1. Trang chủ
  2. » Tất cả

quản lý giáo dục quản lý kế hoạch bài dạy trong các trường tiểu học huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên( klv02666)

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 440,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN Ngành Quản lý giáo dục Mã số 8 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN V[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi 07 30 ngày 28 tháng 11 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục CHƯƠNG 1: MỞ DẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, theo định số 3257/GDĐT ngày 8/11/1994 ; định số 22/2000/QĐ-BGDĐT ngày 11/7/2000 ban hành Điều lệ trường tiểu học (ĐLTTH) quy định hệ thống sổ sách giáo viên phải có “Bài soạn” [2, 3] Như vậy, GVTH buộc phải nghiên cứu tài liệu, xếp để viết tay nội dung “Bài soạn” Theo định số 51/2007/QĐ-BGDĐT; thông tư 41/2010/TT-BGDĐT; thông tư 03/VBHN-BGDĐT BGD quy định hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường giáo viên phải có Giáo án (bài soạn) [4-6] Tức giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch, dàn ý học trước giấy trước lên lớp Có thể nhận thấy định số 51 ngày 31/8/2007 “điểm nút” để giáo viên ứng dụng CNTT vào trình dạy học cách soạn thảo “Giáo án” máy tính sau in giấy A4 (bước nhảy) sử dụng Ngày 04/9/2020, BGD ban hành thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT, chương III, điều 21 hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục thay đổi thuật ngữ “Giáo án” thành “Kế hoạch dạy” [8] Và quy định: “Cán quản lý, giáo viên nhân viên ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, dạy học sử dụng hồ sơ điện tử thay hồ sơ giấy đảm bảo yêu cầu cơng tác lưu trữ có giá trị hồ sơ giấy” Như vậy, thơng tư 28 “điểm nút” để giáo viên sử dụng hồ sơ điện tử thay cho hồ sơ giấy (bước nhảy) Thông tư 28 đời bối cảnh CMCN 4.0 với q trình đổi tồn diện giáo dục, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành địi hỏi CBQL GV phải sử dụng thành CMCN 4.0; giúp cho GV CBQL giảm áp lực hồ sơ - sổ sách, sử dụng quỹ thời gian nhiều vào việc nghỉ ngơi tái tạo sức lao động; tăng cường học tập nâng cao chuyên môn - nghiệp vụ; nâng cao hiệu công việc Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” để triển khai nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn KHBD quản lý KHBD, đề tài đề xuất giải pháp quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, nhằm tận dụng thành CMCN 4.0 giúp đỡ GV CBQL tiết kiệm “Công sức – Tiền bạc – Thời gian” trình thực nhiệm vụ giao 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, bao gồm: + Quản lý hoạt động lập kế hoạch dạy + Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy + Quản lý hoạt động lưu trữ kế hoạch dạy 1.4 Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ thực thường xuyên năm học Tuy nhiên, hoạt động lập KHBD cịn hình thức chưa vào thực tiễn; trình quản lý KHBD nặng hồ sơ, sổ sách chưa áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật CMCN 4.0 Đồng thời, thông tư hướng dẫn BGD ban hành chưa thực vào thực tế trường Tiểu học đội ngũ quản lý không đổi tư thiếu công cụ để thực tốt nhiệm vụ giao Nếu nghiên cứu xác định nội dung hoạt động quản lý KHBD, đánh giá rõ thực trạng quản lý đề xuất giải pháp quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu giúp đỡ giáo viên, nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ liên quan đến KHBD hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung hoạt động quản lý KHBD nói riêng 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận KHBD hoạt động quản lý KHBD giáo viên trường Tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng lập KHBD, thực trạng kiểm tra đánh giá KHBD thực trạng lưu trữ KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Khảo nghiệm giải pháp thử nghiệm số giải pháp quản lý đề xuất 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Trong đề tài nghiên cứu này, học viên không sâu vào nghiên cứu hoạt động lập KHBD hiệu mà đưa góc nhìn tổng quan quản lý KHBD từ đưa quan niệm tính ứng dụng thực tiễn KHBD đối tượng kết chuyển đổi từ việc sử dụng hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử Về chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý gồm hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn Về địa bàn nghiên cứu: Các trường Tiểu học huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên Về khách thể điều tra, khảo sát: CBQL giáo viên số trường Tiểu học; công chức chuyên viên Ban Tiểu học thuộc Phòng GD&ĐT huyện Yên Mỹ; lãnh đạo Phòng GD&ĐT Yên Mỹ Về thời gian: Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu đề tài khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2020 đến năm 2021 1.7 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Cách tiếp cận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư thể nghị số 52-NQ/TW (2019) [1] Phương pháp tiếp cận đề tài: Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận theo trình nhằm xác định hoạt động chuyên môn, nhu cầu mong muốn đối tượng liên quan (giáo viên, CBQL) Từ phân tích hoạt động lập KHBD; hoạt động quản lý KHBD CBQL; hoạt động lưu trữ KHBD để rút hạn chế sử dụng phương pháp quản lý thơng thường Sau đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Từ đưa ý kiến để xây dựng ứng dụng quản lý KHBD cho GV, CBQL sở tích hợp nhu cầu khả đáp ứng cơng nghệ 4.0 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu 1.7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.7.2.3 Nhóm phương pháp khác 1.8 Đóng góp đề tài (về khoa học thực tiễn) Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận quản lý KHBD thực tiễn vấn đề quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, cụ thể: “Khái quát làm rõ khái niệm KHBD, hoạt động quản lý KHBD Chỉ rõ đường thực chức quản lý yếu tổ tác động đến hoạt động quản lý; khái quát tranh toàn cảnh KHBD hoạt động quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Đặc biệt, luận văn đề xuất giải pháp quản lý KHBD phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Đồng thời đưa ý tưởng để xây dựng hệ thống ứng dụng công nghệ 4.0 cho giáo viên Tiểu tương tai 1.9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương Cụ thể là: Chương Tổng quan nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học Chương Cơ sở thực tiễn quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Một số giải pháp quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý kế hoạch dạy KHBD từ lâu coi phương pháp tốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy, trí có nhiều nghiên cứu hay báo khoa học quan điểm cho hiệu học phụ thuộc đáng kể vào cẩn thận mà học chuẩn bị, Brahier (2013), nhấn mạnh bước lập KHBD, thủ tục, nguyên tắc lập KHBD chi tiết 2.1.1 Những nghiên cứu Việt Nam Tác giả Nguyễn Phúc Châu (2018) đề cập đến thực tiễn đào tạo chuyên ngành quản lý giáo dục vắng bóng luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ có đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục Trong thập kỉ gần đây, hầu hết luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ chuyên ngành có đề tài với nội dung thuộc nghiên cứu ứng dụng Các sản phẩm nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận giải pháp biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục bất cập thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục [10] Để xác định tìm hiểu kĩ vấn đề mà tác giả Nguyễn Phúc Châu nêu học viên cố gắng tìm kiếm đề tài nghiên cứu “Kế hoạch dạy” “Giáo án” Việt Nam; khơng có luận văn, luận án nghiên cứu chun sâu vấn đề này; quản lý KHBD nhắc đến biện pháp tăng cường chất lượng luận văn quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.1.2 Những nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu nhận thấy kế hoạch dạy yêu cầu nhà quản trị cho mục đích đánh giá thường mang tính chất thủ tục nhấn mạnh khía cạnh thủ tục việc lập kế hoạch (Danielson & McNeal, 2000; Halverson, Kelly, & Kimball, 2004; McCutcheon, 1980; Morine Dershimer, 1979) Theo Kagan Tippins (1992), môn học truyền thống trường đại học phóng đại tầm quan trọng kế hoạch học hàng ngày… Việc nhấn mạnh vào kế hoạch học viết chi tiết chí bất lợi chỗ che lấp tầm quan trọng ứng biến [12] Tác giả Jolene Ayres (2014) nghiên cứu vấn nhiều giáo viên nhận câu trả lời sau: Giáo án thức yêu cầu mà tơi làm u cầu, khơng phải có giá trị tơi thời gian [13] Moradana & Pourasadollah (2014) khám phá phần lớn giáo viên lớn tuổi, có kinh nghiệm nói họ thường khơng sử dụng kế hoạch học, không cần xem trước học trước đến lớp Tuy nhiên, giáo viên trẻ vào nghề cảm thấy hữu ích cho họ mang lại cho họ nhiều tự tin lớp học Mặt khác, giáo viên có trình độ học vấn cao nói chúng yếu tố quan trọng, họ thường không sử dụng chúng Trong năm gần đây, Hatch, Lance T (2015) áp dụng lý thuyết hỗn loạn (Larsen - Freeman, 1997) nghiên cứu "Chuyên gia lập kế hoạch giảng dạy hiệu giáo viên trường tiểu học nơng thơn" đưa phân tích giáo viên hiệu họ không lập KHBD chi tiết tốn thời gian nguồn lực Bởi vì, hành vi, diễn biến tâm lý, động lực học sinh giáo viên dự đốn trước Những thay đổi nhỏ q trình dạy – học dẫn tới tác động lớn đến trình – diễn biến học Do đó, KHBD truyền thống hay theo mẫu sẵn có khơng phù hợp GV sử dụng đến Loại KHBD phổ biến mà họ sử dụng danh sách chủ đề học, định hướng giảng dạy cho chủ đề chiến lược giải tình xảy nằm tâm trí GV [15] 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Quản lý 2.2.2 Các loại kế hoạch giáo dục 2.2.3 Kế hoạch dạy (giáo án) Các kế hoạch học thực bắt đầu vào năm 1800 ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục từ năm 1890 đến năm 1910, lý thuyết nhà triết học người Đức (được coi nhà tâm lý học giáo dục sớm ngày nay) Johann Friedrich Herbart thu hút ý Tin phát triển tính cách mục đích giáo dục, người theo Herbart thức hóa phương pháp giảng dạy lớp (Tanner & Tanner, 1980) Tác giả Volkan Cicek & Assoc Prof Dr Hidayet Tok, (2014) đưa khái niệm “Kế hoạch dạy ngày” tường trình văn giáo viên muốn xảy học tiết học định Nó phải chứa khái niệm mục tiêu, khối thời gian, thủ tục tài liệu hướng dẫn cần thiết Các kế hoạch học phải sẵn sàng chậm tuần trước bắt đầu năm học để có xếp cần thiết Các kế hoạch phải thiết thực sử dụng được, tiết kiệm thời gian giáo viên tăng cường chương trình giáo dục Tùy thuộc vào cấp lớp chủ đề, giáo viên yêu cầu tuân theo chương trình giảng dạy trường ban quản lý học khu định [17] Như vậy, KHBD loại kế hoạch cấp vi mô thể mối liên hệ thành tố học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết ) Lập KHBD hoạt động chuyên môn bắt buộc giáo viên để đảm bảo mục tiêu giáo dục minh chứng để GV, CBQL thực đánh giá - tự đánh giá 2.2.4 Quản lý kế hoạch dạy Hoạt động quản lý KBHD Volkan Cicek & Assoc Prof Dr Hidayet Tok (2014) giới thiệu nghiên cứu là: KHBD hàng ngày thường gửi qua email cho CBQL, người thường phó hiệu trưởng cho trưởng mơn vào cuối tuần tuần tiếp sau [17] Theo tài liệu tập huấn Module GDPT (2019): Quản lý KHBD nhà trường để phát biểu dương nhân tố tích cực trình dạy học; đồng thời mặt hạn chế để có hỗ trợ, hay tác động điều chỉnh kịp thời, đảm bảo thực nghiêm túc chương trình giáo dục cấp học thống phê duyệt từ đầu năm học CBQL thực việc giám sát, đánh giá KHBD thường xuyên ngày, tuần thông qua kiểm tra sổ đầu TIỂU KẾT CHƯƠNG Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn đất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu Để thực tâm nguyện Bác, Đảng Chính phủ có nhiều giải pháp có nghị 29-NQ/TW (2013) đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đổi từ vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết; từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Thông tư 28 (2020) BGD ban hành ĐL-TTH có hiệu lực thi hành từ ngày 20/10/2020 thể rõ quan điểm đổi toàn diện hoạt động quản lý KHBD từ việc sử dụng hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử Đây quan điểm đắn bối cảnh đổi giáo dục nước nhà, CMCN 4.0, xây dựng phủ điện tử phù hợp với nguyện vọng đại đa số cán giáo viên nhân viên trường Tiểu học Tuy nhiên, nhiều CBQL lãnh đạo quan quản lý, trường tiểu học chưa dám mạnh dạn áp dụng thông tư 28 vào hoạt động chun mơn, nghiệp vụ; vì, thơng tư đời sớm chưa có đủ hướng dẫn chi tiết, công cụ cần thiết giúp CBQL GV thực tốt nhiệm vụ giao Đồng thời cịn tâm lý khơng dám tiên phong, khơng dám làm sợ sai phạm, sợ ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân Vì vậy, học viên xây dựng Chương sở lý luận để khảo sát thực trạng quản lý KHBD trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Từ đề giải pháp quản lý KHBD phù hợp bối cảnh 17 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Khái quát huyện Yên Mỹ giáo dục Tiểu học huyện Yên Mỹ 3.1.1 Khái quát huyện Yên Mỹ 3.1.1.1 Kinh tế 3.1.1.2 Văn hóa xã hội 3.1.2 Khái quát giáo dục Tiểu học huyện Yên Mỹ Căn số liệu “Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021” Phòng giáo dục đào tạo huyện Yên Mỹ thấy rằng: 3.1.2.1 Về chất lượng giáo dục Tiểu học 3.1.2.2 Về đội ngũ cán quản lý cấp Tiểu học 3.1.2.3 Về đội ngũ giáo viên Tiểu học 3.1.2.4 Về lực công nghệ thông tin 3.1.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học 3.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 3.2.3 Phương pháp, cơng cụ hình thức khảo sát 3.2.4 Phiếu khảo sát 3.2.5 Thời gian khảo sát 3.2.6 Mẫu cách chọn mẫu 3.2.7 Tỉ lệ phản hồi phiếu khảo sát 3.2.8 Xử lý số liệu khảo sát 3.3 Thực trạng quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên Trong nội dung 3, thể số lượng 50% GV đồng ý với việc KHBD minh chứng thể lực, kỹ để đánh giá giáo viên 18 ... lý luận quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học Chương Cơ sở thực tiễn quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Một số giải pháp quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học. .. động quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý kế hoạch dạy trường Tiểu học huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, ... Tiểu học huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý kế hoạch dạy KHBD

Ngày đăng: 15/11/2022, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w