TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

49 1 0
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ  QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ   TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 3 I. Khái niệm và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ............................. 4 1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................... 4 2. Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam ......................................................... 4 II. Những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam .................................................. 6 1. Về quy mô GDP ................................................................................................ 6 2. Về kim ngạch xuất khẩu .................................................................................... 9 3. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ........................................................................ 12 3.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .......................................................... 12 3.2. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) ............................................................ 24 4. Đầu tư của FDI Việt Nam ra nước ngoài ........................................................ 28 4.1. Địa bàn đầu tư ................................................................................................ 29 4.2. Hình thức đầu tư ............................................................................................. 31 4.3. Một số doanh nghiệp đầu tư lớn..................................................................... 33 5. Thu hút khách du lịch quốc tế ......................................................................... 34 5.1. Số lượng khách du lịch quốc tế ...................................................................... 34 5.2. Doanh thu từ du lịch quốc tế .......................................................................... 38 6. Tăng trưởng kinh tế và thu nhập theo đầu người ............................................ 41 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 47 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Trong thời đại phát triển như hiện nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế. Tất cả các nước trên thế giới đều đang tích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào các tổ chức liên kết thế giới, các diễn đàn kinh tế. Các quốc gia đều nhận thấy rằng, muốn đặt chân vào cộng đồng các dân tộc trên thế giới thì phải đặt phát triển kinh tế lên vị trí hàng đầu, và con đường duy nhất là chủ động hội nhập kinh tế. Trong dòng chảy mang tính tất yếu của thời đại ấy, Việt Nam cũng đang từng bước hòa mình và quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với các quốc gia, các khu vực trên thế giới bằng việc tham dự các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương như APEC, ASEAN, WTO… mà gần đây nhất là TPP và EVFTA. Trong bối cảnh đại dịch Covid19 đang ảnh hưởng tiêu cực lên nền kinh tế toàn thế giới, các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP, UKVFTA đã trở thành “liều thuốc” tiếp sức cho kinh tế Việt Nam hồi phục sau đại dịch. Nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để có cái nhìn tổng quát, chân thực và rõ ràng về tình hình hội nhập hiện nay của nước ta. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nắm được một cách cụ thể và đúng đắn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và thành tựu đạt được trong những năm gần đây. 3.Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam (1986 – 2021) 4.Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thống kê và phân tích số liệu. 5.Kết cấu bài tiểu luận: Phần I: Khái niệm và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Phần II: Những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam 1.Về quy mô GDP 2.Về kim ngạch xuất khẩu 3.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 4.Đầu tư của FDI Việt Nam ra nước ngoài 5.Thu hút khách du lịch quốc tế 6.Tăng trưởng kinh tế và thu nhập theo đầu người 3 I. Khái niệm và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu vựchiệp định thương mại ưu đãi, khu vựchiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện. Tuy nhiên trong thực tế, các cấp độ hội nhập có thể nhiều và đa dạng hơn. Hội nhập kinh tế có thể là song phương – tức là giữa hai nền kinh tế, hoặc khu vực – tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc đa phương – tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới. 2.Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam 1986 – 1991: Giai đoạn thứ nhất từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc này Việt Nam chưa nói cụ thể về hội nhập kinh tế quốc tế mà mới đặt vấn đề là “mở cửa nền kinh tế”, “đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại”. Tư tưởng này đã đặt nền móng cho việc phát triển hội nhập ở các giai đoạn tiếp theo. 1993: Nối lại quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới WB 1995: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 1996: Chính thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 111996. Đây được coi là một bước đột phá về hành động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1998: Gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). 2001: Ký hiệp định thương mại tự do BTA. 2007: Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO 4 oVề mở cửa thị trường hàng hóa: Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 57 năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi). oVề mở cửa thị trường dịch vụ: Cam kết đủ 11 ngành dịch vụ theo phân loại trong WTO, với khoảng 110 phân ngành. oVề đầu tư: Tuân thủ đầy đủ cac quy định của Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) ngay sau khi gia nhập, theo đó, ta sẽ bãi bỏ các biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài như mức thuế nhập khẩu ưu đãi và các quy định về tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc v.v… 2018: Ký Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP. Các FTA: BẢNG 1: Tổng hợp các FTAs của Việt Nam tính đến 052021 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lực 1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN 2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc 3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc 4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản 5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản 6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ 7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand 8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê 9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc VN – Việt Nam, Nga, Belarus, 10 Có hiệu lực từ 2016 Amenia, Kazakhstan, EAEU FTA Kyrgyzstan 5 CPTPP Có hiệu lực từ 30122018, Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, 11 (Tiền thân là có hiệu lực tại Việt Nam từ Úc, Nhật Bản, Singapore, TPP) 1412019 Brunei, Malaysia Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, ASEAN, Hồng Kông (Trung 12 AHKFTA Myanmar, Thái Lan, Quốc) Singapore và Việt Nam từ 11062019 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01082020 Việt Nam, EU (27 thành viên) Có hiệu lực tạm thời từ 14 UKVFTA 01012021, có hiệu lực Việt Nam, Vương quốc Anh chính thức từ 01052021 FTA chưa phê chuẩn sắp có hiệu lực ASEAN, Trung Quốc, Hàn 15 RCEP Ký ngày 15112020 Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand FTA đang đàm phán 16 Việt Nam – Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na EFTA FTA 52012 uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam – Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel Israel FTA 122015 Nguồn: Trung tâm WTO II. Những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam 1. Về quy mô GDP Biểu đồ 1: Quy mô GDP Việt Nam trong giai đoạn 20052020 Đơn vị: USD 300 ) 250 USD 200 150 ( tỷ Việt Nam 100 GDP 50 0 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê và kế hoạch đầu tư 6 •Nhận xét : o Quy mô GDP của Việt Nam năm 2018 đạt 244,948 tỷ USD cao gấp 2,47 làn GDP năm 2008. o Giai đoạn 20082011, GDP Việt Nam có tốc độ tặng trưởng khá cao tuy nhiện năm 2009 tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống còn 5,398% do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. o Giai đoạn 20122018, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP nhìn chung khá đồng đều. o Năm 2018, Việt Nam có mức tăng trưởng đạt 7,076% cao nhất trong giai đoạn 20082018. •Nguyên nhân : o Nguồn vồn đầu tư FDI vào Việt Nam gia tăng khá đáng kể từ 16,9% năm 2008 lên 19,6% năm 2017. o Nguồn vốn FDI đã tạo ra các tác động lan tỏa công nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua việc chuyển giao công nghệ và chuyển giao kĩ năng quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh đổi mới đối với các doanh nghiệp trong nước, giúp cải thiện nâng suất lao động trong nước. o Các dự án FDI quy mô lớn đã tạo cú hích tác động mạnh mẽ đến xuất khẩu ở nước ta tạo ra một đóng góp đáng kể ở GDP Việt Nam. o Ngành dịch vụ ở Việt Nam cũng tăng trưởng khá cao, tính đến năm 2018 ngành dịch vụ đã đóng góp 42,7% vào GDP. o Tính đến nay, nguồn vốn FDI vào ngành dịch vụ nhất là kinh doanh bất động sản,có chiều hướng tăng nhanh và là ngành thứ 2 về thu hút vốn FDI. o Tính đến đầu năm 2008, có đến 10 FDA đơn phương và đa phương có hiệu lực. Các FTA tạo điều kiện về cắt giảm dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường lao động,.. o Sau khi Việt Nam tham gia vào hàng loạt các hiệp định thương mại tự do ( FTA) và mở cửa thị trường dịch vụ đã làm nền kinh tế mở lớn tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. 7 Biểu đồ 2: So sánh quy mô GDP của Việt Nam với 5 nước trong khu vực năm 2020 Đơn vị: USD 600 Việt Nam 500 Thái Lan 400 Lào 300 Malaysia 200 Singapore 100 Phillipines 0 Nguồn: Worldbank Việt Nam đang muốn tận dụng lợi ích từ các hiệp định, khu vực thương mại tự do để góp phần làm cú hích cho nền kinh tế. Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và IPA) đã hoàn tất. Có dự đoán, EVFTA sẽ góp phần làm GDP của Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân 2,18 3,25% (năm 2019 2023); 4,57 5,30% (năm 2024 2028) và 7,07 7,72% (năm 2029 2033). Ởcấp độ vùng, Asean đang cố gắng đẩy kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để tiến tới ký kết trong năm 2020. Với Việt Nam, sau ba thập niên đổi mới, Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có quy mô xuất khẩu đứng thứ 22 trên thế giới. Tuy vậy trong Asean, dân số Việt Nam tuy đứng thứ 3 trong ASEAN, nhưng quy mô kinh tế đứng thứ 6. Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 20162020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD). Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 0182020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này phản ánh năng lực sản 8 xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu. 2. Về kim ngạch xuất khẩu Biểu đồ 3: Tổng KNXK của Việt Nam giai đoạn 20052020 Đơn vị : USD 300.000.000 tỷUSD 250.000.000 200.000.000 150.000.000 100.000.000 Việt Nam 50.000.000 0 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê •Nhận xét : o Giai đoạn 20082018, KNXK của Việt Nam xu hướng tăng trưởng tương đối ổn định. o Năm 2018, KNXK của Việt Nam đạt mức 233,651 tỷ USD cao gấp 3,35 lần năm 2008. o Năm 2009, KNXK đạt 69,725 tỷ USD thấp nhất trong giai đoạn 20082018. Nguyên nhân: do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm nhu cầu tiêu dùng thế giới giảm dẫn đến thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. •Nguyên nhân : o Tính đến năm 2018, Việt Nam đã ký kết 10 FTA đa phương và song phương. o Ở tất cả các thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự do FDA đều ghi nhận tăng trưởng vượt trội, thị phần xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm được khẳng định. ▪Ví dụ: Năm 2018 xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, thị trường Nhật Bản đạt 18,55 tỷ USD và thị trường Hàn Quốc đạt 18, 2 tỷ USD. 9 oNhiều mặt hàng tận dụng tốt cơ hội từ cắt giảm thuế quan tại các thị trường có FTA để tăng trưởng. ▪Ví dụ: Sau khi hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand ( AANZFTA ) có hiệu lực, với mức thuế xuất nhập khẩu về 0 %, xuất khẩu điều sang Úc tăng trưởng bình quân đạt 12,9 % một năm, thủy sản đạt 6,9 % một năm. oTính đến năm 2018, hàng hóa Việt Nam đã có mặt trên 230 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cơ cấu dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến và giảm dần hàng xuất khẩu thô, giảm dần sự lệ thuộc vào thị trường Châu Á. oTrong khuôn khổ WTO, thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của biểu thuế (từ 17,4 % xuống còn 13,4 %). Việt Nam cam kết giảm thuế với khoảng 3800 dòng thuế. oVề các cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vực: với AFTA, ACFTA, AKFTA việc giảm thuế sẽ được thực hiện theo lộ trình quy định cho các bước giảm thuế hàng năm (AFTA 1996 – 2006 – 2015 – 2018 , AKFTA 2007 – 2016 – 2018). Mô hình giảm thuế với các FTA còn lại AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA) sẽ cắt giảm dần đều từng năm để đạt mức thuế suất cuối cùng theo cam kết. Biểu đồ 4: So sánh xuất khẩu của Việt Nam với 5 nước trong khu vực ASEAN giai đoạn 20052020 Đơn vị : USD 400.000.000 350.000.000 300.000.000 Việt Nam USD 250.000.000 Thái Lan tỷ 200.000.000 Lào Malaysia 150.000.000 Singapore Phillipines 100.000.000 50.000.000 0 2020 Nguồn: Trademap Bắt đầu từ những năm 2000, giá trị xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu có sự gia tăng nhanh. Cho đến năm 2010, Việt Nam đã vượt qua Philippines và trở thành quốc gia 10 xếp hạng 5 trong bảng xếp hạng giá trị xuất khẩu. 20112018 là giai đoạn tăng trưởng vượt bậc về giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, sự gia tăng xuất khẩu đã vượt mục tiêu đề ra với mức tăng trong 8 năm gấp 2,51 lần, từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 243,48 tỷ USD năm 2018. Xét về quy mô thị trường xuất khẩu, nếu năm 2011 chỉ có 24 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (trong đó có 3 thị trường trên 10 tỷ USD) thì đến năm 2018, có 31 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (trong đó, 4 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD, 7 thị trường trên 5 tỷ USD). Nhờ đó, Việt Nam đã nhanh chóng cải thiện vị thế để chiếm thứ hạng cao trên bản đồ xuất khẩu. Năm 2016, Việt Nam bất ngờ vượt qua Malaysia và đứng vị trí thứ ba về giá trị xuất khẩu trong khu vực ASEAN. Đáng chú ý, xuất khẩu năm 2018 đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, vượt xa chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao (chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 78%; chỉ tiêu Chính phủ giao tăng 810%). Tính theo giá trị tuyệt đối, xuất khẩu năm 2018 tăng thêm 28,36 tỷ USD so với năm 2017. Năm 2018 là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam có xuất siêu và cũng là năm thặng dư cán cân thương mại đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Biểu đồ 5: Các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam năm 2020 90.000.000 80.000.000 70.000.000 Mỹ USD 60.000.000 TQ 50.000.000 EU tỷ 40.000.000 ASEAN 30.000.000 Hàn quốc 20.000.000 10.000.000 0 Nguồn: Trademap Những thị trường hàng hóa xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý 12019 vẫn là Mỹ, EU, Trung Quốc, ASEAN… Theo đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 13 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Những mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ có mức tăng trưởng cao là điện thoại và linh kiện tăng 76,9%; hàng dệt may tăng 12,3%; giày dép tăng 8,9%. 11 Đứng thứ hai về xuất khẩu là thị trường EU đạt 10,2 tỷ USD, tăng 2,5%, trong đó điện tử, máy tính và linh kiện tăng 13,5%; hàng dệt may tăng 9,8%; giày dép tăng 9,7%. Xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 7,6 tỷ USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, những mặt hàng có mức sụt giảm mạnh là điện tử, máy tính và linh kiện giảm 2,1%; rau quả giảm 10,8%; điện thoại và linh kiện giảm 69,1%. Thị trường ASEAN đứng thứ tư với kim ngạch đạt 6,3 tỷ USD, tăng 6%, trong đó hàng dệt may tăng 40,5%; sắt thép tăng 8,3%. Hàn Quốc xếp thứ sáu với kim ngạch cùng đạt 4,7 tỷ USD, tăng 9,4% và tăng 7,7% so với cùng kỳ năm 2018.Về nhập khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu quý 12019 ước tính đạt 57,98 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2018. Những thị trường mà Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất trong quý 1 năm nay là Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản… Cụ thể, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 15 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước.Những ngành hàng mà Việt Nam nhập khẩu nhiều từ Trung Quốc là điện tử, máy tính và linh kiện tăng 49%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 18,4%; vải tăng 7,1%. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 11,8 tỷ USD, tăng 1,1%, trong đó máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 11,4%; điện thoại và linh kiện tăng 6,2%; sắt thép tăng 5,9%. Thị trường ASEAN xếp thứ ba với kim ngạch đạt 8,2 tỷ USD, tăng 10,1%, trong đó ôtô nguyên chiếc tăng 750,9%; sắt thép tăng 218,7%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 18%. Thị trường EU đạt 3,6 tỷ USD, tăng 18,7%, trong đó ô tô nguyên chiếc tăng 840,8%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 32,1%. Đứng thứ sáu là thị trường Mỹ đạt kim ngạch 3 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam nhập khẩu từ Mỹ chủ yếu là hức ăn gia súc và nguyên phụ liệu tăng 38,8%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 10,7%. 3.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 3.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) a. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI Foreign Direct Investment): là chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ vốn của dự án, hoặc đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu của dự án 12 đầu tư ở nước khác qua đó giành quyền kiểm soát hoặc được trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư b.Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có xu hướng gia tăng về giá trị trên thế giới và cũng có xu hướng gia tăng tại Việt Nam. Ví dụ: Tại Việt Nam, vốn FDI năm 2005 đạt 3301 triệu USD, năm 2010 đạt 11000 triệu USD, đến năm 2019 đạt 20380 triệu USD, năm 2020 đạt khoảng 19980 triệu USD. Như vậy, qua 15 năm từ năm 2005 đến năm 2020, vốn FDI của Việt Nam tăng gấp khoảng 6 lần. Biểu đồ 6: Quy mô vốn FDI vào Việt Nam 25.000 17.500 19.100 20.380 19.980 20.000 14.500 15.800 15.000 11.000 10.000 3.301 5.000 0 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 FDI (triệu USD) Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2021 theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến ngày 2062021, vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ước đạt 9,24 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 15,27 tỷ USD, bằng 97,4% so với cùng kỳ năm 2020. Nguyên nhân gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20052020 đến từ Việt Nam và thế giới: •Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để thu hút FDI dựa trên phân tích về các nhân tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài: oThứ nhất, môi trường chính trịxã hội: Việt Nam có sự ổn định về mặt chính trị xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Khái niệm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam II Những thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam Về quy mô GDP Về kim ngạch xuất Thu hút vốn đầu tư nước 12 3.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 12 3.2 Viện trợ phát triển thức (ODA) 24 Đầu tư FDI Việt Nam nước 28 4.1 Địa bàn đầu tư 29 4.2 Hình thức đầu tư 31 4.3 Một số doanh nghiệp đầu tư lớn 33 Thu hút khách du lịch quốc tế 34 5.1 Số lượng khách du lịch quốc tế 34 5.2 Doanh thu từ du lịch quốc tế 38 Tăng trưởng kinh tế thu nhập theo đầu người 41 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Trong thời đại phát triển nay, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu kinh tế Tất nước giới tích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào tổ chức liên kết giới, diễn đàn kinh tế Các quốc gia nhận thấy rằng, muốn đặt chân vào cộng đồng dân tộc giới phải đặt phát triển kinh tế lên vị trí hàng đầu, đường chủ động hội nhập kinh tế Trong dịng chảy mang tính tất yếu thời đại ấy, Việt Nam bước hịa quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia, khu vực giới việc tham dự hiệp định thương mại tự song phương đa phương APEC, ASEAN, WTO… mà gần TPP EVFTA Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế toàn giới, FTA hệ EVFTA, CPTPP, UKVFTA trở thành “liều thuốc” tiếp sức cho kinh tế Việt Nam hồi phục sau đại dịch Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, nhóm chúng em định nghiên cứu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam để có nhìn tổng qt, chân thực rõ ràng tình hình hội nhập nước ta Mục tiêu nghiên cứu Nắm cách cụ thể đắn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành tựu đạt năm gần Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam (1986 – 2021) Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thống kê phân tích số liệu Kết cấu tiểu luận: Phần I: Khái niệm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phần II: Những thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam Về quy mô GDP Về kim ngạch xuất Thu hút vốn đầu tư nước Đầu tư FDI Việt Nam nước Thu hút khách du lịch quốc tế Tăng trưởng kinh tế thu nhập theo đầu người I Khái niệm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng Hội nhập kinh tế song phương – tức hai kinh tế, khu vực – tức nhóm kinh tế, đa phương – tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới Tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam - 1986 – 1991: Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”, “đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn - 1993: Nối lại quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới WB - 1995: Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - 1996: Chính thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - 1998: Gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - 2001: Ký hiệp định thương mại tự BTA - 2007: Gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO o Về mở cửa thị trường hàng hóa: Cam kết ràng buộc toàn biểu thuế nhập hành (10.600 dịng thuế) với mức cam kết bình qn vào thời điểm gia nhập 17,4% mức thuế suất bình quân cuối 13,4%, lộ trình thực từ 5-7 năm; cam kết trung bình 21% sản phẩm nông nghiệp 12,6% sản phẩm cơng nghiệp (cuối lộ trình thực thi) o Về mở cửa thị trường dịch vụ: Cam kết đủ 11 ngành dịch vụ theo phân loại WTO, với khoảng 110 phân ngành o Về đầu tư: Tuân thủ đầy đủ cac quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) sau gia nhập, theo đó, ta bãi bỏ biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước mức thuế nhập ưu đãi quy định tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất bắt buộc v.v… - 2018: Ký Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP - Các FTA: BẢNG 1: Tổng hợp FTAs Việt Nam tính đến 05/2021 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực Có hiệu lực từ 1993 ASEAN Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA AANZFTA VCFTA VKFTA 10 VN – Có hiệu lực từ 2016 EAEU FTA Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, 11 (Tiền thân có hiệu lực Việt Nam từ TPP) 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hồng Kơng (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 ASEAN, Hồng Kơng (Trung Quốc) 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) 14 UKVFTA Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh FTA chưa phê chuẩn có hiệu lực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand 15 RCEP Ký ngày 15/11/2020 Việt Nam – EFTA FTA Việt Nam – 17 Israel FTA FTA đàm phán Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na 5/2012 uy, Iceland, Liechtenstein) Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel 12/2015 16 Nguồn: Trung tâm WTO II Những thành tựu phát triển kinh tế Việt Nam Về quy mô GDP Biểu đồ 1: Quy mô GDP Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Đơn vị: USD 300 ) U S D (t ỷ G D P 250 200 150 Việt Nam 100 50 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê kế hoạch đầu tư • Nhận xét : o Quy mô GDP Việt Nam năm 2018 đạt 244,948 tỷ USD cao gấp 2,47 GDP năm 2008 o Giai đoạn 2008-2011, GDP Việt Nam có tốc độ tặng trưởng cao nhiện năm 2009 tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống 5,398% ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu o Giai đoạn 2012-2018, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP nhìn chung đồng o Năm 2018, Việt Nam có mức tăng trưởng đạt 7,076% cao giai đoạn 2008-2018 • Nguyên nhân : o Nguồn vồn đầu tư FDI vào Việt Nam gia tăng đáng kể từ 16,9% năm 2008 lên 19,6% năm 2017 o Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thông qua việc chuyển giao công nghệ chuyển giao kĩ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh đổi doanh nghiệp nước, giúp cải thiện nâng suất lao động nước o Các dự án FDI quy mô lớn tạo cú hích tác động mạnh mẽ đến xuất nước ta tạo đóng góp đáng kể GDP Việt Nam o Ngành dịch vụ Việt Nam tăng trưởng cao, tính đến năm 2018 ngành dịch vụ đóng góp 42,7% vào GDP o Tính đến nay, nguồn vốn FDI vào ngành dịch vụ kinh doanh bất động sản,có chiều hướng tăng nhanh ngành thứ thu hút vốn FDI o Tính đến đầu năm 2008, có đến 10 FDA đơn phương đa phương có hiệu lực Các FTA tạo điều kiện cắt giảm dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường lao động, o Sau Việt Nam tham gia vào hàng loạt hiệp định thương mại tự ( FTA) mở cửa thị trường dịch vụ làm kinh tế mở lớn tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Biểu đồ 2: So sánh quy mơ GDP Việt Nam với nước khu vực năm 2020 Đơn vị: USD 600 Việt Nam 500 Thái Lan 400 Lào 300 Malaysia 200 Singapore 100 Phillipines Nguồn: Worldbank Việt Nam muốn tận dụng lợi ích từ hiệp định, khu vực thương mại tự để góp phần làm cú hích cho kinh tế Hiệp định Thương mại tự Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA IPA) hồn tất Có dự đốn, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18 - 3,25% (năm 2019 - 2023); 4,57 - 5,30% (năm 2024 - 2028) 7,07 - 7,72% (năm 2029 - 2033) Ở cấp độ vùng, Asean cố gắng đẩy kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để tiến tới ký kết năm 2020 Với Việt Nam, sau ba thập niên đổi mới, Việt Nam trở thành kinh tế có quy mô xuất đứng thứ 22 giới Tuy Asean, dân số Việt Nam đứng thứ ASEAN, quy mô kinh tế đứng thứ Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Điều phản ánh lực sản xuất nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Về kim ngạch xuất Biểu đồ 3: Tổng KNXK Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Đơn vị : USD 300.000.000 250.000.000 tỷU SD 200.000.000 150.000.000 Việt Nam 100.000.000 50.000.000 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê • Nhận xét : o Giai đoạn 2008-2018, KNXK Việt Nam xu hướng tăng trưởng tương đối ổn định o Năm 2018, KNXK Việt Nam đạt mức 233,651 tỷ USD cao gấp 3,35 lần năm 2008 o Năm 2009, KNXK đạt 69,725 tỷ USD thấp giai đoạn 2008-2018 Nguyên nhân: khủng hoảng kinh tế giới làm nhu cầu tiêu dùng giới giảm dẫn đến thị trường xuất bị thu hẹp • Nguyên nhân : o Tính đến năm 2018, Việt Nam ký kết 10 FTA đa phương song phương o Ở tất thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự FDA ghi nhận tăng trưởng vượt trội, thị phần xuất thị trường trọng điểm khẳng định ▪ Ví dụ: Năm 2018 xuất sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, thị trường Nhật Bản đạt 18,55 tỷ USD thị trường Hàn Quốc đạt 18, tỷ USD o Nhiều mặt hàng tận dụng tốt hội từ cắt giảm thuế quan thị trường có FTA để tăng trưởng ▪ Ví dụ: Sau hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN – Australia – New Zealand ( AANZFTA ) có hiệu lực, với mức thuế xuất nhập %, xuất điều sang Úc tăng trưởng bình quân đạt 12,9 % năm, thủy sản đạt 6,9 % năm o Tính đến năm 2018, hàng hóa Việt Nam có mặt 230 quốc gia vùng lãnh thổ Cơ cấu dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thô, giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á o Trong khuôn khổ WTO, thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) biểu thuế (từ 17,4 % xuống 13,4 %) Việt Nam cam kết giảm thuế với khoảng 3800 dòng thuế o Về cam kết thuế quan Việt Nam FTA khu vực: với AFTA, ACFTA, AKFTA việc giảm thuế thực theo lộ trình quy định cho bước giảm thuế hàng năm (AFTA 1996 – 2006 – 2015 – 2018 , AKFTA 2007 – 2016 – 2018) Mơ hình giảm thuế với FTA cịn lại AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA) cắt giảm dần năm để đạt mức thuế suất cuối theo cam kết Biểu đồ 4: So sánh xuất Việt Nam với nước khu vực ASEAN giai đoạn 2005-2020 Đơn vị : USD 400.000.000 350.000.000 300.000.000 USD 250.000.000 tỷ 200.000.000 Việt Nam Thái Lan Lào Malaysia Singapore Phillipines 150.000.000 100.000.000 50.000.000 2020 Nguồn: Trademap Bắt đầu từ năm 2000, giá trị xuất Việt Nam bắt đầu có gia tăng nhanh Cho đến năm 2010, Việt Nam vượt qua Philippines trở thành quốc gia 10

Ngày đăng: 09/05/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan