Đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam thời kỳ 1996-2000.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam (Trang 42 - 47)

Thời kỳ 1996 - 2000, Việt Nam tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế với bớc đi thích hợp. Thực tế thời kỳ vừa qua cho thấy quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế đã ngày càng tăng cờng khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Tuy nhiên tốc độ tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra còn chậm so với yêu cầu.

Khả năng cạnh tranh có thể đợc phân biệt ở 3 cấp độ: Quốc gia, Doanh nghiệp/Ngành và Sản phẩm. Về mặt sản phẩm cụ thể bao gồm: hàng hóa và dịch vụ, sau đây xin chỉ đề cập tới hàng hóa.

2.1. Khả năng cạnh tranh trên phơng diện quốc gia của Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh quốc gia có thể đợc hiểu là việc xây dựng một môi tr- ờng kinh tế chung, đảm bảo phân bố các nguồn lực, đạt và duy trì mức tăng tr- ởng cao, bền vững. Môi trờng cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh theo tín hiệu của thị trờng đợc thông tin đầy đủ. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng hiệu quả hơn với tốc độ tăng trởng nhanh, phụ thuộc rất nhiều vào sự năng động của các doanh nghiệp/ngành.

Cho đến nay Việt Nam vẫn đợc đánh giá có khả năng cạnh tranh quốc gia thấp. Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), xét theo tính cạnh tranh tầm quốc gia thì:

- Năm 1998 Việt Nam đứng thứ 39 trong 53 nớc đợc phân hạng (Chỉ số khả năng cạnh tranh của Việt Nam đợc nâng lên chủ yếu do sự giảm sút kinh tế của nhiều nớc do bị khủng hoảng, cha phải là do kết quả phát triển kinh tế của Việt Nam mang lại.)

- Năm 1999 Việt Nam đứng thứ 48 trong 59 nớc đợc phân hạng.

Tuy nhiên, cũng cần thấy Việt Nam đã có những bớc đi tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia, và trên thực tế khả năng cạnh tranh của Việt Nam đã ít nhiều đợc cải thiện. Những bớc đi đó phần nào đợc thể hiện bằng việc cải thiện đáng kể chế độ quản lý thơng mại trong thời kỳ 1996-2000 theo hớng nới lỏng bớt quản lý của nhà nớc, tạo điều kiện cho th- ơng mại phát triển. Cụ thể nh sau:

- So với thời kỳ trớc 1996, biểu thuế nhập khẩu đã đợc hoàn thiện dần với việc áp dụng hệ thống mã HS, cấu trúc biểu thuế đã đợc đơn giản hóa rất nhiều và khá ổn định, thể hiện bằng việc giảm số mức thuế. Thuế suất của rất nhiều mặt hàng đã đợc cắt giảm phù hợp với các cam kết quốc tế và yêu cầu của tiến trình hội nhập. Thực tế hiện nay cho thấy hầu hết các sản phẩm nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đều có mức thuế nhập khẩu danh nghĩa thấp hoặc không bị đánh thuế.

- Các NTM cũng dần đợc nới lỏng, cụ thể nh sau:

+ Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu phải có giấy phép hoặc hạn ngạch đã đợc thu hẹp dần. Chế độ phân bổ hạn ngạch và cấp phép đã đợc cải tiến theo nguyên tắc phân bổ phù hợp với khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển;

+ Từ chỗ chỉ một số ít các doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất - nhập khẩu, đến nay tất cả các doanh nghiệp đã đợc phép, trừ một số mặt hàng chiến lợc phải thông qua đầu mối nh xăng dầu, phân bón, gạo, xi-măng;

+ Nhiều biện pháp quản lý mới có tính khách quan hơn và ít cản trở th- ơng mại đã đợc đa vào sử dụng, chẳng hạn các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng, kiểm dịch động thực vật, các thủ tục hải quan phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế;

+ Các thủ tục quản lý hành chính đã dần dần đợc hoàn chỉnh và đơn giản hóa hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh đợc thuận lợi.

Các yếu tố về khả năng cạnh tranh quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành, đến thu hút đầu t nớc ngoài trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia và duy trì khả năng đó là yêu cầu quan trọng đối với mỗi nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế.

2.2. Khả năng cạnh tranh trên phơng diện doanh nghiệp/ngành của Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ngành đợc thể hiện bằng khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trờng.

Đánh giá một cách tổng quan, các doanh nghiệp/ngành của Việt Nam có khả năng cạnh tranh rất thấp cả ở thị trờng trong nớc và quốc tế.

Trớc hết, các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc có khả năng cạnh tranh kém hơn so với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đợc thể hiện ở các mặt sau:

+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp; + Phổ biến ở tình trạng công nghệ lạc hậu;

+ Chậm đổi mới phơng thức quản lý và kinh doanh;

+ Cha xây dựng đợc hệ thống mạng lới bạn hàng và khả năng tiêu thụ;

+ Kém năng động do ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc. Chú trọng quá mức đến "thái độ của Nhà nớc" và coi đó là nhân tố đảm bảo kinh doanh, vì

vậy có tình trạng cố giành đợc giấy phép, hạn ngạch... để hạ giá thành, mà không chú ý giải quyết các vấn đề bản chất của hạ giá thành;

+ Cha có chiến lợc và qui hoạch tổng thể cho sự phát triển hoặc kém tính khả thi. Khá nhiều doanh nghiệp/ngành chỉ chú trọng đến mục tiêu ngắn hạn;

+ ít đầu t cho nghiên cứu và phát triển tiếp thị và đào tạo huấn luyện... Khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, trong đó chủ yếu là giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, có tình trạng chủ yếu là,

+ Doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng đầu t và cạnh tranh lớn hơn ở một số mặt hàng, ngành hàng thiết yếu nh: xăng dầu, phân bón, thép, xi măng, ôtô, thiết bị động lực,... do có u thế về vốn và đầu t đổi mới công nghệ...;

+ Doanh nghiệp Nhà nớc có hiệu quả kinh doanh thấp hơn, chủ yếu do bộ máy cồng kềnh, cơ chế quản lý tài chính và kinh doanh cha tạo ra động lực để thu hút ngời lao động và tăng năng suất lao động.

2.3. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

Để thấy đợc thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam có thể căn cứ vào các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh nh đã đề cập. Trên cơ sở đó có thể phân loại hàng hoá của Việt Nam thành 3 nhóm: nhóm có khả năng cạnh tranh, nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện và nhóm có khả năng cạnh tranh thấp.

- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu, một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bởi, ...), thuỷ, hải sản, hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suất nhỏ...;

- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí, hóa chất, xi măng, ...;

- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đờng mía, bông, đỗ tơng, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép...

Tổng quan khả năng cạnh tranh của các nhóm hàng hoá Việt Nam đợc phân tích theo khả năng cạnh tranh tại thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài n- ớc trên các khía cạnh chất lợng, giá cả, mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán và thanh toán, và dịch vụ sau bán hàng.

2.3.1. thị tr ờng trong n ớc.

a.Đối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh.

Về giá thành: nhìn chung giá của các mặt hàng này thấp hơn giá của hàng hóa cùng loại của các nớc trong khu vực và thế giới, vì vậy dù không bị NTB cản trở nếu vào thị trờng Việt Nam thì mức giá vẫn sẽ cao hơn sản phẩm cùng loại của Việt Nam. Ví dụ:

+ Gạo của Việt Nam giá thành 220 USD/tấn, trong khi đó giá gạo của Thái Lan là 250 USD/tấn.

+ Cà phê của Việt Nam (đã sơ chế) giá thành 750-800 USD/tấn, trong khi đó giá của ấn Độ là 1.412 USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn cà phê vối; của Côlômbia là 2.118 USD/tấn cà phê chè; của Inđônesia là 921,9 USD/tấn cà phê vối...

Về chất lợng: các mặt hàng này đều đạt tiêu chuẩn theo Hệ thống quản lý tiêu chuẩn, chất lợng quốc tế (ISO).

Về mẫu mã: theo đánh giá chung, sản phẩm sản xuất trong nớc đa dạng hơn sản phẩm ngoại nhập.

Về bao bì: nhìn chung sản phẩm sản xuất trong nớc cha cạnh tranh đợc với sản phẩm ngoại nhập.

Về điều kiện mua bán, thanh toán: giữa sản phẩm sản xuất trong nớc và sản phẩm ngoại nhập có điều kiện nh nhau.

Về giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: sản phẩm sản xuất trong nớc có điều kiện dịch vụ sau bán hàng thuận lợi hơn sản phẩm ngoại nhập cùng loại.

b.Đối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh.

Về giá thành: nhiều mặt hàng của Việt Nam có giá cao hơn các nớc trong khu vực và thế giới, tuy nhiên nếu có sự cải tiến quản lý, đầu t công nghệ tiên tiến... để hạ giá thành sản xuất thì giá cả có thể sẽ thấp hơn các nớc trong khu vực và thế giới.

Về chất lợng: các mặt hàng này đều đạt tiêu chuẩn theo Hệ thống quản lý tiêu chuẩn, chất lợng quốc tế (ISO), nhng hiện tại giá thành sản xuất cao hơn giá sản phẩm ngoại nhập.

Về mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán, thanh toán, giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: nhìn chung hàng hóa sản xuất trong nớc cũng ở tình trạng tơng tự nh nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w