Về giá thành: hiện tại và trong tơng lai, giá của các mặt hàng sản xuất trong nớc sẽ còn cao hơn giá hàng hóa cùng loại của các nớc trong khu vực và thế giới, do các nớc trong khu vực/thế giới có lợi thế so sánh so với Việt Nam.
Về mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán, thanh toán, giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: cũng ở tình trạng nh nhóm hàng có khả năng cạnh tranh.
2.3.2.ở thị trờng nớc ngoài.
Hiện nay sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh. Các sản phẩm thuộc các nhóm khác cha đợc xuất khẩu hoặc xuất khẩu rất ít. Do đó, ở đây chỉ đánh giá khả năng cạnh tranh
của hàng hóa Việt Nam ở thị trờng nớc ngoài đối với các sản phẩm thuộc nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh.
Về giá cả: hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam ( ví dụ nh cà phê, gạo ) có mức giá thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của các n… ớc trong khu vực và thế giới.
Về chất lợng: các mặt hàng đạt tiêu chuẩn ISO nên có chất lợng bằng sản phẩm của các nớc trong khu vực và thế giới.
II.Tổng quan các NTM liên quan đến nhập khẩu Việt Nam đã sử dụng:
1.Các biện pháp quản lí định lợng : 1.1.Các biện pháp cấm nhập khẩu:
Đây là một trong số những biện pháp đợc Việt Nam sử dụng rất nhiều trong thời gian qua. Có thể phân loại chúng thành hai biện pháp đó là cấm hoàn toàn và cấm ngoại trừ thoả mãn những điều kiện nhất định hay có thể gọi là nhập khẩu có điều kiện.
1.1.1.Cấm nhập khẩu :
Theo Quyết định số 254/1998/QĐ-TTg ngày 30/12/1998 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 1999 những mặt hàng sau thuộc phạm vi cấm nhập khẩu:
+)Vũ khí đạn dợc,vật liệu nổ trang thiết bị quân sự; +) Các loại ma tuý
+) Hoá chất độc
+) Các loại văn hoá phẩm đồi truỵ
+) Pháo các loại,đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục nhân cách, đến trật tự, an toàn xã hội
+)Thuốc lá điếu
+) Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng
+) Ôtô tay lái nghịch kể cả dạng có tay lái dời và dạng đã qua chuyển đổi tay lái trớc khi vào Việt Nam
+) Phụ tùng ôtô đã qua sử dụng của các loại xe ôtô, xe hai bánh và ba bánh gắn máy, kể cả khung gầm có lắp động cơ ôtô các loại đã qua sử dụng
+) Động cơ đốt trong đã qua sử dụng có công suất dới 30 CV
Qua danh mục các mặt hàng trên có thể dễ dàng nhận ra 6 nhóm mặt hàng đầu không thuộc phạm vi bảo hộ bởi đó là các sản phẩm có khả năng ảnh hởng đến vấn đề an ninh xã hội và sức khỏe con ngời, các nhóm hàng còn lại mang tính bảo hộ rất rõ đối với các ngành hàng tiêu dùng trong nớc nh công nghiệp ôtô xe máy và máy động lực.
1.1.2.Các mặt hàng cấm ngoại trừ những tr ờng hợp đặc biệt:
Các mặt hàng này hầu hết là những mặt hàng chủ yếu bị hạn chế nhập khẩu do tính chất nhạy cảm của chúng (có khả năng ảnh hởng đến an ninh quốc phòng hoặc sức khoẻ con ngời). Ngoài ra chính phủ cũng yêu cầu hạn chế đối với mặt hàng ô tô nguyên chiếc từ 15 chỗ ngồi trở xuống ;xe 2,3 bánh gắn máy nguyên chiếc ... nhằm bảo vệ ngành công nghiệp ôtô,xe máy trong n- ớc.
1.2.Hạn ngạch:
Việc qui định số lợng nhập khẩu hầu nh không thay đổi trong suốt thời gian qua đối với mặt hàng thiết yếu nh xăng dầu (mức hạn ngạch các năm 97,98 ,99 và 2000 đều là 7 triệu tấn).
Đối với những mặt hàng đã có thể đáp ứng tơng đối nhu cầu trong nớc chính phủ đa ra các qui định thay đổi theo từng năm nhằm phát huy tối đa sức mạnh bảo hộ.
Theo đánh giá chung trong thời gian từ 97-2000 biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đợc áp dụng chặt chẽ hơn rất nhiều. Một số mặt hàng trên danh nghĩa đ-
ợc nới lỏng hơn qua việc chuyển từ việc cấp hạn ngạch sang giấy phép song trên thực tế đã không đợc cấp phép.
1.3.Giấy phép nhập khẩu:
Các mặt hàng nhập khẩu theo qui định của giấy phép nhập khẩu dợc phân thành hai loại loại thứ nhất là loại đợc phép nhập khẩu theo giấy phép cấp bởi bộ thơng mại, loại thứ hai là các mặt hàng đợc phép nhập khẩu theo giấy phép của các cơ quan chuyên ngành khác.
Trong thời kì 97-98 các mặt hàng cần giấy phép của bộ thơng mại bao gồm10 mặt hàng (xăng dầu , phân bón, xe máy các loại, ôtô, sắt thép, xi măng, đờng, giấy, rợu và kính xây dựng). Danh mục các mặt hàng này năm 99 đợc bổ sung thêm quạt điện dân dụng, gạch lát xêramic và granit, hàng tiêu dùng bằng gốm sứ, thuỷ tinh và gốm; bao bì bằng nhựa thành phẩm, xút lỏng NaOH, xe đạp, dầu thực vật tinh chế, và clinker. Tổng cộng 18 mặt hàng này đều là các mặt hàng có nhu cầu khá lớn trong nớc, trừ rợu đợc liệt vào nhóm hàng xa xỉ hạn chế tiêu dùng các mặt hàng còn lại đều thuộc diện mặt hàng cần đợc bảo hộ.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, dù trên khía cạnh ngôn ngữ của các văn bản pháp qui có vẻ thông thoáng hơn song thực tế trong thời gian 99-2000 thông qua các biện pháp hạn ngạch chính phủ đã kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu chặt chẽ hơn so với thời kì 96-98. Ngày 31/07/1998 nghị định 57/1998/NĐ-CP "qui định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lí mua bán hàng hoá với nớc ngoài ra đời qui định cụ thể về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu có điều kiện. Qui định 254/1998/QĐ-TTG"về điều hành hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá năm1999" chi tiết hoá nghị định này sau đó đa ra một danh mục hàng hoá nhập khẩu có điều kiện tơng tự nh danh mục các mặt hàng "cân đối lớn đối với nền kinh tế quốc dân" của quyết định 11/1998/QĐ- TTG ngày 23/01/1998 "về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu năm 1998". Điều
khác biệt cơ bản giữa những văn bản này là các văn bản năm 99 qui định ít rõ ràng và chi tiết hơn. Khá nhiều câu chữ trong quyết định này mang tính chất hiểu ngầm ví dụ nh các qui định đối với vấn đề nhập khẩu sắt thép chỉ đề cập tới sắt thép nói chung mà không hề qui định rõ chủng loại. Những động thái này cho thấy chính phủ vẫn còn mong muốn duy trì hạn ngạch nh một công cụ bảo hộ chủ yếu trong một tơng lai gần.
2.Các biện pháp tơng đơng thuế quan: 2.1. Phụ thu :
Với lí do nhằm bình ổn giá phụ thu là một biện pháp tơng đơng thuế quan đợc Việt Nam sử dụng khá thờng xuyên trong thời gian qua .Tuy nhiên biện pháp này chỉ đợc áp dụng đối với một số mặt hàng nhất định và đợc bổ sung thêm hoặc bãi bỏ theo từng năm.
2.2.Trị giá tính thuế tối thiểu:
Biện pháp này ngoài mục đích chủ yếu là ngăn chặn không cho các doanh nghiệp nhập khẩu gian lận trong vấn đề kê khai thuế còn tỏ ra có tác dụng khá hữu hiệu trong vai trò một công cụ bảo hộ. Hàng năm chính phủ kết hợp cùng bộ tài chính bộ thơng mại, tổng cục hải quan xây dựng lên một danh mục các mặt hàng với mức thuế quan tối thiểu và tối đa đợc qui định sẵn. Số mặt hàng này trong thời gian qua đã đợc rút xuống rất nhiều từ 34 nhóm năm 96 xuống còn 21 năm 97, 15 nhóm năm 98 và hiện nay con số này là 7.
Tuy vậy hầu hết những mặt hàng này đều là những mặt hàng cần sự bảo hộ của nhà nớc. Trong đó nhiều mặt hàng Việt Nam đã cam kết loại bỏ những qui định về trị giá tối thiểu trong quá trình gia nhập ASEAN và đàm phán gia nhập WTO song quá trình này gặp phải những trở ngại không nhỏ.Trở ngại lớn nhất cho tới thời điểm này là trình độ của ngành hải quan Việt Nam còn thấp không theo kịp quá trình quản lí khó khăn và phức tạp này. Do vậy ở Việt Nam xuất hiện một nghịch lí là cùng lúc tồn tại hai bảng giá tối thiểu của tổng cục hải quan và bộ tài chính cho cùng một danh mục các mặt hàng.
3.Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp: 3.1.Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:
Trớc khi nghị định 57 ra đời các doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu là các những doanh nghiệp có giấy phép nhập khẩu do bộ thơng mại cấp. Để có đợc giấy phép đó doanh nghiệp phải đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định về nhân sự và tài chính, hơn nữa các doanh nghiệp chỉ đợc phép xuất nhập khẩu những mặt hàng đợc qui định cụ thể trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo thống kê trớc ngày 30/10/1997 chỉ có 1630 doanh nghiệp trên tổng số 3200 doanh nghiệp trong nớc có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mà phần lớn trong số đó là các doanh nghiệp nhà nớc.
Nghị định 57 ra đời qui định "thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo qui của pháp luật đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá đợc đăng kí trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh" đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào cũng đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, thêm vào đó phạm vi hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp này cũng không còn chỉ bó hẹp ở giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu nữa. Nhờ có nghị định này các thủ tục xuất nhập khẩu cũng trở lên thông thoáng hơn rất nhiều, thay vì phải qua quá nhiều bớc nh trớc kia khi thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp chỉ cần làm thủ tục một lần là đăng kí mã số các sản phẩm trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh tại cơ quan hải quan có thẩm quyền.
Tuy nhiên nghị định 57 không phải không có thiếu sót khi đã không đề cập đến quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Do đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép nhập khẩu máy móc thiết bị ,vật t nguyên liệu, phơng tiện để thực hiện dự án đầu t, phục vụ sản xuất theo qui định trong giấy phép đầu t. Đây có thể coi nh một khiếm khuyết rất không công bằng trái với những cam kết quốc tế của Việt Nam về
quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
3.2.Đầu mối xuất nhập khẩu:
Mặc dù trong thời gian qua số lợng các doanh nghiệp dân doanh đã không ngừng phát triển nhng các doanh nghiệp nhà nớc vẫn là nhân tố chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam với lực lợng bao gồm 5800 doanh nghiệp trong đó có 18 tổng công ty trực thuộc chính phủ. Các doanh nghiệp này giữ những vai trò đặc biệt và chi phối phần lớn hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Các doanh nghiệp này cũng có tác động không nhỏ đối với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của chính phủ và hoạt động ngoại thơng của các doanh nghiệp này chiếm phần lớn trong họat động ngoại thơng của toàn bộ nền kinh tế.
4.Các yêu cầu kĩ thuật:
Đây là biện pháp đợc các nớc phát triển hết sức coi trọng bởi mức độ tinh vi của nó tuy nhiên ở Việt Nam các biện pháp này đợc sử dụng hết sức hạn chế nếu nh không muốn nói là không có tác dụng bảo hộ.
4.1.Các qui kĩ thuật tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù hợp:
Các qui định về kĩ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù hợp đợc qui định bởi tổng cục đo lờng và chất lợng thuộc bộ khoa học công nghệ và môi trờng. Một số văn bản liên quan đến vấn đề qui định kĩ thuật và thủ tục xác định sự phù hợp đã đợc ban hành,hệ thống tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam đã đợc đa vào áp dụng với trên 4400 tiêu chuẩn quốc gia trong đó có khoảng 150 tiêu chuẩn bắt buộc phải áp dụng. Các tiêu chuẩn này chủ yếu liên quan đến các lĩnh vực an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe và môi trờng. Tuy nhiên do tình độ quản lí cũng nh khả năng áp dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại còn hạn chế nên công tác kiểm tra chất lợng hàng hoá cha đợc thực hiện tốt, mục tiêu loại trừ những mặt hàng kém chất lợng gây ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời và môi trờng cha đợc đảm bảo.
4.2.Kiểm dịch động thực vật:
Danh mục các sản phẩm động thực vật nhập khẩu đợc đặt dới sự quản lí của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các biện pháp kiểm dịch động thực vật đã đợc ban hành khá chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế trong qui định 28/TTG ngày 13/01/1997 của thủ tớng chính phủ và thông t 02/Nông nghiệp-KNKL/TT ngày 03/03/1997 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Mặc dù vậy cũng nh những qui định về kĩ thuật và tiêu chuẩn những qui định này còn rất mới mẻ vơí Việt Nam do đó cha có tác động đáng kể đối với việc bảo vệ sức khoẻ con ngời và môi trờng cũng nh tạo ra đợc hàng rào bảo hộ trong nớc.
4.3.Yêu cầu ghi nhãn và đóng gói hàng hoá:
Ngày 30/08/1999 qui chế ghi nhãn và đóng gói hàng hoá đợc ban hành kèm theo qui định số 178/1999/QĐ-TTG của thủ tớng chính phủ qui định cụ thể kể từ ngày 01/03/2000 các loại hàng hoá sản xuất tại nớc ngoài đợc nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam đều phải ghi nhãn hàng hoá theo qui chế ghi nhãn hàng hoá ban theo quyết định số 178/1999/QĐ-TTG. Theo qui chế này hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ qui định về ghi nhãn nh sau: ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc (tên hàng hóa, thành phần cấu tạo, chỉ tiêu, chất lợng chủ yếu, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, hớng dẫn sử dụng, xuất xứ của hàng hoá) bằng tiếng Việt Nam hoặc làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc của hàng hoá trớc khi đem ra bán trên thị trờng. Qui chế này ra đời cho thấy sự biến chuyển nhất định trong chính sách bảo hộ của Việt Nam đó là chuyển dần sang sử dụng những biện pháp tinh vi hơn và cũng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Mặc dù vậy các nhà phân tích kinh tế cũng không khỏi hồ nghi về tác dụng của chúng trong một nền kinh tế còn hạn chế về mặt khoa học kĩ thuật nh Việt Nam.
5.Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời :
Các biện pháp nh chống bán phá giá, tự vệ và thuế đối kháng là những biện pháp đợc các tổ chức thơng mại quốc tế thừa nhận về sự phù hợp của chúng và đã đợc các nớc phát triển áp dụng khá hữu hiệu song trên thực tế Việt Nam cha hề đa vào sử dụng cũng nh cha có một văn bản pháp lí nào đề cập đến những biện pháp này.
Biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời đợc Việt Nam sử dụng rộng rãi nhất cho tới nay là trợ cấp trong đó bao gồm các hình thức tín dụng u đãi, u đãi về thuế (thuế suất u đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp) thởng xuất khẩu, u đãi bảo lãnh tín dụng, rút ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định giảm mức vốn lu động tối thiểu theo qui định, miễn giảm hoặc hoãn nộp tiền thuế đất.
Do ngành công nghiệp đợc coi là ngành u tiên số một trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc nên trợ cấp công nghiệp là lãnh vực đợc đề cập đến nhiều nhất trong thời gian qua.