BÀI TIỂU LUẬN Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN STARBUCKS

33 1 0
BÀI TIỂU LUẬN  Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN STARBUCKS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN STARBUCKS 2 1.1. Giới thiệu chung về Starbucks 2 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh 3 1.2. Sản phẩm của Starbucks 4 1.3. Thị trường hoạt động kinh doanh quốc tế của Starbucks 4 1.4. Chiến lược Marketing Mix của Starbucks 6 1.4.1. Sản phẩm (Product) 6 1.4.2. Giá (Price) 6 1.4.3. Phân phối (Place) 6 1.4.4. Xúc tiến (Promotion) 6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA STARBUCKS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ 8 2.1. Nghiên cứu thị trường 8 2.2. Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix của Starbucks tại thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ 9 2.2.1. Chính sách sản phẩm 9 2.2.2. Chính sách giá 12 2.2.3. Chính sách phân phối 15 2.2.4. Chính sách xúc tiến 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21 3.1. Đánh giá nghiệp vụ Marketing quốc tế của Starbucks 21 3.2. Bài học kinh nghiệm 23 3.2.1. Bài học về thay đổi chính sách sản phẩm để thích nghi với thị trường .. 23 3.2.2. Bài học về chính sách phân phối 24 3.2.3. Bài học về thay đổi chiến lược giá 24 3.2.4. Bài học về chính sách xúc tiến 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU Thành công của Starbucks là câu chuyện kì diệu nhất về kinh doanh trong suốt nhiều thập kỷ. Từ một cửa hàng nhỏ ven sông ở Seattle đã lớn mạnh, có mặt trên 50 quốc gia và đặc biệt hơn khi Starbucks đã thay đổi khẩu vị, ngôn ngữ của người yêu café. Với thế giới Starbucks làm nên một văn hóa cà phê không lẫn với bất cứ ai. Starbucks thu hút khách hàng bằng cách cung cấp một loại cà phê espresso với chất lượng vượt trội. Với một chiến lược Marketing Mix khôn ngoan, Starbucks đã định vị được thương hiệu của mình trong ngành như là một chuỗi cửa hàng cà phê hàng đầu trên thế giới. Ngày nay, Starbucks có hơn 33.000 cửa hàng trên 79 quốc gia khắp thế giới, trong đó, việc Starbucks liên tục mở các chuỗi cà phê ở thị trường Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt ở Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ đã tạo nên thành công vang dội. Đối với những thị trường không quen thuộc này, Starbucks đã phải thay đổi chiến lược Marketing quốc tế của mình để đạt được lợi thế cạnh tranh với các chuỗi bán lẻ đồ uống khác và thành công thâm nhập thị trường nước ngoài. Do đó, nhóm quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích nghiệp vụ marketing quốc tế của Starbucks” nhằm tìm hiểu kĩ hơn về nghiệp vụ marketing quốc tế của starbucks trên thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, từ đó đánh giá và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Marketing của starbucks. Bài tiểu luận được chia thành 3 phần: Chương 1: Tổng quan về Starbucks Chương 2: Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix của Starbucks trên thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ Chương 3: Đánh giá và đề xuất giải pháp Nhóm xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Hạnh đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài này. Do thời gian và nguồn lực còn hạn chế, bài tiểu luận không tránh được những sai sót và hạn chế. Nhóm kính mong nhận được sự góp ý từ cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN STARBUCKS 1.1. Giới thiệu chung về Starbucks 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Lấy cảm hứng từ Alfred Peet, người sáng lập thương hiệu Peets Coffee Tea, những người chủ sáng lập thương hiệu cà phê Starbucks ban đầu mua hạt cà phê xanh từ Peets. Một thời gian sau, quán chuyển về số 1912 Pike Place, nơi mà bây giờ vẫn còn tồn tại, và họ cũng bắt đầu mua cà phê hạt trực tiếp từ các nông trại. Nguồn gốc tên thương hiệu Starbucks Ban đầu, công ty có ý định lấy tên là “Cargo House”, theo như Gordon Bowker người đồng sáng lập chia sẻ. Tuy nhiên, sau đó được một người đối tác tên là Terry Heckler, làm việc ở một công ty quảng cáo, gợi ý cái tên bắt đầu từ “St” sẽ giúp hãng gây ấn tượng hơn và vì thế, Starbucks đã được chọn, cái tên xuất phát từ tiểu thuyết Moby Dick, tượng trưng cho sự lãng mạn của sóng biển và truyền thống đi biển của những nhà buôn cafe đầu tiên trên thế giới. Quá trình phát triển Được thành lập vào ngày 3031971 tại Seattle, Starbucks khi đó chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên bán cà phê rang xay nguyên hạt và các thiết bị xay cà phê. Trong thời gian này, công ty chưa pha cà phê để bán và duy nhất loại được phục vụ trong cửa hàng là hàng mẫu miễn phí. Quán sau đó được chuyển đến địa chỉ 1912 Pike Place và không di dời nữa cho đến tận ngày nay. Lịch sử của quán cà phê này đã thay đổi khi Howard Schultz gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ và trực tiếp phụ trách hoạt động marketing của công ty. Sau một chuyến đi đến Milan năm 1983, Ý, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng hãng nên bán cả cà phê hạt cũng như cà phê xay. Tuy nhiên, Baldwin và Bowker không nhiệt tình với ý tưởng của Schultz, vì họ không muốn Starbucks đi chệch hướng nhiều so với mô hình kinh doanh truyền thống của mình. Không được chấp thuận, Schultz rời đi, bắt đầu chuỗi cà phê của riêng mình và đã thành công ngay lập tức. Vào tháng 3 năm 1987, Baldwin và Bowker quyết định bán Starbucks cho Schultz. Ông đã kết hợp tất cả các hoạt động của mình dưới thương hiệu Starbucks, thiết kế lại logo và xây dựng quán cà phê cho doanh nghiệp, với việc bán thêm các 2 loại hạt khác, thiết bị và các mặt hàng khác trong các cửa hàng Starbucks. Đến năm 1989, Starbucks đã mở được 46 chi nhánh và đã bước vào một giai đoạn mở rộng siêu tốc tiếp tục sau khi công ty thiết kế lại logo thứ hai và lên sàn chứng khoán vào năm 1992. Năm 2000, công ty bắt đầu chinh phục thị trường Châu Âu và cho đến năm 2017, ước tính giá trị ròng của Starbucks đã lên đến 85,1 triệu đô. Có thể thấy với lịch sử phát triển mạnh mẽ như vậy nên đến nay Starbucks vẫn giữ được chỗ đứng vững chãi của mình trên thị trường cà phê. 1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh Tầm nhìn Starbucks đã thay đổi tầm nhìn của họ từ giai đoạn khởi đầu cho tới khi trở thành số 1 thị trường. Cụ thể, nếu trước đây, tầm nhìn của Starbucks chỉ là phát triển vượt khỏi Seattle, vươn lên chiếm lĩnh thị trường nước Mỹ thì đến năm 2010, Starbucks đã khái niệm hóa vị trí tương lai của mình với tham vọng “Trở thành nhà cung cấp cà phê tốt nhất trên thế giới”. Sự thay đổi về tầm nhìn cho thấy sự phát triển về quy mô cho tới sự thay đổi về chiến lược. Cụ thể, nếu trước đây Starbucks nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, chiến lược của họ sẽ là khác biệt hóa (loại cà phê tốt nhất, giá cao cấp, dịch vụ hoàn hảo, nơi chốn thứ ba...) thì hiện tại với việc khẳng định vị trí dẫn đầu trong ngành, Starbucks có lợi thế về chi phí, chiến lược của họ rất có thể có sự kết hợp với chiến lược hướng tới chi phí thấp. Sứ mệnh Sứ mệnh của Starbucks là: “Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người – một người, một cốc cà phê và một tình hàng xóm vào một thời điểm”. Khi xây dựng thương hiệu, Starbucks nêu rõ sứ mệnh khởi đầu và kết thực với những giá trị cốt lõi và những giá trị cốt lõi ấy phát sinh từ các mối quan hệ với con người. Ở Starbucks, không chỉ có cà phê chất lượng mà còn có cả một không gian văn hóa, thư giãn, thoải mái. Starbucks đã tạo được phong cách riêng với đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, thân thiện, mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. 3 1.2. Sản phẩm của Starbucks Các sản phẩm của Starbucks rất đa dạng bao gồm: đồ uống từ cà phê, Frappuccino, trà, sinh tố và một số loại đồ uống khác. Ngoài đồ uống, thương hiệu còn bán thêm các loại bánh ngọt hay phụ kiện đi kèm như bình giữ nhiệt, ly giữ nhiệt, cốc sứ,… Trong thập kỷ qua, chuỗi cửa hàng của Starbucks tăng gấp đôi qua từng năm. Tính đến thời điểm hiện tại, Starbucks có 60 cửa hàng trên toàn cầu. Gần 74% thực đơn cửa hàng phục vụ đồ uống gồm cà phê, sinh tố, trà và hoa quả. Gần 12% thực đơn là đồ ăn, gồm bánh mì sandwich, salad và bánh mỳ. Starbucks cung cấp thực đơn đa dạng với hơn 50 loại đồ uống và hơn 230 loại biến thể. Điều này hoàn toàn khác với các đối thủ cạnh tranh của Starbucks như McDonald’s Café, Dunking và Costa Coffee khi chỉ cung cấp 20 loại đồ uống khác nhau. 1.3. Thị trường hoạt động kinh doanh quốc tế của Starbucks Hãng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ. Trong đó 15444 quán ở Hoa Kỳ, gần 5000 quán ở Trung Quốc, 2.000 quán ở Canada và hơn 1500 quán ở Nhật Bản…Tổng cộng đến nay hãng đã có hơn 33000 quán ở 79 quốc gia trên toàn thế giới với 383,000 nhân viên. Hiện thương hiệu cà phê này phục vụ 40 triệu khách hàng mỗi tuần và bán ra 4 tỷ cốc cà phê mỗi năm. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Starbucks đã đưa nghệ thuật thưởng thức cà phê Ý hiện đại tới 79 quốc gia và 6 lục địa. Một số thị trường tiêu biểu của hãng: Châu Âu: Anh, Đức, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Romania,... Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Ấn Độ, Indonesia, Hồng Kông, Việt Nam, Campuchia,... Nam Mỹ: Brazil, Argentina, Chile, Peru, Colombia,… Châu Phi: Nam Phi, Ai Cập, Morocco,… Châu Đại Dương: Úc, New Zealand Bắc Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Costa Rica,... Trong suốt quá trình hoạt động, Starbucks đã đạt được nhiều thành tựu tại các thị trường khác nhau: Thị trường Mỹ: Đây hiện tại đang là thị trường lớn nhất của hãng có hơn 15000 quán cà phê và đang tăng trưởng ổn định trong suốt 1 thập kỷ qua. 4 Thị trường Nhật Bản: Hãng cà phê Mỹ mở cửa hàng đầu tiên ở Tokyo, Nhật Bản vào năm 1996 và đến đầu năm 2022 đã có 1546 quán đang hoạt động và hiện tại đang là thương hiệu cà phê số 1 ở xứ sở hoa anh đào. Bất chấp dịch bệnh Covid19, Starbucks vẫn đang mở rộng. Những cửa hàng cà phê tại đây được đánh giá có kiến trúc độc đáo bậc nhất và được người dân Nhật Bản rất ưa chuộng. Hãng đã ghi nhận doanh thu hơn 1,1 tỷ USD vào năm 2021 ở thị trường này. Thị trường Việt Nam: Starbucks mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 22013, sau gần 10 năm, tổng cộng thương hiệu Mỹ đã có 77 của hàng trên khắp cả nước– đứng trong top những chuỗi có số lượng cửa hàng nhiều nhất. Tuy nhiên con số này vẫn khá nhỏ nếu so sánh với các đối thủ như Highlands Coffee (478), Trung Nguyên (454) và The Coffee House (146). Dù số lượng cửa hàng khiêm tốn song tỷ lệ doanh thu trên mỗi cửa hàng của Starbuck lại rất cao. Doanh thu năm 2021 của Starbucks Việt Nam là 555 tỷ đồng, cao hơn mức 475 tỷ đồng của The Coffee House. Bên cạnh đó, công ty này cũng đẩy mạnh bán online trên nền tảng giao hàng trực tuyến và cũng ghi nhận lợi nhuận khủng từ việc bán các sản phẩm đi kèm như cốc, bình đựng nước, túi vải… Thị trường Trung Quốc: Năm 1999, Starbucks lần đầu bước vào thị trường Trung Quốc với tham vọng chinh phục thị trường tỷ dân này. Không như phần lớn các doanh nghiệp áp dụng y nguyên mô hình kinh doanh tại các nước khác và hy vọng nó sẽ thành công tại Trung Quốc, Starbucks đã đi từ thấu hiểu khách hàng đến xây dựng nên 1 thương hiệu mạnh mẽ. Có thể kể đến các chiến lược như: kết hợp văn hóa Đông Tây: tạo 1 thực đơn riêng phù hợp khách hàng Trung Quốc; gắn thương hiệu với địa vị trong xã hội; xây dựng không gian cộng đồng với nhiều ghế ngồi và không gian rộng; kết hợp cùng các doanh nghiệp địa phương,... Trải qua hơn 20 năm phát triển, cho đến nay Starbucks đã có 5000 của hàng tại 160 thành phố và trở thành một trong những công ty đa quốc gia thành công nhất tại Trung Quốc. Ước tính, cứ mỗi 15 giờ sẽ có 1 cửa hàng Starbucks được mở mới và Trung Quốc hiện đang là thị trường phát triển nhanh nhất thế giới của hãng cà phê này. Thị trường Ấn Độ: Từ khi thâm nhập vào thị trường Ấn Độ năm 2012, Starbucks gặp không ít khó khăn bởi các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh và áp lực địa phương hóa rất cao của khách hàng Ấn Độ. Người Ấn Độ có sở thích và văn hóa khác 5 biệt so với các thị trường trên thế giới, vì vậy Starbucks đã có những chiến lược rõ ràng và có hiệu quả. Nổi bật nhất là việc liên doanh giữa hãng cà phê thương hiệu Mỹ và tập đoàn trà TATA Beverages Đến nay, sản phẩm của Starbucks đã có mặt tại hơn 30000 điểm bán lẻ và có 270 cửa hàng tại 26 thành phố ở Ấn Độ. Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi COVID19 , nhưng gần đây Starbucks đã ghi nhận doanh thu tăng 76% so với mùa đại dịch. 1.4. Chiến lược Marketing Mix của Starbucks 1.4.1. Sản phẩm (Product) Starbucks sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm để thu hút khách hàng và phục vụ được những nhu cầu đa dạng của khách hàng mục tiêu. Ngoài các sản phẩm bán quanh năm, Starbucks còn không ngừng làm mới sản phẩm của mình theo mùa, phiên bản giới hạn, các ngày lễ hội, ... nhằm mục đích thu hút khách hàng mới và giữ chân những khách hàng cũ. 1.4.2. Giá (Price) Starbucks sử dụng chiến lược định giá cao cấp để duy trì hình ảnh là một thương hiệu cà phê cao cấp. Tuy nhiên, công ty vẫn cố gắng phát triển để thực sự đem đến các sản phẩm chất lượng cao và cải thiện trải nghiệm khách hàng tại các quán cà phê của mình. 1.4.3. Phân phối (Place) Hệ thống phân phối rộng khắp là một trong những chiến lược Marketing hiệu quả của Starbucks. Thời gian đầu, Starbucks bán các sản phẩm của mình ở các quán Starbucks Coffee. Khi Internet ngày càng phát triển, Starbucks cung cấp các sản phẩm trong những cửa hàng Starbucks Online. Ngoài ra, một số sản phẩm được bán thông qua các nhà bán lẻ trên toàn thế giới. Hãng còn cho phép khách hàng sử dụng Starbucks App để đặt hàng mọi lúc, mọi nơi. Chiến lược phân phối đã giúp thương hiệu này thể hiện vị thế số một của mình trên thị trường quán cà phê và cung cấp đồ uống cao cấp. 1.4.4. Xúc tiến (Promotion) Starbucks chú trọng vào việc triển khai các chiến dịch quảng bá thương hiệu và áp dụng những chương trình chiết khấu bán hàng hấp dẫn. Năm 2019, Starbucks đã chi hơn 254,7 triệu USD cho hoạt động Marketing. Ngoài ra, Starbucks đã thiết kế 6 một chương trình khách hàng thân thiết khéo léo được gọi là Starbucks Rewards vào năm 2016. Chương trình được thành lập nhằm trao tặng hai sao cho mỗi hóa đơn của khách hàng. Những khách hàng thu thập được 125 sao có thể đổi đồ uống và đồ ăn miễn phí. Starbucks cũng tận dụng triệt để lợi thế của mạng xã hội, trở thành một trong những nhãn hiệu cà phê được nhắc đến nhiều nhất. Điều này đã làm tăng mức độ nhận diện thương hiệu của hãng cà phê nổi tiếng này. 7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA STARBUCKS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ 2.1. Nghiên cứu thị trường Ở Châu Á, Starbucks đã ghi dấu ấn thành công ở các thị trường như là Trung Quốc, Ấn Độ thâm nhập bằng hình thức các liên doanh và với Việt Nam họ không lựa chọn hình thức liên doanh, mà thông qua cấp phép hoạt động cho một công ty. Thị trường Việt Nam Việt Nam là nước sản xuất cà phê đứng thứ hai trên thế giới và chủ yếu xuất khẩu loại cà phê Robusta, chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung của thế giới. Ở Việt Nam, cà phê là không chỉ là một thức uống đơn thuần mà nó còn là một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Việt. Hương vị cà phê đậm nồng đã trở nên quen thuộc trong nhịp sống mỗi ngày của người dân Việt. Sự tinh tế của loại cà phê này thể hiện ở nét văn hóa và phong cách thưởng thức cà phê khác lạ của người Việt. Người Việt thưởng thức cà phê theo gu rất riêng khi xem cà phê không phải là thức uống nhanh, trong khi Starbucks cà phê vừa là fast food, vừa là thưởng thức. Thị trường Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia với quy trình cấp phép kinh doanh khó khăn và thủ tục phức tạp vì vậy khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, Starbucks gặp nhiều khó khăn. Dân số hiện tại của Trung Quốc là 1,447,119,848 người vào năm 2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc và hiện đứng đầu thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ, Starbucks tạo dấu ấn khi thành công ở thị trường đông dân này. Trung Quốc được coi là “quê hương của trà” bởi đây là quốc gia đầu tiên phát hiện và sử dụng trà như một loại đồ uống. Trà được xếp trong danh sách 7 thói quen không thể thiếu trong cuộc sống của người dân nước này. Khi bước chân vào Trung Quốc, Starbucks phải đối mặt với một thị trường phức tạp, bảo thủ và có văn hóa trà đạo lâu đời. 8 Thị trường Ấn Độ Trà được coi là thức uống chủ yếu tại Ấn Độ, nhưng dần dần phong cách truyền thống này đã thay đổi và được đánh giá là một thị trường đầy hứa hẹn cho cà phê cũng như Starbucks khi liên doanh với tập đoàn Ấn Độ Tata trong khi tiến vào thị trường này. Ấn Độ là đất nước tôn giáo. Ở Ấn Độ có 3 đạo lớn đó là đạo Hindu, đạo Phật và đạo Hồi. Ở đạo Hindu thì bò được coi là linh vật, họ rất coi trọng và tôn sùng bò, còn Đạo Hồi kiêng thịt lợn vì chúng bị coi là loại thực phẩm không sạch cho cơ thể. Do vậy, thực đơn ở Ấn Độ của Starbucks không có các món ăn chế biến từ thịt bò và thịt lợn. 2.2. Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix của Starbucks tại thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ 2.2.1. Chính sách sản phẩm Thị trường Việt Nam Starbucks luôn không ngừng đổi mới sản phẩm của mình cho phù hợp với khách hàng. Doanh nghiệp đã phát huy rất tốt khả năng này của mình khi mà cà phê của hãng có vị nhạt hơn so với khẩu vị chuộng cà phê đậm đà của người Việt Nam. Starbucks đã nghiên cứu rất kỹ về nhu cầu của thị trường Việt Nam và rút ra được những tiêu chí về cà phê mà họ cung cấp dựa trên: chất lượng loại hạt, nhiệt độ rang, mức độ caffeine và mùi vị. Starbucks kết hợp khẩu vị của Mỹ và châu Á, họ thêm vào một số loại cà phê với nhiều vị khác nhau để tiếp cận khách hàng Việt như mùi siro pha cà phê, thêm đường trong cà phê,.... so với cà phê của người Mỹ. Điều thứ hai gây ấn tượng bởi Starbucks chính là không gian được thiết kế độc đáo cho từng cửa hàng, cá nhân hóa sản phẩm, bản địa hóa sản phẩm. Khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam, không gian, cách bài trí, trang thiết bị trong cửa hàng của Starbucks rất tự nhiên và gần gũi, thân quen với người Việt với một số họa tiết rất truyền thống như người phụ nữ với áo dài, hoa sen… Thị trường Trung Quốc Với thị trường Trung Quốc, Starbucks có “văn hóa cà phê” của riêng mình và phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực cà phê của ngành công nghiệp Trung Quốc. Đồ uống của Starbucks có nhiều loại đa dạng và có thể được chia thành cà phê, trà và 9 Frappuccino. Khách hàng Trung Quốc thích uống trà nên thay vì việc tập trung tăng doanh số bán hàng và chỉ đưa ra thị trường những sản phẩm đã thành công ở nước Mỹ như cà phê thông thường, Starbucks đã phát triển thêm những hương vị mới cho cà phê của mình như vị trà xanh để hợp với khẩu vị của người dân Trung Quốc và phát triển dịch vụ tại chỗ. Họ có thể chọn Green Tea Latte, Black Tea Latte, Iced Shaken Blackcurrant Raspberry Juice Tea. Quan trọng hơn, sau khi Starbucks thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, Starbucks luôn chú ý đến sự đổi mới và thiết kế của đồ ăn và đồ uống theo thị hiếu và phong tục của Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt vào các dịp lễ hội khi thêm bánh vào thực đơn của quán. Ví dụ, vào lễ hội Trung thu, Starbucks tạo ra các vị khác nhau của bánh trung thu Starbucks, chẳng hạn như cà phê với vị giòn của sữa hạt phỉ, vị phô mai việt quất, vị phô mai cà phê, đều được khách hàng Trung Quốc đón nhận. Tại Lễ hội Thuyền Rồng, Starbucks làm bánh bao Dragon Starbucks là món tráng miệng ngon tuyệt trong dịp sum họp gia đình và Starbucks sẽ thúc đẩy các thị hiếu khác nhau mỗi năm. Đồng thời, Starbucks tích hợp các yếu tố địa phương vào thiết kế cửa hàng. Ví dụ, cửa hàng Qianmen ở Bắc Kinh, bờ hẻm rộng ở Cửa hàng Thành Đô, 3 Làn đường 7 Ngõ ở Phúc Châu. Tất cả với đặc điểm địa phương mạnh mẽ có thể mang đến trải nghiệm Starbucks độc đáo cho khách hàng. Thị trường Ấn Độ Người Ấn Độ có sở thích và khẩu vị rất khác so với người phương Tây, do vậy Starbucks có chiến lược sản phẩm rõ ràng cho thị trường này. Starbucks đã liên doanh với tập đoàn Ấn Độ TATA, với thương hiệu trà lớn thứ 2 trên thế giới TATA Tea. Nhờ vào đó, Starbucks có thể mở rộng dòng sản phẩm cao cấp trong chuỗi Starbucks Coffee. TATA Tazo Tea được ra mắt ở Ấn Độ, đánh dấu bước đầu thành công trong chiến lược thâm nhập thị trường khó tính này. Ngoài các sản phẩm bán quanh năm, Starbucks còn không ngừng làm mới các dòng sản phẩm của mình theo mùa. Starbucks đã tập trung vào các sản phẩm lạnh như Cappuccino đá, Frappuccino đá vị kem, .... trong mùa hè. Starbucks cũng có riêng một bộ phận chuyên về nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm đặc trưng theo mùa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Ấn Độ, thu hút và hấp dẫn khách hàng ghé

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN STARBUCKS \ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN STARBUCKS 1.1 Giới thiệu chung Starbucks 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 1.2 Sản phẩm Starbucks 1.3 Thị trường hoạt động kinh doanh quốc tế Starbucks 1.4 Chiến lược Marketing Mix Starbucks 1.4.1 Sản phẩm (Product) 1.4.2 Giá (Price) 1.4.3 Phân phối (Place) 1.4.4 Xúc tiến (Promotion) CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA STARBUCKS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ .8 2.1 Nghiên cứu thị trường 2.2 Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix Starbucks thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ 2.2.1 Chính sách sản phẩm 2.2.2 Chính sách giá 12 2.2.3 Chính sách phân phối 15 2.2.4 Chính sách xúc tiến 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .21 3.1 Đánh giá nghiệp vụ Marketing quốc tế Starbucks 21 3.2 Bài học kinh nghiệm 23 3.2.1 Bài học thay đổi sách sản phẩm để thích nghi với thị trường 23 3.2.2 Bài học sách phân phối 24 3.2.3 Bài học thay đổi chiến lược giá 24 3.2.4 Bài học sách xúc tiến 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI MỞ ĐẦU Thành công Starbucks câu chuyện kì diệu kinh doanh suốt nhiều thập kỷ Từ cửa hàng nhỏ ven sông Seattle lớn mạnh, có mặt 50 quốc gia đặc biệt Starbucks thay đổi vị, ngôn ngữ người yêu café Với giới Starbucks làm nên văn hóa cà phê khơng lẫn với Starbucks thu hút khách hàng cách cung cấp loại cà phê espresso với chất lượng vượt trội Với chiến lược Marketing Mix khôn ngoan, Starbucks định vị thương hiệu ngành chuỗi cửa hàng cà phê hàng đầu giới Ngày nay, Starbucks có 33.000 cửa hàng 79 quốc gia khắp giới, đó, việc Starbucks liên tục mở chuỗi cà phê thị trường Châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ tạo nên thành công vang dội Đối với thị trường không quen thuộc này, Starbucks phải thay đổi chiến lược Marketing quốc tế để đạt lợi cạnh tranh với chuỗi bán lẻ đồ uống khác thành công thâm nhập thị trường nước ngồi Do đó, nhóm định lựa chọn đề tài: “Phân tích nghiệp vụ marketing quốc tế Starbucks” nhằm tìm hiểu kĩ nghiệp vụ marketing quốc tế starbucks thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, từ đánh giá đưa số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Marketing starbucks Bài tiểu luận chia thành phần: Chương 1: Tổng quan Starbucks Chương 2: Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix Starbucks thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp Nhóm xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn trình thực đề tài Do thời gian nguồn lực cịn hạn chế, tiểu luận khơng tránh sai sót hạn chế Nhóm kính mong nhận góp ý từ để tiểu luận hoàn thiện hơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN STARBUCKS 1.1 Giới thiệu chung Starbucks 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Lấy cảm hứng từ Alfred Peet, người sáng lập thương hiệu Peet's Coffee & Tea, người chủ sáng lập thương hiệu cà phê Starbucks ban đầu mua hạt cà phê xanh từ Peet's Một thời gian sau, quán chuyển số 1912 Pike Place, nơi mà tồn tại, họ bắt đầu mua cà phê hạt trực tiếp từ nông trại Nguồn gốc tên thương hiệu Starbucks Ban đầu, cơng ty có ý định lấy tên “Cargo House”, theo Gordon Bowker người đồng sáng lập chia sẻ Tuy nhiên, sau người đối tác tên Terry Heckler, làm việc công ty quảng cáo, gợi ý tên “St” giúp hãng gây ấn tượng thế, Starbucks chọn, tên xuất phát từ tiểu thuyết Moby- Dick, tượng trưng cho lãng mạn sóng biển truyền thống biển nhà buôn cafe giới Quá trình phát triển Được thành lập vào ngày 30-3-1971 Seattle, Starbucks cửa hàng nhỏ chuyên bán cà phê rang xay nguyên hạt thiết bị xay cà phê Trong thời gian này, công ty chưa pha cà phê để bán loại phục vụ cửa hàng hàng mẫu miễn phí Qn sau chuyển đến địa 1912 Pike Place không di dời tận ngày Lịch sử quán cà phê thay đổi Howard Schultz gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ trực tiếp phụ trách hoạt động marketing công ty Sau chuyến đến Milan năm 1983, Ý, ông định hướng đưa ý tưởng hãng nên bán cà phê hạt cà phê xay Tuy nhiên, Baldwin Bowker không nhiệt tình với ý tưởng Schultz, họ khơng muốn Starbucks chệch hướng nhiều so với mơ hình kinh doanh truyền thống Khơng chấp thuận, Schultz rời đi, bắt đầu chuỗi cà phê riêng thành cơng Vào tháng năm 1987, Baldwin Bowker định bán Starbucks cho Schultz Ông kết hợp tất hoạt động thương hiệu Starbucks, thiết kế lại logo xây dựng quán cà phê cho doanh nghiệp, với việc bán thêm loại hạt khác, thiết bị mặt hàng khác cửa hàng Starbucks Đến năm 1989, Starbucks mở 46 chi nhánh bước vào giai đoạn mở rộng siêu tốc tiếp tục sau công ty thiết kế lại logo thứ hai lên sàn chứng khoán vào năm 1992 Năm 2000, công ty bắt đầu chinh phục thị trường Châu Âu năm 2017, ước tính giá trị rịng Starbucks lên đến 85,1 triệu Có thể thấy với lịch sử phát triển mạnh mẽ nên đến Starbucks giữ chỗ đứng vững chãi thị trường cà phê 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh Tầm nhìn Starbucks thay đổi tầm nhìn họ từ giai đoạn khởi đầu trở thành số thị trường Cụ thể, trước đây, tầm nhìn Starbucks phát triển vượt khỏi Seattle, vươn lên chiếm lĩnh thị trường nước Mỹ đến năm 2010, Starbucks khái niệm hóa vị trí tương lai với tham vọng “Trở thành nhà cung cấp cà phê tốt giới” Sự thay đổi tầm nhìn cho thấy phát triển quy mơ thay đổi chiến lược Cụ thể, trước Starbucks nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm dịch vụ, chiến lược họ khác biệt hóa (loại cà phê tốt nhất, giá cao cấp, dịch vụ hồn hảo, nơi chốn thứ ba ) với việc khẳng định vị trí dẫn đầu ngành, Starbucks có lợi chi phí, chiến lược họ có kết hợp với chiến lược hướng tới chi phí thấp Sứ mệnh Sứ mệnh Starbucks là: “Khơi nguồn cảm hứng nuôi dưỡng tinh thần người – người, cốc cà phê tình hàng xóm vào thời điểm” Khi xây dựng thương hiệu, Starbucks nêu rõ sứ mệnh khởi đầu kết thực với giá trị cốt lõi giá trị cốt lõi phát sinh từ mối quan hệ với người Ở Starbucks, khơng có cà phê chất lượng mà cịn có khơng gian văn hóa, thư giãn, thoải mái Starbucks tạo phong cách riêng với đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, thân thiện, mang đến dịch vụ tốt cho khách hàng 1.2 Sản phẩm Starbucks Các sản phẩm Starbucks đa dạng bao gồm: đồ uống từ cà phê, Frappuccino, trà, sinh tố số loại đồ uống khác Ngoài đồ uống, thương hiệu bán thêm loại bánh hay phụ kiện kèm bình giữ nhiệt, ly giữ nhiệt, cốc sứ,… Trong thập kỷ qua, chuỗi cửa hàng Starbucks tăng gấp đôi qua năm Tính đến thời điểm tại, Starbucks có 60 cửa hàng toàn cầu Gần 74% thực đơn cửa hàng phục vụ đồ uống gồm cà phê, sinh tố, trà hoa Gần 12% thực đơn đồ ăn, gồm bánh mì sandwich, salad bánh mỳ Starbucks cung cấp thực đơn đa dạng với 50 loại đồ uống 230 loại biến thể Điều hoàn toàn khác với đối thủ cạnh tranh Starbucks McDonald’s Café, Dunking Costa Coffee cung cấp 20 loại đồ uống khác 1.3 Thị trường hoạt động kinh doanh quốc tế Starbucks Hãng cà phê Starbucks có trụ sở Seattle, Washington, Hoa Kỳ Trong 15444 quán Hoa Kỳ, gần 5000 quán Trung Quốc, 2.000 quán Canada 1500 quán Nhật Bản…Tổng cộng đến hãng có 33000 qn 79 quốc gia tồn giới với 383,000 nhân viên Hiện thương hiệu cà phê phục vụ 40 triệu khách hàng tuần bán tỷ cốc cà phê năm Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, Starbucks đưa nghệ thuật thưởng thức cà phê Ý đại tới 79 quốc gia lục địa Một số thị trường tiêu biểu hãng: - Châu Âu: Anh, Đức, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Romania, - Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Ấn Độ, Indonesia, Hồng Kông, Việt Nam, Campuchia, - Nam Mỹ: Brazil, Argentina, Chile, Peru, Colombia,… - Châu Phi: Nam Phi, Ai Cập, Morocco,… - Châu Đại Dương: Úc, New Zealand - Bắc Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Costa Rica, Trong suốt trình hoạt động, Starbucks đạt nhiều thành tựu thị trường khác nhau: Thị trường Mỹ: Đây thị trường lớn hãng có 15000 quán cà phê tăng trưởng ổn định suốt thập kỷ qua Thị trường Nhật Bản: Hãng cà phê Mỹ mở cửa hàng Tokyo, Nhật Bản vào năm 1996 đến đầu năm 2022 có 1546 quán hoạt động thương hiệu cà phê số xứ sở hoa anh đào Bất chấp dịch bệnh Covid19, Starbucks mở rộng Những cửa hàng cà phê đánh giá có kiến trúc độc đáo bậc người dân Nhật Bản ưa chuộng Hãng ghi nhận doanh thu 1,1 tỷ USD vào năm 2021 thị trường Thị trường Việt Nam: Starbucks mở cửa hàng Việt Nam vào tháng 2/2013, sau gần 10 năm, tổng cộng thương hiệu Mỹ có 77 hàng khắp nước– đứng top chuỗi có số lượng cửa hàng nhiều Tuy nhiên số nhỏ so sánh với đối thủ Highlands Coffee (478), Trung Nguyên (454) The Coffee House (146) Dù số lượng cửa hàng khiêm tốn song tỷ lệ doanh thu cửa hàng Starbuck lại cao Doanh thu năm 2021 Starbucks Việt Nam 555 tỷ đồng, cao mức 475 tỷ đồng The Coffee House Bên cạnh đó, cơng ty đẩy mạnh bán online tảng giao hàng trực tuyến ghi nhận lợi nhuận khủng từ việc bán sản phẩm kèm cốc, bình đựng nước, túi vải… Thị trường Trung Quốc: Năm 1999, Starbucks lần đầu bước vào thị trường Trung Quốc với tham vọng chinh phục thị trường tỷ dân Không phần lớn doanh nghiệp áp dụng y nguyên mô hình kinh doanh nước khác hy vọng thành cơng Trung Quốc, Starbucks từ thấu hiểu khách hàng đến xây dựng nên thương hiệu mạnh mẽ Có thể kể đến chiến lược như: kết hợp văn hóa Đơng - Tây: tạo thực đơn riêng phù hợp khách hàng Trung Quốc; gắn thương hiệu với địa vị xã hội; xây dựng không gian cộng đồng với nhiều ghế ngồi không gian rộng; kết hợp doanh nghiệp địa phương, Trải qua 20 năm phát triển, Starbucks có 5000 hàng 160 thành phố trở thành công ty đa quốc gia thành công Trung Quốc Ước tính, 15 có cửa hàng Starbucks mở Trung Quốc thị trường phát triển nhanh giới hãng cà phê Thị trường Ấn Độ: Từ thâm nhập vào thị trường Ấn Độ năm 2012, Starbucks gặp khơng khó khăn đối thủ cạnh tranh lớn mạnh áp lực địa phương hóa cao khách hàng Ấn Độ Người Ấn Độ có sở thích văn hóa khác biệt so với thị trường giới, Starbucks có chiến lược rõ ràng có hiệu Nổi bật việc liên doanh hãng cà phê thương hiệu Mỹ tập đoàn trà TATA Beverages Đến nay, sản phẩm Starbucks có mặt 30000 điểm bán lẻ có 270 cửa hàng 26 thành phố Ấn Độ Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề COVID-19 , gần Starbucks ghi nhận doanh thu tăng 76% so với mùa đại dịch 1.4 Chiến lược Marketing Mix Starbucks 1.4.1 Sản phẩm (Product) Starbucks sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm để thu hút khách hàng phục vụ nhu cầu đa dạng khách hàng mục tiêu Ngoài sản phẩm bán quanh năm, Starbucks cịn khơng ngừng làm sản phẩm theo mùa, phiên giới hạn, ngày lễ hội, nhằm mục đích thu hút khách hàng giữ chân khách hàng cũ 1.4.2 Giá (Price) Starbucks sử dụng chiến lược định giá cao cấp để trì hình ảnh thương hiệu cà phê cao cấp Tuy nhiên, công ty cố gắng phát triển để thực đem đến sản phẩm chất lượng cao cải thiện trải nghiệm khách hàng quán cà phê 1.4.3 Phân phối (Place) Hệ thống phân phối rộng khắp chiến lược Marketing hiệu Starbucks Thời gian đầu, Starbucks bán sản phẩm quán Starbucks Coffee Khi Internet ngày phát triển, Starbucks cung cấp sản phẩm cửa hàng Starbucks Online Ngoài ra, số sản phẩm bán thông qua nhà bán lẻ tồn giới Hãng cịn cho phép khách hàng sử dụng Starbucks App để đặt hàng lúc, nơi Chiến lược phân phối giúp thương hiệu thể vị số thị trường quán cà phê cung cấp đồ uống cao cấp 1.4.4 Xúc tiến (Promotion) Starbucks trọng vào việc triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu áp dụng chương trình chiết khấu bán hàng hấp dẫn Năm 2019, Starbucks chi 254,7 triệu USD cho hoạt động Marketing Ngoài ra, Starbucks thiết kế chương trình khách hàng thân thiết khéo léo gọi Starbucks Rewards vào năm 2016 Chương trình thành lập nhằm trao tặng hai cho hóa đơn khách hàng Những khách hàng thu thập 125 đổi đồ uống đồ ăn miễn phí Starbucks tận dụng triệt để lợi mạng xã hội, trở thành nhãn hiệu cà phê nhắc đến nhiều Điều làm tăng mức độ nhận diện thương hiệu hãng cà phê tiếng Với đất nước rộng Trung Quốc, để tăng độ phủ sóng Starbucks tiến hành hợp tác với đối tác trung gian siêu thị, đại lí, đối tác địa phương để mở rộng chi nhánh phân phối sản phẩm cà phê đóng gói Bên cạnh đó, Starbucks bắt tay với sàn thương mại điện tử Tmall tập đoàn Alibaba để tiến hành cửa hàng trực tuyến mình, tảng quà tặng trực tuyến Trung Quốc, đồng thời Starbucks hợp tác tảng giao thức ăn Alibaba có tên Ele.me, mở 150 cửa hàng Thượng Hải Bắc Kinh, sau mở rộng giao hàng tới 2.000 cửa hàng 30 thành phố Trung Quốc Thị trường Ấn Độ Sau Trung Quốc, Ấn Độ thị trường tiềm châu Á mà Starbucks nhắm tới Để phủ sóng cách nhanh nhất, Starbucks tiến hành liên doanh với tập đoàn Tata Global Beverage đầu tư ban đầu 78 triệu USD với mục tiêu mở 50 cửa hàng năm Sau 10 năm tiến vào thị trường này, tính đến tháng năm 2022, Starbucks có 254 cửa hàng 46 thành phố Ấn Độ Các cửa hàng Starbucks tập trung chủ yếu bang Maharashtra, Karnataka Delhi, trung tâm kinh tế, dịch vụ phát triển Ấn Độ Hơn nữa, Starbucks tiến hành hợp tác với hai “kì lân” mảng giao đồ ăn Ấn Độ Swiggy Zomato, từ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng sản phẩm Starbucks cách dễ dàng So sánh sách phân phối thị trường Tại thị trường, Starbucks áp dụng phương thức trực tiếp trung gian để phân phối sản phẩm Điểm chung thị trường Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ Starbucks đặc biệt trọng xây dựng chuỗi cửa hàng trực tiếp, lựa chọn vị trí đắc địa, sang trọng để đặt cửa hàng nhằm thu hút tệp khách hàng mục tiêu người có thu nhập từ trở lên Hơn nữa, tiến vào thị trường Starbucks tiến hành hợp tác với công ty nước để phát triển phủ sóng thương hiệu cách nhanh chóng Ở Việt Nam, Starbucks tập trung xây dựng hệ thống cửa hàng tuyến đường trung tâm có nhiều mặt tiền, gần tòa nhà văn phòng khu trung tâm thương mại, siêu thị, 16 Tuy nhiên với Trung Quốc - quốc gia rộng lớn thị trường khơng đồng Starbucks gặp nhiều khó khăn việc phân phối hàng hóa Cùng Trung Quốc có khu vực có cách sống hồn tồn khác quốc gia rộng lớn Ví dụ văn hóa từ miền bắc Trung Quốc khác xa so với phía đơng Sức mạnh chi tiêu người tiêu dùng nội địa ngang tầm với thành phố ven biển Để giải điều phức tạp thị trường Trung Quốc, Starbucks hợp tác với ba đối tác khu vực phần kế hoạch mở rộng thị phần Ở phía Bắc, Starbucks bước vào liên doanh với công ty cà phê Beijing Mei Da Ở phía đơng, Starbucks hợp tác với Đài Loan dựa Uni-President Ở miền Nam, Starbucks làm việc với Caterers Hồng Kông dựa Maxim Mỗi đối tác mang đến mạnh khác chuyên môn địa phương giúp Starbucks đạt nhìn sâu vào thị hiếu sở thích người tiêu dùng địa phương Trung Quốc Còn với thị trường Ấn Độ, quốc gia có thu nhập bình qn đầu người tương đối thấp, Starbucks chủ yếu phân phối cửa hàng khu vực sang trọng tập trung nhiều tầng lớp trung lưu thượng lưu Bên cạnh Starbucks cịn hướng đến tệp khách hàng khách du lịch, cửa hàng Starbucks đặt tập trung khu vực có ngành du lịch, dịch vụ phát triển Cụ thể, 35% cửa hàng Ấn Độ tập trung bang Maharashtra - bang có kinh tế du lịch phát triển bậc Ấn Độ 2.2.4 Chính sách xúc tiến Thị trường Việt Nam Dựa khảo sát tổng hợp Q&Me, Facebook trang mạng xã hội sử dụng nhiều Việt Nam năm 2020, Starbucks tập trung vào trang mạng xã hội tiến vào thị trường Việt Nam Việc tập trung xây dựng trang Facebook Starbucks Vietnam với triển khai chương trình “Ngày tặng quà”, “Quà tặng tuần”, thu hút quan tâm từ đông đảo khách hàng So với thương hiệu khác ngành F&B, Starbucks “khiêm tốn” việc đầu tư làm truyền thông Starbucks tập trung cửa hàng vị trí đắc địa tổ chức kiện lớn địa điểm chuẩn bị khai trương, 17 ... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ MARKETING QUỐC TẾ CỦA STARBUCKS TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ .8 2.1 Nghiên cứu thị trường 2.2 Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix Starbucks. .. tích nghiệp vụ marketing quốc tế Starbucks? ?? nhằm tìm hiểu kĩ nghiệp vụ marketing quốc tế starbucks thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, từ đánh giá đưa số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Marketing. .. nghiệp vụ Marketing starbucks Bài tiểu luận chia thành phần: Chương 1: Tổng quan Starbucks Chương 2: Phân tích nghiệp vụ Marketing Mix Starbucks thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ Chương 3:

Ngày đăng: 17/11/2022, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan