Nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách

19 36 2
Nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/9954700-tlh-d16ql08-16.htm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC Lớp tín chỉ:D16QL08 Học kỳ 2, Năm học 2021 Đề tài: Nhân cách yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách Vận dụng thực tiễn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách Họ tên sinh viên: Vũ Đức Hải Mã SV: 1116010790 Ngày/tháng/năm sinh: 16/05/2002 Lớp niên chế: D16QL12 Họ tên giảng viên: Vũ Thúy Ngọc Mục lục Mở đầu .1 Nội Dung 1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm 1.2.Đặc điểm nhân cách 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhân cách 1.3.1.Nhân tố di chuyền bẩm sinh 1.3.2.Nhân tố môi trường 1.3.3.Nhân tố giáo dục 1.3.4.Nhân tố giao tiếp 1.3.5.Nhân tố hoạt động-nhân tố chấp nhận gần 2.Vận dụng thực tiễn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 2.1.Các tác động nhân cách thực tế 2.1.1.Bẩm sinh bước đầu ảnh hưởng đến hình thành nhân cách 2.1.2.Mơi trường thực tế (Hồn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội) 2.1.3.Giáo dục vai trò chủ đạo việc rèn luyện nhân cách 2.1.4.Giao tiếp việc hình thành phát triển nhân cách 10 2.1.5 Hoạt động, vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách 11 2.2Tác động đến sống, học tập 11 2.3 Những điều cần ý 13 Kết luận 15 Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Trong năm gần đất nước đà đổi mới, kinh tế lên, sống người dần trở lên đại vấn đề tâm lý ngày trọng, nghành non trẻ so với đại đa số nghành khác Việt Nam lại ngành quan tâm tầm quan trọng ảnh hường thực tế người Khi chưa có nghiên cứu chuyên sâu tâm lý học người lúc dễ có lầm tưởng hay ngộ nhận thân mình, người khác như: “Tại người lại có hoạt động bất thường? Tại tính cách lại khác nhau? Tại người có học lại có cách ứng xử khác? Chính tâm lý đời để giải vấn đề Tâm lý học hành vi khám phá quy trình tâm thần hành vi, bao gồm khái niệm tri giác, nhận thức, ý, cảm xúc, trí tuệ, trải nghiệm chủ quan, động cơ, chức não,nhân cách….Đặc biệt trong số nhân cách, nhân tố giúp định hình lại tư cách phẩm chất người, nhân cách khơng phải tự dưng có mà theo với phát triển người.Để người không bị hiểu nhầm nhân cách với hành vi khác hiểu sâu tác dụng nhân cách sống Vì em chọn đề tài “ Nhân cách yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách Vận dụng thực tiễn phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách” Trang Nội Dung 1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm Nhân cách chưa có định nghĩa nhân cách thống thừa nhận hồn tồn Hiện có nhiều lý thuyết nhân cách, từ năm 1949,G.Allport dẫn chứng lên đến 50 lý thuyết định nghĩa nhân cách đề tài nhà nghiên cứu tâm lý,đến số khơng ngừng tăng,một số thuyết bật như: Thuyết phân tâm S.Frued, thuyết siêu phẳng bù trừ A.Adler… Các nhà tâm lí học theo quan điểm Mác –xít nêu khái niệm nhân cách phải phạm trù xã hội tâm lí Tuy nhiên điều khơng loại trừ việc mỡi ngành khoa học tìm hiêu nhân cách theo góc độ mình, số có khoa học tâm lí Một người hình thành nhân cách có tâm lí ý thức Sau em xin nêu số định nghĩa nhân cách nhà tâm lí theo quan điểm Mác – xít sử dụng rộng rãi: “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò định.” “Nhân cách người với tư cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lí quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội”.2 Nhân cách hình thành phát triển quan hệ xã hội mà lớn lên dần biến đổi, bắt đầu trình hoạt động sống thân Chính hình thành phát triển nhân cách mà đặc điểm người với hình dáng phát triển thể chất nhận thức, tính xã hội – đạo đức Nhân cách tổng hợp đặc điểm cá thể người, mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên cho thấy mặt tâm lý – xã hội, giá trị cốt cách làm người mỗi cá nhân Nhân cách nét, phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà cấu trúc tâm lý Nói cách khác nhân cách tổng thể đặc điểm tâm lý đặc Theo: A.G.Goovaliôp Theo: E.V.Sôrôkhôva Trang trưng với chế xác định Do khơng phải người sinh có nhân cách, nhân cách hình thành dần trình tham gia mối quan hệ xã hội người Nhân cách qui định sắc, riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân đại biểu Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hoạt động sản phẩm Tóm lại ta tạm định nghĩa nhân cách theo nhà Tâm lý học: “ Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người ấy”3 Hay ta định nghĩa nhân cách giáo trình sau: “Là nói người có tư cách thành viên xã hội định; chủ thể mối quan hệ, giao tiếp hoạt động có ý thức; toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân qui định giá trị xã hội hành vi xã hội người đó” Ví dụ như: Mỗi sinh viên Việt Nam nhân cách với tất đặc điểm riêng biệt mình, song có chung người Việt Nam tình u làng xóm, u q hương Việt Nam 1.2.Đặc điểm nhân cách Khi học biết đến bốn đặc điểm nhân cách: tính ổn định, tính thống nhất, tính tích cực tính giao lưu nhân cách Tính ổn định nhân cách: Dưới ảnh hưởng sống giáo dục, thuộc tính tạo nên nhân cách biến đổi, chuyển hố, tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn nhân cách Cấu trúc tương đối ổn định nói lên mặt tâm lý - xã hội cá nhân khoảng thời gian đời người Nhờ có tính ổn định tương đối nhân cách, người ta đánh giá giá trị xã hội nhân cách thời điểm dự đốn trước hành vi tình định Nguyễn Quan Uẩn, “Tâm lí học đại cương”, nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Ngọc Bích,Tâm lý học nhân cách, nxb Giáo dục Trang Tính thống nhân cách: Nhân cách chỉnh thể thống thuộc tính hay phẩm chất lực người Các thuộc tính có liên quan, kết hợp chặt chẽ với tạo thành hệ thống phép cộng đơn giản thuộc tính riêng lẻ Vì xem xét, đánh giá nét nhân cách phải xét mối liên hệ với thuộc tính khác nhân cách tồn nhân cách Ví dụ như: Tinh thần dũng cảm chiến sĩ cảnh sát làm nhiệm vụ bảo vệ dân khác xa với dũng cảm kẻ băng cướp, đánh giá mặt đạo đức nhân cách Vì khơng giáo dục nhân cách theo "từng phần", thuộc tính riêng lẻ tách bạch mà phải giáo dục người nhân cách hoàn chỉnh Tính tích cực nhân cách: Nhân cách sản phẩm xã hội Nhân cách không khách thể chịu tác động mối quan hệ xã hội, mà điều quan trọng chủ động tham gia vào mối quan hệ đó, chủ thể mối quan hệ xã hội ấy, nghĩa có tính tích cực Tính tích cực nhân cách biểu hoạt động mn hình mn vẻ với mục đích cải tạo giới xung quanh cải tạo thân Nếu khơng hoạt động, người khơng thể tồn tại, nhân cách họ khơng thể hình thành phát triển Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách Như cá nhân coi nhân cách tích cực hoạt động giao lưu xã hội cách có ý thức Do đâu có tính tích cực nhân cách Theo quan niệm tâm lý học nguồn gốc tính tích cực nhân cách nhu cầu Tính tích cực nhân cách thể trình thoả mãn nhu cầu Khác với động vật hoạt động lao động mình, người không thoả mãn nhu cầu đối tượng có sẵn mà ln ln sáng tạo đối tượng mới, phương thức để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú, đa dạng ngày cao Tính giao lưu nhân cách: Nhân cách tồn giao lưu với nhân cách khác Vì lí mà từ lúc sinh người bị tách khỏi xã hội loài người khơng thể tồn phát triển nhân cách Chẳng hạn, đứa trẻ sinh bị bỏ rơi ngồi rừng vật ni hay đứa trẻ bị nuôi hầm từ lúc còn bé không tiếp xúc, giao lưu với nhân cách khác khơng thể trở thành nhân cách Như nhân cách tồn tại, khơng thể hình thành phát triển bên ngồi giao tiếp, bên xã hội loài người Nhu cầu giao lưu hay giao tiếp xuất sớm coi nhu cầu bẩm sinh người Nhu cầu người trước hết nhu cầu người khác Vì có thơng qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ với cá nhân khác nhóm xã hội quan hệ với tồn xã hội Qua giao tiếp, cá nhân lĩnh hội chuẩn m ực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Trang nhờ có giao tiếp, mỡi cá nhân nhìn nhận, đánh giá theo quan niệm giá trị, đạo đức thời đại cá nhân sống Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội qua giao tiếp mỡi cá nhân tham gia đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho phát triển xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhân cách Cuộc sống thực mỗi người diễn vô sinh động, đa dạng, phong phú phức tạp Do đó, nhân cách mỡi người hình thành tác động nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, nhìn cách khái quát, nhà nghiên cứu thống cho rằng, nhân cách hình thành phát triển tác động yếu tố: (1) Di truyền bẩm sinh, (2) Môi trường, (3) Giáo dục, (4) Giao tiếp (5) Hoạt động 1.3.1.Nhân tố di chuyền bẩm sinh Trong khoa học, nói tới yếu tố di truyền nói tới đặc điểm bật cấu tạo sinh học thể sinh vật Đó truyền lại hệ trước cho hệ sau đặc điểm, thuộc tính giống hay nhiều gen đường sinh học trực tiếp Bằng đường di truyền thệ hệ trước để lại cấu tạo thể hệ sau “vốn liếng” tối thiểu giúp tương tác với mơi trường cách vơ thức từ đời theo hướng có lợi cho tồn Ví dụ nhờ di truyền, vịt biết bơi từ nở từ trứng vịt mở mắt nhận vật nhìn thấy mẹ 1.3.2.Nhân tố mơi trường Trong mơi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội: - Mơi trường tự nhiên: Đó lãnh thổ sống dân tộc, sơng ngòi, đất, khống sản, mưa, gió… Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính phương thức hoạt động người tự nhiên có nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Nhiều phong tục tập quán có nguồn gốc từ điều kiện hoàn cảnh sống tự nhiên Nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán, Trang vốn có thân mỡi người liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy, kết hợp với phương thức sống thân - Mơi trường xã hội: Là mơi trường trị, kinh tế - xã hội, giáo dục, Cá nhân tồn có ý thức, còn lựa chọn phương thức sống cách phản ứng khác trước tác động môi trường xã hội Và tất mối quan hệ xã hội, nhân cách không khách thể mà còn chủ thể Trước biểu thông qua hành động, ứng xử nhân cách Dư luận tâm trạng chung, coi phản ánh đánh giá người hoạt động tập thể hành vi cá nhân Dư luận hình thành thầm lặng có ý thức Nó đóng vai trò tích cực hay tiêu cực đời sống bắt nguồn từ kiện thực hay bịa đặt Nó nảy sinh, phát triển tâm trạng xã hội có ảnh hưởng trở lại tâm trạng 1.3.3.Nhân tố giáo dục Theo quan điểm tâm lý học giáo dục đại giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Với nghĩa rộng, giáo dục bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường q trình tác động cách chuyên biệt, không cung cấp cho học sinh tri thức khoa học bản, đại, mà thơng qua việc dạy học cịn hình thành học sinh lực phẩm chất trí tuệ, hứng thú Mặt khác, việc giáo dục thông qua hình thức sinh hoạt tập thể hoạt động xã hội cơng ích tác động đặc thù ảnh hưởng đến phát triển phẩm chất đạo đức nhân cách 1.3.4.Nhân tố giao tiếp Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người, Nhờ giao tiếp, người tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, đồng thời thơng qua giao tiếp, người đóng góp lực vào kho tàng chung nhân loại Trong giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà còn nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách Trang 1.3.5.Nhân tố hoạt động-nhân tố chấp nhận gần Hoạt động nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Vì đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến hệ trẻ khơng có hiệu thân cá nhân học sinh không tiếp nhận, không hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Hay nói cách khác khơng có yếu tố hoạt động hình thành phát triển nhân cách chủ thể không đảm bảo Ví dụ: Khi trẻ dạy cho cách viết chữ, trẻ khơng tập viết thường xun trẻ khơng thể biết viết, hay nói cách khác nhân tố giáo dục trường hợp không phát huy tác dụng, Khác với động vật, hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức Hoạt động người hình thành phát triển với hình thành phát triển ý thức, nguồn gốc nội dung ý thức Hoạt động người thực không mối quan hệ người với vật mà mối quan hệ người với người 2.Vận dụng thực tiễn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 2.1.Các tác động nhân cách thực tế Ở bên sau nêu loạt lý thuyết đến tìm hiểu: Vậy thực nhân cách hoạt động thực tiễn sao? Như nêu phần sở lý luận Nhân cách ảnh hưởng nhân tố là: Bẩm sinh, môi trường, giáo dục, giao tiếp hoạt động 2.1.1.Bẩm sinh bước đầu ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Có thể nói, bẩm sinh – di truyền đóng cai trò đáng kể hình thành phát triển tâm lý nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý – đặc điểm giải phẫu sinh lý thể, có hệ thần kinh Từ đó, khẳng định vai trò tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách Chúng ta thấy thực tế, có nhiều ví dụ yếu tố di truyền ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách Chẳng hạn như, thiên tài âm nhạc Trang Mozart, ông sinh lớn lên gia đình tràn đầy chất âm nhạc Cùng với chăm lo dạy dỗ người cha mà lên tuổi, Mozart nghe nhạc, lên ông đánh đàn dương cầm organ, bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím tuổi, viết nhạc hòa tấu lúc tuổi Chính kích thích từ người cha chị gái niềm say mệ hứng thú với âm nhạc từ thuở nhỏ tạo nên thiên tài âm nhạc Mozart Qua đây, ta khẳng định ảnh hưởng di truyền bẩm sinh việc hình thành phát triển nhân cách 2.1.2.Mơi trường thực tế (Hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội) Hồn cảnh tự nhiên: - Chúng ta thấy hồn cảnh tự nhiên khơng giữ vai trò quan trọng định phát triển tâm lí nhân cách Hồn cảnh tự nhiên điều kiện tự nhiên nơi chủ thể sinh sống Mỗi cá nhân lại sống lãnh thổ định, có độc đáo hồn cảnh địa lý: Ruộng đồng khống sản, núi sơng, trời biển, mưa gió, hoa cỏ âm Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp (tức phương thức hoạt động người tự nhiên) số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó, quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Cho nên nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hồn cảnh tự nhiên thơng qua khâu trung gian phương thức sống Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán nét tâm lí địa có nguồn gốc từ điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Có thể nói nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp Ví dụ: Ở nhiều vùng quê Việt Nam ngày còn truyền thống làm lễ cầu mua, cầu mưa hay mừng gặt Phong tục bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên nước ta (thích hợp trồng lúa nước, nhiệt đới có mưa theo mùa) Hồn cảnh xã hội: - Trước tiên ta cần khẳng định tâm lý nhân cách người chịu ảnh hưởng xã hội Nếu khơng có tiếp xúc với người cá thể lớn lên phát triển trạng thái động vật, khơng thể trở thành người, nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội, có nghĩa muốn đứa trẻ trở thành nhân cách đồng nghĩa với việc phải cho Trang tiếp xúc với người lớn để nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để chuẩn bị bước vào sống lao động văn hóa thời đại - Quan hệ sản xuất quy định nội dung nhiều nét tâm lý nhân cách, đồng thời tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật Vị trí giai cấp cá nhân kích thích tính tích cực mức độ hay mức độ khác vai trò xã hội Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng phụ thuộc khơng vào vai trò Chẳng hạn, người với địa vị ngun thủ quốc gia người có lý tưởng riêng mình, phục vụ quốc gia, không ngừng nỗ lực để với địa vị quyền lực tay thúc đầy phát triển đất nước, bảo đảm sống cho người dân - Nếu khơng tiếp xúc với môi trường xã hội, trẻ khơng có điều kiện phát triển bình thường Chẳng hạn, bác sỹ Sing, người Ấn Độ, có kể trường hợp Kamala chó sói ni từ nhỏ Khi đưa khỏi rừng, 12 tuổi Bình thường, ngủ xó nhà, đêm đến tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng Cơ lại hai chân, bị đuổi chạy bốn chi nhanh Người ta dạy nói cho Kamala bốn năm, nói hai từ Cô thành người chết tuổi 18 Đến nay, người ta biết 30 trường hợp tương tự 2.1.3.Giáo dục vai trò chủ đạo việc rèn luyện nhân cách Với vai trò chủ đạo việc hình thành nhân cách, giáo dục phương pháp tốt giúp người hướng đến chuẩn mực đạo đức lối sống văn hó xã hội quê hương đất nước Từ vấn đề giáo dục không đặt cho nhà trường mà cịn gia đình xã hội, để giáo dục nhân cách trẻ từ lúc nhỏ, tương lai trụ cột đất nước: - Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng (Ví dụ như: giáo dục hướng người tuân thủ pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội để hình thành nhân cách cho người trở thành người tốt, công dân có ích cho cộng đồng.) - Giáo dục mang lại mà yếu tó bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đam lại (Chẳng hạn như: đứa trẻ sinh khơng bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển bình thường Trang thể, đến giai đoạn định đứa trẻ biết nói Nhưng muốn biết đọc sách báo thiết đứa trẻ phải học.) - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật đem lại cho người (Ví dụ như: Bằng phương pháp giáo dục đặc biệt giúp người khuyết tật phục hồi chức hạn chế mức tối đa bất tiện mà thiếu hụt bệnh tật mang lại, đồng thời phát triển tài trí tuệ người, như: người mù đọc sách nhờ bảng chữ nổi…) - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội, (Chẳng hạn như: phạm nhân hình phải chịu hình phạt tù cải tạo khơng giam giữ Hình phạt mà pháp luật quy định cho họ nhằm mục đích giáo dục người phạm tội) - Giáo dục trước thực, tác động tự phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có (Chẳng hạn đường xây dựng người xã hội chủ nghĩa Đây tính chất tiên tiến giáo dục.) Những cơng trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học đại chứng minh rằng, phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục 2.1.4.Giao tiếp việc hình thành phát triển nhân cách Giao tiếp đóng vai trò hình thành phát triển nhân cách Nó ko thể có tâm lí bên mối quan hệ giao tiếp, người khơng thể tồn bên ngồi giao tiếp Thơng qua giao tiếp để tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội mà hệ trước để lại để trở thành thành viên xã hội Ví dụ như: Con người khơng thể tự chứng minh định lí, cơng thức tốn học mà phải thơng qua giao tiếp hình thức học tập, trao đổi nghiên cứu nhà toàn học thời trước để lĩnh hội kết nghiên cứu họ Giao tiếp thúc đẩy hình thành người hứng thú nhận thức khác nhau, điều làm đòn bẩy để dẫn đến tự đào tạo Ví dụ như: Thơng qua việc tham gia hội thảo mơi trường, học sinh A thấy hứng thú với vấn đề bảo vệ môi trường, điều thúc đẩy em tự nghiên cứu tìm tòi từ dẫn đến tự đào tạo Trang 10 Trong giao tiếp người không nhận thức người khác mà còn nhận thức thân mình, người đối chiếu với mà họ nhìn thấy người khác, so sánh mà họ làm với mà người xung quanh làm Do đó, qua giao tiếp, người tự đánh giá thân nhân cách Ví dụ: Các em học sinh trao đổi cách giải tốn khó Qua việc tranh luận đó, em tự thấy cách làm hay sai, có nhanh gọn hay khơng 2.1.5 Hoạt động, vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách Ta thấy rõ ảnh hưởng hoạt động việc hình thành phát triển nhân cách qua nhiều hoạt động thực tế Ví dụ người thiếu hoạt động dễ dẫn đến việc bị suy nhược thể Đôi lúc trọng việc học tập mà quên công việc hàng ngày nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa, thâm chí còn bỏ thỏi quen luyện tập thể thao thân dễ gây nên tình trạng căng thẳng, hay thường gọi stress học sinh, sinh viên, bạn học sinh lớp 12 giai đoạn nước rút ôn thi tốt nghiệp thi đại học Các bạn thường hay bực bội với người, tâm lí nhiều với học tập, chí muốn xa lánh người, thường tình trạng bối, bí bách, muốn giải phóng bị đè nặng áp lực học tập thi cử Qua thấy hoạt động cho ta giá trị khác nhân cách mà cần phải biết tận dụng để ni dưỡng nhân cách Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm người Việc không thỏa mãn nhu cầu người lứa tuổi dẫn đến rung động tiêu cực Ví dụ như: Những trẻ em không nhà trẻ, em không tập giao tiếp làm quen với thầy cô bạn bè nên học lớp rụt rè, nhút nhát 2.2Tác động đến sống, học tập Trong thực tế yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng đến sống người nhân cách xuất nơi xung quanh chúng ta.Nếu từ lúc sinh nhân cách bị ảnh hưởng yếu tố bẩm sinh,điều minh chứng qua hàng ngàn đời, trước tâm lý học hành vi hình thành,ơng cha ta đúc kết qua kinh nghiệm thực tế từ xa xưa ông cha ta có câu: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” điều khơng hồn tồn sai sinh phần nhân cách hình thành sẵn hệ thần kinh trừ số bệnh hiểm nghèo sinh em bé thấy có Trang 11 bé tinh nghịch, có bé lại trầm tính.Nhưng theo quan điểm riêng em,và qua điều mà em đúc kết nghiên cứu trình bày nhân tố như: “Mơi trường sống,giáo dục giao tiếp” thứ tác động trực tiếp đến sống chúng ta.Để cho rõ ràng nhìn đứa bé sống thành phố ni dưỡng ăn học bình thường đứa bé sinh lớn lên vùng nông thôn,nếu so sánh mức mặt chung xem qua nghiên cứu:“ Nghiên cứu mô tả cắt ngang với mục tiêu so sánh khác biệt tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ nam trẻ nữ hai vùng nông thôn thành phố, tỉnh Hà Nam năm 2012 Thiết kế nghiên cứu cắt ngang 677 cặp trẻ bà mẹ xã nông thôn phường thành phố để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, giáo dục phát triển tâm vận động test Denver II Kết cho thấy: khơng có khác biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ nghi ngờ, chậm phát triển tâm vận động nhóm trẻ nam nữ Tuy nhiên có khác biệt nông thôn thành phố tỷ lệ suy dinh dưỡng: vùng nông thôn cao thành phố ba thể nhẹ cân, thấp còi, gày còm (p

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:29

Hình ảnh liên quan

Nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh  hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách - Nhân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách

h.

ân cách và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vận dụng thực tiễn phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan