1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ THANH TOÁN QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH

28 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 87,84 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH TMQT31.1. Cơ sở lý luận31.1.1. Khái niệm31.1.2. Nội dung31.1.3. Chức năng31.1.4. Đặc điểm41.2. Thực trạng thương mại quốc tế tại Việt Nam51.3. Các loại thời gian thanh toán phổ biến trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay71.3.1. Thời gian trả tiền trước71.3.2. Thời gian trả tiền ngay71.3.3. Thời gian trả tiền sau101.3.4. Thời gian thanh toán hỗn hợp11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ 1 GIỮA CÔNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT BI122.1. Thông tin chung122.2. Diễn biến vụ việc122.3. Phân tích142.3.1. Tác động, ảnh hưởng142.3.2. Bài học, biện pháp15CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ 2 GIỮA CÔNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT ĐIỀU THÔ163.1. Thông tin chung163.2. Diễn biến vụ việc163.2. Ý kiến của giải quyết tranh chấp173.2.1. Yêu cầu độc lập của người có quyền và nghĩa vụ liên quan173.2.2. Phán quyết của Tòa án183.3. Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam20KẾT LUẬN21TÀI LIỆU THAM KHẢO22LỜI MỞ ĐẦUTrong tiến trình toàn cầu hóa như hiện nay, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là một hình thái phổ biến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Trong những năm qua dưới tác động của phân công lao động quốc tế, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho mọi quốc gia. Hoạt động thương mại quốc tế trong thời điểm hiện tại phát triển ngày càng mạnh mẽ về mọi mặt. Bên cạnh những hoạt động tất yếu khác, thanh toán quốc tế là một trong những mắt xích quan trọng nhất không thể thiếu được của thương mại quốc tế. Trong đó, vấn đề về thời hạn thanh toán là một vấn đề cốt lõi của thanh toán quốc tế cần được nghiên cứu và xem xét một cách kỹ lưỡng. Xét thấy thực trạng lựa chọn thời gian thanh toán quốc tế trong các hợp đồng thương mại của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề cần được lưu tâm. Vậy nên việc chỉ ra và phân tích các trường hợp cụ thể về rủi ro hoặc tranh chấp phát sinh khi lựa chọn thời gian thanh toán, đồng thời đề xuất các giải pháp khắc phục và phòng ngừa rủi ro cho việc lựa chọn thời hạn thanh toán là thực sự cần thiết. Nhận thức được tính cấp thiết của nội dung nghiên cứu này, Nhóm 5 chúng em chọn đề tài “Thực trạng lựa chọn thời gian thanh toán quốc tế trong các hợp đồng thương mại quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam”Cấu trúc bài tiểu luận gồm Lời mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục. Phần nội dung chính bao gồm 3 chương:Chương 1: Thương mại quốc tế và ảnh hưởng tới việc lựa chọn thời gian thanh toán trong giao dịch thương mại quốc tếChương 2: Phân tích tình huống thực tế số 1 giữa công ty của Việt Nam và Ấn Độ về lựa chọn thời gian thanh toán trong hợp đồng mua bán mặt hàng hạt biChương 3: Phân tích tình huống thực tế số 2 giữa công ty của Việt Nam và Singapore về lựa chọn thời gian thanh toán trong hợp đồng mua bán mặt hàng hạt điều thôChúng em xin cảm ơn PGS. TS. Đặng Thị Nhàn đã định hướng, giúp đỡ để chúng em hoàn thành bài tiểu luận. Trong quá trình thực hiện đề tài, do có hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên tiểu luận của chúng em còn nhiều thiếu sót, nhóm tác giả hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn.Trân trọngNhóm tác giả CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH TMQT1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Khái niệmThương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.1.1.2. Nội dungXuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm,... Gia công quốc tế: khi trình độ phát triển còn thấp, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì cần phải chú trọng các hoạt động thuê gia công nước ngoài nhưng khi trình độ phát triển càng cao thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công cho mình và cao hơn nữa là phải sản xuất và xuất khẩu trực tiếp.Tái xuất khẩu: tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào sau đó tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ ba với điều kiện hàng hóa không thông qua gia công và chế biến. Mức độ rủi ro lớn.Chuyển khẩu: không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi,... Mức độ rủi ro thấp và lợi nhuận cũng cao.Xuất khẩu tại chỗ: đó là việc cung cấp dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế, có thể hiệu quả cao.1.1.3. Chức năng Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản:Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm và thu nhập quốc dân trong nước thông qua việc xuất nhập khẩu nhằm đạt giá trị tối ưu.Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân do việc mở rộng trao đổi trên cơ sở khai thác triệt để của nền kinh tế trong nước trong phân công lao động quốc tế.1.1.4. Đặc điểm Thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất. Tốc độ tăng trưởng của thương mại “vô hình” tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại “hữu hình”. Cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế có sự thay đổi sâu sắc với các xu hướng chính sau: Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm và đồ uống. Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của nhóm hàng dầu mỏ và khí đốt. Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo. Giảm tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng kết tinh có hàm lượng lao động thành thạo, phức tạp. Tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh. Nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau. Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới thiết bị, công nghệ, mẫu mã diễn ra một cách liên tục. Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hóa thương mại, mặt khác các hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi hơn.1.2. Thực trạng thương mại quốc tế tại Việt NamHoạt động thương mại quốc tế diễn ra trong thập kỷ 21 này được so sánh là có những khác biệt rất lớn so với hai thập kỷ về trước. Các doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức với mọi nền kinh tế, kể cả các nền kinh tế có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam. Thách thức này càng khắc nghiệt hơn khi chúng ta là một nước đang phát triển đồng thời là nền kinh tế chuyển đổi.Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid19. Dịch Covid19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 20112020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng là 2.91%.Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 và Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD là mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 20162020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD).Trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid19 khiến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, các nước nhập khẩu ngày càng siết chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ trong nước gia tăng, nhưng với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tếViệc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 0182020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước3. Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch Covid19 diễn biến phức tạp.Bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, thương mại quốc tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Việc gia tăng những bất định trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung có thể khiến các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới chuyển một phần hoặc toàn bộ các cơ sở sản xuất ở Trung Quốc sang các nước khác, trong đó có Việt Nam. Do đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam có thể tăng trong bối cảnh dòng vốn FDI vào các nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại. Nền kinh tế Việt Nam tuy nhỏ nhưng có độ mở lớn, phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, trong đó, Trung Quốc và Mỹ là hai đối tác lớn nhất về ngoại thương của Việt Nam. Vì vậy, khi hai đối tác lớn xảy ra xung đột sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.Khi hàng rào thuế nhập khẩu vào Mỹ được áp dụng, khó khăn về đầu ra có thể khiến hàng hóa của Trung Quốc được đẩy sang thị trường Việt Nam và cạnh tranh với hàng Việt Nam ở các thị trường nước thứ ba khác. Mặt khác, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn vì Trung Quốc tăng cường thực thi các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa. Vì vậy, nguy cơ thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc có thể gia tăng trong thời gian ngắn. Việt Nam có thể trở thành nơi trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc để xuất khẩu sang Mỹ và ngược lại (nếu khâu kiểm soát nhập khẩu thiếu hiệu quả). Hàng hóa và các doanh nghiệp. xuất khẩu Việt Nam dễ bị rơi vào tầm ngắm kiểm tra của Mỹ.1.3. Các loại thời gian thanh toán phổ biến trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay1.3.1. Thời gian trả tiền trướcThanh toán trả trước là phương thức thanh toán mà người mua phải trả cho người bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trước khi người bán chuyển giao hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua hoặc trong khoảng thời gian từ khi người bán chấp nhận đơn đặt hàng cho đến trước khi người bán thực hiện đơn hàng của người mua. Các mốc thời gian làm căn cứ trả tiền trước có thể là ngay khi ký kết hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng, hoặc sau một thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực, thậm chí có thể là trả trước khi giao hàng một thời gian nhất định (sau khi nhận được tiền một thời gian nhất định thì mới giao hàng). Thường các bên mua bán chọn thanh toán trước trong ngoại thương nhằm mục đích hoặc nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu, hoặc nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của nhà nhập khẩu.1.3.2. Thời gian trả tiền ngayĐược chia làm 5 loại:1.3.2.1. Người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định. a. Gọi tắt loại trả tiền ngay này là C.O.D (Cash on delivery) b. Nơi giao hàng được chỉ định (named place) được hiểu: •Giao hàng tại xưởng EXW •Giao hàng dọc mạn tàu FAS •Giao hàng tại biên giới DAF •Giao hàng cho người vận tải FCA c. Những bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định có thể, gồm có: •Hoá đơn đã có xác nhận của người nhập khẩu hoặc,•BL “Received for Shipment” hoặc, •AWB, RWB, Post Receipt. d. Sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người xuất khẩu thông báo cho người nhập khẩu các chứng từ nói trên và yêu cầu trả tiền ngay. 1.3.2.2. Người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định. a. Loại trả tiền ngay này chỉ thích hợp với giao hàng bằng phương thức vận tải biển, còn đối với các phương tiện phương thức vận tải khác, người xuất khẩu chỉ được phép giao hàng vào kho của người chuyên chở. b. Các bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại địa điểm chỉ định gồm có: •BL “Shipped on board” •BL “Received for Shipment” đã có ghi chú của người chuyên chở cụm từ “On board” hoặc “Shipped on board” hoặc “Landen on board” c. Thông báo về việc hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người nhập khẩu nói trên 1.3.2.3. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi hàng và chuyển đến người nhập khẩu, người nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận bộ chứng từ. a. Bộ chứng từ gửi hàng (Shipping Documents) do người xuất khẩu lập ra còn gọi là bộ chứng từ thương mại (Commercial Documents) b. Số loại và số lượng chứng từ được qui định hoặc là trong trường hợp đồng vàhoặc trong phương thức thanh toán áp dụng. c. Bộ chứng từ gửi hàng thường bao gồm những chứng từ sau: •Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) •Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải (Bill of Lading, Transport document) ∙ Bảo hiểm đơn (Insurance Policy) •Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality) •Giấy giám định kiểm định (Testinspection Certificate) •Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) •Giấy kê khai đóng gói (Packing list) •Xác nhận thông báo bằng điện đã giao hàng (Confirmation of cable advice for shipment) •Và các giấy tờ khác d. Có nhiều cách chuyển chứng từ để đòi tiền người nhập khẩu: •Bằng đường bưu điện quốc tế: chuyển thông thường hay chuyển nhanh ∙ Qua người chuyên chở •Chuyển trực tiếp cho đại diện người nhập khẩu tại nước xuất khẩu ∙ Qua hệ thống ngân hàng, cụ thể là ngân hàng nhà nước xuất khẩu đến ngân hàng nhà nước nhập khẩu. Đây là cách chuyển phổ biến nhất, an toàn nhất hiện nay e. Điều kiện nhận chứng từ: Người nhập khẩu nhận chứng từ theo một trong hai điều kiện sau đây: •Vô điều kiện, tức là chứng từ gửi hàng được giao trực tiếp cho người nhập khẩu không kèm theo điều kiện phải trả tiền. Trong trường hợp này, vận tải đơn thường phải là loại đích danh người nhập khẩu (Named BL) •Có điều kiện, tức là người chuyển chứng từ chỉ trao chứng từ cho người nhập khẩu sau khi người nhập khẩu đã trả tiền, nếu là trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền, nếu là trả tiền sau. 1.3.2.4. Loại trả tiền ngay thứ tư này giống như loại trả tiền ngay 1.3.2.3 nêu trên, song chỉ khác là người người mua trả tiền sau khi nhận chứng từ trong vòng từ 57 ngày.a. Tên gọi trả tiền ngay loại này là DP x ngày b. Áp dụng cho việc thanh toán các mặt hàng phức tạp về quy cách phẩm chất, chủng loại, đơn giá như hàng linh kiện điện tử, hoá chất, thuốc bắc,... c. Ngân hàng trao chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu (trừ vận tải đơn) để kiểm tra chứng từ trong vòng từ 5 7 ngày. Người nhập khẩu trả tiền thì ngân hàng mới ký hậu hoặc trao BL cho người nhập khẩu. 1.3.2.5. Người nhập khẩu trả tiền ngay cho người xuất khẩu sau khi nhận hàng hoá tại nơi quy định hoặc tại cảng đến. a. Nhận hàng tại địa điểm nước người xuất khẩu b. Nhận hàng tại địa điểm ngoài nước người nhập khẩu, sau khi hàng hoá đã được giám định xong. Kết quả của giám định về số lượng chất lượng và căn cứ trả tiền. c. Nhận hàng trên phương tiện vận tải của người nhập khẩu điều đến để nhận hàng (ô tô, xà lan, tàu hoả)1.3.3. Thời gian trả tiền sauThanh toán trả chậm là chuyển tiền sau khi người hưởng lợi hoặc người được trả tiền đã hoàn thành nghĩa vụ quy định trong hiệp định, hợp đồng hoặc các thỏa thuận khác. Đối với những lô hàng có giá trị lớn bên bán thường chấp nhận cho bên mua trả tiền sau thông qua phương thức DA trong phương thức nhờ thu hoặc Usance LC trong phương thức tín dụng chứng từ. Theo cách này thì sau khi gửi hàng cho bên mua bên bán lập bộ chứng từ nhờ thu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người mua theo chỉ thị nhờ thu hoặc lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định trong LC gửi đến ngân hàng mở LC yêu cầu chấp nhận thanh toán. Khi nhận được chứng từ nhờ thu hoặc nhận được chứng từ thanh toán ngân hàng yêu cầu người mua đến ngân hàng ký hối phiếu chấp nhận trả tiền và giao chứng từ cho người mua đi nhận hàng. Người bán có thể dùng bộ chứng từ đã được người mua chấp nhận trả tiền để thế chấp vay vốn tại ngân hàng hoặc chiết khấu với một ngân hàng nào đó để lấy tiền ngay.1.3.4. Thời gian thanh toán hỗn hợpThanh toán hỗn hợp là kết hợp của các loại thanh toán: trả trước, trả ngay và trả sau. Các loại hàng hóa thường được doanh nghiệp lựa chọn thanh toán hỗn hợp bao gồm: Các mặt hàng rời, có dung sai lớn, không xác định được chính xác số tiền như dầu, hóa chất,… Doanh nghiệp lựa chọn thanh toán hỗn hợp để giảm thiểu rủi ro trong quá trình mua bán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG o0o MƠN HỌC: THANH TỐN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Chủ đề: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM n MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH TMQT .3 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Nội dung 1.1.3 Chức .3 1.1.4 Đặc điểm 1.2 Thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam .5 1.3 Các loại thời gian toán phổ biến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam bối cảnh 1.3.1 Thời gian trả tiền trước 1.3.2 Thời gian trả tiền 1.3.3 Thời gian trả tiền sau 10 1.3.4 Thời gian toán hỗn hợp .11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ GIỮA CÔNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT BI 12 2.1 Thông tin chung .12 2.2 Diễn biến vụ việc .12 2.3 Phân tích 14 2.3.1 Tác động, ảnh hưởng .14 2.3.2 Bài học, biện pháp 15 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ GIỮA CƠNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT ĐIỀU THƠ 16 3.1 Thơng tin chung .16 3.2 Diễn biến vụ việc .16 3.2 Ý kiến giải tranh chấp 17 3.2.1 Yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan 17 3.2.2 Phán Tòa án 18 3.3 Nhận xét rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam .20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHẦN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên sinh viên Mã sinh viên Nội dung công việc -Lời mở đầu Trịnh Thu Trang 1811110607 -Tổng hợp chỉnh sửa tiểu luận Sinthawath Phimmasone 1810120434 -Tìm hiểu tình hình thương mại quốc tế -Tìm hiểu thực trạng lựa chọn Đặng Hà Minh 1811110401 thời gian toán Việt Nam Phạm Đức Anh 1817730009 -Phân tích case Nguyễn Quang Long 1817730031 -Phân tích case -Thuyết trình Phạm Thị Hồng Anh 1815510013 -Tìm hiểu case Đàm Thị Kim Ngân 1815510084 -Phân tích case Bùi Thị Thu Hà 1811110167 -Phân tích case -Thuyết trình Nguyễn Viết Thăng 1817730047 -Tìm hiểu case -Thuyết trình 10 Lê Nguyễn Khánh Linh 1815510067 -Làm powerpoint LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình tồn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hình thái phổ biến quan hệ kinh tế, phản ánh trình hình thành phát triển kinh tế giới nhiều kỷ qua Trong năm qua tác động phân công lao động quốc tế, phát triển khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia Hoạt động thương mại quốc tế thời điểm phát triển ngày mạnh mẽ mặt Bên cạnh hoạt động tất yếu khác, toán quốc tế mắt xích quan trọng thiếu thương mại quốc tế Trong đó, vấn đề thời hạn tốn vấn đề cốt lõi toán quốc tế cần nghiên cứu xem xét cách kỹ lưỡng Xét thấy thực trạng lựa chọn thời gian toán quốc tế hợp đồng thương mại doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần lưu tâm Vậy nên việc phân tích trường hợp cụ thể rủi ro tranh chấp phát sinh lựa chọn thời gian toán, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục phòng ngừa rủi ro cho việc lựa chọn thời hạn toán thực cần thiết Nhận thức tính cấp thiết nội dung nghiên cứu này, Nhóm chúng em chọn đề tài “Thực trạng lựa chọn thời gian toán quốc tế hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam” Cấu trúc tiểu luận gồm Lời mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Thương mại quốc tế ảnh hưởng tới việc lựa chọn thời gian toán giao dịch thương mại quốc tế Chương 2: Phân tích tình thực tế số công ty Việt Nam Ấn Độ lựa chọn thời gian toán hợp đồng mua bán mặt hàng hạt bi Chương 3: Phân tích tình thực tế số cơng ty Việt Nam Singapore lựa chọn thời gian toán hợp đồng mua bán mặt hàng hạt điều thô Chúng em xin cảm ơn PGS TS Đặng Thị Nhàn định hướng, giúp đỡ để chúng em hoàn thành tiểu luận Trong trình thực đề tài, có hạn chế mặt kiến thức thời gian nên tiểu luận chúng em nhiều thiếu sót, nhóm tác giả hy vọng nhận ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Trân trọng! Nhóm tác giả CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH TMQT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên 1.1.2 Nội dung Xuất nhập hàng hóa- dịch vụ: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm, Gia cơng quốc tế: trình độ phát triển cịn thấp, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường cần phải trọng hoạt động th gia cơng nước ngồi trình độ phát triển cao nên chuyển qua hình thức th nước ngồi gia cơng cho cao phải sản xuất xuất trực tiếp Tái xuất khẩu: tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào sau tiến hành xuất sang nước thứ ba với điều kiện hàng hóa khơng thơng qua gia cơng chế biến Mức độ rủi ro lớn Chuyển khẩu: hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho, lưu bãi, Mức độ rủi ro thấp lợi nhuận cao Xuất chỗ: việc cung cấp dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế, hiệu cao 1.1.3 Chức Thương mại quốc tế có hai chức bản: Làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm thu nhập quốc dân nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt giá trị tối ưu Góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân việc mở rộng trao đổi sở khai thác triệt để kinh tế nước phân công lao động quốc tế 1.1.4 Đặc điểm - Thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh, cao tốc độ tăng trưởng sản xuất - Tốc độ tăng trưởng thương mại “vơ hình” tăng nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại “hữu hình” - Cơ cấu hàng hóa thương mại quốc tế có thay đổi sâu sắc với xu hướng sau: - Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm đồ uống - Giảm mạnh tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng nhóm hàng dầu mỏ khí đốt - Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo - Giảm tỷ trọng mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh mặt hàng kết tinh có hàm lượng lao động thành thạo, phức tạp - Tỷ trọng buôn bán mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh - Nền thương mại giới ngày mở rộng phạm vi phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác - Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn, việc đổi thiết bị, công nghệ, mẫu mã diễn cách liên tục - Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế mặt thúc đẩy tự hóa thương mại, mặt khác hàng rào bảo hộ ngày tinh vi 1.2 Thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam Hoạt động thương mại quốc tế diễn thập kỷ 21 so sánh có khác biệt lớn so với hai thập kỷ trước Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề khác chịu sức ép cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức với kinh tế, kể kinh tế có trình độ phát triển cao Việt Nam Thách thức khắc nghiệt nước phát triển đồng thời kinh tế chuyển đổi Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới với tốc độ tăng trưởng 2.91% Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 khơng nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 khiến hoạt động thương mại đầu tư giới suy giảm, nước nhập ngày siết chặt hàng rào phi thuế quan, bảo hộ nước gia tăng, với kim ngạch xuất nhập ấn tượng b Số loại số lượng chứng từ qui định trường hợp đồng và/hoặc phương thức toán áp dụng c Bộ chứng từ gửi hàng thường bao gồm chứng từ sau:  Hoá đơn thương mại (Commercial invoice)  Vận tải đơn chứng từ vận tải (Bill of Lading, Transport document) ∙ Bảo hiểm đơn (Insurance Policy)  Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)  Giấy giám định / kiểm định (Test/inspection Certificate)  Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)  Giấy kê khai đóng gói (Packing list)  Xác nhận thông báo điện giao hàng (Confirmation of cable advice for shipment)  Và giấy tờ khác d Có nhiều cách chuyển chứng từ để địi tiền người nhập khẩu:  Bằng đường bưu điện quốc tế: chuyển thông thường hay chuyển nhanh ∙ Qua người chuyên chở  Chuyển trực tiếp cho đại diện người nhập nước xuất ∙ Qua hệ thống ngân hàng, cụ thể ngân hàng nhà nước xuất đến ngân hàng nhà nước nhập Đây cách chuyển phổ biến nhất, an toàn e Điều kiện nhận chứng từ: Người nhập nhận chứng từ theo hai điều kiện sau đây:  Vô điều kiện, tức chứng từ gửi hàng giao trực tiếp cho người nhập không kèm theo điều kiện phải trả tiền Trong trường hợp này, vận tải đơn thường phải loại đích danh người nhập (Named B/L)  Có điều kiện, tức người chuyển chứng từ trao chứng từ cho người nhập sau người nhập trả tiền, trả tiền ngay, chấp nhận trả tiền, trả tiền sau 1.3.2.4 Loại trả tiền thứ tư giống loại trả tiền 1.3.2.3 nêu trên, song khác người người mua trả tiền sau nhận chứng từ vòng từ 5-7 ngày a Tên gọi trả tiền loại D/P x ngày b Áp dụng cho việc toán mặt hàng phức tạp quy cách phẩm chất, chủng loại, đơn hàng linh kiện điện tử, hoá chất, thuốc bắc, c Ngân hàng trao chứng từ hàng hoá cho người nhập (trừ vận tải đơn) để kiểm tra chứng từ vòng từ - ngày Người nhập trả tiền ngân hàng ký hậu trao B/L cho người nhập 1.3.2.5 Người nhập trả tiền cho người xuất sau nhận hàng hoá nơi quy định cảng đến a Nhận hàng địa điểm nước người xuất b Nhận hàng địa điểm ngồi nước người nhập khẩu, sau hàng hố giám định xong Kết giám định số lượng chất lượng trả tiền c Nhận hàng phương tiện vận tải người nhập điều đến để nhận hàng (ô tô, xà lan, tàu hoả) 1.3.3 Thời gian trả tiền sau Thanh toán trả chậm chuyển tiền sau người hưởng lợi người trả tiền hoàn thành nghĩa vụ quy định hiệp định, hợp đồng thỏa thuận khác Đối với lơ hàng có giá trị lớn bên bán thường chấp nhận cho bên mua trả tiền sau thông qua phương thức D/A phương thức nhờ thu Usance L/C phương thức tín dụng chứng từ Theo cách sau gửi hàng cho bên mua bên bán lập chứng từ nhờ thu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người mua theo thị nhờ thu lập chứng từ toán theo quy định L/C gửi đến ngân hàng mở 10 L/C yêu cầu chấp nhận toán Khi nhận chứng từ nhờ thu nhận chứng từ toán ngân hàng yêu cầu người mua đến ngân hàng ký hối phiếu chấp nhận trả tiền giao chứng từ cho người mua nhận hàng Người bán dùng chứng từ người mua chấp nhận trả tiền để chấp vay vốn ngân hàng chiết khấu với ngân hàng để lấy tiền 1.3.4 Thời gian toán hỗn hợp -Thanh toán hỗn hợp kết hợp loại toán: trả trước, trả trả sau Các loại hàng hóa thường doanh nghiệp lựa chọn toán hỗn hợp bao gồm: Các mặt hàng rời, có dung sai lớn, khơng xác định xác số tiền dầu, hóa chất,… Doanh nghiệp lựa chọn toán hỗn hợp để giảm thiểu rủi ro trình mua bán 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ GIỮA CƠNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT BI 2.1 Thông tin chung - Nhà xuất khẩu: công ty FZE India (NXK) - Nhà nhập khẩu: công ty NMI Việt Nam (NNK) - Mặt hàng: Hạt bi (Steel ball) - Phương thức tốn: LC khơng hủy ngang, trả tiền - Tranh chấp: Bên xuất khẩu, trục trặc với bên thứ nên không khơng thể xuất trình chứng từ tốn thời hạn hiệu lực L/C, bên nhập từ chối nhận hàng toán tiền hàng - Lý từ chối thanh toán bên Nhập đưa ra: NXK không gửi bộ chứng từ thời hạn nên NNK lấy hàng, dẫn đến chi phí lưu bãi thời gian chờ đợi cao 2.2 Diễn biến vụ việc Công ty FZE India Công ty NMI Việt Nam ký kết hợp đồng thương mại với mặt hàng Hạt bi (Steel ball) theo điều kiện giao hàng CIF HCM, tốn tín dụng thư L/C trả ngay, mở Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng thông báo Ngân hàng bên phía FZE India Ấn Độ Ngồi ra, thương vụ cịn có tham gia bên thứ nhà máy sản xuất Trung Quốc, nơi xuất phát lô hàng Vào ngày 17/03/2020, phía nhập cơng ty NMI Việt Nam tiến hành mở L/C trả ngân hàng Công thương Việt Nam theo quy định hợp đồng, ngày hết hạn vào 15/05/2020 Tới ngày 01/04, Công ty Forwarder ABC Việt Nam (đại lý Forwarder vận 12 chuyển lô hàng cho bên bán) phát thông báo hàng đến, hàng cập cảng Hồ Chí Minh Lơ hàng 14 ngày miễn phí lưu kho cảng (Phí demurrage) Tuy nhiên đến 01/05, bên Cơng ty FZE India chưa xuất trình chứng từ theo yêu cầu L/C cho ngân hàng Theo giải thích FZE India, việc chậm trễ trục trặc với bên phía nhà máy sản xuất Trung Quốc tình hình dịch Covid nên chưa thể nhận chứng từ gốc để xuất trình cho bên Ngân hàng Điều làm bên Nhập Công ty NMI Việt Nam nhận hàng thiếu chứng từ Để tránh chi phí lưu container q lớn chưa có vận đơn gốc ký hậu FZE India chưa gửi, NMI Việt Nam yêu cầu nhận hàng bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên bên phía FZE Ấn Độ lo sợ NMI Việt Nam khơng tốn tiền hàng nên không chấp nhận bảo lãnh tiếp tục yêu cầu ABC Logistics giữ hàng FZE India yêu cầu Forwarder ABC đàm phán với hãng tàu để gia hạn thời gian miễn phí lưu kho cảng bị từ chối Ngày 15/5/2020, vào ngày đáo hạn L/C, FZE India chưa có động thái việc xuất trình chứng từ FZE India khơng xuất trình chứng từ theo yêu cầu L/C cho ngân hàng Đến L/C đáo hạn, NMI Việt Nam từ chối toán nhận hàng, khiến containers lưu kho cảng với chi phí lưu kho tính tới thời điểm đáo hạn 5500 USD bị bỏ dở FZE India đứng trước lựa chọn, liệu chịu trách nhiệm hay bỏ dở lô hàng, đồng thời việc sản xuất Doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhận lô hàng yêu cầu Ngày 01/06, số tiền lưu container 5500 USD, hai bên ngân hàng thông báo L/C hết thời hạn hiệu lực NMI Việt Nam thông báo cho công ty Ấn Độ L/C hết hạn, từ chối trả tiền khơng cần nhận hàng Bên phía Nhập sau từ chối toán tiến hành tu chỉnh L/C, điều khoản gia hạn hiệu lực L/C, NMI Việt Nam thêm điều khoản phạt hợp đồng 10%, yêu cầu bên FZE India trả hết tất chi phí lưu container ngày hiệu lực L/C Khơng cịn lựa chọn, FZE Ấn Độ đành chấp nhận tu chỉnh 13 L/C với điều khoản bên NMI Việt Nam đưa Ngày 20/06, bên FZE India xuất trình chứng từ đầy đủ, NMI Việt Nam tiến hành làm thủ tục hải quan lấy hàng 2.3 Phân tích Qua tình tiết, diễn biến vụ việc công ty xuất FZE India (Ấn Độ) cơng ty nhập NMI Việt Nam nói trên, ta thấy điều kiện lựa chọn thời gian toán hợp đồng gây tác động, ảnh hưởng cho đôi bên giúp cho có thêm biện pháp để giảm thiểu rủi ro làm xuất nhập 2.3.1 Tác động, ảnh hưởng Việc lựa chọn sử dụng hình thức tốn trả thư tín dụng L/C điều kiện diễn đại dịch Covid-19 lúc hợp lý cho đơi bên ảnh hưởng Covid-19 mang lại làm cho kinh tế giới đặc biệt thương mại quốc tế gặp nhiều khó khăn, biến động Tuy nhiên hình thức tốn trả mang lại tác động ngược cho bên công ty xuất FZE India (Ấn Độ) đại dịch Covid-19 họ chưa giao chứng từ theo u cầu L/C: - Với hình thức tốn trả thư tín dụng L/C, làm cho bên cơng ty FZE India (Ấn Độ) không để ý đến ngày hết hạn L/C dẫn đến làm cho FZE India (Ấn Độ) khơng thể tốn tiền hàng - Theo hình thức làm cho bên cơng ty xuất FZE India chịu phí lưu container lớn sau không đưa chứng từ sớm khoảng thời gian miễn phí lưu container thực tế theo diễn biến vụ việc thấy rõ tác động cơng ty - Cùng với việc đồng tiền tốn trả sau giá phần biến động thị trường thời kỳ Covid-19, kéo dài chịu thiệt thịi nhiều phải đợi lấy chứng từ thủ tục diễn - Cuối làm cho bên công ty FZE India nhận tốn từ cơng ty nhập NMI Việt Nam số tiền khơng đủ để chi trả chi phí phát sinh 14 khác làm cho cơng ty gặp cảnh nợ nần Với việc phải chờ đợi, phụ thuộc vào cơng ty FZE India hình thức mang tới tác động cho công ty NMI Việt Nam: - Mất thời gian, tiền bạc chi phí L/C đáo hạn mà cơng ty FZE India chưa chuyển chứng từ ngân hàng mà cơng ty NMI Việt Nam tốn cho FZE India - Theo khơng nhận lơ hàng để tiến hành kinh doanh, làm cho kế hoạch công ty gặp độ trễ chịu nhiều chi phí phát sinh tương lai.2 2.3.2 Bài học, biện pháp Qua tác động, ảnh hưởng nêu trên, nhóm phân tích đưa số biện pháp phòng rủi ro gặp trường hợp FZE India - Đầu tiên, tính tốn kỹ lưỡng lựa chọn hình thức, điều kiện thời gian toán đặc biệt lúc kinh tế biến động đại dịch - Nếu xảy tình ngồi ý muốn, nên thơng báo sớm cho bên đối tác biết sớm để tìm biện pháp chung hiệu - Nên tìm hiểu kỹ điều kiện, hình thức tốn hình thức tốn gặp vấn đề mà khơng giải nên thay đổi qua điều kiện, hình thức tốn hợp lý khác ví dụ trường hợp chọn thành toán bảo lãnh ngân hàng 15 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THỰC TẾ SỐ GIỮA CƠNG TY CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE VỀ LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẶT HÀNG HẠT ĐIỀU THƠ 3.1 Thơng tin chung - Bên mua (Ngun đơn): Công ty TNHH thành viên Thương mại dịch vụ A, Việt Nam - Bên bán (Bị đơn): Công ty B, Singapore - Mặt hàng: Hạt điều thô - Phương thức tốn: L/C trả chậm vịng 90 ngày kể từ ngày giao hàng dựa vận tải đơn (B/L) 3.2 Diễn biến vụ việc Ngày 07/6/2011, NĐ Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Dịch vụ A (Bên mua) BĐ Công ty B (Bên bán) có ký hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số FARCOM/RCN/IVC/036/2011 ngày 07/6/2011 Theo nội dung Hợp đồng thỏa thuận Bên mua mua hạt điều thô nguồn gốc Ivory Coast, số lượng 1000 x l,385,50 USD/tấn theo phương thức tốn 98% L/C trả chậm vịng 90 ngày kể từ ngày giao hàng dựa vận tải đơn (B/L) theo tiêu chuẩn chất lượng sau: - Thu hồi 47 lbs/80kg có quyền từ chối nhận hàng thu hồi 45 lbs Hạt: số hạt tối đa 205/kg Từ chối 220 hạt/kg - Độ ẩm tối đa 10% Từ chối độ ẩm 12% - Hàng hóa Vinacontrol giám định chất lượng khối lượng thời điểm giao hàng Cảng đến Thành phố HCM Do chọn phương thức tốn tín dụng chứng từ (L/C) trả chậm vòng 90 ngày làm phương thức toán, nên ngày 7/7/2011, Bên mua yêu cầu E chi nhánh Đ mở L/C trả chậm số 1801 ILIB 110002 (sau gọi tắt L/C số 1801) để Bên mua hồn thiện thủ tục mua lơ hàng từ Bên bán 16 Ngày 31/8/2011, Sau nhận hàng, theo Điều Hợp đồng, Bên mua kiểm tra lại chất lượng khối lượng lô hàng Cảng dỡ hàng Cảng Cát Lái Thành phố HCM với giám định Vinacontrol phát hàng hóa Bên bán khơng đảm bảo chất lượng Cụ thể theo 02 chứng thư Vinacontrol số 11G04HN05957-01 số 11G04HN05939-01 ngày 31/8/2011 giám định khối lượng, phẩm chất tình trạng hàng hóa kết giám định thể tỷ lệ bình quân nhân thu hồi hạt điều cho hai lần cắt mẫu hạt điều 37,615 lbs/80kg (tỷ lệ thấp so với điều kiện để từ chối gần l0 lbs) Trước việc gian lận thương mại đó, Bên mua nhiều lần cố gắng liên lạc với Bên bán để giải vấn đề phát sinh chất lượng lô hàng hạt điều nhập không nhận phản hồi từ phía Bên bán 3.2 Ý kiến giải tranh chấp Trong trình giải vụ án, tòa án nhiều lần triệu tập hợp lệ theo quy định pháp luật cho bị đơn, thông báo cho bị đơn biết yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, đồng thời yêu cầu bị đơn gửi văn ghi ý kiến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, bị đơn khơng hợp tác để tìm phương pháp giải quyết, khơng đến Tịa, khơng có ý kiến phản yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không nộp tài liệu chứng để Tòa án xem xét 3.2.1 Yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan Ngân hàng E không đồng ý với yêu cầu Nguyên đơn việc yêu cầu Tòa án hủy bỏ L/C trả chậm yêu cầu buộc ngân hàng E hoàn trả số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD cho nguyên đơn Ngân hàng E đề nghị Tòa án hủy bỏ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 101/2011/QĐ-BPKCTT ngày 23/9/2011 để ngân hàng E toán cho Ngân hàng M theo thỏa thuận L/C Ngân hàng M yêu cầu Tòa án hủy bỏ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 101/2011/QĐ-BPKCTT ngày 23/9/2011 yêu cầu Bên mua bồi thường thiệt hại gây cho Ngân hàng M từ hành vi yêu cầu Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật khiến Ngân hàng M không nhận tốn giá trị thư tín dụng nêu từ Ngân hàng E Khoản tiền Ngân hàng M yêu cầu bồi thường thiệt hại 17 khoản tiền lãi vay mà Ngân hàng M phải trả dựa tồng số tiền phải toán theo 03 chứng từ xuất trình phù hợp cho Ngân hàng E tương ứng với thời gian chậm toán tính từ ngày đến hạn tốn theo cam kết Ngân hàng E (29/9/2011) đến ngày Ngân hàng M nộp Đơn yêu cầu tham gia tố tụng vụ kiện 3.2.2 Phán Tòa án Chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn - Hủy bỏ Hợp đồng mua bán số FARCOM/RCN/IVC/036/2011 ngày 07/6/2011 Bên bán BĐ_Công ty B Bên mua NĐ_Công ty A - Buộc BĐ_Cơng ty B nhận lại tồn lơ hàng hạt điều thô Ivory Coast số lượng 1.000 giao theo Hợp đồng mua bán số FARCOM/RCN/IVC/036/2011 để địa chỉ: kho NĐ_Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Dịch vụ A Sau 30 ngày kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, đến nhận lại lơ hàng quan Thi hành án có quyền bán phát lơ hàng theo quy định pháp luật trả lại mặt kho cho Nguyên đơn Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Dịch vụ A - L/C trả chậm Ngân hàng E chi nhánh Đ phát hành ngày 07/7/2011 không cịn hiệu lực tốn - Buộc Ngân hàng TMCP E phải hồn trả cho Cơng ty A tài sản bảo đảm cho việc toán L/C số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD Tòa xác định - Nguyên đơn yêu cầu hủy bỏ toàn Hợp đồng, trả lại lơ hàng cho Bên bán có pháp luật, phù hợp với thỏa thuận bên ký kết Hợp đồng - Do Bên bán chưa hoàn thành nghĩa vụ giao hàng nên Bên mua chưa có nghĩa vụ phải toán tiền hàng cho Bên bán theo quy định Khoản Điều 314 Luật Thương Mại Nghĩa vụ toán tiền hàng Bên mua chưa phát sinh nên nghĩa vụ người bảo lãnh Ngân hàng E chưa phát sinh, tức L/C trả chậm khơng thể tốn cho người thụ hưởng Bên bán - Đề nghị Ngân hàng M Ngân hàng E việc yêu cầu Tòa án định Hủy bỏ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 101/2011/QĐ18 BPKCTT ngày 23/9/2011 để Ngân hàng E toán L/C trả chậm ngày 07/7/2011 cho Ngân hàng M khơng có sở để chấp nhận - Ngun đơn khơng có lỗi nên u cầu Bên mua phải bồi thường thiệt hại từ việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có sở để chấp nhận Nhận xét phán Tòa án - Căn vào 02 Chứng thư giám định Vinacontrol Bên mua xuất trình, có sở để xác định bên bán có lỗi giao hàng khơng phù hợp với Hợp đồng mua bán ngày 7/6/2011, nên theo Điều 39 Luật Thương mại, Bên mua có quyền từ chối nhận hàng Mặt khác, sau có chứng thư giám định Vinacontrol, Bên mua khiếu nại chất lượng hàng hóa Bên bán khơng hợp tác Do Bên bán giao hàng không chất lượng thỏa thuận Hợp đồng làm cho Bên mua khơng đạt mục đích việc giao kết Hợp đồng, nên có sở xác định Bên bán vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm tun bố hủy bỏ Hợp đồng có quy định khoản 13 Điều 3, Điều 312 Luật Thương mại Tuy nhiên, giải hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng, Tòa án cấp sơ thẩm chưa giải việc buộc Bên bán phải trả lại tiền nhận (nếu có) bồi thường thiệt hại cho Bên mua chưa giải vụ án - Theo đơn đề nghị mở L/C Bên mua nội dung L/C phát hành L/C số 1801 giao dịch riêng biệt Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 7/6/2011; chi phối áp dụng theo UCP 600 Theo quy định UCP 600, Ngân hàng E với tư cách Ngân hàng phát hành phải toán xác định chứng từ xuất trình phù hợp ngân hàng Tòa án cấp sơ thẩm lại cho phương thức tốn L/C số 1801 phần khơng thể tách rời Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 7/6/2011; vậy, hợp đồng bị hủy tồn bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng; từ định L/C số 1801 khơng cịn hiệu lực tốn Ngân hàng E khơng có nghĩa vụ toán cho Ngân hàng M theo L/C nêu trên; đồng thời buộc Ngân hàng E phải trả cho Bên mua số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD chưa đủ sở chưa với quy định UCP 600 19 3.3 Nhận xét rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Trong thương vụ nói trên, doanh nghiệp A phía Việt Nam (Bên mua) làm tốt số việc sau: - Doanh nghiệp A tinh tế đàm phán lựa chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam Điều giúp doanh nghiệp yêu cầu tòa án hủy hợp đồng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phát hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn quy định hợp đồng => Khi đàm phán luật áp dụng hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam nên cố để thỏa thuận luật áp dụng luật Việt Nam - Trong trường hợp này, đứng phía doanh nghiệp Việt Nam người mua lựa chọn hình thức tốn L/C trả chậm 90 ngày kể từ ngày giao hàng Tức sau giao chứng từ đầy đủ cho ngân hàng, người nhập nhận hàng mà chưa cần toán Rủi ro xảy với người xuất khẩu, đến thời hạn tốn người nhập khơng đồng ý tốn tiền hàng bị lỗi, ngân hàng thông báo người nhập chưa thu tiền hàng khơng thể bỏ tiền trả cho người xuất Thế người xuất giao hàng mà không nhận tiền; có nhận lại chi phí vận chuyển, hàng bị giảm giá trị => Doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị người xuất khẩu, hai bên thỏa thuận dùng LC nên dùng LC trả để giảm thiểu rủi ro cho hai bên Hoặc dùng LC cần đưa thêm điều khoản án lệ 13 vào độc lập thư tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán Ngoài ra, bên nên thỏa thuận, ghi rõ điều kiện địa điểm toán L/C để tạo điều kiện cho chứng từ toán nước người xuất Từ đó, giao dịch L/C phát huy hết đặc tính "cấp tín dụng thương mại" ngân hàng tạo điều kiện toán thuận tiện cho bên xuất nhập 20 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động mua bán hàng hóa phải diễn bình đẳng theo chế thị trường, dẫn đến khâu toán phải tuân thủ thủ luật lệ tập quán quốc tế điều chỉnh sở quy định tổ chức quốc tế lĩnh vực Không thể phủ nhận năm gần đây, số kim ngạch xuất nhập Việt Nam ngày gia tăng, quan hệ bạn hàng ngày mở rộng tới vùng quốc gia lãnh thổ toàn giới, kéo theo hoạt động toán quốc tế ngày tăng trưởng mạnh phương diện Cũng mà việc lựa chọn thời gian toán ngày trở nên quan trọng đa dạng Việc lựa chọn thời gian tốn hợp lý góp phần khơng nhỏ thúc đẩy hoạt động ngoại thương Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa thực biết đến tầm quan trọng khác biệt việc chọn thời gian toán khác dẫn đến nhiều hậu khơn lường Chính thế, việc lựa chọn thời gian toán để phù hợp với bên, phù hợp với hợp đồng ngoại thương việc mà bên hoạt động thương mại cần phải ý để tạo lợi ích cho hai bên đứng vững môi trường cạnh tranh gay gắt 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo “Tình hình thương mại giới năm 2020 tác động Việt Nam”: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tinh-hinh-thuong-mai-the-gioi- nam-2020-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam-322009.html truy cập ngày 30/8/2021 Bài báo “Xuất nhập Việt Nam 2020 ấn tượng quan năm vượt khó”: https://vov.vn/kinh-te/xuat-nhap-khau-viet-nam-2020-an-tuong-qua-1-nam-vuot-kho827921.vov truy cập ngày 30/8/2021 Bài báo: “Việt Nam xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày diễn nào?” https://luatminhkhue.vn/viet-nam-trong-xu-huong-phat-trienthuong-mai-quoc-te-ngay-nay.aspx truy cập ngày 30/8/2021 Nguyễn Ngọc Tú, 2021, “Cảnh báo lừa đảo giao dịch thương mại quốc tế”, Trang Ngoại giao kinh tế trực tuyến https://ngkt.mofa.gov.vn/forums/doanhnghiep/canh-bao-lua-dao-trong-giao-dich-thuong-mai-quoc-te/ “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc”, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC): https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2016/01/viac-50-phan-quyet- trong-tai-quoc-te-chon-loc.pdf?fbclid=IwAR0y5Sob0rSlj2D4Vtp0q20WvJAeSoTdrwHcW9dTt1P7g0p60-zr0HcXrk “Luật thương mại 1997”, Số: 58/L-CTN: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Luat-Thuong-mai-1997-58-L-CTN-40647.aspx “Luật thương mại 2005”, Số: 36/2005/QH11 https://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn %20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18140 “Sự khác biệt nghĩa vụ trách nhiệm”, Trang “Strehonsays” https://vi.strephonsays.com/obligation-and-vs-responsibility-6436#:~:text=v%E1%BB %9Bi%20Tr%C3%A1ch%20nhi%E1%BB%87m-,Ngh%C4%A9a%20v%E1%BB 22 %A5%20v%C3%A0%20tr%C3%A1ch%20nhi%E1%BB%87m%20l%C3%A0%20hai %20t%E1%BB%AB%20th%C6%B0%E1%BB%9Dng %20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,ki%E1%BA%BFn%20%E2%80%8B %E2%80%8Bph%E1%BA%A3i%20l%C3%A0m 9.Weblogistics.vn, “Case study: rủi ro toán quốc tế”, https://weblogistics.vn/threads/case-study-ve-rui-ro-trong-thanh-toan-quoc-te.4755/ truy cập ngày 1/9/2021 10 Slideshares, “Điều kiện toán quốc tế”, https://www.slideshare.net/nhungzi/quc-t-4-41840685 truy cập ngày 3/9/2021 11 THAODOLAWFIRM, “Điều kiện phương thức toán quốc tế”, https://luathado.com/dieu-kien-va-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-cd83.html truy cập ngày 30/8/2021 23 ... THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Chủ đề: THỰC TRẠNG LỰA CHỌN THỜI GIAN THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT... nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hình thái phổ biến quan hệ kinh tế, phản ánh trình hình thành phát triển kinh tế giới nhiều kỷ... Bên cạnh hoạt động tất yếu khác, toán quốc tế mắt xích quan trọng khơng thể thiếu thương mại quốc tế Trong đó, vấn đề thời hạn toán vấn đề cốt lõi toán quốc tế cần nghiên cứu xem xét cách kỹ

Ngày đăng: 02/09/2022, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w