Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã luôn phải chống lại những kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. Nhưng với lòng yêu nước, ý chí kiên cường và đặc biệt là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược. Điều đó cho thấy, nghệ thuật lãnh đạo đã là yếu tố vô cùng quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc. Trong thời bình, nghệ thuật lãnh đạo cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nhất là đối với những người đứng đầu một đất nước, doanh nghiệp, tổ chức hay tập thể. Người lãnh đạo phải nắm vững những kiến thức quản lý, đồng thời phải thường xuyên đúc kết kinh nghiệm và rèn luyện tài nghệ xử lý các tình huống một cách nhuần nhuyễn. Bên cạnh đó, họ còn phải là người có tầm nhìn xa trông rộng, có thể đưa ra những chiến lược đúng đắn để giúp cho doanh nghiệp, tổ chức ấy đi lên và phát triển vững mạnh. Tuy nhiên, để làm được những điều đó thì lại không hề dễ dàng. Làm thế nào để có thể đưa ra được một chiến lược đột phá? Làm sao để có một tầm nhìn xa? Hay Bằng cách nào để có thể lãnh đạo một cách hiệu quả?... Để có thể trả lời những câu hỏi trên, nhóm tác giả đã quyết định chọn Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà lãnh đạo tài ba trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ để nghiên cứu. Và tên đề tài mà nhóm lựa chọn là: “Phân tích phong cách lãnh đạo của đại tướng võ nguyên giáp và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai.”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO TƯƠNG LAI GVHD : LỚP: THÀNH VIÊN NHĨM: Bình Dương, tháng … năm …… i LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, ông cha ta phải chống lại kẻ thù xâm lược lớn nhiều lần quân sự, kinh tế Nhưng với lịng u nước, ý chí kiên cường đặc biệt nhờ lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh thắng tất kẻ thù xâm lược Điều cho thấy, nghệ thuật lãnh đạo yếu tố vô quan trọng công bảo vệ tổ quốc Trong thời bình, nghệ thuật lãnh đạo đóng vai trị vơ quan trọng Nhất người đứng đầu đất nước, doanh nghiệp, tổ chức hay tập thể Người lãnh đạo phải nắm vững kiến thức quản lý, đồng thời phải thường xuyên đúc kết kinh nghiệm rèn luyện tài nghệ xử lý tình cách nhuần nhuyễn Bên cạnh đó, họ cịn phải người có tầm nhìn xa trơng rộng, đưa chiến lược đắn để giúp cho doanh nghiệp, tổ chức lên phát triển vững mạnh Tuy nhiên, để làm điều lại khơng dễ dàng Làm để đưa chiến lược đột phá? Làm để có tầm nhìn xa? Hay Bằng cách để lãnh đạo cách hiệu quả? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm tác giả định chọn Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà lãnh đạo tài ba kháng chiến chống Pháp, Mỹ để nghiên cứu Và tên đề tài mà nhóm lựa chọn là: “Phân tích phong cách lãnh đạo đại tướng võ nguyên giáp học cho nhà lãnh đạo tương lai.” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1.Phong cách lãnh đạo dân chủ 1.1.1 Đặc trưng Lãnh đạo dân chủ, cịn gọi lãnh đạo có tham gia hay lãnh đạo phân chia, thành viên nhóm đóng góp nhiều q trình đưa ý tưởng Mặc dù lãnh đạo người đưa định cuối thành viên có hội tham gia, trao đổi tự thảo luận Nhà lãnh đạo dân chủ có trách nhiệm lắng nghe lựa chọn ý kiến tối ưu Đặc trưng phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách dựa trao đổi rộng rãi, tích cực người lãnh đạo thành viên tổ chức Phạm vi mức độ trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu việc định quản lí Quyết định thông qua họp chung tổ chức dựa bàn bạc, trao đổi, thông tin thành viên đưa ra, người lãnh đạo định quản lí - Phong cách làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía thành viên nhóm, làm bớt căng thẳng q trình định Phong cách quản lí nảy sinh nhiều khó khăn địi hỏi người lãnh đạo phải có phẩm chất như: Khả hiểu biết người, kĩ thuật điều khiển họp, biết chuẩn bị thảo luận nhóm Người lãnh đạo nhóm cần học cách tiếp xúc với - Nếu phong cách độc quyền, định phụ thuộc hoàn toàn vào nhà lãnh đạo, cịn phong cách phái đồn nhân viên ủy quyền hướng tập thể, điều dẫn đến tập quyền, phiến diện tập thể - Như vậy, lãnh đạo dân chủ trung hịa trọn vẹn hai phong cách trên, chìa khóa để giải xung đột quyền lực tổ chức Phong cách lãnh đạo áp dụng cho tổ chức nào, từ doanh nghiệp tư nhân đến trường học phủ - Từ khái niệm lãnh đạo dân chủ, thấy tổ chức thường có xu hướng đề cao bình đẳng nhóm khuyến khích ý tưởng sáng tạo Càng nhận nhiều ý kiến thành viên, tinh thần làm việc nhóm cao, nhờ tập thể đạt suất hiệu - Các nghiên cứu lãnh đạo dân chủ đưa số liệu để chứng minh suất phong cách lãnh đạo này: Khi nhân viên kết nối với nơi làm việc, suất cá nhân cải thiện từ 20 đến 25 % Q trình dân chủ có suất cao 21% hạn chế 28% hành vi gian lận nội so với tổ chức có mức độ dân chủ thấp 27% số nhân viên đóng góp có khả thực cơng việc xuất sắc nguyên tắc nhà lãnh đạo dân chủ Thứ nhất, nhà lãnh đạo dân chủ nhấn mạnh hợp tác khuyến khích ý tưởng sáng tạo Thứ hai, nhà lãnh đạo cho phép thành viên tham gia trao đổi, họ có tiếng nói cuối cùng, định ý kiến lựa chọn Thứ ba, nhà lãnh đạo có mặt buổi họp để đưa hướng dẫn giữ cho thảo luận cân kiểm soát Thứ tư, lãnh đạo cần thể tôn trọng cách tạo trò chuyện thẳng thắn cởi mở với cá nhân Thứ năm, nhà lãnh đạo dân chủ thường vị trí tổ chức phi lợi nhuận, ban giám hiệu trường học doanh nghiệp tiên tiến 1.1.2 Ưu điểm hạn chế Ưu điểm - Các nhà lãnh đạo dân chủ thường đưa định dựa giá trị tầm nhìn tổ chức, đồng thời tạo tin tưởng tôn trọng người tham gia - Nhờ vậy, người có xu hướng cảm thấy truyền cảm hứng để hành động đóng góp sức lực cho nhóm Các nhà lãnh đạo giỏi có xu hướng tìm kiếm ý kiến đa dạng để phát triển tổ chức Như vậy, phong cách lãnh đạo dân chủ cách tạo gắn kết mang đến suất cao Nếu công ty gặp khó khăn việc giữ nhân viên gắn bó với cơng việc phong cách lãnh đạo dân chủ lựa chọn khả thi mà nhà lãnh đạo nên xem xét - Những nhà lãnh đạo theo phong cách Dân chủ lắng nghe phản hồi từ nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc mối quan hệ công ty Phong cách lãnh đạo dân chủ dường đặt vị trí trung gian điều hồ độc đốn tính tự do, cá nhân ln khích lệ để đưa ý kiến, khích lệ tranh luận, có hội để nói lên điều suy nghĩ quan tâm – cá nhân bình thường tỏ rụt rè kiệm lời, điều khiến thành viên cảm thấy tôn trọng, cảm thấy có ích, cảm thấy phần nhóm, qua nhóm có nhiều hội lựa chọn Hạn chế - Bên cạnh lợi ích cho tổ chức, phong cách lãnh đạo dân chủ có số hạn chế tiềm ẩn Trong tình cấp bách phải đưa định lập tức, lãnh đạo dân chủ lại ln ưu tiên việc đóng góp ý kiến chung dẫn đến dự án bị trì trệ - Hơn nữa, khơng phải thành viên nhóm có kiến thức chun mơn cần thiết để đóng góp cho trình định - Phong cách lãnh đạo dân chủ khiến thành viên nhóm nản chí ý tưởng mà họ tâm đắc lại khơng lựa chọn, họ nằm ý kiến thiểu số Điều dẫn đến tinh thần làm việc nhóm bị ảnh hưởng, chí bất đồng với người đứng đầu - Phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm khơng khơng có nhược điểm, tốn nhiều thời gian để định, khó đến thống ý kiến số vấn đề cụ thể khơng có người điều hành đủ chun mơn, hiểu biết đốn Khơng phải lúc lấy ý kiến thành viên cịn tuỳ xem vấn đề nêu có thuộc phạm vi hiểu biết chuyên môn họ hay không Trong nhiều trường hợp, thành viên nhóm khơng có đủ lực để thảo luận sâu vấn đề nêu ra, ví dụ vấn đề quản lí, vấn đề tạo dựng “thương hiệu nhóm”, vấn đề “đối ngoại”, lúc vậy, ln cần có trưởng nhóm đủ chuyên môn khả định Phong cách lãnh đạo dân chủ nhà quản trị phát huy lực tập thể, trí tuệ tập thể, phát huy tính sáng tạo cấp dưới, định nhà quản trị cấp chấp nhận làm theo Tuy nhiên với phong cách lãnh đạo nhà quản trị dễ người theo chân cấp dưới, khó lựa chọn định cho mình, bỏ lỡ thời kinh doanh 1.1.3 Trường hợp áp dụng Phong cách lãnh đạo dân chủ đánh giá phong cách mang lại hiệu làm việc cao Phong cách phát huy hiệu trường hợp sau: - Người quản lý người hiểu rõ vấn đề cần thêm ý kiến, thông tin từ cấp để xử lý vấn đề - Đội nhóm phải tương đối ổn định nề nếp nhân sự, thành viên đội nhóm phải người nắm rõ công việc, nhiệm vụ cách thức tiến hành công việc - Lãnh đạo dân chủ thích hợp quản lý đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm chuyên nghiệp Các ngành cơng nghiệp thích nghi với phong cách lãnh đạo dân chủ bao gồm sáng tạo đòn bẩy sáng tạo giải vấn đề Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo, quản lý không tự nhiên mà có, phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Nó hình thành thơng qua q trình học tập, rèn luyện người lãnh đạo, quản lý đồng thời chịu tác động yếu tố khách quan Những yếu tố tác động trực tiếp đến trình hình thành phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ gồm: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người lãnh đạo, quản lý Phẩm chất trị, đạo đức yếu tố tảng để hình thành phát triển phong cách lãnh đạo, quản lý Chỉ có trung thành với lợi ích dân tộc, lòng phục vụ nhân dân, người lãnh đạo, quản lý say mê nghiên cứu, tìm chọn đường, biện pháp thực thi nhiệm vụ đạt hiệu cao nhất, đem lại lợi ích đáng, thiết thực cho nhân dân Đó mảnh đất tốt để nảy nở, phát triển phong cách làm việc khoa học, dân chủ, tập thể, gần dân Trình độ lý luận trị tri thức khoa học, khoa học lãnh đạo, quản lý xã hội-nhân văn Trình độ lý luận trị, chun môn, kỹ lãnh đạo, quản lý, kinh nghiệm xử lý tình huống, mẫu hình phong cách điển hình… giúp cho người lãnh đạo, quản lý có phương pháp tư biện chứng Cùng với hoạt động thực tiễn bước nhận thức, rèn luyện tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, thiết thực, dân chủ, tập thể, đoán lúc, lý luận gắn liền với thực tiễn, lời nói đơi với việc làm… từ chủ động rèn luyện phong cách cho thân Sự rèn luyện thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ Thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ đặt nhiều tình địi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải giải Muốn giải tình có hiệu người lãnh đạo, quản lý phải lựa chọn phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp Qua thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ giúp người lãnh đạo, quản lý kiểm nghiệm phong cách lãnh đạo Chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Bản thân cán lãnh đạo, quản lý hoạt động lãnh đạo, quản lý phải tuân thủ chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định hệ thống quy tắc xử buộc người lãnh đạo, quản lý phải tuân theo Đồng thời, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước điều chỉnh hành vi người lãnh đạo, quản lý Qua đó, giúp cho người lãnh đạo, quản lý hình thành phong cách lãnh đạo, quản lý chuẩn mực Đặc điểm tâm lý, nhân cách cá nhân Những nét tâm lý, nhân cách mà người lãnh đạo, quản lý giáo dục tự giáo dục sống ngày trở thành thuộc tính tâm lý cá nhân góp phần tạo nên đặc điểm riêng, tương đối ổn định cách thức hoạt động tạo nên phong cách họ Điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa mà người lãnh đạo, quản lý sinh sống công tác Môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội sở khách quan tác động trực tiếp đến hình thành phát triển phong cách lãnh đạo, quản lý nói chung, phong dân chủ nói riêng Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội người quan hệ hữu với trình hình thành phát triển Môi trường công tác người lãnh đạo, quản lý Người lãnh đạo, quản lý thành tố tổ chức Tổ chức quy định người giữ vị trí, chức guồng máy tổ chức, buộc người phải hành động theo nội quy, quy tắc định tổ chức, đào luyện người Phải sở chức năng, nhiệm vụ tổ chức, yêu cầu hoạt động mà nảy sinh nhu cầu xây dựng phong cách người lãnh đạo, quản lý phù hợp CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ VÕ NGUYÊN GIÁP Đồng chí Đại tướng Võ Ngun Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh: Văn Sinh ngày 25/8/1911 xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Võ Nguyên Giáp, tên khai sinh Võ Giáp, gọi tướng Giáp anh Văn, nhà huy quân trị gia Việt Nam Ơng bình chọn 100 vị tướng xuất sắc thời đại, nhà quân vĩ đại lịch sử đại Ông Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, người huy Quân đội nhân dân Việt Nam, người góp cơng thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Việt Nam đánh giá “người học trò xuất sắc gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh”, huy chiến dịch chiến thắng Chiến tranh Đơng Dương (1946–1954) đánh đuổi Thực dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960–1975), thống đất nước Chiến tranh biên giới Việt – Trung (1979) chống quân Trung Quốc cơng biên giới phía Bắc Xuất thân giáo viên dạy lịch sử, ông trở thành người đánh giá nhà lãnh đạo quân lỗi lạc lịch sử Việt Nam Ông đánh giá vị tướng tài giỏi giới Ông nhiều tờ báo ca ngợi anh hùng dân tộc nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp người tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh người lần tặng thưởng Huân chương (lần thứ năm 1950 lần thứ hai năm 1979) 2.1 Khái quát tiểu sử, vai trò Võ Nguyên Giáp thành tựu Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam) Năm 1930, đồng chí bị địch bắt kết án năm tù Sau tù, đồng chí tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây sở cách mạng niên, học sinh Năm 1936, đồng chí hoạt động phong trào dân chủ bán hợp pháp Đảng Hà Nội; biên tập viên báo Đảng: “Tiếng nói chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”, “Thời báo”, “Tin tức”… Tham gia phong trào Đơng Dương đại hội, đồng chí bầu làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ Tháng 6/1940, đồng chí kết nạp vào Đảng Cộng sản Đơng Dương cử sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Đầu năm 1941, đồng chí nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang địa Cao-Bắc-Lạng Tháng 12/1944, đồng chí đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Tháng 4/1945, Hội nghị Quân Bắc Kỳ, đồng chí cử vào Ủy ban Quân Bắc Kỳ Từ tháng 5/1945, đồng chí Tư lệnh lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng Tháng 8/1945, đồng chí cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 3/1946, đồng chí Chủ tịch Quân sự, Ủy viên Chính phủ Liên hiệp; thành lập Quân ủy Trung ương, cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương Tháng 10/1946, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân Dân quân tự vệ Việt Nam Tháng 1/1948, đồng chí phong quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, đồng chí bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị ... Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà lãnh đạo tài ba kháng chiến chống Pháp, Mỹ để nghiên cứu Và tên đề tài mà nhóm lựa chọn là: ? ?Phân tích phong cách lãnh đạo đại tướng võ nguyên giáp học cho nhà lãnh. .. chắn học khơng triết lý nhân sinh sâu sắc từ ơng 12 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA VÕ NGUYÊN GIÁP 3.1 Những đặc trưng phong cách lãnh đạo Võ Nguyên Giáp Biểu phong cách lãnh đạo. .. cho nhà lãnh đạo tương lai. ” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 .Phong cách lãnh đạo dân chủ 1.1.1 Đặc trưng Lãnh đạo dân chủ, gọi lãnh đạo có tham gia hay lãnh đạo phân chia,