TIỂU LUẬN GIỮA KỲ KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS

37 489 6
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ  KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA  SAMSUNG ELECTRONICS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh 3 1.3. Năng lực cốt lõi 3 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 5 2.1. Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Samsung Electronics 5 2.1.1. Chiến lược chi phí thấp 5 2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa 6 2.2. Chiến kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics 6 2.2.1. Chiến lược quốc tế của Samsung Electronics (Từ 1980 đến 1993) 6 2.2.2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu (Từ 1993 đến nay) 9 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC 23 3.1. Thành công của chiến lược 23 3.1.1. Bùng nổ mạnh mẽ 23 3.1.2. Hãng sản xuất đồ điện tử hàng đầu thế giới 25 3.2. Thất bại của Samsung Electronics 26 3.3. Bài học kinh nghiệm từ Samsung Electronics 27 3.3.1. Cải tiến sản phẩm tốt nhất đồng bộ trên các thị trường 27 3.3.2. Cải tiến quy trình 28 3.3.3. Đa dạng hóa sản phẩm 28 3.3.4. Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, các công ty trên toàn thế giới đều đang diễn ra quá trình toàn cầu hóa, đặc biệt là các công ty đa quốc gia, toàn cầu hóa trở thành điều hiển nhiên. Phát triển công ty trên diện rộng toàn cầu đem lại nhiều lợi ích to lớn: giúp công ty khai thác và phát triển lợi thế của mình trước đối thủ cạnh tranh ở từng phân khúc thị trường, địa phương khác nhau, thúc đẩy giao thương, đưa nền kinh tế các nước đi lên. Tuy nhiên khó khăn ở đây là các doanh nghiệp phải đưa ra những chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp với nhu cầu phong phú và đa dạng cũng như phong tục, thị hiếu của người tiêu dùng. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược trong kinh doanh quốc tế, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu công ty Samsung Electronics một tập đoàn công nghệ điện tử tầm vóc thế giới, cùng đề tài: “Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Samsung Electronics”, nhóm 17 tập trung nghiên cứu về chiến lược kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics với nội dung cụ thể nằm trong 3 chương sau đây: Chương I: Tổng quan về công ty Samsung Electronics Chương II: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics Chương III: Thành tựu và bài học của Samsung Electronics Nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hồng Hạnh Giảng viên Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong đề tài này. Do hạn chế về mặt thời gian nên nhóm không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em hi vọng sẽ nhận được những góp ý của cô để để tài được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Samsung (Samsung Electronics) là một công ty điện tử đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính được đặt tại thành phố Suwon, tỉnh Gyeonggi. Đây là công ty con hàng đầu trong cơ cấu tổ chức của tập đoàn Samsung và đã trở thành công ty công nghệ lớn nhất trên thế giới tính theo doanh thu kể từ năm 2009. Samsung Electronics hiện đang điều hành rất nhiều các văn phòng đại diện, nhà máy lắp ráp sản phẩm và mạng lưới bán hàng trải rộng khắp 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu với số lượng nhân viên chính thức có thời điểm lên tới hàng trăm nghìn người. CEO của công ty năm 2012 là ông Kwon OhHyun. Những mốc lịch sử quan trọng: Samsung Electronics tiền thân là Samsung Electric Industries được thành lập vào năm 1969 ở Suwon, Hàn Quốc với các sản phẩm trong thời kỳ đầu là điện tử thiết bị điện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh và máy giặt. Năm 1988, Samsung Electronics bán ra thiết bị điện thoại di động đầu tiên ở thị trường Hàn Quốc. Nhưng doanh thu bán ra vào thời điểm đó rất thấp vì vào đầu những năm 1990, Motorola lúc đó là nhà sản xuất lớn nhất, chiếm thị phần lên đến 60% tại thị trường di động ở quốc gia này khi Samsung chỉ chiếm 10% thị phần. Bước sang thế kỷ 21, bằng chiến lược kinh doanh, phát triển hợp lý, Samsung đã có hàng loạt đột phá công nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực bộ nhớ được sử dụng phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung là nhà cung cấp hàng đầu cho Apple, với sản phẩm chính là vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5S. Trong bốn năm liên tiếp, từ năm 2000 đến năm 2003, Samsung đăng tải thị phần lợi nhuận ròng tăng hơn 5% trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế chưa từng có. 2 Vào tháng 4 năm 2013, Samsung Electronics đưa ra sản phẩm điện thoại Galaxy S4 được bán tại một số thị trường quốc tế với chip xử lý Exynos do công ty tự thiết kế, lắp ráp. Từ năm 2012 đến 2016, Samsung Electronics luôn nằm trong top 10 của Interbrand (tổ chức uy tín hàng đầu thế giới về định giá các thương hiệu). Điều đó khẳng định sự tăng trưởng về giá trị thương hiệu của công ty trên thị trường. 1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh Tầm nhìn của Samsung: “Lan Truyền Cảm Hứng, Kiến Tạo Tương Lai”, cam kết mang đến những trải nghiệm kỹ thuật số hữu ích cho đời sống con người nhờ vào các sản phẩm công nghệ sáng tạo, có chất lượng tốt nhất. Sứ mệnh của Samsung: Truyền cảm hứng thông qua những phát minh công nghệ tiên tiến, sản phẩm và ý tưởng thiết kế độc đáo, đồng thời hướng đến một tương lai với giá trị và cuộc sống con người là nền tảng cốt lõi tạo nên sự thịnh vượng của xã hội. 1.3. Năng lực cốt lõi Trên trang website chính thức, Samsung có nêu rõ giá trị cốt lõi của mình như sau: “Samsung tin rằng sống bằng những giá trị mạnh mẽ là chìa khóa cho hoạt động kinh doanh tốt. Đó là lý do tại sao những giá trị cốt lõi này, cùng với bộ quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, là trọng tâm của mọi quyết định mà công ty đưa ra.” Các giá trị cốt lõi của Samsung luôn hướng đến hoạt động kinh doanh bền vững, thiết thực và mang lại giá trị đối với những gì mà công ty đã và đang, sẽ làm ra. Samsung luôn mang trong mình sứ mệnh cống hiến anh tài và công nghệ để mang đến cho người sử dụng trải nghiệm tốt nhất. Để đạt được điều này, Samsung mang nguyên tắc, giá trị riêng biệt là: Con người: là nền móng chủ chốt của công ty, Samsung luôn huấn luyện nhân viên của mình trở thành các cá nhân chuyên nghiệp nhất, hoàn hảo nhất và ứng xử văn hóa. 3 Chất lượng: hướng tới cảm nhận của các bạn, Samsung luôn đem đến những sản phẩm chất lượng, thích hợp với từng đối tượng. Thay đổi: luôn cải tiến, áp dụng những khoa học mới nhất để đáp ứng những sản phẩm hiện đại nhất. Chính trực: Samsung luôn hướng tới môi trường làm việc công bằng, văn minh, cương trực. 4 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 2.1. Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Samsung Electronics Samsung Electronics hiện là một trong những nhà sản xuất và phân phối điện thoại di động và thiết bị điện tử hàng đầu trên thế giới. Với số lượng hơn 400 triệu thiết bị di động được bán ra hàng năm trên toàn cầu, Samsung đã chứng minh được vị thế và sự phát triển vượt bậc trong ngành công nghệ thiết bị thông minh. Giải pháp 5G cùng thiết bị viễn thông cũng đang được Samsung mở rộng trên thị trường, mang đến trải nghiệm lưu giữ và chia sẻ từng khoảnh khắc. Ngoài thiết bị di động, Samsung cũng dẫn đầu trong việc sản xuất và tiêu thụ các thiết bị điện tử thông minh, đồ điện tử gia dụng, linh kiện điện tử, thậm chí lấn sân sang các ngành khác. Trong lịch sử hoạt động 80 năm của mình, Samsung đã chuyển đổi giữa nhiều mô hình kinh doanh và sử dụng nhiều chiến lược khác nhau. Và để không ngừng gia tăng khả năng sinh lời của tập đoàn, Samsung đã sử dụng hiệu quả hai chiến lược, đó là chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt hóa. 2.1.1. Chiến lược chi phí thấp Vào những năm 90, khi Samsung mới bước vào thị trường với nhiều loại hình sản phẩm điện tử, thiết bị điện, gia dụng, chiến lược này chủ yếu dựa trên lợi thế kinh tế theo quy mô, chưa chú trọng đầu tư kỹ thuật, kiểu dáng và đặc biệt là chất lượng. Cho đến ngày nay, một yếu tố làm nên thành công của Samsung Electronics chính là việc kiểm soát hiệu quả chi phí sản xuất. Chi phí của tập đoàn này thấp hơn 24% so với chi phí chung của các đối thủ cạnh tranh khác. Một lợi thế của Samsung là thương lượng được mức giá tốt với các nhà cung cấp đồng thời thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông lớn này đã rất khôn ngoan khi đặt nhà máy sản xuất ở các nước có chi phí rẻ như Việt Nam (Thái Nguyên, Bắc Ninh) và mang đi bán ở thị trường có lợi nhuận cao hơn. 5 Ngoài ra, để có thể tiết kiệm chi phí cho nhân lực, Samsung luôn tạo điều kiện tối đa giúp nhân viên phát huy hết năng lực và năng suất làm việc của mình. Kể từ năm 2020, Samsung có chiến lược giảm chi phí sâu hơn nữa khi quyết định thuê ngoài (outsourcing) các nhà thầu Trung Quốc để sản xuất các mẫu điện thoại phân khúc thấp. 2.1.2. Chiến lược khác biệt hóa Kể từ năm 1995 đến nay, Samsung áp dụng chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa mạnh mẽ, nghĩa là tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng việc cung cấp những sản phẩm mới lạ, độc đáo ra thị trường. Để làm được điều này, Samsung không ngừng cải tiến sản phẩm của mình từ công nghệ, mẫu mã thiết kế cho đến tiện ích. Hơn nữa, chiến lược này được thể hiện qua cách thức áp dụng công cụ marketing mix của doanh nghiệp, khiến sản phẩm trở nên khác biệt vượt trội, tạo nhiều giá trị nhất cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Nhờ hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng, thiết kế tinh xảo và linh kiện được tiêu chuẩn hóa, Samsung từ đó tạo ra nhu cầu cũng như sự hài lòng ở đối tượng khách hàng tiêu dùng đồ điện tử, smartphone trên thị trường toàn cầu. 2.2. Chiến kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics 2.2.1. Chiến lược quốc tế của Samsung Electronics (Từ 1980 đến 1993) Trong những năm 1970, để phát triển nền kinh tế một cách nhanh chóng, chính phủ Hàn Quốc đã làm việc với các công ty lớn, cung cấp cho họ sự bảo vệ khỏi cạnh tranh và hỗ trợ tài chính như một phần của kế hoạch tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 5 năm (Peter Bondarenko, 2023). Theo đó, một số quốc gia bao gồm cả Nhật Bản đã bị cấm bán thiết bị điện tử tiêu dùng ở Hàn Quốc, loại bỏ sự cạnh tranh đáng kể đối với Samsung. Ngoài ra, mặc dù Samsung Electronics được tự do đầu tư vào các công ty nước ngoài, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài bị cấm mua cổ phần của Samsung. Nhờ đó, Samsung Electronics đã có thể nhanh chóng phát triển mảng thiết bị điện tử, kiểm soát các ngóc ngách của thị trường nội địa và thậm chí có lợi thế về chi phí trong một số lĩnh vực xuất khẩu. 6 a. Phân tích chiến lược Sản xuất và vận hành Vào đầu những năm 1980, sau khi chủ tịch Samsung xác định rằng điện tử công nghệ cao là ngành công nghiệp tăng trưởng của tương lai và Samsung sẽ là một công ty lớn, ông quyết định thành lập công ty viễn thông và chất bán dẫn Samsung. Sau đó, nhờ chính sách của chính phủ yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị viễn thông nước ngoài chuyển giao công nghệ bán dẫn để đổi lấy quyền tiếp cận thị trường Hàn Quốc, Samsung đã có được công nghệ độc quyền từ Micron của Hoa Kỳ và Sharp của Nhật Bản vào năm 1983 và trở thành nhà cung cấp quan trọng của chip 64K DRAM chi phí thấp cho các nhà sản xuất máy tính và điện tử trên toàn thế giới (Nakarmi cùng các cộng sự, 1995). Ngay sau khi gia nhập thị trường DRAM, Samsung thành lập viện nghiên cứu tại Thung lũng Silicon, phát triển thế hệ chip 16M DRAM vào tháng 9 năm 1990. Đây là những bước đầu tiên trên con đường đột phá, đưa Samsung trở thành nhà sản xuất chip bộ nhớ lớn nhất thế giới vào năm 1993 (Youngsoo Kim, 1997). Logistics và phân phối Sau khi sản xuất, sản phẩm mới của Samsung Electronics sẽ được giới thiệu tại thị trường Hàn Quốc để thăm dò phản ứng khách hàng rồi mới được quyết định xuất khẩu sang các thị trường quốc tế. Trong quá trình đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh sang nhiều lĩnh vực như viễn thông, sản xuất thiết bị điện tử, mạch tích hợp,... Samsung bắt đầu phân phối các sản phẩm mang thương hiệu riêng, từng bước thiết lập mạng lưới các chi nhánh bán hàng nước ngoài dưới dạng văn phòng chi nhánh, sau đó phát triển thành công ty con chuyên bán hàng khi nó đã tích lũy được một mức độ kiến thức nhất định về thị trường địa phương. Ví dụ, để thâm nhập thị trường Trung Quốc, Samsung đã thành lập Công ty Điện tử Samsung Thiên Tân hợp tác với Công ty TNHH Tập đoàn Phát thanh và Truyền thông Thiên Tân để sản xuất và bán VCR (Tianjin EconomicTechnological development area, 2019). 7 Ngoài ra, Samsung Electronics đã ký thỏa thuận hợp tác đại lý bán hàng hoặc xây dựng nhiều nhà máy ở gần các thị trường xuất khẩu mục tiêu để giúp giảm chi phí vận chuyển, và tạo thuận lợi cho việc phân phối, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại các thị trường trên thế giới. Năm 1982, Samsung Electronics đã ký thỏa thuận hợp tác với MRI một công ty bán đồ gia dụng ở Anh. Cùng năm, Samsung Electronics Bồ Đào Nha được thành lập, bắt đầu sản xuất TV màu vào tháng 9 năm 1982. Sau đó, công ty con này xuất khẩu TV sang Hà Lan, Đan Mạch, Anh và Đức. Năm 1987, Samsung Electronics đã mở một nhà máy khác ở Anh với công suất 400.000 tivi màu, 300.000 VCR và 300.000 lò vi sóng tạo ra một mạng lưới sản xuất và phân phối sản phẩm mang tính toàn cầu (News Samsung, 2012). Mãi đến khoảng 1990, mạng lưới cung ứng và sản xuất của Samsung được mở rộng sang thị trường châu Á. Trong đó, một văn phòng thu mua hàng trụ sở Singapore đã được thành lập nhằm tăng tốc độ quốc tế hóa việc sản xuất, phần nào trở thành nhà cung ứng các linh kiện chi phí thấp cho công ty trụ sở Hàn Quốc, sau đó phát triển vượt bậc và đáp ứng được các yêu cầu của Singapore về ưu đãi thuế cấp cho trụ sở khu vực này. Thêm vào đó, sau khi thiết lập hệ thống sản xuất tại Thái Lan, Samsung thành lập liên doanh 50:50 ở Indonexia để sản xuất tủ lạnh với Maspion, nhà phân phối sản phẩm điện tử tiêu dùng tại địa phương. Samsung cung cấp thiết bị, bí quyết và thương hiệu, còn Maspion cung cấp nhà máy, lao động và đất đai (SMM tháng 3 năm 1989). Marketing và bán hàng Để trở thành một công ty điện tử hùng mạnh, Samsung cần phải thay đổi hình ảnh thương hiệu của mình. Khi Seoul (Hàn Quốc) đăng cai tổ chức Thế vận hội mùa hè năm 1988, nhận thấy thời điểm chín muồi để quảng bá thương hiệu của mình bằng những sản phẩm tiên tiến nhất, Samsung đã tối đa hóa cơ hội này giúp doanh số bán hàng đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 1983, Samsung bán được 17.000 PC và đến năm 1988 là hơn 205.000 chiếc. Xuất khẩu cũng tăng, năm 1987, Samsung đã xuất khẩu được 70.000 chiếc PC. Doanh số 8 bán hàng tại Tập đoàn Samsung đã tăng hơn 2,5 lần từ năm 1987 đến năm 1992 (Jae Kyu Lee cùng các cộng sự, 2009) b.Đánh giá việc lựa chọn chiến lược Đặc điểm doanh nghiệp: Giai đoạn này Samsung Electronics được hưởng lợi khá nhiều từ chính sách của chính phủ, đồng thời công ty đã đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm có tính năng tốt, không có sự khác nhau quá lớn về sản phẩm ở các thị trường khác nhau, nên Samsung Electronics đối mặt áp lực giảm chi phí thấp và áp lực thích nghi địa phương thấp. Đặc điểm thị trường: Tại thời điểm đó. Samsung Electronics đã thấy rằng để duy trì sự tăng trưởng và phát triển, tập đoàn cần phải mở rộng thị trường và tìm kiếm cơ hội mới ở nước ngoài. Ngoài ra, các đối thủ cạnh tranh của Samsung như Toshiba, Sony và Matsushita bắt đầu tiến vào Đông Nam Á để thành lập các công ty con sản xuất và đang phát triển nhanh chóng. Để cạnh tranh và giành được thị phần trên thị trường quốc tế, Samsung lựa chọn áp dụng chiến lược quốc tế để tăng cường năng lực cạnh tranh của mình là điều hoàn toàn phù hợp. 2.2.2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu (Từ 1993 đến nay) Theo Reuter (2020), vào năm 1993, trong chuyến đi công tác tại Mỹ, chủ tịch Lee Kun Hee đã có dịp tận mắt chứng kiến vị thế hiện thời của các sản phẩm Samsung trên thị trường, theo đó tại vị trí trung tâm của khu bán đồ điện tử thành phố Los Angeles, rất nhiều sản phẩm của thương hiệu như Philips, Sony, NEC,... được bày bán, còn các sản phẩm mang thương hiệu Samsung lại phủi bụi. Có thể thấy rằng, thời điểm đó, các sản phẩm của Samsung đã thua kém các sản phẩm hàng đầu thế giới. Trong suốt 3 tháng sau đó, Lee Kun Hee đã mang theo rất nhiều lãnh đạo và nhân viên của Samsung đi tới các cứ điểm chính của Samsung trên toàn thế giới như Los Angeles, Tokyo, Frankfurt, Osaka, London,.. khai nhãn cho họ thấy thế giới đã thay đổi ra sao và Samsung đang ở đâu trên vũ đài quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Tầm nhìn sứ mệnh 1.3 Năng lực cốt lõi CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 2.1 Chiến lược cạnh tranh của Samsung Electronics 2.1.1 Chiến lược chi phí thấp 2.1.2 Chiến lược khác biệt hóa 2.2 Chiến kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics 2.2.1 Chiến lược quốc tế của Samsung Electronics (Từ 1980 đến 1993) .6 2.2.2 Chiến lược tiêu chuẩn hóa tồn cầu (Từ 1993 đến nay) CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC 23 3.1 Thành công của chiến lược 23 3.1.1 Bùng nổ mạnh mẽ 23 3.1.2 Hãng sản xuất đồ điện tử hàng đầu giới 25 3.2 Thất bại của Samsung Electronics 26 3.3 Bài học kinh nghiệm từ Samsung Electronics 27 3.3.1 Cải tiến sản phẩm tốt đồng thị trường 27 3.3.2 Cải tiến quy trình 28 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm 28 3.3.4 Đầu tư cho nghiên cứu phát triển 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cơng ty tồn giới diễn q trình tồn cầu hóa, đặc biệt cơng ty đa quốc gia, tồn cầu hóa trở thành điều hiển nhiên Phát triển cơng ty diện rộng tồn cầu đem lại nhiều lợi ích to lớn: giúp cơng ty khai thác phát triển lợi trước đối thủ cạnh tranh phân khúc thị trường, địa phương khác nhau, thúc đẩy giao thương, đưa kinh tế nước lên Tuy nhiên khó khăn doanh nghiệp phải đưa chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp với nhu cầu phong phú đa dạng phong tục, thị hiếu người tiêu dùng Với mong muốn tìm hiểu sâu chiến lược kinh doanh quốc tế, nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu công ty Samsung Electronics - tập đồn cơng nghệ điện tử tầm vóc giới, đề tài: “Chiến lược kinh doanh quốc tế cơng ty Samsung Electronics”, nhóm 17 tập trung nghiên cứu chiến lược kinh doanh quốc tế Samsung Electronics với nội dung cụ thể nằm chương sau đây: Chương I: Tổng quan công ty Samsung Electronics Chương II: Chiến lược kinh doanh quốc tế Samsung Electronics Chương III: Thành tựu học Samsung Electronics Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hồng Hạnh Giảng viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương - người trực tiếp hướng dẫn chúng em đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên nhóm khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em hi vọng nhận góp ý để để tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY SAMSUNG ELECTRONICS 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Samsung (Samsung Electronics) công ty điện tử đa quốc gia Hàn Quốc có trụ sở đặt thành phố Suwon, tỉnh Gyeonggi Đây công ty hàng đầu cấu tổ chức tập đoàn Samsung trở thành công ty công nghệ lớn giới tính theo doanh thu kể từ năm 2009 Samsung Electronics điều hành nhiều văn phòng đại diện, nhà máy lắp ráp sản phẩm mạng lưới bán hàng trải rộng khắp 120 quốc gia vùng lãnh thổ toàn cầu với số lượng nhân viên thức có thời điểm lên tới hàng trăm nghìn người CEO cơng ty năm 2012 ông Kwon Oh-Hyun  Những mốc lịch sử quan trọng: - Samsung Electronics tiền thân Samsung Electric Industries thành lập vào năm 1969 Suwon, Hàn Quốc với sản phẩm thời kỳ đầu điện tử thiết bị điện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh máy giặt - Năm 1988, Samsung Electronics bán thiết bị điện thoại di động thị trường Hàn Quốc Nhưng doanh thu bán vào thời điểm thấp vào đầu năm 1990, Motorola lúc nhà sản xuất lớn nhất, chiếm thị phần lên đến 60% thị trường di động quốc gia Samsung chiếm 10% thị phần - Bước sang kỷ 21, chiến lược kinh doanh, phát triển hợp lý, Samsung có hàng loạt đột phá cơng nghệ đặc biệt lĩnh vực nhớ - sử dụng phổ biến hầu hết sản phẩm điện tử ngày Tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung nhà cung cấp hàng đầu cho Apple, với sản phẩm vi xử lý A7 nằm bên sản phẩm iPhone 5S - Trong bốn năm liên tiếp, từ năm 2000 đến năm 2003, Samsung đăng tải thị phần lợi nhuận ròng tăng 5% bối cảnh khủng hoảng kinh tế chưa có - Vào tháng năm 2013, Samsung Electronics đưa sản phẩm điện thoại Galaxy S4 bán số thị trường quốc tế với chip xử lý Exynos công ty tự thiết kế, lắp ráp - Từ năm 2012 đến 2016, Samsung Electronics nằm top 10 Interbrand (tổ chức uy tín hàng đầu giới định giá thương hiệu) Điều khẳng định tăng trưởng giá trị thương hiệu cơng ty thị trường 1.2 Tầm nhìn sứ mệnh Tầm nhìn Samsung: “Lan Truyền Cảm Hứng, Kiến Tạo Tương Lai”, cam kết mang đến trải nghiệm kỹ thuật số hữu ích cho đời sống người nhờ vào sản phẩm cơng nghệ sáng tạo, có chất lượng tốt Sứ mệnh Samsung: Truyền cảm hứng thông qua phát minh công nghệ tiên tiến, sản phẩm ý tưởng thiết kế độc đáo, đồng thời hướng đến tương lai với giá trị sống người tảng cốt lõi tạo nên thịnh vượng xã hội 1.3 Năng lực cốt lõi Trên trang website thức, Samsung có nêu rõ giá trị cốt lõi sau: “Samsung tin sống giá trị mạnh mẽ chìa khóa cho hoạt động kinh doanh tốt Đó lý giá trị cốt lõi này, với quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, trọng tâm định mà công ty đưa ra.” Các giá trị cốt lõi Samsung hướng đến hoạt động kinh doanh bền vững, thiết thực mang lại giá trị mà cơng ty đang, làm Samsung mang sứ mệnh cống hiến anh tài cơng nghệ để mang đến cho người sử dụng trải nghiệm tốt Để đạt điều này, Samsung mang nguyên tắc, giá trị riêng biệt là: Con người: móng chủ chốt cơng ty, Samsung ln huấn luyện nhân viên trở thành cá nhân chuyên nghiệp nhất, hồn hảo ứng xử văn hóa Chất lượng: hướng tới cảm nhận bạn, Samsung ln đem đến sản phẩm chất lượng, thích hợp với đối tượng Thay đổi: cải tiến, áp dụng khoa học để đáp ứng sản phẩm đại Chính trực: Samsung ln hướng tới môi trường làm việc công bằng, văn minh, cương trực CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 2.1 Chiến lược cạnh tranh của Samsung Electronics Samsung Electronics nhà sản xuất phân phối điện thoại di động thiết bị điện tử hàng đầu giới Với số lượng 400 triệu thiết bị di động bán hàng năm toàn cầu, Samsung chứng minh vị phát triển vượt bậc ngành công nghệ thiết bị thông minh Giải pháp 5G thiết bị viễn thông Samsung mở rộng thị trường, mang đến trải nghiệm lưu giữ chia sẻ khoảnh khắc Ngoài thiết bị di động, Samsung dẫn đầu việc sản xuất tiêu thụ thiết bị điện tử thông minh, đồ điện tử gia dụng, linh kiện điện tử, chí lấn sân sang ngành khác Trong lịch sử hoạt động 80 năm mình, Samsung chuyển đổi nhiều mơ hình kinh doanh sử dụng nhiều chiến lược khác Và để không ngừng gia tăng khả sinh lời tập đoàn, Samsung sử dụng hiệu hai chiến lược, chiến lược chi phí thấp chiến lược khác biệt hóa 2.1.1 Chiến lược chi phí thấp Vào năm 90, Samsung bước vào thị trường với nhiều loại hình sản phẩm điện tử, thiết bị điện, gia dụng, chiến lược chủ yếu dựa lợi kinh tế theo quy mô, chưa trọng đầu tư kỹ thuật, kiểu dáng đặc biệt chất lượng Cho đến ngày nay, yếu tố làm nên thành cơng Samsung Electronics việc kiểm sốt hiệu chi phí sản xuất Chi phí tập đồn thấp 24% so với chi phí chung đối thủ cạnh tranh khác Một lợi Samsung thương lượng mức giá tốt với nhà cung cấp đồng thời thiết lập chuỗi cung ứng tồn cầu Ơng lớn khơn ngoan đặt nhà máy sản xuất nước có chi phí rẻ Việt Nam (Thái Nguyên, Bắc Ninh) mang bán thị trường có lợi nhuận cao Ngồi ra, để tiết kiệm chi phí cho nhân lực, Samsung ln tạo điều kiện tối đa giúp nhân viên phát huy hết lực suất làm việc Kể từ năm 2020, Samsung có chiến lược giảm chi phí sâu định thuê (outsourcing) nhà thầu Trung Quốc để sản xuất mẫu điện thoại phân khúc thấp 2.1.2 Chiến lược khác biệt hóa Kể từ năm 1995 đến nay, Samsung áp dụng chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa mạnh mẽ, nghĩa tạo lợi cạnh tranh việc cung cấp sản phẩm lạ, độc đáo thị trường Để làm điều này, Samsung không ngừng cải tiến sản phẩm từ cơng nghệ, mẫu mã thiết kế tiện ích Hơn nữa, chiến lược thể qua cách thức áp dụng công cụ marketing - mix doanh nghiệp, khiến sản phẩm trở nên khác biệt vượt trội, tạo nhiều giá trị cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Nhờ hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng, thiết kế tinh xảo linh kiện tiêu chuẩn hóa, Samsung từ tạo nhu cầu hài lòng đối tượng khách hàng tiêu dùng đồ điện tử, smartphone thị trường toàn cầu 2.2 Chiến kinh doanh quốc tế của Samsung Electronics 2.2.1 Chiến lược quốc tế Samsung Electronics (Từ 1980 đến 1993) Trong năm 1970, để phát triển kinh tế cách nhanh chóng, phủ Hàn Quốc làm việc với công ty lớn, cung cấp cho họ bảo vệ khỏi cạnh tranh hỗ trợ tài phần kế hoạch tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn năm (Peter Bondarenko, 2023) Theo đó, số quốc gia bao gồm Nhật Bản bị cấm bán thiết bị điện tử tiêu dùng Hàn Quốc, loại bỏ cạnh tranh đáng kể Samsung Ngoài ra, Samsung Electronics tự đầu tư vào cơng ty nước ngồi, nhà đầu tư nước bị cấm mua cổ phần Samsung Nhờ đó, Samsung Electronics nhanh chóng phát triển mảng thiết bị điện tử, kiểm sốt ngóc ngách thị trường nội địa chí có lợi chi phí số lĩnh vực xuất a Phân tích chiến lược  Sản xuất vận hành Vào đầu năm 1980, sau chủ tịch Samsung xác định điện tử công nghệ cao ngành công nghiệp tăng trưởng tương lai Samsung công ty lớn, ông định thành lập công ty viễn thông chất bán dẫn Samsung Sau đó, nhờ sách phủ yêu cầu nhà sản xuất thiết bị viễn thơng nước ngồi chuyển giao cơng nghệ bán dẫn để đổi lấy quyền tiếp cận thị trường Hàn Quốc, Samsung có cơng nghệ độc quyền từ Micron Hoa Kỳ Sharp Nhật Bản vào năm 1983 trở thành nhà cung cấp quan trọng chip 64K DRAM chi phí thấp cho nhà sản xuất máy tính điện tử tồn giới (Nakarmi cộng sự, 1995) Ngay sau gia nhập thị trường DRAM, Samsung thành lập viện nghiên cứu Thung lũng Silicon, phát triển hệ chip 16M DRAM vào tháng năm 1990 Đây bước đường đột phá, đưa Samsung trở thành nhà sản xuất chip nhớ lớn giới vào năm 1993 (Youngsoo Kim, 1997)  Logistics phân phối Sau sản xuất, sản phẩm Samsung Electronics giới thiệu thị trường Hàn Quốc để thăm dò phản ứng khách hàng định xuất sang thị trường quốc tế Trong q trình đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh sang nhiều lĩnh vực viễn thông, sản xuất thiết bị điện tử, mạch tích hợp, Samsung bắt đầu phân phối sản phẩm mang thương hiệu riêng, bước thiết lập mạng lưới chi nhánh bán hàng nước ngồi - dạng văn phịng chi nhánh, sau phát triển thành cơng ty chun bán hàng tích lũy mức độ kiến thức định thị trường địa phương Ví dụ, để thâm nhập thị trường Trung Quốc, Samsung thành lập Công ty Điện tử Samsung Thiên Tân hợp tác với Cơng ty TNHH Tập đồn Phát Truyền thông Thiên Tân để sản xuất bán VCR (Tianjin Economic-Technological development area, 2019) Ngoài ra, Samsung Electronics ký thỏa thuận hợp tác đại lý bán hàng xây dựng nhiều nhà máy gần thị trường xuất mục tiêu để giúp giảm chi phí vận chuyển, tạo thuận lợi cho việc phân phối, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường giới Năm 1982, Samsung Electronics ký thỏa thuận hợp tác với MRI - công ty bán đồ gia dụng Anh Cùng năm, Samsung Electronics Bồ Đào Nha thành lập, bắt đầu sản xuất TV màu vào tháng năm 1982 Sau đó, công ty xuất TV sang Hà Lan, Đan Mạch, Anh Đức Năm 1987, Samsung Electronics mở nhà máy khác Anh với công suất 400.000 tivi màu, 300.000 VCR 300.000 lị vi sóng tạo mạng lưới sản xuất phân phối sản phẩm mang tính tồn cầu (News Samsung, 2012) Mãi đến khoảng 1990, mạng lưới cung ứng sản xuất Samsung mở rộng sang thị trường châu Á Trong đó, văn phịng thu mua hàng trụ sở Singapore thành lập nhằm tăng tốc độ quốc tế hóa việc sản xuất, phần trở thành nhà cung ứng linh kiện chi phí thấp cho cơng ty trụ sở Hàn Quốc, sau phát triển vượt bậc đáp ứng yêu cầu Singapore ưu đãi thuế cấp cho trụ sở khu vực Thêm vào đó, sau thiết lập hệ thống sản xuất Thái Lan, Samsung thành lập liên doanh 50:50 Indonexia để sản xuất tủ lạnh với Maspion, nhà phân phối sản phẩm điện tử tiêu dùng địa phương Samsung cung cấp thiết bị, bí thương hiệu, Maspion cung cấp nhà máy, lao động đất đai (SMM tháng năm 1989)  Marketing bán hàng Để trở thành công ty điện tử hùng mạnh, Samsung cần phải thay đổi hình ảnh thương hiệu Khi Seoul (Hàn Quốc) đăng cai tổ chức Thế vận hội mùa hè năm 1988, nhận thấy thời điểm chín muồi để quảng bá thương hiệu sản phẩm tiên tiến nhất, Samsung tối đa hóa hội giúp doanh số bán hàng đạt thành tựu đáng kể Năm 1983, Samsung bán 17.000 PC đến năm 1988 205.000 Xuất tăng, năm 1987, Samsung xuất 70.000 PC Doanh số

Ngày đăng: 11/04/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan