Giáo án phương trình lượng giác cơ bản mới nhất

14 5 0
Giáo án phương trình lượng giác cơ bản mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tổ TOÁN Ngày soạn / /2021 Tiết Họ và tên giáo viên Ngày dạy đầu tiên BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Môn học/Hoạt động giáo dục Toán – ĐS GT 11 Thời gian thực hiện tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến t[.]

Trường:…………………………… Tổ: TOÁN Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: Họ tên giáo viên: …………………………… Ngày dạy đầu tiên:…………………………… BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Mơn học/Hoạt động giáo dục: Toán – ĐS-GT: 11 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết phương trình lượng giác sin x = a; cos x = a; tan x = a;cot x = a công thức nghiệm - Nắm điều kiện a để phương trình sin x = a; cos x = a có nghiệm - Biết cách sử dụng kí hiệu arcsin a,arccos a,arctan a,arccot a Năng lực - Năng lực tự học:Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Năng động, trung thực, sáng tạo trình tiếp cận tri thức ,biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các kiến thức công thức lượng giác - Ti vi, máy tính - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: tiếp cận phương trình lượng giác b) Nội dung: Ta xét toán sau: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái đất theo quỹ đạo hình elíp (hình dưới) Độ cao h (tính π km) vệ tinh so với bề mặt trái đất xác định công thức h = 550 + 450 cos t , 50 t thời gian tính phút kể từ lúc vệ tinh bay vào quỹ đạo Người ta cần thực thí nghiệm khoa học vệ tinh cách mặt đất 250 km Hãy tìm thời điểm để thực thí nghiệm c) Sản phẩm: π π t = 250  cos t = − 50 50 π Nếu đặt x = t phương trình có dạng cos x = − 50 d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành hệ thống câu hỏi *) Thực hiện: Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi tích cực GV gợi ý cách đưa các câu hỏi: - Câu hỏi 1: Nêu yêu cầu toán này? π - Câu hỏi 2: Nếu đặt x = t viết lại phương trình theo x ? 50 *) Báo cáo, thảo luận: - GV gọi HS lên bảng trình bày câu trả lời - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời *) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét, đánh giá phần trả lời HS - GV nhấn mạnh kết quả: “ tìm x để cos x = − ” Trong thực tế có nhiều tốn dẫn đến việc giải phương trình có dạng: sin x = a, cos x = a, tan x = a, cot x = a với x ẩn, a tham số Các phương trình gọi phương trình lượng giác 2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚ HĐ1: Phương trình sin x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình sin x = a b)Nội dung H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình sin x = a trường hợp đặc biệt H2: Ví dụ 1: Giải phương trình sau Bài tốn dẫn đến việc giải phương trình 550 + 450 cos a ) sin x = , c) Sản phẩm: b) sin x = , c) sin( x + 150 ) = Phương trình sin x = a (1) + a  : phương trình (1) vô nghiệm − , d ) s in5x = − 2 + a  : Gọi sin  = a , phương trình (1) có nghiệm là:  x =  + k 2 sin x = sin    ;k   x =  −  + k 2 Chú ý  x =  + k 360 ,k  + sin x = sin     x = 180 −  + k 360    −    + 2   = arcsina , phương trình (1) có  sin  = a nghiệm:  x = arcsin a + k 2 ;k    x =  − arcsin a + k 2  f ( x) = g ( x) + k 2 ,k  + sin f ( x) = sin g ( x)    f ( x) =  − g ( x) + k 2 • Đặc biệt: * sin x =  x =  + k 2 , k   + k 2 , k  * sin x =  x = k , k  * sin x = −1  x = − Ví dụ 1:     x = + k 2 x = + k 2    6 a) sin x = = sin    ,k Z  x =  −  + k 2  x = 5 + k 2   6  x = arcsin + k 2  b) sin x =   ,k Z  x =  − arcsin + k 2   x + 150 = −600 + k 3600  x = −750 + k 3600 − c)sin( x + 15 ) = = sin ( −60 )    ,k Z 0 0 0  x + 15 = 180 + 60 + k 360  x = 225 + k 360 −     x = + k 2  x = − + k 2 −  d ) sin x = = sin(− )    ,k Z  x =  +  + k 2  x = 5 + k 2   4 d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực - GV trình chiếu hình vẽ SGK → đặt vấn đề nghiên cứu công thức nghiệm - HS vẽ hình nhớ lại tính tuần hồn hàm số sin - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn nhóm - HS nắm cơng thức nghiệm phương trình sin x = a trường hợp đặc biệt - Phân biệt trường hợp cơng thức để vận dụng giải tốn - Trong công thức nghiệm chứa lúc đơn vị radian độ - GV gọi 4HS lên bảng trình bày lời giải cho VD1 - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm Báo cáo thảo luận - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học tổng hợp - Chốt kiến thức bước giải phương trình HĐ2 Phương trình cos x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình sin x = a b) Nội dung: H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình cos x = a trường hợp đặc biệt H2: Ví dụ 2: Giải phương trình sau 3  a ) cos  x +   −3 = ,  b) cos ( x + 50 ) = −1 , c) cos x = , d ) cos 2x = cos c) Sản phẩm: Phương trình cos x = a (2) + a  : phương trình ( ) vơ nghiệm + a  : Gọi cos  = a , phương trình ( ) có nghiệm là:  x =  + k 2  x = − + k 2 , k   Chú ý  x =  + k 2 ,k  + cos x = cos     x = − + k 2  x =  + k 360 + cos x = cos     x = −  + k 360 ,k  0       = arccosa , phương trình (2) có nghiệm: x =  arccos a + k 2 , k  +   cos  = a  f ( x) = g ( x) + k 2 ,k  + cos f ( x) = cos g ( x)    f ( x) = − g ( x) + k 2 • Đặc biệt: + cos x =  x = k 2 , k  + cos x = −1  x =  + k 2 , k  + cos x =  x =  + k , k  Ví dụ 2: a) Phương trình vơ nghiệm −3   −1;1  10  1150 x = + k1800   x + = 120 + k 360 −1 cos(2 x + 50 ) = = cos1200    ,k Z 0 0 2 x + = − 120 + k 360 − 125    x = + k180 4 k 2 cos x =  x = arccos + k 2  x = arccos + ,k Z 5    cos x = cos  x =  + k 2  x =  + k , k  Z 10 10 20 b) c) d) 0 d) Tổ chức thực Chuyển giao - GV trình chiếu hình vẽ SGK → đặt vấn đề nghiên cứu cơng thức nghiệm - HS vẽ hình nhớ lại tính tuần hồn hàm số cos - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ - GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn nhóm Thực Báo cáo thảo luận - HS nắm cơng thức nghiệm phương trình cos x = a trường hợp đặc biệt - Phân biệt trường hợp công thức để vận dụng giải tốn - Trong cơng thức nghiệm khơng thể chứa lúc đơn vị radian độ - GV gọi 4HS lên bảng trình bày lời giải cho VD2 - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học tổng hợp - Chốt kiến thức bước giải phương trình HĐ Phương trình tan x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình tan x = a b) Nội dung: H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình tan x = a trường hợp đặc biệt H2: Ví dụ 2: Giải phương trình sau 2 a ) tan x = tan , b) tan x = −5, c) tan( x − 35 ) = , d ) tan x = −1 c) Sản phẩm: Phương trình tan x = a (3) Điều kiện phương trình là: x  + k ( k   ) - Gọi x1 hoành độ giao điểm( tan x1 = a )thỏa mãn điều kiện −   x1   Kí hiệu x1 = arctan a Khi đó, nghiệm phương trình là: x = arctan a + k ( k  Z ) * Chú ý: a) Phương trình tan x = tan   x =  + k (k  Z ) tan f ( x ) = tan g ( x )  f ( x ) = g ( x ) + k (k  Z ) Tổng quát: b) Phương trình tan x = tan   x =  + k180 (k  Z ) 0 c) Các trường hợp đặc biệt:  • tan x =  x = • tan x = −1  x = − • tan x =  x = k (k  Z ) + k ( k  Z )  + k ( k  Z ) Ví dụ 3: a ) tan x = tan 2 2 x= + k , 5 k Z b) tan x = −5  x = arctan(−5) + k , k Z c) tan( x − 350 ) =  x − 350 = 600 + k1800  x = 950 + k1800 d ) tan x = −1  x = − − k + k  x = + , 16 k Z kZ d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - GV trình chiếu hình vẽ SGK → đặt vấn đề nghiên cứu công thức nghiệm - HS vẽ hình quan sát tương giao đồ thị hàm số y = tan x đường thẳng y = a Từ hình thành cơng thức nghiệm - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - HS nắm cơng thức nghiệm phương trình tan x = a trường hợp đặc biệt - Phân biệt trường hợp công thức để vận dụng giải tốn - Trong cơng thức nghiệm khơng thể chứa lúc đơn vị radian độ - GV gọi 4HS lên bảng trình bày lời giải cho VD3 - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh lại tích cực, cố gắng hoạt động học tổng hợp - Chốt kiến thức bước giải phương trình HĐ Phương trình cot x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình cot x = a b)Nội dung: H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình cot x = a trường hợp đặc biệt H2: Ví dụ 2: Giải phương trình sau a ) cot x = cot  , c) Sản phẩm: b) cot( x + 50 ) = −1 ,   c) cot  − x  = −1, 4  d ) cot x = Phương trình cot x = a (4) - Điều kiện phương trình là: x k, (k  Z) - Gọi x1 hoành độ giao điểm( cot x1 = a )thỏa mãn điều kiện  x1   Kí hiệu x1 = arccot a Khi đó, nghiệm phương trình là: x = arccot a + k ( k  Z ) * Chú ý: a) Phương trình cot x = cot   x =  + k (k  Z ) Tổng quát: cot f ( x ) = cot g ( x )  f ( x ) = g ( x ) + k (k  Z ) b) Phương trình cot x = cot   x =  + k180 (k  Z ) 0 c) Các trường hợp đặc biệt:  • cot x =  x = • cot x = −1  x = − • cot x =  x =  + k ( k  Z )  + k ( k  Z ) + k ( k  Z ) Ví dụ 4: a ) cot x = cot  b) cot( x + 50 ) = x=  + k , k Z −1  x + 50 = −600 + k1800  x = −650 + k1800 ,  −  k   c) cot  − x  = −1  − x = + k  x = + , 4 4  kZ k arccot + , 2 k Z d ) cot x =  x = arccot + k  x = kZ d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận - GV trình chiếu hình vẽ SGK → đặt vấn đề nghiên cứu cơng thức nghiệm - HS vẽ hình quan sát tương giao đồ thị hàm số y = cot x đường thẳng y = a Từ hình thành cơng thức nghiệm - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - HS nắm công thức nghiệm phương trình cot x = a trường hợp đặc biệt - Phân biệt trường hợp cơng thức để vận dụng giải tốn - Trong công thức nghiệm chứa lúc đơn vị radian độ - GV gọi 4HS lên bảng trình bày lời giải cho VD4 - HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức bước giải phương trình Đánh giá, nhận xét, tổng hợp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng kiến thức phương trình lượng giác vào dạng tập cụ thể b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình vơ nghiệm ? A cot x = −2 B sin( x −  ) = C cos x =  D 2sin x = Câu 2: Nghiệm đặc biệt sau sai ?  A sin x = −1  x = − + k 2 B sin x =  x = k C sin x =  x = k 2  D sin x =  x = + k 2 Câu 3: Phương trình tan x = có nghiệm A vô nghiệm  B x = + k , k   C x = arctan + k , k   D x = arctan + k 2 , k   Câu 4: Chọn đáp án câu sau  x = y + k 2 ( k  ) A sin x = sin y    x =  − y + k 2  x = y + k ( k  ) B sin x = sin y    x =  − y + k  x = y + k 2 ( k  ) C sin x = sin y    x = − y + k 2 Lời giải chi tiết ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  x = y + k ( k  ) D sin x = sin y    x = − y + k Câu 5: Tìm giá trị m để phương trình cos 2x = m có nghiệm A −2  m  B m  C −1  m  D m  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 6: Nghiệm phương trình cos x = −  + k 2 , k   2 B x =  + k , k   2 C x =  + k 2 , k   A x =  D x =   + k 2 , k   Câu x = −  + k 2 họ nghiệm phương trình sau ? A sin x = B sin x = − C cosx = D cosx = − Câu 8: Nghiệm phương trình cot x = −   A x = − +k ,k    + k , k   12   C x = − + k , k   12 B x = − D x = arccot(− ) + k , k   ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 9: Số nghiệm phương trình ………………………………………………… sin(2 x − 30 ) = khoảng (−1800 ;1800 ) ………………………………………………… ………………………………………………… A ………………………………………………… B ………………………………………………… C ………………………………………………… D ………………………………………………… Câu 10: Phương trình 3cos 2 x + 2sin x − = có nghiệm − sin x A x = k B x =  + k C x =  + k 2  D x = − + k 2 ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… c) Sản phẩm: - Học sinh viết làm phiếu học tập cá nhân - Học sinh thể bảng nhóm kết làm Dự kiến Câu hỏi Lời giải chi tiết Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình vơ nghiệm ? A cot x = −2 B sin( x −  ) = C cos x = cos x =  3 D 2sin x =  1 Vậy phương trình vơ nghiệm Đáp án C Câu 2: Nghiệm đặc biệt sau sai ?  A sin x = −1  x = − + k 2 B sin x =  x = k C sin x =  x = k 2  D sin x =  x = + k 2 Đáp án C Câu 3: Phương trình tan x = có nghiệm A vơ nghiệm  Đáp án C B x = + k , k   x = arctan + k C x = arctan + k , k   D x = arctan + k 2 , k   Câu 4: Chọn đáp án câu sau A  x = y + k 2 sin x = sin y   ( k  )  x =  − y + k 2 Đáp án A  x = y + k 2 sin x = sin y   ( k  )  x =  − y + k 2 B  x = y + k sin x = sin y   ( k  )  x =  − y + k  x = y + k 2 ( k  ) C sin x = sin y    x = − y + k 2  x = y + k ( k  ) D sin x = sin y    x = − y + k Câu 5: Tìm giá trị m để phương trình cos2x = m có nghiệm A −2  m  B m  C −1  m  D m  Đáp án C −1  m  Câu 6: Nghiệm phương trình cos x = −  + k 2 , k   2 B x =  + k , k   2 C x =  + k 2 , k   A x =  D x =   Câu x = − Đáp án C 2 x=  + k 2 + k 2 , k    + k 2 họ nghiệm phương trình sau ? A sin x = B sin x = − C cosx = D cosx = − Đáp án C   x = + k 2  cosx =   x = −  + k 2  Câu 8: Nghiệm phương trình cot x = −   A x = − +k ,k    + k , k   12   C x = − + k , k   12 B x = − D x = arccot(− cot x = −  x = − x=− ) + k , k   Câu 9: Số nghiệm phương trình sin(2 x − 30 ) = khoảng (−1800 ;1800 ) Đáp án C + k  12 + k Đáp án C sin(2 x − 300 ) =  x − 300 = 900 + k 3600  x = 600 + k1800 ( A B C D  )  x  −1800 ;1800  x  −1200 ;600  Vậy có hai nghiệm Câu 10: Phương trình Đáp án D 3cos x + 2sin x − = có nghiệm − sin x A x = k 3cos 2 x − cos x − = 3cos 2 x + 2sin x − =0 − sin x sin x  B x =  + k C x =  + k 2  D x = − + k 2  cos x = −1 2 x =  + k 2      cos x =      x  + k 2 sin x  x=−  + k 2 d) Tổ chức thực Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập HS: Nhận nhiệm vụ : làm vào phiếu học tập cá nhân 15 phút Học sinh thảo luận nhóm viết vào phiếu học tập phút Thực GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giải số tốn ứng dụng phương trình lượng giác thực tế b) Nội dung PHIẾU HỌC TẬP Vận dụng 1: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo quỹ đạo hình elip Chiều cao h (tính theo đơn vị  kilomet) vệ tinh so với bề mặt trái đất xác định công thức h = 550 + 450 cos t , 50 t thời gian tính phút kể từ vệ tinh bay vào quỹ đạo Người ta cần thực thí nghiệm khoa học vệ tinh cách mặt đất 250km Hãy tìm thời điểm để thực thí nghiệm Vận dụng 2: Số có ánh sáng mặt trời thành phố A vĩ độ 400 bắc ngày thứ t năm không nhuận cho hàm số d(t ) sin 182 (t 80) 12 với t Z ;0 t 365 Thành phố A có 12 ánh sáng mặt trời vào ngày năm? Vận dụng 3: Mùa xn hội Lim( tỉnh Bắc Ninh) thường có trị chơi đu Khi người chơi đu nhún , đu đưa người chơi đu qua lại vị trí cân Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h ( tính mét) người chơi đu đến vị trí cân (H2) biểu diễn qua thời gian t t tính giây hệ thức h d với d cos (2t 1) , ta quy ước d vị trí cân phía sau lưng người chơi đu d trường hợp ngược lại.Tìm thời điểm vịng giây mà người chơi đu cách vị trí cân mét c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày nhóm học sinh d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập HS: Nhận nhiệm vụ Các nhóm HS thực tìm tịi, nghiên cứu làm Chú ý: Việc tìm kết tích phân sử dụng máy tính cầm tay Báo cáo thảo luận HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - Chốt kiến thức tổng thể học - Hướng dẫn HS nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức học sơ đồ tư *Hướng dẫn làm Vận dụng 1: Tìm t thỏa mãn  50  2 t =  arccos  −  + k100     h = 550 + 450 cos t = 250  cos t = −   , k  50 50 50  2 t = − arccos  −  + k100   3  Vận dụng 2:    3sin  ( t − 80 )  + 12 = 12  ( t − 80 ) = k  t − 80 = 180k  t = 80 + 180k 180  180  Vậy t = 260 Vận dụng 3:  2  ( 2t − 1) = arccos   + k 2       3cos  ( 2t − 1)  =  cos  ( 2t − 1)  =    3  3  2  ( 2t − 1) = − arccos   + k 2 3 3  2 t = +  arccos   + 6k     2 t = − arccos   + 6k  3  Ngày tháng năm 2021 BCM ký duyệt ... tham số Các phương trình gọi phương trình lượng giác 2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚ HĐ1: Phương trình sin x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình sin x... thức bước giải phương trình HĐ2 Phương trình cos x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình sin x = a b) Nội dung: H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình cos x = a... thức bước giải phương trình HĐ Phương trình tan x = a a) Mục tiêu: Hình thành cơng thức biết vận dụng giải phương trình tan x = a b) Nội dung: H1: Tìm cơng thức nghiệm phương trình tan x = a

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:27