Nớc xuất xứ của động cơ và nớc gia công (nớc thêm 50% giá trị trởlên hoặc gia tăng giá trị nhiều nhất).

Luật này có giá trị từ tháng 10/1994 Ngời vi phạm bị phạt 1000 USDcho mỗi xe Lời giải thích cho hệ thống này là nó cung cấp cho ngời tiêudùng thông tin cần thiết để quyết định việc mua sắm về phần trăm giá xe đợcsản xuất tại Hoa Kỳ và Canada Nhng trên thực tế hệ thống là một điều khoản"mua hàng Mĩ " nhằm động viên ngời tiêu dùng mua hàng nội địa.

Hệ thống này có nhiều điểm tạo ra sự phân biệt đối xử với các nhà sảnxuất nớc ngoài Hơn nữa nó làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất cũng nhbán xe ô tô để tính toán hàm lợng theo yêu cầu, do đó tạo ra trở ngại khôngcần thiết đối với thơng mại và có thể vi phạm Điều II:1 và 2 của Hiệp định TBT.

1.3 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời:

1.3.1 Chống bán phá giá:

Luật về chống bán phá giá có lẽ là nguồn lớn nhất che giấu chủ nghĩabảo hộ của Hoa Kỳ và nhiều nớc khác đã than phiền về vấn đề này Hoa Kỳđã có nhiều sửa đổi để luật về chống phá giá của nó phù hợp với Hiệp địnhvề chống phá giá Tuy nhiên còn hai điểm đáng lu ý:

 Thứ nhất, trong một số lĩnh vực, luật về thực thi của Hoa Kỳ có thểđợc giải thích hay đợc áp dụng theo cách thức không phù hợp vớiHiệp định chống phá giá

Trang 22

 Thứ hai, thậm chí trong những lĩnh vực mà luật thực thi dờng nh đãrõ ràng, vẫn có mối lo ngại về triển khai thực sự theo các qui địnhcủa nó vẫn vi phạm Hiệp định chống phá giá.

1.3.2 Thuế đối kháng

Tháng 1/1993, Hoa Kỳ đã đặt thuế đối kháng lên một số loại thép nhậpkhẩu từ Pháp, Đức và Anh Bên cạnh đó Hoa Kì cũng ép các nớc khác nhNhật và Nga phải hạn chế xuất khẩu tự nguyện mặt hàng này sang thị trờngcủa mình.

1.3.3 Trợ cấp:

EU đã chỉ ra rằng trong việc tính trợ cấp, Hoa Kỳ đã sử dụng phơng pháptuỳ tiện không phù hợp với Điều 4.2 của Hiệp định Trợ cấp (trớc VòngUruguay) với qui định "thuế đối kháng không đợc cao quá mức trợ cấp" MộtBan xét xử đã đợc thành lập và đã công bố báo cáo vào tháng 11/1994 nhngbáo cáo này vẫn cha đợc thông qua.

Cũng theo liên minh châu Âu thì các biện pháp trợ cấp của Mĩ vi phạm"tính cụ thể" trong qui định của WTO với 4 tiêu chí sau:

(a) trợ cấp chỉ đợc sử dụng bởi một số công ty;

(b) hầu hết trợ cấp chỉ đợc sử dụng bởi một số công ty;(c) phần lớn trợ cấp đợc ban cho một số công ty hay ngành;(c) các cơ quan chức năng phán xử tuỳ tiện về mức trợ cấp.

Ngày 18/11/1997, liên minh châu Âu cho biết đã đề nghị tham vấn songphơng với Hoa Kỳ tại WTO vì những thiệt hại của các công ty EU do hệthống miễn thuế xuất khẩu của Hoa Kỳ Theo EU, hệ thống này giảm thuếthu nhập đối với những hàng hoá đợc xuất khẩu bởi "các công ty bán hàng n-ớc ngoài" (foreign sales corporations - FSCs) Hầu hết các công ty đó lànhững chi nhánh của các công ty Hoa Kỳ Việc miễn giảm dựa trên điều kiệnlà hầu hết hàng xuất khẩu đợc sản xuất tại Hoa Kỳ EU lập luận rằng điềunày tạo ra trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp này u tiên hàng nội hơn là hàng nhậpkhẩu Cả hai loại trợ cấp này đều vi phạm Hiệp định Trợ cấp.

1.4 Qui tắc xuất xứ

Hoa Kỳ áp dụng nguyên tắc "biến đổi cơ bản" nh là nguyên tắc cơ sởtrong việc xác định xuất xứ của sản phẩm Nguyên tắc này đợc giải nghĩakhác nhau trong các hiệp định và các chơng trình thơng mại của Hoa Kỳ.

Trang 23

Qui tắc xuất xứ của Mỹ đợc phát triển thông qua sự giải thích của Hải quanvà các vụ kiện Nói chung, hải quan xác định xuất xứ của một sản phẩm đợcsản xuất gia công tại hai nớc trở lên trên cơ sở sản phẩm "đợc biến đổi cơbản" thành một mặt hàng mới và khác biệt ở đâu Do hải quan và toà ánquyết định một sản phẩm đã trải qua "biến đổi cơ bản" trên cơ sở từng trờnghợp nên việc xác định xuất xứ là cực kỳ khó dự đoán Điều này là không phùhợp với Điều X:3 của GATT và Điều 2(e) của Hiệp định Qui tắc xuất xứrằng các qui định thơng mại phải đợc áp dụng theo một cách thức hợp lý vàthống nhất.

Chính Hoa Kỳ cũng thừa nhận là cách tiếp cận theo từng trờng hợp làthiếu tính dự đoán Với mong muốn cải thiện tình hình, làm cho qui tắc xuấtxứ rõ ràng và khách quan hơn, năm 1993 Chính phủ Hoa Kỳ đã đề xuất sửađổi qui tắc xuất xứ áp dụng với nhập khẩu của nó Qui tắc sửa đổi sẽ xácđịnh xuất xứ theo sự thay đổi phân loại dòng thuế Tuy nhiên một số vấn đềvẫn còn tồn tại:

 Tiêu chuẩn để xác định xuất xứ các linh kiện đợc sử dụng cho đồnghồ và máy in đợc cân nhắc cho cả quá trình lắp ráp và giám địnhcũng nh việc gia công các bộ phận chính

 - Chọn lựa một trong ba tiêu chuẩn về lắp ráp và giám định khi xácđịnh xuất xứ của các sản phẩm bán dẫn ngăn cản tính khách quan,nhất quán của việc xác định xuất xứ.

Riêng đối với mặt hàng dệt may tháng 10 năm 1995 Hoa Kỳ đã sửa đổiqui tắc xuất xứ đối với mặt hàng này (Điều 334 của Luật về việc thực hiệnHiệp định WTO) Những sửa đổi chính là:

- Với hàng dệt, trớc kia nớc xuất xứ là nớc tiến hành cắt, nay là nớc tiếnhành may;

- Với hàng dệt kim (đan), trớc kia xuất xứ là nớc tiến hành nhuộm, in vàhai công đoạn khác (qui tắc "2+2"), nay là nớc tiến hành dệt bất chấp cáccông đoạn khác.

Mục tiêu của sự sửa đổi là thích ứng với hạn ngạch nhập khẩu hàng dệtvới Trung quốc và Hàn quốc khi mà công đoạn cắt tiến hành chủ yếu ởHongkong và may ở Trung quốc, và hàng dệt kim ở Hàn quốc đợc gia côngtheo dạng "2+2" tại Nhật bản.

Trang 24

Tháng 6 năm 1997, EU đã đề nghị tham vấn song phơng với Hoa Kỳ vềsửa đổi này EU nhập dệt kim lụa từ Trung quốc và dệt kim bông từ Thổ NhĩKỳ và Ai cập, gia công chúng thành khăn quàng và các mặt hàng khác sauđó xuất khẩu sang Hoa Kỳ nh là sản phẩm của EU Theo qui định mới thìnhững sản phẩm này không đợc mang nhãn hiệu "Sản xuất tại EU" nữa, và sẽrơi vào hạn ngạch của Hoa Kỳ cho các nớc dệt chúng.

Một số nớc khác trong đó có Nhật bản, Thái lan, Thuỵ sỹ, Hongkong đãtham gia tham vấn Tuy nhiên những tham vấn tiếp theo đã bị hoãn lại doHoa Kỳ và EU có một thoả thuận tạm thời Đến nay WTO vẫn cha đợc thôngbáo về thoả thuận này, đặc biệt là nó có đợc áp dụng trên cơ sở MFN haykhông.

1.5 Các biện pháp đơn phơng:

Một đặc điểm nổi bật trong các biện pháp phi thuế của Hoa Kỳ là cácbiện pháp đơn phơng đợc quốc gia này tự đa ra có tác dụng hạn chế thơngmại rất lớn Có thể kể ra một số biện pháp đáng chú ý nhất nh sau:

1.5.1 Biện pháp đảm bảo an ninh quốc gia: với lý do bảo đảm an ninh

quốc gia, Hoa Kỳ đã hạn chế nhập khẩu từ các nớc bị coi là có thể đe doạđến an ninh của Hoa Kỳ, chẳng hạn nh Cu ba, Angola, Ruanda

1.5.2 Các hành động thơng mại đơn phơng: Điều 301 của Luật Thơng mại

Hoa Kỳ (1974), Super 301, Special 301 cho phép Hoa Kỳ có thể áp dụng cácbiện pháp đơn phơng hạn chế thơng mại với các nớc mà Hoa Kỳ cho là cóphơng hại tới lợi ích của mình Luật Helm-Burton hạn chế không chỉ cáccông ty Hoa Kỳ mà thậm chí cả các công ty và thể nhân của các nớc kháctiến hành đầu t buôn bán với Cu ba Hoa Kỳ cũng ban hành và thực thi biệnpháp hạn chế thơng mại với Iran.

2 Thực tiễn áp dụng các NTM của Thái Lan.2.1.Các biện pháp quản lí định lợng:

2.1.1 Cấm:

Thái Lan cấm nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu để bảo vệ an ninh,môi trờng hay đạo đức xã hội phù hợp với các qui định của WTO Tuy nhiên,Thái Lan cũng cấm nhập khẩu một số mặt hàng vì lí do bảo vệ sản xuất trongnớc khó có thể biện minh đợc theo mọi tiêu chuẩn của WTO Ví dụ nh mộtsố loại đá xây dựng, mô tô đã qua sử dụng, hay các trò chơi đợc điều khiểnbằng cơ học hay điện tử.

Trang 25

Một số sản phẩm khác bị cấm nhập khẩu có điều kiện, chẳng hạn nhkerosene, mô tô, một số loại xe buýt

2.1.2 Hạn ngạch nhập khẩu.

Thái Lan đặt các hạn chế số lợng nhập khẩu theo Điều 5 và các qui địnhkhác của Luật xuất khẩu và nhập khâủ năm 1979 Các hạn chế số lợngkhông chỉ để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự và đạo đức xã hội, mà còn cả vìmục đích kinh tế nh bảo vệ công nghiệp trong nớc Những mặt hàng cụ thểđợc liệt kê trong các nghị định hoàng gia hay thông t của Bộ thơng mại

Hiện nay Thái Lan chỉ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu áp đối với số ít cácmặt hàng nh máy móc, giấy, hóa chất, máy nông nghiệp, bình chứa gas đểnấu nớng, máy ca đĩa còn lại chuyển sang quản lí chủ yếu bằng biện phápcấp phép nhập khẩu

b Cấp phép nhập khẩu.

Thái Lan duy trì ba kiểu cấp phép: cấp phép tự động, cấp phép không tựđộng và "các biện pháp đặc biệt" Cấp phép không tự động áp dụng cho hầuhết các sản phẩm, đặc biệt là nông sản "Biện pháp đặc biệt" chỉ áp dụng vớicá ngừ (giữ gìn môi trờng) và gỗ từ Miến điện (do duy trì quan hệ chính trịtốt) Ngoài lí do bảo vệ sức khoẻ và đạo đức xã hội, cấp phép nhập khẩu đợcduy trì chủ yếu để bảo vệ sản xuất trong nớc.

Thái Lan đã giảm số nhóm hàng nhập khẩu cần có giấy phép từ 42 (năm1995-96) xuống còn 23 (năm 1997) Các mặt hàng phải có giấy phép mới đ-ợc nhập khẩu bao gồm nguyên vật liệu, dợc phẩm, xăng dầu, hàng côngnghiệp, hàng dệt, nông sản và tất cả các loại lơng thực thực phẩm phục vụtiêu dùng của con ngời.

Giấy phép nhập khẩu không tự động cũng đợc áp dụng đối với động cơ,bộ phận, phụ tùng đã qua sử dụng của xe máy có dung tích không quá 50cc,và bánh xe có bán kính không quá 10 inches Gần đây Thái Lan đã chuyểnbiện pháp cấp phép đối với 23 nhóm nông sản sang hạn ngạch thuế quan vàthuế hóa các NTM đối với các nông sản này Hầu hết chúng là nông sảnnguyên liệu thô (nông sản cha chế biến) bao gồm sữa cha cô đặc, khoai tây,hành, tỏi, cà phê, chè, hạt tiêu, ngô, gạo, đậu tơng, lá thuốc lá Thuế suấttrong hạn ngạch ban đầu đối với các nông sản này thay đổi từ 20% đến 60%.Thuế suất ngoài hạn ngạch thay đổi từ 40% đến 242%

Trang 26

Bên cạnh yêu cầu về cấp phép nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Bộ ơng mại, nhập khẩu các sản phẩm lơng thực thực phẩm, thuốc men, mỹphẩm, chất độc hại, chất gây nghiện, chất kích thích, các dụng cụ và trangthiết bị y tế còn phải đợc sự chấp thuận của Cơ quan quản lý Thuốc và Thựcphẩm của Thái Lan Nhìn chung, các quy định nhập khẩu lơng thực, thựcphẩm, thuốc men của Thái Lan là một rào cản đối với nhập khẩu do thời gianchậm trễ kéo dài trớc khi đợc chấp thuận đa vào thị trờng và hệ thống giấyphép nhập khẩu độc quyền.

Th-2.2.Các biện pháp tơng đơng thuế quan:

2.2.1.Xác định Trị giá tính thuế hải quan

Giá trị hải quan ở Thái Lan nói chung dựa trên giá trị giao dịch của hànghoá nhập khẩu Nhng có khoảng 10% trờng hợp khi mà giá trị giao dịch khaibáo bị coi là không xác đáng phải sử dụng hệ thống "giá kiểm tra" Theo hệthống này, có sự so sánh giữa giá trị giao dịch đợc khai báo với giá trongbảng giá do Hải quan xây dựng Hệ thống giá kiểm tra đợc sử dụng chủ yếucho một số sản phẩm nhất định (và đôi khi cho nhập khẩu từ một số nớc nhấtđịnh) Những tiêu chuẩn để sử dụng hệ thống này đợc dựa trên những chỉ dẫntừ Cục trởng Hải quan Khi giá trị khai báo thấp hơn giá kiểm tra thì giákiểm tra sẽ đợc áp dụng.

Trong giai đoạn 1996-1999, Cục Hải quan Thái Lan thờng sử dụng giáhóa đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kỳ nớc nào trongthời gian trớc đó để xác định trị giá tính thuế Các nhân viên hải quan TháiLan sử dụng công thức giá CIF để tính giá trị chịu thuế, hoặc công thức giáFOB + 10% cớc vận tải + 5% phí bảo hiểm

Nh vậy có thể nhận thấy rằng thủ tục và phơng pháp xác định trị giá tínhthuế hải quan của Thái Lan khá tuỳ tiện, phụ thuộc vào cách áp dụng của cácnhân viên hải quan Tuy nhiên từ tháng 5/2000, Thái Lan đã sử dụng phơngpháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo trị giá giao dịch nh quy địnhtrong Hiệp định về xác định trị giá thuế quan của WTO.

2.2.2 Phụ thu:

Thái Lan vẫn duy trì phụ thu và các thuế nhập khẩu đặc biệt đối với cá

(fish meal), bột mỳ và meslin, ngô cho chăn nuôi, thép tấm và thép lá Mụctiêu của phụ thu nhập khẩu là duy trì mức giá thích hợp cho các nhà sản xuấttrong nớc Cơ sở pháp lý đối với phụ thu là Luật xuất khẩu và nhập khẩu năm

Trang 27

1979 Nhập khẩu không theo qui chế MFN còn phải chịu phụ thu bổ sung.Năm 1992 Thái Lan đã bỏ phụ thu nhập khẩu (từ 20% đến 50%) đối với xecó động cơ nh là một phần của các biện pháp tự do hoá liên quan tới ngànhcông nghiệp này.

Ban Đầu t (BOI) có quyền đặt phụ thu nhập khẩu theo Điều 49 của LuậtKhuyến khích Đầu t (1977) để bảo vệ các ngành công nghiệp đang nhận đợckhuyến khích đầu t để chống lại việc phá giá hay cấu trúc thuế không thíchhợp (tức là thuế đối với nguyên liệu cao hơn với thành phẩm) Phụ thu khôngđợc vợt quá 50% giá nhập khẩu của hàng liên quan và giai đoạn áp dụng banđầu chỉ giới hạn là một năm, sau đó có thể đợc gia hạn BOI áp dụng khánhiều phụ thu trong những năm 1970 và 1980, nhng sau đó giảm nhanhchóng Phụ thu cuối cùng đợc áp dụng cho thiếc năm 1991 và bị bãi bỏ vàonăm 1994.

2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp:

Hầu hết 22 doanh nghiệp thơng mại nhà nớc (DNTMNN) của Thái Lanđợc thành lập từ những thập kỷ 50 và 60 Một số doanh nghiệp này là nhữngnhà nhập khẩu độc quyền, ví dụ Public Warehouse Organization đối vớikhoai tây và chè Không có đầy đủ số liệu thống kê về mức xuất khẩu vànhập khẩu của các doanh nghiệp này Tuy nhiên ảnh hởng của các doanhnghiệp này lên kinh tế Thái lan đang ngày càng giảm dần Một số DNTMNNcó những đặc quyền nhất định liên quan tới sản xuất trong nớc, ví dụ nhLiquor Distillery Organazation hay Thailand Tobacco Monopoly.

Hai doanh nghiệp có ảnh hởng nhất là Public Warehouse Organizationcủa Bộ Thơng mại và Marketing Organization for Farmers của Bộ Nôngnghiệp Cả hai doanh nghiệp này đều liên quan tới mua bán nông sản Mộtsố doanh nghiệp có đặc quyền đợc u tiên 10% về giá khi bán hàng cho chínhphủ Để thực hiện việc quản lý thuế hoá và hạn ngạch thuế quan cho 23nhóm nông sản, phân bổ hạn ngạch nhập khẩu chỉ cấp cho các DNTMNN.Ví dụ hạn ngạch nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu và thành phẩm chỉ cấp choTobacco Monopoly, hạn ngạch nhập khẩu khoai tây chỉ cấp cho PublicWarehouse Organization, và hành (onion seeds) cho Onion Growers' Cooperative.

2.4 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời:

2.4.1 Chống bán phá giá và thuế đối kháng:

Trang 28

Một tiểu ban thuộc Bộ thơng mại giám sát việc thực hiện các qui định vềthuế chống bán phá giá và thuế đối kháng (1991) Các biện pháp đợc thực thitrên cơ sở đơn khiếu nại của các nhà sản xuất chính ở trong nớc có liên quan.Thuế chống phá giá chỉ đợc đặt ra trong thời gian 5 năm không đợc phép kéodài hơn và không có thủ tục rà soát tự động.Thuế chống phá giá mới chỉ đợc đặt ravới nhập khẩu hydrogen peroxide từ ấn Độ năm 1994, mức thuế tạm thời và cuốicùng là 30% kéo dài từ 6/1994 đến 11/1994.

2.4.2.Trợ cấp

Ngân hàng Trung ơng Thái Lan đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ tài chính đốivới các dự án u tiên thông qua chơng trình tái tài trợ tín dụng công nghiệp.Mỗi công ty, với tổng tài sản cố định không vợt quá 200 triệu baht đều đợcphân bổ định mức tín dụng để phát hành lệnh phiếu Tổng giá trị tái tài trợ là50% mệnh giá lệnh phiếu Uỷ ban quốc gia về Xúc tiến đầu t và xuất khẩuchịu trách nhiệm quản lý chơng trình này Chơng trình này hớng mục tiêuvào hỗ trợ tài chính cho các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông thôn.

2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu t:

2.5.1.Yêu cầu về tỷ lệ nội địa:

Thái lan đã có yêu cầu về hàm lợng nội địa đối với sản xuất ô tô con(54% hàm lợng nội địa), xe tải nhẹ (65-80%), xe tải và xe buýt (40-50%), xemáy (70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địaphơng một ngày trong năm hoạt động đầu tiên) Sữa đã chế biến và sảnphẩm sữa, động cơ của ô tô xe máy, động cơ diesel cho nông nghiệp và cácđộng cơ đa năng khác cũng phải tuân theo đồi hỏi hàm lợng nội địa Xe ô tôcon và xe tải nhẹ thoả mãn yêu cầu hàm lợng nội địa sẽ đợc miễn thuế tiêuthụ đặc biệt Tuy nhiên, Thái Lan đã cam kết loại bỏ toàn bộ các yêu cầu vềnội địa hóa vào cuối năm 1999 theo quy định của Hiệp định TRIMs củaWTO Thái Lan đã tiến hành sửa đổi các văn bản pháp luật trong nớc để loạibỏ dần yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá trong năm 1999, phù hợp với thờihạn quá độ cho phép trong Hiệp định TRIMs.

2.5.2.Khuyến khích đầu t.

Uỷ ban đầu t (Board of Investment-BOI) của Thái Lan đa ra những u đãivà khuyến khích đầu t đối với các công ty nớc ngoài đạt những mục tiêu cụthể về tỷ lệ xuất khẩu hoặc chấp nhận các yêu cầu về cân bằng thơng mại.Hình thức khuyến khích có thể là miễn, giảm thuế, phí, thuế nhập khẩu, quỹ

Trang 29

khuyến khích xuất khẩu và các hình thức u đãi thuế khác Nhằm khuyếnkhích đầu t nớc ngoài, khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế khu vực vừaqua, BOI đã tạm thời nới lỏng nhiều điều kiện về miễn thuế và phí.

Chơng trình khuyến khích xuất khẩu đa ra các hình thức u đãi chủ yếusau: miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuấthàng xuất khẩu, khấu trừ 5% phần thu nhập tăng lên của năm trớc do xuấtkhẩu khỏi phần thu nhập chịu thuế, v.v Tuy nhiên, Luật khuyến khích đầut không quy định tiêu chuẩn cụ thể để đợc hởng những u đãi, khuyến khíchnày.

2.5.3.Yêu cầu xuất khẩu:

Yêu cầu về xuất khẩu sản phẩm vẫn còn là một điều kiện đối với các nhàđầu t nớc ngoài để giữ trên 49% vốn đăng ký trong một doanh nghiệp cũngnh đợc hởng các khuyến khích trên cơ sở đầu t tại một số vùng nhất định Từ1993 BOI không còn đặt ra yêu cầu xuất khẩu đối với các ngành cụ thể nh làmột điều kiện để nhận đợc các u đãi, trừ ống hình cho ti vi mầu 12 đến 27inch, nhng từ 1995 yêu cầu xuất khẩu cũng bị huỷ bỏ với các dự án mới chosản phẩm này Theo Hiệp định TRIMs, BOI sẽ dần dần loại bỏ yêu cầu xuấtkhẩu

2.6 Qui tắc xuất xứ:

Nhập khẩu vào Thái Lan nói chung không cần phải có chứng nhận vềxuất xứ, trừ nhập khẩu hởng u đãi trong ASEAN và các mặt hàng trong cácthoả thuận hàng hoá quốc tế Các thành viên ASEAN đã thoả thuận là "biếnđổi cơ bản" có thể đợc sử dụng nh những tiêu chuẩn bổ sung trong việc xácđịnh xuất xứ ASEAN đối với các sản phẩm dệt may Các qui tắc trớc đó quiđịnh sản phẩm đợc coi là xuất xứ ASEAN nếu ít nhất 40% giá trị sản phẩmđợc tạo ra từ các thành viên ASEAN

Để đảm bảo các qui tắc xuất sứ của Thái lan phù hợp với WTO, Thái Lanđã thành lập Nhóm làm việc về qui tắc xuất xứ năm 1995 thuộc Bộ Tài chính.

2.7 Các thủ tục hải quan:

Thời gian thông quan nói chung không dài hơn một ngày và có thể ngắnđi sau khi thực hiện hệ thống ASYCUDA (UNCTAD) nhằm máy tính hoácác thủ tục hải quan Cục Hải quan cũng nỗ lực để xây dựng những điểmthông quan mới Dịch vụ hải quan "một cửa" đã tồn tại ở hầu hết các điểmthông quan Từ tháng 12 năm 1994 Chính phủ đã bắt đầu áp dụng một hệ

Trang 30

thống cho các hàng hoá đợc nhập khẩu tạm thời trên cơ sở miễn thuế (A.T.ACarnet System)

Trang 31

Chơng II: Đánh giá các biện pháp phi thuế của Việt Namtrong thời gian qua (1996-2000)

I.Thực trạng thơng mại và khả năng cạnh tranh của Việt Namthời kì 1996-2000.

1.Thực trạng thơng mại:

Trái với tình hình suy thoái của nền kinh tế nói chung trong giai đoạn1996 - 2000 ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc sự phát triển rất đáng khích lệcả về quy mô, tốc độ tăng trởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vàoGDP, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nớc, phục vụ tốt cho các ngành sảnxuất trong nớc, và góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.

1.1.Xuất khẩu

Xuất khẩu trong thời kỳ 1996 - 2000 đã đạt đợc tốc độ tăng trởng tơngđối cao, bình quân 20,8% một năm (trong đó năm 2000 tăng 24%) Tổngkim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đã đạt 51,34 tỷ USD (trong đó năm2000 đạt 14,308 tỷ USD), đa mức xuất khẩu bình quân đầu ngời tăng lên151,2 USD/ngời vào năm 1999 và khoảng180 USD/ngời vào năm 2000.

Sự phát triển nhanh chóng của xuất khẩu đạt đợc là do sự mở rộng không

ngừng diện mặt hàng xuất khẩu, sự tăng trởng cũng nh sự phát triển về quy

mô của từng nhóm mặt hàng.

Năm 1991 Việt Nam mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kimngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhng đến năm 2000 số nhóm mặt hàngnày đã tăng lên 15 nhóm Có nhiều mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu từ1 tỷ USD đến 2 tỷ USD nh dầu thô, dệt may, giầy dép, thủy sản, gạo.

Trong 5 năm 1996 - 2000 tốc độ tăng trởng của các mặt hàng chủ lực khácao, bình quân 19,7%/năm; trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trởngnhảy vọt nh giầy dép tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 3,2 lần; hàngdệt may tăng 1,76 lần; và thủy, hải sản tăng 1,5 lần Nhóm hàng nông, lâm,thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê, đều tăng từ 65% đến103% Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%, trong đóchủ yếu là dầu thô và than đá

Đáng lu ý trong số các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhóm điện tửvà linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh: mặc dù năm 1996 mớibắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đã liên tục tăng

Trang 32

trởng nhanh, đến năm 1999 đã đạt 700 triệu USD, tăng gần 7 lần so với năm1996 và năm 2000 ớc đạt 750 triệu USD.

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 cũng đã

mở rộng đáng kể với sự gia tăng không ngừng kim ngạch xuất khẩu vào từngkhu vực thị trờng Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn1996-2000:

Thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng 64,6%, trongđó năm 1996: 71,3%, năm 1997: 66,6%, năm 1998: 62,9%, năm 1999:62,4% và năm 2000 dự kiến 61,5%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quâncủa Việt Nam vào khu vực này đạt 15%/năm

Thị trờng khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng 23,3%, năm 1996: 24,5%,năm 1997: 22%, năm 1998: 25,1%, năm 1999: 21,3% và năm 2000 dự kiến24,1%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vựcnày đạt 22,6%/năm.

Thị trờng khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7%, thị trờng khu vực nàycũng ngày càng chiếm vị trí quan trọng đối với hàng hóa xuất khẩu của ViệtNam: năm 1996 chiếm 20,8%, năm 1997: 28,9%, năm 1998: 34,5%, năm1999: 31,9% và năm 2000 ớc 33,9% Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quâncủa Việt Nam vào khu vực này đạt 28,8%/năm Trong thị trờng khu vực Âu -Mỹ, thị trờng EU là thị trờng quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng 20% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam và có tốc độ tăng trởng 34,3%/năm, cao hơnnhiều so với các thị trờng khác trong khu vực Âu - Mỹ

Thị trờng khu vực châu Phi-Tây Nam á chiếm tỷ trọng 3,2%, trong đónăm 1996 chiếm 2,8%, năm 1997: 2,5%, năm 1998: 2,7%, năm 1999: 3% vàớc tính năm 2000 là 4,5%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của ViệtNam vào khu vực này là 40,7%/năm

Trang 33

Nguồn: Vụ chính sách thơng mại đa biên- Bộ Thơng mại

Trong giai đoạn 1996 - 2000:

- Số lợng doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất, nhập khẩu ngày càngtăng và có sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu chủ thể tham gia kinh doanh,đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/ NĐ-CP ngày31/7/1998, số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất, nhập khẩu tăngnhanh Năm 1980 chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc Bộ Ngoại Thơng; Năm 1991có 495 doanh nghiệp thuộc 14 Bộ, Ngành, cơ quan đoàn thể chính trị, 42tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; Đến năm 2000 có khoảng 13.000doanh nghiệp và chi nhánh đăng ký trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hoá.

- Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởng khánhanh cả về quy mô và tốc độ so với các doanh nghiệp có vốn đầu t trong n-ớc, cụ thể là: khối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu đạt19,8 tỷ USD (kể cả dầu thô), chiếm tỷ trọng 38,6%, tăng trởng bình quân34,9%/năm; các doanh nghiệp 100% vốn đầu t trong nớc xuất khẩu đạt 31,54tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm tỷ trọng 61,4%, tăng trởng bình quân13,3%/năm.

1.2 Nhập khẩu

Trong giai đoạn 1996 - 2000, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đãgóp phần bảo đảm đợc nhu cầu tiêu dùng, nhất là về máy móc, thiết bị, phụtùng, vật t, nguyên liệu cho sản xuất và cho tiêu dùng thiết yếu, góp phầnđầy đủ và phong phú thêm hàng hoá lu thông trên thị trờng nội địa

Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độbình quân hàng năm tăng 12,2% Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng kim ngạchnhập khẩu có chiều hớng giảm dần, đặc biệt hai năm 1998 và 1999 kimngạch nhập khẩu gần nh không tăng đã làm giảm tốc độ chung của cả thờikỳ, đến năm 2000 lại tăng nhanh, dự kiến đạt 14,8 tỷ USD, tăng 27,3%

Thời kỳ này, các mặt hàng phục vụ sản xuất luôn luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, cụ thể là: Nhóm máy móc,

Trang 34

thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đã tăngtừ 83,5% năm 1995 lên 94,8% năm 1999 và năm 2000 ớc tính đạt 92%;Nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ này chiếm 8,7% và giảm dần từ 16,5% năm1995 xuống 5,2% năm 1999 và năm 2000 dự kiến 8,7% Về tốc độ tăng tr-ởng: Nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu tăng bìnhquân 14,1%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng 21% Nhóm hàng tiêudùng giảm bình quân 2%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng tới 90%.

Một điều đáng chú ý là trong giai đoạn này, cán cân ngoại thơng củaViệt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu, tuy nhiên mức nhập siêu đã giảmđáng kể vào các năm cuối giai đoạn So với kim ngạch xuất khẩu, mức nhậpsiêu thời kỳ 1996 - 1999 đạt khoảng 8,5 tỷ USD, bằng 22,8 % Tuy nhiên,mức nhập siêu đã giảm đáng kể: từ 3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kimngạch xuất khẩu) xuống 82 triệu USD năm 1999 (chỉ còn bằng 0,7% kimngạch xuất khẩu) và năm 2000 là 900 triệu USD Một trong các nguyên nhânlàm giảm nhập siêu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh Ngoài ra còn dokim ngạch nhập khẩu trong hai năm 1998, 1999 hầu nh không tăng.

Về cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Các năm 1996 - 2000 khu vực châu á-Thái Bình Dơng luôn là thị trờng

nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bình quân 78,3%và có tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 9,7% Trong khu vực này,Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Xinh-ga-po, Hàn Quốc, Nhật Bản và ĐàiLoan, bốn thị trờng này chiếm tỷ trọng đến 54% - 56% Khối các nớcASEAN chiếm tỷ trọng 28,5%, trong đó chủ yếu là Xinh-ga-po.

Khu vực Âu-Mỹ chỉ chiếm vị trí khiêm tốn với tỷ trọng 17,2% Tuynhiên, khu vực này cũng đang dần trở thành thị trờng nhập khẩu quan trọng

hơn, với tốc độ tăng trởng bình quân 1996 - 2000 là 12,6%/năm, cao hơn khu

vực châu á - Thái Bình Dơng Các thị trờng chủ yếu trong khu vực này làPháp, Đức và Hoa Kỳ;

Khu vực châu Phi - Tây Nam á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhng thời kỳ1996 - 2000 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm.

Thị trờng khác chiếm tỷ trọng 2,3%.

Dới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờngnhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000:

Trang 35

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1996 - 2000

Nguồn: Vụ chính sách Thơng mại đa biên - Bộ Thơng mại

2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam thời kỳ 1996-2000.

Thời kỳ 1996 - 2000, Việt Nam tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinhtế và chủ động hội nhập quốc tế với bớc đi thích hợp Thực tế thời kỳ vừa quacho thấy quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế đãngày càng tăng cờng khả năng cạnh tranh của Việt Nam Tuy nhiên tốc độtăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra còn chậm so với yêu cầu.

Khả năng cạnh tranh có thể đợc phân biệt ở 3 cấp độ: Quốc gia, Doanhnghiệp/Ngành và Sản phẩm Về mặt sản phẩm cụ thể bao gồm: hàng hóa vàdịch vụ, sau đây xin chỉ đề cập tới hàng hóa.

2.1 Khả năng cạnh tranh trên phơng diện quốc gia của Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh quốc gia có thể đợc hiểu là việc xây dựng một môitrờng kinh tế chung, đảm bảo phân bố các nguồn lực, đạt và duy trì mức tăngtrởng cao, bền vững Môi trờng cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớnđối với việc thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinhdoanh theo tín hiệu của thị trờng đợc thông tin đầy đủ Sự dịch chuyển cơcấu kinh tế theo hớng ngày càng hiệu quả hơn với tốc độ tăng trởng nhanh,phụ thuộc rất nhiều vào sự năng động của các doanh nghiệp/ngành.

Cho đến nay Việt Nam vẫn đợc đánh giá có khả năng cạnh tranh quốcgia thấp Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), xét theo tínhcạnh tranh tầm quốc gia thì:

- Năm 1997 Việt Nam đứng thứ 49 trong 53 nớc đợc phân hạng.

- Năm 1998 Việt Nam đứng thứ 39 trong 53 nớc đợc phân hạng (Chỉsố khả năng cạnh tranh của Việt Nam đợc nâng lên chủ yếu do sự

Trang 36

giảm sút kinh tế của nhiều nớc do bị khủng hoảng, cha phải là do kếtquả phát triển kinh tế của Việt Nam mang lại.)

- Năm 1999 Việt Nam đứng thứ 48 trong 59 nớc đợc phân hạng.

Tuy nhiên, cũng cần thấy Việt Nam đã có những bớc đi tích cực để nângcao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia, và trên thực tế khả năng cạnhtranh của Việt Nam đã ít nhiều đợc cải thiện Những bớc đi đó phần nào đợcthể hiện bằng việc cải thiện đáng kể chế độ quản lý thơng mại trong thời kỳ1996-2000 theo hớng nới lỏng bớt quản lý của nhà nớc, tạo điều kiện cho th-ơng mại phát triển Cụ thể nh sau:

- So với thời kỳ trớc 1996, biểu thuế nhập khẩu đã đợc hoàn thiện dần

với việc áp dụng hệ thống mã HS, cấu trúc biểu thuế đã đợc đơn giản hóa rấtnhiều và khá ổn định, thể hiện bằng việc giảm số mức thuế Thuế suất của rấtnhiều mặt hàng đã đợc cắt giảm phù hợp với các cam kết quốc tế và yêu cầucủa tiến trình hội nhập Thực tế hiện nay cho thấy hầu hết các sản phẩm nhậpkhẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đều có mức thuế nhập khẩu danh nghĩathấp hoặc không bị đánh thuế

- Các NTM cũng dần đợc nới lỏng, cụ thể nh sau:

+ Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu phải cógiấy phép hoặc hạn ngạch đã đợc thu hẹp dần Chế độ phân bổ hạnngạch và cấp phép đã đợc cải tiến theo nguyên tắc phân bổ phù hợpvới khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển;

+ Từ chỗ chỉ một số ít các doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đến nay tất cả các doanh nghiệp đã đợc phép, trừ một sốmặt hàng chiến lợc phải thông qua đầu mối nh xăng dầu, phân bón,gạo, xi-măng;

-+ Nhiều biện pháp quản lý mới có tính khách quan hơn và ít cản trởthơng mại đã đợc đa vào sử dụng, chẳng hạn các biện pháp tiêuchuẩn kỹ thuật và chất lợng, kiểm dịch động thực vật, các thủ tục hảiquan phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế;

+ Các thủ tục quản lý hành chính đã dần dần đợc hoàn chỉnh và đơngiản hóa hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạtđộng kinh doanh đợc thuận lợi.

Trang 37

Các yếu tố về khả năng cạnh tranh quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành, đến thu hút đầu t nớc ngoài trongđiều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt Việc nâng cao khả năngcạnh tranh quốc gia và duy trì khả năng đó là yêu cầu quan trọng đối với mỗinền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế.

2.2 Khả năng cạnh tranh trên phơng diện doanh nghiệp/ngành của Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ngành đợc thể hiện bằng khả năng bùđắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụcủa doanh nghiệp trên thị trờng.

Đánh giá một cách tổng quan, các doanh nghiệp/ngành của Việt Nam cókhả năng cạnh tranh rất thấp cả ở thị trờng trong nớc và quốc tế.

Trớc hết, các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc có khả năng cạnhtranh kém hơn so với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đợc thể hiệnở các mặt sau:

+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp;+ Phổ biến ở tình trạng công nghệ lạc hậu;

+ Chậm đổi mới phơng thức quản lý và kinh doanh;

+ Cha xây dựng đợc hệ thống mạng lới bạn hàng và khả năng tiêu thụ;

+ Kém năng động do ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc Chú trọng quámức đến "thái độ của Nhà nớc" và coi đó là nhân tố đảm bảo kinhdoanh, vì vậy có tình trạng cố giành đợc giấy phép, hạn ngạch để hạgiá thành, mà không chú ý giải quyết các vấn đề bản chất của hạ giáthành;

+ Cha có chiến lợc và qui hoạch tổng thể cho sự phát triển hoặc kémtính khả thi Khá nhiều doanh nghiệp/ngành chỉ chú trọng đến mụctiêu ngắn hạn;

+ ít đầu t cho nghiên cứu và phát triển tiếp thị và đào tạo huấn luyện Khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc,trong đó chủ yếu là giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác, có tình trạng chủ yếu là,

+ Doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng đầu t và cạnh tranh lớn hơn ởmột số mặt hàng, ngành hàng thiết yếu nh: xăng dầu, phân bón,thép, xi măng, ôtô, thiết bị động lực, do có u thế về vốn và đầu tđổi mới công nghệ ;

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: - Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam
i đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w