Hoa Kỳ áp dụng nguyên tắc "biến đổi cơ bản" nh là nguyên tắc cơ sở trong việc xác định xuất xứ của sản phẩm. Nguyên tắc này đợc giải nghĩa khác nhau trong các hiệp định và các chơng trình thơng mại của Hoa Kỳ.
Qui tắc xuất xứ của Mỹ đợc phát triển thông qua sự giải thích của Hải quan và các vụ kiện. Nói chung, hải quan xác định xuất xứ của một sản phẩm đợc sản xuất gia công tại hai nớc trở lên trên cơ sở sản phẩm "đợc biến đổi cơ bản" thành một mặt hàng mới và khác biệt ở đâu. Do hải quan và toà án quyết định một sản phẩm đã trải qua "biến đổi cơ bản" trên cơ sở từng trờng hợp nên việc xác định xuất xứ là cực kỳ khó dự đoán. Điều này là không phù hợp với Điều X:3 của GATT và Điều 2(e) của Hiệp định Qui tắc xuất xứ rằng các qui định thơng mại phải đợc áp dụng theo một cách thức hợp lý và thống nhất.
Chính Hoa Kỳ cũng thừa nhận là cách tiếp cận theo từng trờng hợp là thiếu tính dự đoán. Với mong muốn cải thiện tình hình, làm cho qui tắc xuất xứ rõ ràng và khách quan hơn, năm 1993 Chính phủ Hoa Kỳ đã đề xuất sửa đổi qui tắc xuất xứ áp dụng với nhập khẩu của nó. Qui tắc sửa đổi sẽ xác định xuất xứ theo sự thay đổi phân loại dòng thuế. Tuy nhiên một số vấn đề vẫn còn tồn tại:
t Tiêu chuẩn để xác định xuất xứ các linh kiện đợc sử dụng cho đồng hồ và máy in đợc cân nhắc cho cả quá trình lắp ráp và giám định cũng nh việc gia công các bộ phận chính.
X - Chọn lựa một trong ba tiêu chuẩn về lắp ráp và giám định khi xác định xuất xứ của các sản phẩm bán dẫn ngăn cản tính khách quan, nhất quán của việc xác định xuất xứ.
Riêng đối với mặt hàng dệt may tháng 10 năm 1995 Hoa Kỳ đã sửa đổi qui tắc xuất xứ đối với mặt hàng này (Điều 334 của Luật về việc thực hiện Hiệp định WTO). Những sửa đổi chính là:
- Với hàng dệt, trớc kia nớc xuất xứ là nớc tiến hành cắt, nay là nớc tiến hành may;
- Với hàng dệt kim (đan), trớc kia xuất xứ là nớc tiến hành nhuộm, in và hai công đoạn khác (qui tắc "2+2"), nay là nớc tiến hành dệt bất chấp các công đoạn khác.
Mục tiêu của sự sửa đổi là thích ứng với hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt với Trung quốc và Hàn quốc khi mà công đoạn cắt tiến hành chủ yếu ở Hongkong và may ở Trung quốc, và hàng dệt kim ở Hàn quốc đợc gia công theo dạng "2+2" tại Nhật bản.
Tháng 6 năm 1997, EU đã đề nghị tham vấn song phơng với Hoa Kỳ về sửa đổi này. EU nhập dệt kim lụa từ Trung quốc và dệt kim bông từ Thổ Nhĩ Kỳ và Ai cập, gia công chúng thành khăn quàng và các mặt hàng khác sau đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ nh là sản phẩm của EU. Theo qui định mới thì những sản phẩm này không đợc mang nhãn hiệu "Sản xuất tại EU" nữa, và sẽ rơi vào hạn ngạch của Hoa Kỳ cho các nớc dệt chúng.
Một số nớc khác trong đó có Nhật bản, Thái lan, Thuỵ sỹ, Hongkong đã tham gia tham vấn. Tuy nhiên những tham vấn tiếp theo đã bị hoãn lại do Hoa Kỳ và EU có một thoả thuận tạm thời. Đến nay WTO vẫn cha đợc thông báo về thoả thuận này, đặc biệt là nó có đợc áp dụng trên cơ sở MFN hay không.