1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO

74 871 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 336,5 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO

Trang 1

Chơng I một số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu của

Việt Nam trong tiến trình hội nhập

AFTA và WTO.

i Một Số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu

Để có nền tảng nghiên cứu các chính sách nhà nớc đối với thuế nhậpkhẩu thì trớc tiên cần làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản về thuế Đó là việcnghiên cứu tìm hiểu khái niệm, phân loại thuế cũng nh là vai trò của thuế nhậpkhẩu, trên cơ sở đó tiếp cận và giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế nhậpkhẩu

1 KháI niệm và Phân loại thuế nhập khẩu.

1.1 Khái niệm về thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là một loại thuế trong hệ thống thuế của mỗi một quốcgia, sử dụng có hiệu quả thuế nhập khẩu chính là phát huy đầy đủ các chứcnăng cơ bản của nó trong lĩnh vực hoạt động nhập khẩu hàng hoá Đặc biệttrong điều kiện hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế thì thuế nhập khẩu càng thểhiện vai trò và tác dụng không chỉ là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, màcòn là công cụ thể hiện chính sách đối ngoại giữa các quốc gia với nhau

ở các nớc thuế nhập khẩu thờng có tên gọi chung là thuế quan và ở ViệtNam thời kỳ xa xa cũng có tên gọi là thuế quan Cho đến nay theo luật thuếxuất nhập khẩu 1991 thì khái niệm này đợc định nghĩa nh sau:

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào các mặthàng mậu dịch, phi mậu dịch đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giớiViệt Nam

Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam đã đợc Quốc hội khoá VIIIthông qua ngày 26/11/1991 và đã đợc sửa đổi bổ sung hai lần vào ngày5/7/1993 và ngày 20/5/1998

Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay thì các khái niệm nh “cửakhẩu”, “biên giới” hay “thị trờng trong nớc”, “thị trờng nớc ngoài” nên đợchiểu theo nghĩa rộng hơn với sự có mặt của các hình thức kinh tế nh: khu côngnghiệp, khu công nghệ kỹ thuật cao, khu chế xuất,… đ ợc hoạt động với qui đchế đặc thù và đợc hởng những quyền lợi u đãi

Theo cách nhìn của các nhà kinh doanh xuất, nhập khẩu thì thuế nhậpkhẩu đợc xem nh là một loại chi phí vận chuyển Nếu đánh thuế nhập khẩu

Trang 2

bằng hoặc lớn hơn chênh lệch giá giữa hai thị trờng thì sẽ không có việc vậnchuyển, mua bán hàng hoá từ một nớc xuất khẩu đến một nớc nhập khẩu.

1.2 Phân loại thuế nhập khẩu

Chúng ta có thể phân loại thuế nhập khẩu theo nhiều cách khác nhautheo mục đích đánh thuế, theo đối tợng đánh thuế, theo mức thuế nhng xéttrên phơng diện kỹ thuật thu thì thuế nhập khẩu có một số các loại sau:

Thuế nhập khẩu tính theo tỉ lệ: là thuế đợc ấn định theo tỷ lệ phần trăm trên

giá trị hàng hoá nhập khẩu

Thuế nhập khẩu tuyệt đối: là thuế qui định một khoản tiền nhất định trên một

đơn vị hàng hoá nhập khẩu

Thuế nhập khẩu kết hợp: là sự kết hợp giữa thuế nhập khẩu tính theo tỷ lệ và

thuế nhập khẩu tuyệt đối

Thuế nhập khẩu biến thiên: là loại thuế nhập khẩu đợc đánh trên hàng nhập

khẩu, nhng thuế suất thay đổi thờng xuyên thậm chí mỗi ngày Sắc thuế nàythờng đợc ấn định ở một mức nhằm triệt tiêu u thế về giá cả của nớc xuất khẩu

đối với hàng hoá sản xuất trong nớc Thuế nhập khẩu ngày chỉ phù hợp vớinhững dòng hàng thuộc nhóm không bị ràng buộc thuế nhập khẩu khi thamgia vào WTO

Việt Nam hiện mới chỉ áp dụng loại thuế tính theo tỷ lệ và trong thờigian tới chúng ta sẽ tiến tới việc áp dụng những cách tính thuế mới nh việc ápdụng hạn ngạch thuế quan và áp dụng thuế tuyệt đối

Việt Nam hiện tại áp dụng cách tính thuế nhập khẩu nh sau:

x Số lợng từng

mặt hàng nhập khẩu

x Thuế suất

từng mặt hàng nhập khẩu

x Tỉ

giá

2 Vai trò của thuế nhập khẩu

Đánh thuế nhập khẩu sẽ tác động làm tăng giá hàng nhập khẩu và giácủa mặt hàng tơng tự sản xuất trong nớc từ đó gây ảnh hởng đến cung, cầu củasản phẩm đó và đồng thời cũng gây ảnh hởng đến tổng cung, tổng cầu của

Trang 3

nhiều loại sản phẩm đợc mua bán trên thị trờng Qui mô đầu t vì thế cũng sẽthay đổi và gây tác động đến mô hình tăng trởng của cả nền kinh tế Qua đó,

có thể khẳng định rằng chính sách thuế nhập khẩu là đặc biệt quan trọng trongchính sách ngoại thơng Vai trò quan trọng của thuế nhập khẩu đợc thể hiện

cụ thể trên các mặt sau:

2.1 Kiểm soát hàng hoá nhập khẩu:

Khi mở cửa thị trờng, vì mục tiêu lợi nhuận mà việc mua bán hàng hoá,dịch vụ có thể diễn ra ở bất cứ nơi nào và với bất kỳ loại hàng hoá gì, Trongnhiều trờng hợp, mở cửa thị trờng không kiểm soát có thể dẫn tới tình trạngnhập khẩu hàng hoá một cách ồ ạt, cán cân thơng mại trở nên thâm hụtnghiêm trọng Vì vậy, để đảm bảo lợi ích cho đất nớc, thuế nhập khẩu đã đợcnhiều nớc sử dụng nh là một công cụ hữu hiệu để kiểm soát hàng nhập khẩu.Thuế nhập khẩu lúc này đợc áp đặt với các mức khác nhau trên cơ sở thuế suấtcao đối với những mặt hàng hạn chế nhập khẩu, thuế suất thấp đối với hànghoá khuyến khích nhập khẩu Từ đó góp phần kiểm soát lợng hàng hoá nhậpkhẩu và đồng thời ổn định thị trờng trong nớc

2.2 Bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc:

Giảm thuế nhập khẩu những loại hàng hoá là “đầu vào” của quá trình sảnxuất và một số các mặt hàng tiêu dùng sẽ góp phần phát triển sản xuất trongnớc Việc đánh thuế nhập khẩu thấp đối với những loại hàng hoá là t liệu sảnxuất, nguyên vật liệu sẽ làm giảm giá cả đầu vào, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đổi mới công nghệ, từ đó giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩmcũng nh là sức cạnh tranh về sản phẩm và giá trên thị trờng quốc tế Còn khinhà nớc đánh thuế nhập khẩu thấp đối với một mặt hàng tiêu dùng nào đó tức

là khuyến khích nhập khẩu những mặt hàng đó, ngời tiêu dùng sẽ có cơ hộitiêu dùng sản phẩm nhập khẩu với giá rẻ chất lợng cao và cũng từ đó thúc đẩydoanh nghiệp trong nớc phải cải tiến kỹ thuật chất lợng sản phẩm công nghệ,mẫu mã, hạ giá thành và năng lực cạnh tranh với hàng nhập khẩu

Mặt khác, thuế nhập khẩu có thể sử dụng làm công cụ hữu hiệu để bảo vệsản xuất trong nớc Thông thờng để bảo vệ sản xuất trong nớc thì thuế nhậpkhẩu hay đợc qui định ở mức cao nhằm đẩy giá hàng hoá nhập khẩu lên caogóp phần hạn chế lợng tiêu dùng hàng nhập khẩu đồng thời trong điều kiện đóhàng sản xuất trong nớc sẽ có điều kiện cạnh tranh hơn hàng nhập khẩu nhờgiá thành hạ so với hàng nhập khẩu Việc áp dụng thuế nhập khẩu bảo hộ là

Trang 4

vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của các nớc đặc biệt đối với cácmặt hàng chủ lực, sơng sống của nền kinh tế khi đang ở giai đoạn phát triểnban đầu

Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện naythì vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu sẽ bị hạn chế do phải thực hiện các camkết trong khu vực mà phần lớn là phải giảm thuế đến mức tối thiểu Hơn nữa,nếu chúng ta quá nhấn mạnh vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu đối với cácngành sản xuất trong nớc sẽ có thể dẫn đến tình trạng tiêu cực là không nhữngkhông thực hiện đợc đờng lối chính sách đối ngoại của nhà nớc trong bối cảnhmới mà còn làm cho nền sản xuất trong nớc thiếu cơ hội cạnh tranh quốc tếdẫn đến việc các doanh nghiệp đợc bảo hộ trở nên ỷ lại, sản xuất kém pháttriển

2.3 Là nguồn thu cho ngân sách nhà nớc

Tại Việt Nam nguồn thu cho ngân sách nhà nớc chủ yếu là các loại thuế

mà theo quốc hội khoá 8 thông qua thì có 8 loại thuế chính và lệ phí Trong đóthì thuế xuất khẩu, nhập khẩu là nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nớc dochúng ta vẫn cần thực hiện chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc Trong năm

2003 nguồn thu từ thuế nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng so với năm 2002, đónggóp ở mức trên 20% tổng nguồn thu ngân sách Nhà nớc

Hiện nay, ở các nớc phát triển, do các chính sách khuyến khích tự do hoá

về thơng mại nên thuế nhập khẩu đóng góp cho ngân sách ở mức thấp hơn cácloại thuế khác nh thuế giá trị gia tăng hay thuế thu nhập doanh nghiệp Còncác nớc đang phát triển bao gồm cả Việt Nam, do kinh tế còn lạc hậu cần có

sự bảo hộ sản xuất cao nên các loại thuế trong nội địa nh giá trị gia tăng, thuếthu nhập doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp còn thuế nhập khẩu lại khá cao trongnguồn thu ngân sách nhà nớc

2.4 Thuế nhập khẩu góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của nhà nớc.

Với tầm nhìn chiến lợc, xác định rõ tình hình và xu thế thế giới, trên cơ

sở yêu cầu phát triển của đất nớc, Đại hội Đảng 8 đã khẳng định chính sách

đối ngoại của ta trong thời gian tới: “Xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩynhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” Tuy nhiên, việc thựchiện chủ trơng của Đảng thực không đơn giản vì theo yêu cầu của các tổ chứckinh tế khu vực và thế giới trớc khi hội nhập các nớc cần phải thực hiện những

Trang 5

cam kết cơ bản sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế trong đó cam kết về giảmthuế nhập khẩu lại chiếm một phần cơ bản và vô cùng quan trọng Do đó thựchiện thành công các cam kết về giảm thuế nhập khẩu trong quá trình hội nhậpcũng chính là yếu tố góp phần thực hiện thành công chính sách đối ngoại của

Đảng và Nhà nớc đã đề ra

2.5 Thuế nhập khẩu góp phần hớng dẫn tiêu dùng.

Ngơì tiêu dùng là lực lợng lớn nhất trong xã hội, với họ luôn tìm mọi cách

để mua đợc những loại hàng hoá rẻ với chất lợng cao Chính vì vậy đánh thuếnhập khẩu sẽ tác động vào giá cả và cũng sẽ góp phần hớng dẫn tiêu dùng

Đối với những mặt hàng thiết yếu cho đời sống ngời dân, những mặt hàngnâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân thì mức thuế sẽ đợc áp dụngthấp để khuyến khích tiêu dùng Còn ngợc lại, đối với những mặt hàng khôngthiết yếu, không phù hợp với mức sống của nhân dân nh: rợu, thuốc lá mứcthuế nhập khẩu áp dụng sẽ rất cao để hạn chế tiêu dùng

2.6 Thuế nhập khẩu góp phần tiết kiệm ngoại tệ

Việt Nam là một nớc đang phát triển vì thế chúng ta rất cần nguồn ngoại

tệ phục vụ nhập khẩu Có nhiều cách để phát huy đợc nguồn ngoại tệ trong đóNhà nớc cũng sử dụng thuế nhập khẩu nh một công cụ hữu hiệu góp phầnquản lý ngoại tệ Đối với những mặt hàng trong nớc không sản xuất đợc hoặcsản xuất không có hiệu quả Nhà nớc áp dụng mức thuế thấp để khuyến khíchnhập khẩu Còn ngợc lại đối với những mặt hàng nớc ta đã sản xuất có hiệuqủa và đối với những mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu dễ gây lãng phíngoại tệ thì Nhà nớc đánh thuế với mức cao để hạn chế nhập khẩu

ii đánh giá tác động của việc thực hiện những cam kết về Thuế nhập khẩu khi Việt Nam hội nhập AFTA và WTO

Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thơng mại đã trở thành một xu thếkhách quan trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới Tham gia vào quá trình

ấy, trớc tiên các nớc phải thực hiện những cam kết về mở cửa thị trờng trong

đó thì việc xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan là một thách thức vôcùng to lớn Việc cắt giảm hàng rào thuế quan sẽ không chỉ ảnh hởng đếnchính sách thuế nói chung mà điều quan trọng là nó sẽ tác động vào nền kinh

tế, khả năng thu ngân sách Nhà nớc và sự thay đổi các chính sách của xã hội Chính vì vậy, để có thể chủ động trong hội nhập kinh tế thì trớc khi tham gia

Trang 6

vào AFTA và WTO Việt Nam cần có những nghiên cứu thật kỹ lỡng để từ đó

có những chính sách thuế nhập khẩu phù hợp

1 Sơ lợc về AFTA và WTO.

1.1 Sơ lợc về Khu mậu dịch tự do AFTA/ASEAN

ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trởng với tốc độnhanh nhất thế giới (đạt 5.4% giai đoạn 1981-1991, gần gấp đôi tốc độ tăngtrởng trung bình của thế giới) Trớc khi AFTA ra đời, ASEAN đã có các kếhoạch hợp tác kinh tế nh:

-Thỏa thuận thơng mại u đãi (PTA)

-Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)

-Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch hỗ trợ sản xuấtcông nghiệp cùng nhãn mác (BBC)

-Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)

Tuy nhiên, những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đều không đạt đợcmục tiêu nh mong muốn Chúng mới chỉ tác động một phần nhỏ đến thơngmại nội bộ ASEAN mà cha đủ khả năng ảnh hởng đến đầu t trong khối

Đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trongmôi trờng chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nớc ASEANtrớc những thách thức to lớn không dễ gì vợt qua nếu không có sự liên kết chặtchẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội bao gồm:

-Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh

mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại dẫn đến việc chủ nghĩa bảo hộ truyềnthống trong ASEAN ngày càng mất dần đi sự ủng hộ của các nhà hoạch địnhchính sách trong nớc cũng nh quốc tế

-Các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt hình thành và phát triển mạnh

mẽ thành các khối thơng mại khép kín nh EU, NAFTA gây khó khăn chohàng hoá ASEAN khi tìm kiếm và xâm nhập vào các thị trờng

-Các nớc nh Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nớc Đông Âu có nhiềuthay đổi về chính sách nh mở cửa, khuyến khích và dành u đãi rộng rãi chocác nhà đầu t nớc ngoài, cùng với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên vànguồn nhân lực đã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn ASEAN, đòihỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên vừa phải nâng cao hơn nữa tầmhợp tác khu vực

Vào năm 1992, theo sáng kiến của Thái Lan, Hội nghị thợng đỉnhASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự

Trang 7

do ASEAN – ASEAN Free Trade Area (gọi tắt là AFTA) Khu mậu dịch tự

do AFTA ra đời với mục tiêu tự do hoá thơng mại trong khu vực bằng việcloại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khối và cuối cùng là các rào cảnphi thuế quan Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp sản xuất của ASEAN phảihoạt động có hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa trên thị trờngthế giới Đồng thời ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi do đợc mua những loại hàng hoá

có chất lợng cao và giá cả cạnh tranh, và tăng kim ngạch buôn bán giữa các

n-ớc ASEAN

Để thực hiện thành công Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), cũngtrong năm 1992 các nớc đã ký hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chungCEPT (Common Effective Preferential Tariff) CEPT là một thoả thuận chunggiữa các thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuốngcòn 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và các hàng ràophi thuế quan tửOng vòng 10 năm<!ắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thànˆ vào năm2003.ẵtĐây là thời hạn đã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp-địnhíanđầu: từ 15 năm xuống còn 10 năm) Ngoài ra, trong CEPT còn qui ăịnh±ăịnh

ỳ các vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan nh±ăịnh việc thống nhất biểu thuếquan theo Hệ thống điều hòa củ Hội ảồn

Trang 8

hîp t¸c H¶i quan thÕ giíi (HS), thèng nhÊt hÖ thèng tÝnh gi¸ H i qu-±¨Þnh

Trang 9

theo GATT-GVT (GATT Transactions Value), xây dựng Hệ thống luồngxanh hải quan và thống nhất thủ tục hải quan.

Căn cứ theo hiệp định CEPT và thoả thuận giữa Việt Nam và các nớcthành viên khác của ASEAN, chơng trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT củaViệt Nam bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 để đạt đợc mức thuế suất cuối cùng

là 0-5% vào năm 2006, đến năm 2015 phải giảm xuống 0%, có cho phép một

số mặt hàng nhạy cảm đợc kéo dài đến năm 2018, chậm hơn các nớc thànhviên khác là 3 năm Chi tiết của lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu CEPT sẽ đợc

đề cập trong phần trình bày dới

1.2 Sơ lợc về tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Trong thời gian hiện nay, Việt Nam vẫn đang tiếp tục đàm phán để gianhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giới này đã có

148 thành viên và chiếm khoảng 95% tổng giá trị thơng mại thế giới WTO cócác yêu cầu rất cao về minh bạch hóa các qui định thơng mại, về cắt giảm thuếquan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự do hóa thơng mại hàng hoá, dịch

vụ đầu t, sở hữu trí tuệ, về thực hiện qui chế tối huệ quốc hay thơng mại bìnhthờng, xóa bỏ biện pháp phi thuế quan nh hạn ngạch, giấy phép xuất, nhậpkhẩu , trợ cấp xuất khẩu và về thực hiện các biện pháp đầu t có liên quan đếnthơng mại nhng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu

t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hàng hoá và nâng cao khả năng phát triểnkinh tế Tổng cộng khi hội nhập WTO các quốc gia sẽ phải tuân thủ một hệthống các luật lệ, qui tắc nhằm điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mạiquốc tế với tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục, và các văn bản giải thích Tham gia vào WTO sẽ mang lại cho các quốc gia nhiều cơ hội lớn về mởrộng thị trờng xuất-nhập khẩu, tiếp nhận hàng hóa dịch cụ, công nghệ, kỹthuật quản lý Mặt khác nếu chuẩn bị không tốt thì quốc gia đó có thể chịunhiều tổn thơng nặng nề do tình trạng nhập siêu, chấn động thị trờng, tìnhtrạng phá sản gia tăng Bởi vậy, kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy, cần phảichủ động tích cực chuẩn bị đi đôi với thận trọng có cân nhắc lộ trình thích hợp

và khai thác tối đa các u đãi giành cho các nền kinh tế đang phát triển khitham gia vào quá trình hội nhập WTO

Việt Nam u tiên hàng đầu trong việc thực hiện chính sách đối ngoại củamình là việc xúc tiến xin gia nhập WTO Chúng ta đã chính thức gửi đơn xingia nhập vào tháng 12/1994 Năm 2002 chúng ta đã tiến hành đàm phán songphơng với 16 quốc gia thành viên WTO đặc biệt với các đối tác nh Hoa Kỳ,

Trang 10

EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy sỹ và đều nhận đợc sự ủng hộ tích cực từ phíacác nớc Tháng 4/2002 và 12/2004 vừa qua Việt Nam đã tham gia phiên đàmphán đa phơng thứ 5 về vấn đê thuế và dịch vụ Vào năm 2003 theo kế hoạchViệt Nam sẽ tiếp tục đàm phán đa phơng lần 6 và tiến hành đàm phán với tấtcả các nớc có yêu cầu Việt Nam mở cửa thị trờng trong khuôn khổ WTO Quátrình đàm phán của Việt Nam diễn ra khá suôn sẻ và có thể đến năm 2005, khiquá trình đàm phán hoàn tất Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên đầy

đủ của WTO

2 Những nguyên tắc và nội dung cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam khi tham gia AFTA và WTO.

II.1 Các nguyên tắc.

a Nguyên tắc không phân biệt đối xử

Đây là nguyên tắc bao trùm nhất của WTO và đợc áp dụng nh mộtnguyên tắc cơ bản trong mậu dịch khu vực và các hiệp định thơng mại songphơng Nguyên tắc này thể hiện dới hai dạng đó là nguyên tắc tối huệ quốc vànguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)

-Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) qui định các bên tham gia ký kết trongquan hệ buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện u đãi không kém phầnthuận lợi hơn những u đãi mà mình đã hoặc sẽ dành cho các nớc khác Điều

đó có nghĩa là hàng hoá đợc nhập khẩu từ một bên tham gia trong quan hệ

th-ơng mại vào lãnh thổ của nớc bên kia chỉ chịu mức thuế quan và các loại phíkhác, cũng nh các thủ tục liên quan đến hàng hoá nhập khẩu nh một nớc thứ

ba nào khác Nh vậy, khi hai nớc nào đó có sự thoả thuận về u đãi mậu dịch,thì đIều đó cũng có nghĩa là sự thoả thuận đó sẽ có hiệu lực áp dụng cho tất cảcác nớc thành viên tham gia Hiệp định trị giá GATT đã đa nguyên tắc nàyvào qui chế của mình và coi đây là cơ sở quan trọng để các nớc thành viênthúc đẩy quan hệ buôn bán và giảm thiểu xung đột trong quan hệ thơng mạiquốc tế Nguyên tắc này cho phép có ngoại lệ đối với các nớc thành viên trongcác khối mậu dịch khu vực có một biểu thuế suất, một hàng rào phi thuế quanriêng Các nớc đang phát triển cũng có thể đợc hởng u đãi riêng theo hệ thống

u đãi thuế quan phổ cập để hạn chế về tỷ lệ thuế đối với hàng hoá của họ trênthị trờng của các nớc phát triển nhằm tăng tính cạnh tranh của những hàng hoá

đó hoặc những u đãi từ các nớc phát triển trong hệ thống u đãi chung

-Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): đối xử quốc gia là nguyên tắc đợc đềcập đến trong nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa các n-

Trang 11

ớc Theo nguyên tắc này những sản phẩm nớc ngoài và đôi khi là ngời cungcấp những sản phẩm đó đợc đối xử không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địahay những nhà cung cấp sản phẩm đó, nghĩa là qui định không phân biệt đối

xử giữa hàng nhập và hàng xuất trong nớc thông qua các loại thuế và phí nội

địa cũng nh là việc qui định về các thủ tục hành chính ràng buộc nhằm điềuchỉnh việc tiêu thụ, chào hàng, lu kho, vận chuyển

b Nguyên tắc công khai minh bạch

Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các nớc thành viên phải có chính sáchcông khai, do đó một thành viên có thể hiểu đợc các thành viên khác đang làmgì và thực hiện tới đâu Các nớc thành viên phải có chính sách đối xử côngbằng với bạn hàng giảm bớt bảo hộ mậu dịch, luật lệ thơng mại các thủ tụchành chính liên quan đến quá trình nhập khẩu

c Nguyên tắc có đi có lại và tôn trọng các cam kết quóc tế về thuế

Nguyên tắc này qui định nếu một nớc có một số biện pháp mở cửa thị trờng

nh hạ thấp về thuế nhập khẩu xoá bỏ một phần hàng rào phi thuế quan đối vớihàng nhập khẩu thì họ có quyền đòi hỏi các nớc thành viên khác có những nh-ợng bộ tơng tự Nguyên tắc này đòi hỏi các nớc thành viên phải tìm cách cânbằng những lợi ích thu đợc và nghĩa vụ của mình đối với các nớc khác trongcác đàm phán song phơng và đa phơng Đối với WTO thì nguyên tắc này đợcduy trì trong quá trình đàm phán Trớc hết là việc hình thành các nghĩa vụ vàsau đó là các nhợng bộ trên cơ sở công bằng giữa các bên tham gia đàm phán.Trong một số trờng hợp đặc biệt các nớc thành viên WTO có thể khớc từ sựthực hiện nghĩa vụ của mình ở một mức độ nhất định Trờng hợp một nớcthành viên không thực hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp định thơng mại thìphải bồi thờng khi xảy ra tranh chấp

d Nguyên tắc tự do hoá và ràng buộc về cắt giảm thuế quan.

Nhìn chung WTO, AFTA hay các tổ chức kinh tế không đòi hỏi việc tự

do hoá một cách nhanh chóng mà yêu cầu các nớc thành viên tạo điều kiện dễdàng cho quá trình đàm phán thơng mại nhằm mục đích tự do hoá thông quaviệc giảm cơ bản mặt bằng thuế quan nói chung và các khoản phí khác đối vớixuất nhập khẩu hàng hoá, đặc biệt là giảm mức thuế suất cao đối với hàng hoánhập khẩu Đây là một yếu tố quan trọng mang tính nền tảng trong thơng mạiquốc tế Những nhợng bộ về thuế quan trong các cuộc đàm phán có thể là cáccam kết giảm thuế hay khống chế mức thuế trần Đối với khối mậu dịch tự do

Trang 12

AFTA thì việc cắt giảm thuế quan thể hiện ở những ràng buộc cao hơn vớinhững qui định cụ thể về mức thuế phải cắt giảm theo những mốc thời gian đ -

ợc qui định chặt chẽ

e Nguyên tắc bảo hộ phòng ngừa bất trắc

Hiệp định thơng mại trong khu mậu dịch tự do AFTA hay WTO đều qui

định về vấn đề bảo hộ phòng ngừa trong các trờng hợp có bất trắc Những qui

định này cho phép các nớc thành viên đợc áp dụng hành động tự vệ trong một

số các trờng hợp đặc biệt nh các trờng hợp khẩn cấp về bảo hộ cho nền côngnghiệp trong nớc nếu việc tăng lợng hàng nhập khẩu có thể đe dọa hoặc gâytổn hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nớc Trờng hợp có các hoạt

động bán phá giá, hoặc nớc xuất khẩu áp dụng các biện pháp trợ cấp màkhông đợc phép Căn cứ vào đó, các biện pháp có thể áp dụng là nâng cao mứcthuế quan, ban hành các loại thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, thựchiện phụ thu đối với hàng nhập khẩu, hoặc những qui định về hạn chế định l-ợng

2.2 Các cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập AFTA và WTO.

Mỗi một quốc gia khi tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực hay toàncầu đều gặp phải một thử thách chung là việc thực hiện các cam kết cơ bản khigia nhập Một trong những cam kết quan trọng là vấn đề về giảm thuế nhậpkhẩu Tơng tự nh vậy, khi gia nhập hai khu vực thơng mại trên Việt Namcũng phải thực hiện các cam kết, đặc biệt là các cam kết giảm thuế nhập khẩu

a Các cam kết thuế nhập khẩu trong WTO

Khi một nớc xin gia nhập WTO cần phải thực hiện các cam kết ràngbuộc về thuế suất thuế nhập khẩu cho các mặt hàng cụ thể nhằm đảm bảotrong tơng lai các mức thuế nhập khẩu cho các mặt hàng đã cam kết khôngtăng lên vợt quá mức thuế ràng buộc Trong trờng hợp các nớc thành viênWTO sau này muốn nâng mức thuế suất lên cao hơn mức đã cam kết ràngbuộc thì phải đàm phán lại Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vấn đề đàm phán lại

sẽ hết sức khó khăn và có thể dẫn đến trờng hợp phải bồi thờng cho những nớcxuất khẩu chủ yếu các mặt hàng đó hoặc phải đa ra những nhợng bộ cắt giảmthuế nhập khẩu tơng xứng đối với các mặt hàng khác Tơng tự, đối với nhữngsản phẩm mới cũng phải đàm phán về mức thuế ràng buộc

Trang 13

Việc xác định các cam kết ràng buộc về thuế nhập khẩu, không có nhữngqui định cụ thể về cách thức, mức độ ràng buộc áp dụng cho mọi nớc mà tất cảcác nội dung cam kết đều là đối tợng để đàm phán, thơng lợng giữa nớc xingia nhập và các nớc thành viên của WTO về mở cửa thị trờng Sau khi đàmphán, kết quả của nó sẽ hình thành danh mục các cam kết nhợng bộ về thuếnhập khẩu của nớc thành viên mới gia nhập

Việt Nam hiện nay đặt mức cam kết về thuế nhập khẩu khi gia nhập vớimức thuế suất bình quân hàng nông sản là 22,0% và mức thuế suất bình quânhàng công nghiệp 18,2% Trên cơ sở đó, việc đàm phán các ràng buộc thuếquan của Việt Nam với WTO đợc xây dựng trên cơ sở các định hớng nh sau:Các ngành hàng đợc phân loại vào 3 nhóm với 6 cấp bảo hộ cụ thể bằng thuếnhập khẩu

-Loại 1: các ngành hàng đợc bảo hộ thấp bao gồm các ngành hàng hiện

đang có thế mạnh xuất khẩu, có khả năng cạnh tranh tốt hoặc các mặt hàngkhó có khả năng cạnh tranh nhng lại là đầu vào của sản xuất mà Chính phủkhông có khả năng đầu t, nên khó có khả năng phát triển trong tơng lai Loạinày có 2 cấp độ tối đa là 10% và 20% Cấp độ 1 bao gồm: Chè, cà phê; nônglâm sản thô, cao su sơ chế; khai khoáng Cấp độ 2 bao gồm: Thóc gạo, thuỷhải sản, nhiên liệu, phân bón, hoá chất, dợc phẩm, máy móc thiết bị sản xuất.-Loại 2: là các ngành đợc bảo hộ trung bình Phần lớn các mặt hàng này

đợc xếp vào cấp độ 3 và thực hiện bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu vớimức thuế tối đa là 30% bao gồm: rau quả, sản phẩm chăn nuôi, gỗ, sợi, vải, dagiày, xà phòng, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, thuỷ tinh , xi măng, sắt thép, kim loại,

đồ điện, sản phẩm công nghiệp

-Loại 3: là các ngành bảo hộ cao bao gồm các mặt hàng cần đợc u tiên hỗtrợ phát triển, song do trớc mắt cha có đủ khả năng cạnh tranh nhng trong tơnglai sẽ có thể phát triển đợc nếu nh có sự bảo hộ hợp lý; một số ngành hàngcông nghiệp chế biến, nông sản sử dụng nhiều lao động trong nớc; một sốngành công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, ngay kể cả một số ngành có nănglực cạnh tranh kém Loại này có 3 cấp độ bảo hộ: cấp độ 4 với thuế suất 40%cấp độ 5 với thuế suất 50% và cấp độ 6 là hoàn toàn loại khỏi danh mục thựchiện tự do hóa thơng mại nên không thực hiện cam kết ràng buộc

Cấp độ 4 bao gồm rau quả chế biến, quả có múi, cà phê chế biến, sữa,tinh bột, thực phẩm chế biến, may mặc, giấy, chế biến cao su, đồ nhựa, chấtdẻo, sắt thép xây dựng, đồ điện gia dụng, điện tử, gốm sứ, xe đạp

Cấp độ 5: Đờng, xăng dầu, rợu bia, ô tô, xe máy

Trang 14

Cấp độ 6: Xăng dầu, nhiên liệu, xe máy, rợu bia, công nghệ cao, ngànhmũi nhọn và then chốt

Chi tiết của thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng sẽ đợc thể hiện quabảng 1 và bảng 2 dới đây:

Bảng 1: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng bảo hộ ở cấp độ thấp và trung bình cam kết với WTO.

Bảng 2: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng đợc bảo hộ ở cấp

độ cao cam kết với WTO.

Trang 15

Nguån: Bé Tµi ChÝnh

Trang 16

Trên thực tế, nội dung đa ra cam kết ràng buộc về thuế nhập khẩu củacác nớc trong WTO các nớc không nhất thiết phải cam kết ràng buộc đối với100% các mặt hàng nhập khẩu, ngoại trừ các mặt hàng nông sản Các mặthàng không nhất thiết phải thực hiện cam kết ràng buộc gồm hai loại:

Các mặt hàng liên quan đến việc bảo vệ đạo đức xã hội; bảo vệ quyền lợi

và sức khoẻ con ngời; bảo vệ động vật, thực vật; vàng bạc; bảo vệ tài sản quốcgia về nghệ thuật, lịch sử hoặc khảo cổ; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ

an ninh quốc gia (Các mặt hàng này ghi tại Điều 20 và 21 của hiệp định trị giáGATT)

Ngoài những cam kết về ràng buộc thuế suất thuế nhập khẩu, WTO còn

đòi hỏi các nớc phải loại bỏ các rào cản phi thuế, đặc biệt là rào cản về định ợng, các biện pháp này không đợc áp dụng để làm hàng rào bảo hộ cho sảnxuất trong nớc

l-b Các cam kết thuế nhập khẩu trong AFTA

Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) năm 1992 là kếtquả của việc thoả thuận giữa các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuếquan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống còn từ 0%-5%, đồng thời loại bỏtất cả các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10năm, bắt đầu từ 01/01/1993 và hoàn thành vào ngày 01/01/2003 Nh vậy, công

cụ chính để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế quan trong thuơng mại nội bộkhối xuống còn 0%- 5% (đối với Việt Nam, thời hạn này đợc hoàn thành làngày 01/01/2006) Theo tiến trình giảm thuế của hiệp định CEPT, hàng hoá,sản phẩm của các thành viên ASEAN đợc đa vào 4 danh mục cắt giảm với tốc

độ và thời hạn khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ nhạy cảm đối với nền kinh tếtừng nớc Trong đó bao gồm: danh mục cắt giảm thuế ngay (IL) với lịch trìnhcắt giảm nhanh và giảm bình thờng; danh mục tạm thời (TEL) cha cắt giảmthuế, danh mục loại trừ hoàn toàn không cắt giảm (GEL) và danh mục hàngnông sản cha chế biến, nhạy cảm (SL) có thời gian cắt giảm thuế chậm lại.-Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL): là những sản phẩmkhông phải thực hiện các nghĩa vụ theo Hiệp định CEPT, tức là không phải cắtgiảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế Các sản phẩm trong danh mục này phải

là những sản phẩm ảnh hởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống,sức khoẻ con ngời, động thực vật, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệthuật, di tích lịch sử, khảo cổ (theo điều 9B Hiệp định CEPT) Danh mục nàyhiện nay có trên 150 mặt hàng thuộc các nhóm mặt hàng nh:

Trang 17

 Các loại động vật sống (trừ loại để làm giống)

 Các chế phẩm dùng cho trẻ em đã đóng gói để bán lẻ

 Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc lá, và rợubia thành phẩm

 Các loại xỉ và tro

 Các loại xăng dầu (trừ dầu thô)

 Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, các loại pháo

 Các thiết bị điện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến, các loại thiết bị

ra đa, các máy thu sóng cho điện thoại, điện báo

 Các loại ôtô dới 15 chỗ ngồi, các phơng tiện có tay lái nghịch

 Các loại vũ khí, khí tài quân sự

 Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh ởng xấu đến giáo dục và trật tự an toàn xã hội

h- Các loại hóa chất, dợc phẩm độc hại, chất phế thải, đồ tiêu dùng đãqua sử dụng

-Danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm và nhạy cảmcao (SEL): là những sản phẩm đợc thực hiện theo một lịch trình giảm thuế vàthời hạn riêng Các nớc ký một Nghị định th xác định việc thực hiện cắt giảmthuế cho các sản phẩm này, cụ thể là thời hạn bắt đầu cắt giảm là từ 1/1/2001kết thúc 1/1/2010, mức thuế giảm xuống 0-5%, nghĩa là kéo dài thời hạn hơncác sản phẩm phải thực hiện nghĩa vụ theo CEPT Danh mục này hiện cso gần

50 mặt hàng thuộc các nhóm hàng nh thịt, trứng gia cầm, các loại hoa quả,thóc

-Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục này đợc xây dựng căn cứ vào qui

định của CEPT và kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2010 của các ngànhkinh tế trong nớc nhằm đạt đợc yêu cầu không làm ảnh hởng đến nguồn thungân sách và bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc có tiềm năng để pháttriển Danh mục này hiện nay có khoảng 1200 mặt hàngchủ yếu là bao gồmcác mặt hàng có thuế suất trên 20% nhng trớc mắt cần phải bảo hộ bằng thuếnhập khẩu, hoặc là các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi thuế.Các mặt hàng chủ yếu bao gồm:

 Các loại xe ô tô (trừ các loại xe ôtô dới 15 chỗ)

 Xe đạp và các loại đồ chơi trẻ em

 Các loại máy gia dụng nh máy giặt, máy điều hòa, quạt điện

 Các loại mỹ phẩm và đồ dùng không thiết yếu

 Các loại vải sợi và một số đồ may mặc

Trang 18

Tuy tham gia sau nhng ngay từ tháng 10/1995, Việt Nam đã chính thức công

bố danh mục giảm thuế nhập khẩu 1655 mặt hàng cho cả thời kỳ 1996-2000,chiếm khoảng 50,51% tổng số các mặt hàng có trong biểu thuế, thấp hơn sovới tỷ lệ của các nớc thành viên ASEAN khác khi học bắt đầu thực hiện Ch-

ơng trình CEPT (trung bình là 85%) Song đây là biện pháp an toàn giúp choViệt Nam có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra bài học kinh nghiệmtrong những năm đầu thực hiện CEPT

Theo đó thì lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam đợc thựchiện nh sau:

-Các mặt hàng thuộc danh mục IL sẽ bắt đầu giảm thuế từ ngày 1/1/1996

và kết thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006 Các mặt hàng có thuế suất trên20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001 Các mặt hàng có thuế suất nhỏ hơnhoặc bằng 20% sẽ giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003

-Các mặt hàng thuộc danh mục TEL sẽ đợc chuyển sang danh mục ILtrong vòng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003, mỗi năm chuyển 20%, để thựchiện giảm thuế với thuế suất cuối cùng là 0-5% vào năm 2006 Đồng thời, cácbớc giảm sau khi đa vào IL phải đợc thực hiện chậm nhất là 2-3 năm một lần

và mỗi lần giảm không ít hơn 5%

-Đến năm 2015: toàn bộ các mặt hàng trong Danh mục cắt giảm phải đaxuống mức thuế suất 0%, cho phép một số mặt hàng đợc kéo dài tới năm2018

-Các mặt hàng trong danh mục SL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kếtthúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cùng là 0-5% Riêng mặt hàng đờng vàonăm 2010

Cụ thể của lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT của Việt Nam đợc thể hiệntrên bảng 3:

Trang 19

Bảng 3: Lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT của Việt Nam.

Tên danh mục Thời điểm đa vào danh

mục cắt giảm

Thời điểm đa thuế suất xuống  20%

Thời điểm đa thuế suất xuống 5%

Thời điểm đa thuế suất xuống  0%

-Các mặt hàng đã đa vào chơng trình giảm thuế và đợc hởng nhợng bộ thìphải bỏ ngay các qui định về hạn chế số lợng và bỏ dần các biện pháp hạn chếphi thuế quan khác 5 năm sau đó

Bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các rào cản thơng mại

và việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quan trọng và khôngthể tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tự do

3 Đánh giá những tác động khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.

Một trong những nội dung thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế

là thực hiện nội dung cắt giảm thuế nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan

đối với những hàng hoá có xuất xứ từ những nớc, những khu vực tham gia camkết để từng bớc thực hiện tự do hoá thơng mại trong khu vực và trên thế giới.Tất yếu quá trình này diễn ra sẽ có những tác động rất lớn đến toàn bộ nềnkinh tế nói chung cũng nh đến từng lĩnh vực kinh tế-tài chính nói riêng Việclợng hoá mức độ ảnh hởng của những tác động này là một công việc khôngmấy dễ dàng Nhng những đánh giá về mức độ tác động của nó có ý nghĩa cựckì to lớn, nhằm tận dụng thời cơ để phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế đến

Trang 20

mức tối thiểu những tác động tiêu cực, những thách thức lớn đối với nền kinh

tế trong tiến trình hội nhập AFTA và WTO Sử dụng Dự án phân tích thơngmại toàn cầu (Globe Trade Analysis Project-GTAP) của Trờng đại học Prudue(bang New Jersy, Hoa Kì) từ năm 1993 dới sự chỉ đạo của giáo s ThomasHertel đợc tác giả Nguyễn Mai Phơng phân tích khá chi tiết đăng trên tạp chítài chính số 7 (441)-2001 khi đánh giá tác động của việc thực hiện các camkết về thuế nhập khẩu của Việt Nam hết sức có ý nghĩa Theo mô hình này,tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đợc thể hiện trêncác khía cạnh sau đây:

- Tác động chung đối với nền kinh tế

- Tác động tới việc chuyển dịch cơ cấu ngành (cơ cấu kinh tế)

- Tác động tới nguồn thu NSNN

3.1 Đánh giá những tác động chung đối với nền kinh tế khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO

Để đánh giá tác động chung đối với nền kinh tế, các nhà phân tích đã đa

Kịch bản 2 (AFTA)

Kịch bản 3 (toàn cầu)

Trang 21

GDP % 2,9 1,6 4,0

Nguồn : Tạp chí tài chính số 7 (441)-n2001, tr46.

Kết quả mô phỏng trên đây cho thấy, tự do hoá thơng mại đạt đợc do cắtgiảm hàng rào thuế quan có tác động tích cực đối với nền kinh tế nớc ta, nhng

sự tác động đó hoàn toàn không giống nhau

Trong kịch bản đơn phơng, GDP tăng 2,9%, xuất khẩu tăng 1,7% vànhập khẩu tăng 8,5% Do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên có khảnăng cán cân thơng mại của nớc ta sẽ bị thâm hụt Tuy nhiên, điều này khóxảy ra nếu chúng ta đơn phơng cắt giảm hàng rào thuế quan của mình

Trong kịch bản AFTA, tác động hội nhập AFTA đối với Việt Nam hầu

nh không đáng kể (GDP chỉ tăng 1,6%, xuất khẩu tăng không đáng kể 0,4%,nhập khẩu tăng 2,7%) Điều đó đợc lí giải bởi một thực trạng là: khi hạ thấphàng rào thuế quan, sự cạnh tranh giữa hàng hoá của nớc ta với các nớc lánggiềng Indonnexia, Philipin và Thái Lan sẽ diễn ra quyết liệt hơn do cùng cólợi thế so sánh nh nhau trong một số ngành hàng xuất khẩu chính (nông sản,may mặc, giày dép , thuỷ sản) Vì thế, có thể khẳng định rằng, AFTA xét đơnthuần về mặt thơng mại không có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy kim ngạchbuôn bán giữa các nớc mà mục đích chính của AFTA là sử dụng khu vực mậudịch tự do này nh là một nhân tố kích thích nhằm thu hút đầu t nớc ngoài

Ngợc lại, kịch bản toàn cầu lại cho thấy tiến trình hội nhập kinh tế càng

mở rộng, hoạt động thơng mại càng đợc tự do hơn thì lợi ích Việt Nam giành

đợc sẽ càng lớn hơn Tham gia vào WTO chúng ta sẽ có những u đãi về thuế,việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết đối với Việt Nam sẽ tăng lên đơn cử

nh mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, và hàng máy móc thiết bị do đó nhậpkhẩu tăng gần gấp 3 lần 9,9%, xuất khẩu tăng lên 3,3% do chúng ta phát huy

đợc lợi thế so sánh của mình và vì thế GDP cũng tăng lên ở mức đáng kể là4% Những số liệu trên cho thấy việc tích cực chuẩn bị gia nhập vào tổ chứcthơng mại thế giới WTO là rất cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam và đồngthời ta cũng có thể coi khi tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA là mộtcơ hội cũng là một thử thách đầu tiên cho Việt Nam để chúng ta có thể rútkinh nghiệm cho việc tham gia vào WTO sau này Đây chính là cái đích quantrọng nhất trong con đờng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

3.2.Tác động tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 22

Trong điều kiện tham gia hội nhập, khi giảm thuế nhập khẩu sẽ dẫn tớitác động giảm giá và tăng số lợng hàng hoá nhập Nhờ đó, khả năng cạnhtranh của hàng nhập khẩu cũng đợc tăng cờng so với hàng hoá cùng chủngloại đợc sản xuất trong nớc Trong nhiều trờng hợp, mức cung của sản phẩmsản xuất trong nớc sẽ giảm đi do chi phí sản xuất hàng trong nớc cao hơn hàngnhập khẩu Điều đó làm cho qui mô sản xuất và đầu t của sản phẩm trong nớc

bị thu hẹp Đi liền với quá trình đó là sự phân bổ lại nguồn lực của xã hội vàcải tổ cơ cấu sản xuất trong nớc Do sản lợng cung cấp của các doanh nghiệpsản xuất trong nớc giảm đi, nguồn lực của xã hội trớc đợc tập trung nhiều ởnhững ngành này sẽ di chuyển sang các ngành khác Đến lợt mình, các ngành

đó lại tiếp tục tác động tới những ngành có liên quan và sự tác động lan truyềnnày chỉ dừng lại khi thị trờng tổng thể tự điều tiết để đạt đến một điểm cânbằng mới Bởi vậy, hạ thấp thuế nhập khẩu hiển nhiên có tác động phân bổ lạinguồn lực xã hội và cơ cấu sản xuất

Kết quả mô phỏng dới mô hình GTAP cũng cho thấy: dới tác động củatiến trình hội nhập kinh tế thông qua tự do hoá thơng mại, sự tăng trởng một

số ngành sản xuất của Việt Nam diễn ra theo những xu hớng không giốngnhau

 Những ngành hớng về xuất khẩu nh dệt may, dịch vụ tăng trởng mạnhkhi Việt Nam tham gia vào tổ chức thơng mại toàn cầu do có lợi thế xuất khẩusang khu vực này, nhng lại giảm tốc độ tang trởng hoặc tăng trởng chậm hơntrong hội nhập khu vực ASEAN vì phải cạnh tranh với sản phẩm của các nớctrong khu vực

 Những ngành sử dụng nhiều lao động và trình độ lao động còn lạc hậu

nh nông nghiệp, khai khoáng sẽ gặp nhiều bất lợi khi tham gia vào WTO Chỉtrong điều kiện hội nhập khu vực ASEAN/AFTA, sản lợng nông nghiệp vàkhai khoáng mới có khả năng tăng trởng nhng mức tăng trởng không đáng kể

Do vậy, so sánh với các khu vực khác ngành nông nghiệp và khai khoáng củaViệt Nam chỉ có thể phát triển trong giai đoạn đầu hội nhập do tận dụng đợclợi thế về lao động, nhng sẽ phát triển chậm trong tơng lai

 Các ngành chế tạo máy móc, thiết bị bao gồm cả điện tử khi hội nhập

sẽ có tốc độ phát triển tăng không đáng kể, do tốc độ phát triển của các ngànhnày trong thời gian qua đã khá nhanh nên năng lực cạnh tranh của các ngànhnày không còn tăng mạnh nữa

Trang 23

 Một số các ngành khác nh hóa chất, kim loại là những ngành côngnghiệp còn non trẻ nên trong giai đoạn đầu hội nhập cha thể cạnh tranh đợcvới sản phẩm của những nớc đã có ngành công nghiệp phát triển lâu đời.

 Nhóm ngành phơng tiện giao thông vận tải sẽ vô cùng bất lợi khi thamgia hội nhập, nhất là trong hộ nhập WTO vì ngành công nghiệp giao thôngvận tải thế giới đã đạt đến đỉnh cao, Việt Nam lại không có lợi thế so sánh đốivới ngành công nghiệp hiện đại này

Nh vậy, việc tham gia vào AFTA và WTO đã có tích cực đến nền kinh tếViệt Nam, làm tăng trởng kinh tế, nhng mức độ tác động lại không hoàn toàngiống nhau lên các ngành sản xuất

Bảng 5-Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các ngànhsản xuất (Mức thay đổi %)

Tên ngành Kịch bản 1

(Đơn phơng)

Kịch bản 2 (AFTA)

Kịch bản 3 (toàn cầu)

3.3 Tác động tới nguồn thu NSNN

Cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm khả năng thu ngân sách Nhà nớc trongngắn hạn nhng trong dài hạn là sẽ là việc làm thay đổi cơ cấu nguồn thuNSNN và tổng số thu thay đổi không đáng kể

Việc giảm thu NSNN đợc thể hiện:

Trang 24

 Do thuế nhập khẩu giảm, mức cung hàng nhập khẩu tăng sẽ tác động

đến khả năng cạnh tranh của hàng cùng một chủng loại trong nớc Mức cungcủa một số mặt hàng trong nớc có thể sẽ vì thế mà phải giảm đi do chi phí sảnxuất trong nớc cao hơn điều này dẫn tới qui mô và phạm vi kinh doanh củacác doanh nghiệp trong nớc sẽ bị thu hẹp Kết qủa là khả năng thu thuế từ cácdoanh nghiệp này cũng sẽ giảm đi tơng ứng

 Khi gia nhập AFTA và WTO thuế nhập khẩu của rất nhiều mặt hàng

sẽ đợc điều chỉnh theo hớng giảm dần theo cam kết Vì vậy, nguồn thu từnhững mặt hàng nhập khẩu từ những khu vực này sẽ giảm đi Theo số liệu dựbáo của Tổng cục thuế, số thu thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA trong giai

đoạn 1998-2006 sẽ giảm 171 triệu USD, bằng khoảng 8,8% Số thu thuế nhậpkhẩu chung và tơng đơng khoảng 2,2% tổng thu NSNN

 Giảm thuế nhập khẩu cũng sẽ làm giảm một số các loại thuế khác cócùng cơ sở thuế nh thuế GTGT, thuế TTĐB thu từ khâu nhập khẩu Ta có côngthức tính thuế GTGT (hay thuế TTĐB) đối với hàng nhập khẩu nh sau:

T= (Gnk + Tnk) * t Tnk = Gnk * tnk

Trong đó: T - là thuế GTGT (hay thuế TTĐB)

Gnk - Giá hàng nhập khẩu

Tnk - Thuế hàng nhập khẩu

t - Thuế suất thuế giá trị giá tăng (hay thuế TTĐB)

tnk - Thuế suất thuế nhập khẩu

Nhìn vào công thức trên ta có thể thấy: khi thuế suất thuế nhập khẩu giảmtrong trờng hợp giá cả hàng nhập khẩu không thay đổi sẽ làm thuế nhập khẩugiảm xuống kéo theo là sự giảm của các loại thuế GTGT (hay thuế TTĐB) khikhông thay đổi tỷ suất thuế của chúng Thật vậy, theo số liệu của Tổng cụcthuế, dự kiến từ năm 2001-2003, số thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ giảm khoảng 2,4triệu USD

Mặt khác, trong dài hạn việc cắt giảm thuế quan sẽ làm thay đổi cơ cấunguồn thu NSNN và tăng cờng cho NSNN

 Việc thực hiện các cam kết giảm thuế quan trong quá trình hội nhập sẽgiúp các doanh nghiệp Việt Nam đợc hởng lợi ích trong giao lu thơng mạiquốc tế Điều đó tác động làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng và tỉ lệ nhập siêugiảm dần do đợc hởng thuế suất u đãi từ các nớc Xuất khẩu tăng sẽ thúc đẩysản xuất trong nớc phát triển, tăng doanh thu của các doanh nghiệp, tăng tíchluỹ và tạo ra khả năng tăng thu của NSNN

Trang 25

 Giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí

đầu vào của các ngành sản xuất, từ đó làm giảm giá thành sản phẩm và tăngsản lợng sản xuất sản phẩm Điều đó dẫn tới tăng thu ngân sách ở một số sắcthuế khác nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhậpcá nhân Đó là tác động căn bản và mang tính lâu dài

Theo nh những đánh giá mang tính định lợng kể trên thì trong thời giantới đây khi Việt Nam thực hiện CEPT/AFTA/ASEAN và tham gia vào WTOthì việc giảm thuế quan sẽ đem lại cho Việt Nam những cơ hội to lớn cũng nhkhông ít những thách thức Vì vậy, để có thể chủ động trong quá trình hộinhập kinh tế Việt Nam cần có chính sách thuế nhập khẩu phù hợp trong đóviệc nghiên cứu cụ thể về chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam hiện tại làvô cùng cần thiết và điều này sẽ đợc đa vào phân tích trong chơng 2

Trang 26

1 Từ năm 1986 đến năm 1991.

Thuế nớc ta từ năm 1986 trở về trớc, hàng xuất nhập khẩu mậu dịch (thựchiện theo cơ chế quản lý tập trung) thực hiện chế độ thu bù chênh lệch ngoạithơng và thu kết hối ngoại tệ từ 5% đến 20% tùy theo nhóm hàng Đối vớihàng hoá xuất nhập khẩu phi mâu dịch thì thực hiện theo chế độ thuế hànghóa

Năm 1986 đánh dấu sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại của tachuyển sang đa phơng hoá, đa dạng hoá Trong đó có việc chuyển các hoạt

động kinh tế đối ngoại từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế hạchtoán kinh doanh Xoá bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, xoá bỏ bao cấp và bù lỗ chokinh doanh xuất, nhập khẩu Mở rộng quyền kinh doanh trực tiếp cho cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Năm 1987 luật thuế xuất, nhậpkhẩu lần đầu tiên đợc ban hành Nhà nớc quản lý xuất, nhập khẩu chủ yếuthông qua các chính sách thuế; giảm thiểu các biện pháp phi thuế quan nh hạnngạch, giấy phép xuất, nhập khẩu

Nội dung của chính sách thuế nhập khẩu:

 Đây là lần đầu tiên chính sách thuế nhập khẩu đợc thể chế hoá bằng văn bản pháp luật cao nhất đó là luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàngmậu dịch

 Đối tợng chịu thuế bao gồm tất cả các hàng hoá mua bán với nớc ngoàikhi xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam Tất cả các tổ chức đợc phép xuấtnhập khẩu đều phải nộp thuế xuất khẩu, hoặc thuế nhập khẩu

 Thuế suất đợc chia làm 2 mức là thuế suất tối thiểu và thuế suất phổthông

Trang 27

 Giá tính thuế là giá mua tại cửa khẩu đến, kể cả chi phí vận tải, bảohiểm theo hợp đồng Trong trờng hợp giá mua theo phơng thức khác thì căn cứvào giá ghi trên chứng từ hợp lệ.

 Biểu thuế đợc xây dựng căn cứ vào chính sách khuyến khích xuất,nhập khẩu đối với khu vực và đối với nhóm mặt hàng xuất khẩu khoặc nhậpkhẩu Với mức thuế suất tối thiểu áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu hoặcnhập khẩu với các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán vớiViệt Nam, thuế suất phổ thông áp dụng đối với hàng hoá còn lại Mức thuếsuất thấp nhất là 0% và cao nhất là 50% Cụ thể nh sau:

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nói trên chỉ áp dụng đối với hàng xuất, nhậpkhẩu mậu dịch Hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch đợc áp dụng theo biểu thuếqui định trong biểu thuế hàng hoá với mức thuế suất từ 35% đến 50%

Cơ cấu thuế suất xây dựng quá chi tiết, khó phân biệt; khung thuế suất rấtrộng, chủng loại hàng hoá trong biểu thuế còn sơ sài

Biểu thuế đợc áp dụng theo danh mục của Hội đồng tơng trợ về kinh tế xã hộichủ nghĩa

 Về thủ tục nộp thuế: cha xác định rõ ràng thời gian và địa điểm nộpthuế nhập khẩu Vì vậy vấn đề kiểm soát hàng hoá nhập khẩu gặp nhiều khókhăn khi hàng nhập khẩu lu thông trên thị trờng nội địa, khó khăn cho côngtác đấu tranh chống buôn lậu và bảo vệ sản xuất trong nớc

Tóm lại về chính sách thuế nhập khẩu thời kỳ này ta có thể nhận xét nhsau: Đây là giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, bớc

đầu trong việc sử dụng chính sách thuế làm công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh

tế của nhà nớc ta Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nớc ban hành Luậtthuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch thay thế chế độ thu bù chênh lệnhngoại thơng nh trớc đây Luật này ban hành nhằm phục vụ yêu cầu tăng cờngquản lý các hoạt động xuất, nhập khẩu, góp phần tích cực vào việc mở rộng vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại Bớc đầu thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu đã góp một phần đáng kể vào nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc Chỉtrong vòng 4 năm thuế xuất, nhập khẩu mà chủ yếu là thuế nhập khẩu đã đónggóp nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc từ chỗ chiếm tỷ trọng 6,1% năm 1988lên 12,7% năm 1991 trong tổng thu ngân sách Nhà nớc (tăng bình quân1,65%/năm)

Trang 28

Bảng 6 - Tình hình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ năm 1988 đến năm 1991:

Đơn vị: Tỷ VND

Năm Chỉ tiêu

-Thuế XK, thuế NK 131

362,4 1.100750+Mậu dịch

độngáéinh tế đối ngoại.hHoạtb

ộng nhập khẩu có tác động tích cực đến việc thúc đẩy x9ất khẩu, do nó

có vai trệ là đảm bảo các yếu tố đầu vào của quá trình súớ xuất nh nhập khẩu

kỹ thuật, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu ũho quá tùình sản xuất để xuất khẩu

Đồng thời, hông qua nhập khẩu chúngita có thể đáp ứng đ‚hông qua nhập khẩu chúngita có thể đáp ứng đ ợc các yêu cầu tiêudùng trong nớc đối với những loại hàng hoá à trong n˜à trong n ớc còn thiếu sản xuấtkhụng đợc hiệu33ỡuả

Nội dung cơ bản cớb chính sách thuế nhập khẩu:

 Để đáp ứng cho yêu ầu mới này vào ngày 26/12/1991, Quốc hội nƒầu mới này vào ngày 26/12/1991, Quốc hội n ớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu với những#Êội dung thay đổi cơ bản Luật thuế mới này không chỉ điều

Trang 29

chỉnh hàng mậu dịch, mà tất cả các hình thức xuất, nÊập khẩu mậu dịcMchính ngạch, tiểu ngạch, phi mậu dịch, đi du lịch thăm thân nhân ở nớc ngoài.

 Biểu thuế nhập khẩu đã có những thay đổi cơ bản với việc đa vào ápdụng danh mục hàng hoá xuất, nhập khẩu dựa trên danh mục HS để xây dựngbiểu thuế thay cho danh mục hàng hoá của Hội đồng tơng trợ kinh tế Hội

đồng Nhà nớc nay là Uỷ ban thờng vụ quốc hội ban hành biểu khung thuế suất

đối với nhóm mặt hàng, Hội đồng bộ trởng nay là Chính phủ ban hành biểuthuế cụ thể theo từng mặt hàng và có quyền điều chỉnh mức thuế suất nàytrong giới hạn khung thuế suất cho phép của Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội

 Thuế nhập khẩu có tới 36 mức thuế suất áp dụng cho hơn 3000 nhómmặt hàng, từ 0% đến 200%, cơ cấu biểu thuế vẫn hết sức phức tạp Mức thuếsuất nhập khẩu đợc hiểu nh là sự cộng gộp thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặcbiệt Trong biểu thuế có quá nhiều mức thuế suất dới 5% (55,8% tổng danhmục trong biểu thuế nhập khẩu) Thuế suất cao và quá cao đánh vào một sốmặt hàng tiêu dùng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với giá thànhcao dẫn đến tình trạng buôn lậu trở nên phổ biến và khó có thể kiểm soát triệt

để do khả năng siêu lợi nhuận có đợc nhờ vào sự chênh lệch giá giữa hàngbuôn lậu và hàng chịu thuế nhập khẩu Tuy nhiên, việc đổi mới kinh tế và khảnăng điều tiết vĩ mô cũng nh đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc từthuế nhập khẩu trong thời kỳ này đã góp phần quan trọng trong việc ổn địnhkinh tế và tăng trởng kinh tế Chúng ta có thể xem xét điều này thông quabảng số liệu dới đây:

Bảng số 7: Tình hình thu thuế nhập khẩu từ năm 1992 đến năm 1995:

Nguồn: Báo cáo thống kê thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan

Qua bảng số liệu ta có thể thấy với mức đóng góp thuế nhập khẩu từ15,73% vào năm 1992 đã không ngừng tăng lên qua các năm 1993, 1994; tuy

Trang 30

có giảm về tỷ trọng trên tổng thu ngân sách Nhà nớc từ thuế nhng số thu tuyệt

tr Tỷ lệ động viên của thuế nhập khẩu so với tổng thu ngân sách từ thuếrất cao (năm 1993 lên đến 22,35%)

- Giá tính thuế chủ yếu áp dụng theo bảng giá tối thiểu

3 Thời kỳ thực hiện cải cách chính sách thuế bớc 2 (từ năm 1996

đến nay)

Về cơ bản, nớc ta vẫn tiếp tục thực hiện chính sách tổ chức và quản lýhoạt động xuất khẩu và nhập khẩu giai đoạn (1992-1995), nhng nét nổi bậtcủa thời kỳ này là Việt Nam đã bớc đầu thực hiện các cam kết quốc tế songphơng và đa phơng chủ yếu ở cấp độ khu vực và liên khu vực nh việc đẩymạnh quan hệ kinh tế với trên 140 nớc và vùng lãnh thổ; mà đặc biệt là việcthực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan để hội nhập khu vực mậu dịch tự doASEAN; và đang trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO là tổ chức thơngmại toàn cầu Cơ chế quản lý đợc đổi mới ngày càng triệt để hơn nhằm thíchứng với điều kiện hội nhập mới

Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu:

Từ ngày 01/01/1996, thực hiện cải cách thuế giai đoạn 2 cũng nh cam kếtvới Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam đã tiến hành cắt giảm thuế suất thuếnhập khẩu của một số mặt hàng có mức thuế suất trên 60% Biểu thuế đã th-ờng xuyên đợc điều chỉnh cho phù hợp với những biến động của nền kinh tếtrớc áp lực cạnh tranh gia tăng của hàng hoá nhập khẩu Trong giai đoạn này,mục tiêu của thuế nhập khẩu cần đạt đợc là:

Trang 31

- Thực hiện chính sách quản lí Nhà nớc đối với lĩnh vực hoạt động xuất,nhập khẩu, phù hợp với chính sách mở cửa, phát triển kinh tế đối ngoại của

Đảng và Nhà nớc ta trong xu thế tự do hoá kinh tế quốc tế

- Thông qua chính sách thuế nhập khẩu đảm bảo kết hợp hài hoà và pháthuy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thếgiới với yêu cầu bảo vệ hỗ trợ nền sản xuất trong nớc

- Bên cạnh đó, chính sách thuế nhập khẩu góp phần hạn chế nhu cầu tiêudùng hàng hoá nhập khẩu, đặc biệt đối với những hàng hoá mà trong nớc đãsản xuất đợc

- Thuế nhập khẩu phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập nềnkinh tế nớc ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới; thực hiện các cam kết đaphơng và song phơng

- Thực hiện yêu cầu động viên nguồn thu từ thuế nhập khẩu và các khoảnthuế, lệ phí khác liên quan đến hàng hoá nhập khẩu vào NSNN

Trải qua các lần sửa đổi, bổ sung cho đến tháng 6/1998, biểu thuế nhậpkhẩu của Việt Nam có hiệu lực thi hành gồm 97 chơng và 3280 nhóm mặthàng Đối với hàng hoá thuộc loại nguyên liệu sản xuất, máy móc thiếtbị mức thuế nhập khẩu cao nhất áp dụng là 60% và thấp nhất là 0% Thuộcnhóm này với 25 mức thuế dàn trải từ 0% đến 60% đợc xây dựng nh sau:

+ Từ 0% đến 10%, có 10 mức thuế suất với các thuế suất 0%, 1%, 2%,3%, 4%, 5%, 6%, 7%, 8% và 10%

+ Từ 10% đến 20%, có 5 mức thuế suất với các thuế suất: 12%, 15%,16%, 18%,và 20%

+ Từ 50% đến 60%, có 2 mức thuế với các mức thuế 55% và 60%

Trong biểu thuế nhập khẩu quy định cụ thể đối với nhóm hàng phục vụsản xuất đợc thể hiện trên đây thì mức thuế nhập khẩu trung bình đơn giản chotất cả các mặt hàng là 11,9%, tính cho mặt hàng có thuế nhập khẩu là 17,3 %

và tính theo kim ngạch nhập khẩu là 13,4% (theo kim ngạch nhập khẩu năm1997) Tuy nhiên, đối với hàng tiêu dùng thì mức thuế suất của một số ít mặthàng vẫn còn ở mức cao, có mặt hàng thuế suất lên tới 150%

Cùng với việc ban hành các luật thuế mới đợc thực hiện từ ngày01/01/1999 nhằm thực hiện cải cách cơ bản chính sách thuế nhập khẩu phùhợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bằng việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, biểu thuế đã đợc xây dựng lạitheo hớng đơn giản mức thuế suất, chi tiết hơn dòng hàng theo danh mục hàngxuất khẩu, nhập khẩu; thực hiện chế độ hồi tố 5 năm đối với thuế xuất khẩu,

Trang 32

thuế nhập khẩu hớng đến chính sách thuế nhập khẩu dần dần thích ứng với

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Để đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập biểu thuế suất đợc xây dựng trên cơ sở

3 loại thuế suất bao gồm thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt và thuế suấtthông thờng

Vào năm 25/7/2003 vừa qua để phù hợp với biểu thuế quan hài hòaASEAN, sau khi tham khảo ý kiến của các bộ, ngành có liên quan và theo đềnghị của Tổng Cục trởng Tổng Cục thuế, Bộ Tài Chính đã ký quyết định số110/2003/QĐ/BTC về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu u đãi, và sẽ cóhiệulực thi hành bắt đầu từ ngày 01/09/2003 Biểu thuế nhập khẩu mới baogồm 10721 dòng thuế, tăng thêm hơn 4000 dòng thuế so với biểu thuế hiệnnay, nội dung hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân loại của Danh mục hàihòa mô tả và mã hóa hàng hoá của Tổ chức Hải quan Thế giới Đây đợc coi làbớc đi quan trọng trong việc hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu cho phù hợp vớicác thông lệ quốc tế

Nhận định về sự hình thành và quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhậpkhẩu:

- Biểu thuế thể hiện quan điểm

+ Vừa bảo hộ, vừa khuyến khích phát triển sản xuất

+ Xây dựng trên nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mãhóa hàng hoá của tổ chức hải quan thế giới (HS)

+ Thể hiện rõ quan điểm hội nhập bằng các mức thuế suất (thông thờng,

u đãi và u đãi đặc biệt)

+ Tách biệt thuế tiêu thụ đặc biệt ra khỏi thuế nhập khẩu

- Giá tính thuế vẫn áp dụng 2 phơng pháp (theo hợp đồng và theo bảnggiá tối thiểu)

- Điều chỉnh theo hớng thu hẹp đối tợng miễn giảm, hớng đến công bằngtrong chính sách thuế nhập khẩu; chú trọng đến khuyến khích đầu t cho giáodục, đào tạo, khoa học công nghệ, đầu t trong và ngoài nớc

- Trong trờng hợp có phân biệt đối xử thơng mại không bình thờng, hànghoá nhập khẩu ngoài việc phải chịu mức thuế nhập khẩu theo biểu thuế nhậpkhẩu còn phải chịu thuế bổ sung, thuế chống bán phá giá hoặc thuế chống trợcấp xuất khẩu hoặc thuế chống phân biệt đối xử theo qui định của pháp luậtViệt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế

-Ngoài ra, chính sách thuế nhập khẩu thể hiện rõ trách nhiệm pháp lítrong việc khai báo, tính thuế và nộp thuế nhập khẩu

Trang 33

Qua phân tích đánh giá và nhận định chính sách kinh tế đối ngoại vàchính sách thuế nhập khẩu qua các thời kỳ ta có thể thấy rõ chính sách thuếquan luôn đợc xác định là công cụ vĩ mô quan trọng của Nhà nớc Thời gianqua chính sách thuế nhập khẩu đã đợc bổ sung và hoàn thiện và ngày càngphù hợp với tình hình mới Tuy nhiên để có thể hội nhập thành công vào nềnkinh tế khu vực và thế giới thuế nhập khẩu cho thấy vẫn còn những bất cậpphải đợc giải quyết Vì vậy, dới đây tác giả bài viết sẽ đi phân tích sâu hơnnữa thực trạng của chính sách thuế nhập khẩu Việt Nam để từ đó đề ra các

định hớng cho chính sách thuế nhập khẩu

ii Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Việt nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO.

Dới đây tác giả sẽ đi sâu vào phân tích một cách cụ thể về chính sáchthuế của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua việc làm rõ hơn nữathực trạng của biểu thuế Việt Nam về trị giá tính thuế hiện hành, việc xác địnhnguồn gốc xuất xứ cũng nh chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu, việc thựchiện các nguyên tắc và cam kết hội nhập và cuối cùng là chính sách đánh thuế

bổ sung theo WTO Trong bài phân tích tác giả sẽ đánh giá thực trạng củachính sách thuế nhập khẩu trên cơ sở các yêu cầu của AFTA và WTO

1 Về biểu thuế

1.1 Danh mục hàng hoá ghi trong biểu thuế

Để phù hợp với biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHNT) tháng 9/2003với quyết định số 82/2003/QĐ/BTC của Bộ Tài Chính, danh mục biểu thuế vớinhững điều chỉnh mới đã đợc ra đời với 10721 dòng thuế tăng lên hơn 4000dòng thuế so với biểu thuế trớc kia Đáng chú ý là biểu thuế này đã đợc xâydựng dựa trên nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mã hóahàng hoá của Tổ chức Hải quan Thế giới Mỗi mặt hàng sau khi phân loại phải

có mã số đầy đủ là 8 chữ số và chỉ đợc xếp vào một mã số duy nhất theo danhmục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam Biểu thuế với những sửa đổimới ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế mà cụ thể là theo AFTA và tổchức thơng mại thế giới WTO sẽ giúp Việt Nam tiến gần hơn đến quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế

1.2 Về cấu trúc biểu thuế và thuế suất

Cấu trúc biểu thuế bao gồm thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt vàthuế suất phổ thông hay còn gọi là thuế suất thông thờng

Trang 34

- Thuế suất u đãi là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu cóxuất xứ từ nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trongquan hệ thơng mại với Việt Nam đợc qui định cụ thể cho từng mặt hàng trongbiểu thuế nhập khẩu u đãi với điều kiện;

Hàng hoá nhập khẩu phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nớc hoặc khốinớc có thoả thuận với Việt Nam Nớc hoặc khối nớc nằm trong danh sách của

Bộ Thơng mại thông báo đã có thoả thuận về đối xử Tối Huệ Quốc trong quan

hệ thơng mại với Việt Nam Bên cạnh đó, giấy chứng nhận xuất xứ phải phùhợp với qui định của Bộ Thơng mại

- Thuế suất u đãi đặc biệt là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhậpkhẩu từ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam và nớc hoặc khối nớc đó đã có thoảthuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do,liên minh thuế quan hoặc để tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu thơng mạibiên giới và các trờng hợp u đãi đặc biệt khác Thuế suất này sẽ đợc áp dụngvới điều kiện:

+ Phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của nớc hoặc khối nớc cóthoả thuận với Việt Nam

+ Phải là những mặt hàng ghi cụ thể trong thoả thuận và phải đáp ứng đủcác điều kiện ghi trong thoả thuận Đặc biệt đối với các khối nớc trong khuvực mậu dịch tự do AFTA thì giấy chứng nhận xuất xứ phải đảm bảo sảnphẩm đó là một sản phẩm thuộc khối nớc ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêucầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN ít nhất là 40% Điều này

đợc qui định rất cụ thể trong cơ chế trao đổi nhợng bộ của CEPT

Trang 35

- Thuế suất thông thờng là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhậpkhẩu có xuất xứ từ nớc không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan

hệ thơng mại với Việt Nam Thuế suất thông thờng cao hơn thuế suất u đãi là50% tơng ứng với từng mặt hàng

Mặt khác, trong biểu thuế có quá nhiều mức thuế suất thấp, cụ thể cónhiều dòng hàng có thuế suất từ 0-5%, trong khi đó một số dòng hàng có mứcthuế manh mún, chẳng hạn nh mức thuế 12% có 2 dòng hàng, mức thuế suất18% có 1 dòng hàng, 25% có 2 dòng hàng, 45% có 12 dòng hàng, 55% có 1dòng hàng Từ chỗ biểu thuế có nhiều mức thuế suất nh vậy nên trong cùngnhóm, cùng phân nhóm có những mặt hàng không khác nhau nhiều về tínhchất lý hoá và công dụng nhng có mức thuế suất chênh lệch nhau rất lớn dẫn

đến khó khăn, tranh chấp trong quá trình thực hiện, thậm chí đã gây ra tìnhtrạng lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu thuế cho Nhà nớc Ví dụ nh chỉ tính

từ ngày 01/01/1999 đến tháng 10/2000, do biến động của thị trờng thế giới vàtrong nớc, Nhà nớc đã tiến hành 18 lần sửa đổi, bổ sung mức thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu (mà chủ yếu là nhập khẩu), trong đó riêng mặt hàng xăng dầunhập khẩu thuộc nhóm 2170 đã có 7 lần sửa đổi mức thuế suất Việc tiến hành

điều chỉnh mức thuế suất trong biểu thuế nhằm đảm bảo tính kịp thời, đáp ứngyêu cầu quản lý hoạt động nhập khẩu Về phơng diện quản lý vĩ mô thì việc

điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu nhằm đảm bảo tính ổn định và tăng cờng

sự thích ứng của nền kinh tế trớc những biến động từ bên

ngoài, tuy nhiên, trên thực tế thì việc điều chỉnh một cách thờng xuyên thuếsuất trong biểu thuế nhập khẩu gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm giảm

đi tính chủ động trong kinh doanh, gây tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc

Trang 36

Ngoài ra thực trạng này còn có thể gây ra tình trạng sơ hở trong chính sách, dễ

bị lợi dụng trong khi thực hiện làm thất thu thuế nhập khẩu

Ngoài ra, việc ấn định thuế suất hàng nhập khẩu cha dựa vào tính chấtcủa hàng hoá, chủ yếu đánh vào mục đích sử dụng, chính điều này dễ gây ra

sự tuỳ tiện, trốn thuế qua việc khai báo không trung thực của đối tợng nộpthuế Ví dụ theo biểu thuế mới nhất của Bộ tài chính năm 2003, cùng là hàng

xe đạp, nhng khi khai báo là xe đạp đua thì thuế suất thông thờng là 7,5%,trong khi xe đạp thờng thuế suất thông thờng 120%, do vậy khi nhập, chủhàng thờng khai là xe đạp đua; hàng nông sản dùng chế biến thì hởng thuếsuất cao nhng dùng làm giống thì thuế suất thấp

2 Trị giá tính thuế

2.1 Xác định trị giá tính thuế của mặt hàng nhập khẩu không thuộc diện Nhà nớc quản lý theo bảng giá tối thiểu và có xuất xứ từ những nớc hoặc tổ chức quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện trị giá tính thuế theo GATT.

Hệ thống phơng pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩuphù hợp với các yêu cầu của AFTA và WTO sẽ đợc chính thức áp dụng tạiViệt Nam vào tháng 1/2004 thông qua Nghị định của Chính Phủ số60/2002/NĐ-CP, và thông t số 118/2003/TT/BTC Đây là một cải cách rất tíchcực trong chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện yêu cầu hộinhập AFTA và WTO Theo đó, các phơng pháp đợc sử dụng để xác định trịgiá tính thuế bao gồm:

- Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu: là giá cả củahàng hoá thực tế đợc thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán cho hàng hoá khihàng hoá đó đợc bán theo nghiệp vụ xuất khẩu đến nớc nhập khẩu và đợc điềuchỉnh một số yếu tố liên quan đến nghiệp vụ mua, bán

- Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt

- Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng tơng tự

Trang 37

Hiện nay, chúng ta tạm thời cha áp dụng phơng pháp trị giá khấu trừ đốivới hàng hoá nhập khẩu đợc bán không còn nguyên trạng nh khi nhập khẩu vàphơng pháp trị giá tính toán.

Trình tự áp dụng: Trị giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu đợc xác

định bằng cách áp dụng tuần tự các phơng pháp xác định trị giá tính thuế từtrên xuống (trừ các phơng pháp tạm thời cha đợc áp dụng) và dừng ngay ở ph-

ơng pháp xác định đợc trị giá tính thuế

Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá WTO ngàycàng đợc hoàn thiện và đợc xem là phơng pháp xác định tối u hiện nay Hệthống các phơng pháp mang tính ổn định, minh bạch đảm bảo đợc sự tôntrọng của các qui luật khách quan tác động lên thị trờng Theo các nghiên cứucho thấy: trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu hoặc trị giá giao dịch củahàng hoá nhập khẩu giống hệt có thể xác định đợc hầu hết các trờng hợp hànghoá nhập khẩu Theo tổng kết của Tổ chức Hải quan thế giới có trên 90% số l-ợng giao dịch nhập khẩu đợc xác định trị giá tính thuế trên thế giới bằng ph-

ơng pháp trị giá giao dịch

Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp xác định trị giá tính thuế trên đòi hỏiphải có một hành lang luật pháp đầy đủ, hoàn chỉnh và chặt chẽ Về vấn đềnày thì hệ thống luật pháp của ta cho tới nay vẫn cha đáp ứng đợc nh việc vănbản, nghị định, thông t hớng dẫn về việc áp dụng trị giá tính thuế đã đợc banhành và sắp đợc áp dụng nhng luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp điềuchỉnh lại vẫn cha đợc sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới từ năm 1999 Vìthế, trong thời gian tới chúng ta cần hoàn thiện về mặt luật pháp để hệ thốngphơng pháp xác định trị giá tính thuế theo WTO đợc áp dụng một cách đồng

định nếu giá ghi trên hợp đồng ngoại thơng của hàng hoá thuộc diện Nhà nớcquản lý giá tính thuế mà cao hơn mức giá tối thiểu thì lại áp dụng mức giá ghitrên hợp đồng Điều này tạo nên sự thiếu bình đẳng về lợi ích giữa doanhnghiệp và Nhà nớc Trên thực tế các doanh nghiệp vẫn tìm mọi cách để trốn

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng bảo hộ ở cấp độ thấp và trung bình cam kết với WTO. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 1 Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng bảo hộ ở cấp độ thấp và trung bình cam kết với WTO (Trang 17)
Bảng 2: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng đợc bảo hộ ở cấp độ cao cam kết với WTO. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 2 Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng đợc bảo hộ ở cấp độ cao cam kết với WTO (Trang 18)
Bảng 2: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng đợc bảo hộ ở cấp độ  cao cam kÕt víi WTO. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 2 Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng đợc bảo hộ ở cấp độ cao cam kÕt víi WTO (Trang 18)
Bảng 5-Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các ngành sản xuất (Mức thay đổi %) - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 5 Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các ngành sản xuất (Mức thay đổi %) (Trang 30)
Bảng 5-Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các  ngành sản xuất (Mức thay đổi %) - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 5 Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các ngành sản xuất (Mức thay đổi %) (Trang 30)
Bảng 6- Tình hình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ năm 1988 đến năm 1991: - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 6 Tình hình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ năm 1988 đến năm 1991: (Trang 35)
Bảng 6 - Tình hình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ năm 1988 - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 6 Tình hình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ năm 1988 (Trang 35)
Bảng số 7:  Tình hình thu thuế nhập khẩu từ năm 1992 đến năm 1995: - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng s ố 7: Tình hình thu thuế nhập khẩu từ năm 1992 đến năm 1995: (Trang 37)
Bảng 8: Tổng hợp số thu thuế từ hàng hoá xuất nhập khẩu 1997-2002 - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 8 Tổng hợp số thu thuế từ hàng hoá xuất nhập khẩu 1997-2002 (Trang 55)
Bảng 8: Tổng hợp số thu thuế từ hàng hoá xuất nhập khẩu 1997-2002 - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 8 Tổng hợp số thu thuế từ hàng hoá xuất nhập khẩu 1997-2002 (Trang 55)
2. Kết quả bớc đầu thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT của Việt Nam - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
2. Kết quả bớc đầu thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT của Việt Nam (Trang 56)
Hình 1-Thuế suất bình quân các mặt hàng theo lộ trình tổng thể thực hiện CEPT của Việt Nam. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Hình 1 Thuế suất bình quân các mặt hàng theo lộ trình tổng thể thực hiện CEPT của Việt Nam (Trang 56)
Bảng 9: Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 9 Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam (Trang 57)
Bảng 9:  Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
Bảng 9 Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam (Trang 57)
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện CEPT/AFTA, phòng Hợp tác  quốc tế, Tổng cục thuế. - Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO
gu ồn: Báo cáo tình hình thực hiện CEPT/AFTA, phòng Hợp tác quốc tế, Tổng cục thuế (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w