1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sửa chất lượng nguồn nhân lực phòng lao động thương binh xã hội

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 3 1 1 Lý luận cơ bản về lao động – việc làm 3 1 1 1 Một số khái niệm cơ bản về lao động – việc làm 3 1 1 2 Vai trò của nguồn nhân lực đ.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 1.1 Lý luận lao động – việc làm 1.1.1 Một số khái niệm lao động – việc làm 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 1.2 Lý luận quản lý nguồn nhân lực 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp, tạo việc làm 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 12 1.2.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực 14 1.2.3 Nguyên tác quản lý nguồn nhân lực .16 1.2.4 Hệ thống quản lý nguyền nhân lực .18 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TẠI PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI THỊ XÃ AN KHÊ .20 2.1 Tình hình đặc điểm kinh tế xã hội 20 2.1.1 Tổng quan điền kiện tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .21 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam .25 2.2.1 Thực trạng dân số 25 2.2.2 Thực trạng nguồn lao động 27 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn lao động giải việc làm .35 2.3 Đánh giá trạng lao động – việc làm phòng lao động – thương binh xã hội 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 43 3.1 Dự báo khả cầu nguồn nhân lực phòng lao động – thương binh xã hội đến năm 2020 43 3.1.1 Phương pháp dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 43 3.1.2 Cơ sở dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 44 3.1.3 Kết dự báo khả nhu cầu nguồn nhân lực 45 3.2 Giải pháp đảm bảo việc làm phòng lao động – thương binh xã hội đến năm 2020 47 3.2.1 Phát triển kinh tế tạo việc làm 47 3.2.2 Tổ chức thể chế hành tạo điều kiện đảm bảo việc làm 47 3.2.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .48 3.2.4 Hỗ trợ, tạo hội tìm việc làm tự tạo việc làm 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 1.1 Lý luận lao động – việc làm 1.1.1 Một số khái niệm lao động – việc làm Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tác động, biến đổi vật chất tự nhiên thành vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn người + lao động yếu tố đầu tiên, cần thiết cho phát triển xã hội + yếu tố định trình sản xuất + yếu tố định giàu có xã hội + yếu tố giúp người trở nên hoàn thiện Cơ cấu lao động cấu lao động Cơ cấu lao động - Là tỷ trọng loại lao động so với tổng số lao động - Lao động doanh nghiệp xây dựng toàn người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, không kể thời gian lao động dài hay ngắn, lao động trực tiếp hay gián tiếp, lãnh đạo hay phục vụ, - Căn vào mối quan hệ với sản xuất doanh nghiệp, lao động doanh nghiệp xây dựng chia thành loại sau: a) Lao động xây lắp - Là tất người lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất ( sản xuất xây lắp ) tổ chức sản xuất xây lắp Lao động xây lắp bao gồm: + công nhân xây lắp + nhân viên kỹ thuật + nhân viên quản lý kinh tế + nhân viên quản lý hành >>> Doanh nghiệp xây lắp b) Lao động xây lắp cấu lao động Cơ cấu lao động - Là người không làm công tác sản xuất như: phục vụ, phụ trợ cho sản xuất ( hoạt động xưởng sản xuất bê tông, cầu kiện, hoạt động xưởng sản xuất đá, ) c) Lao động khác - Là người lao động không thuộc hai loại trên: nhân viên phục vụ nhà ăn, mẫu giáo, lao động thuộc đoàn thể, Lao động doanh nghiệp xây lắp chiếm tỷ lệ không lớn Định nghĩa việc làm: Theo nghĩa thông thường, việc làm công việc giao cho làm trả cơng Dưới góc độ kinh tế - xã hội * Khái niệm: việc làm hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ xã hội thừa nhận, hoạt động kiếm sống quan trọng giới nói chung người nói riêng hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ xã hội thừa nhận * Đặc điểm: Thứ nhât, việc vấn đề cá nhân, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh cá nhân Người có việc làm khái niệm dùng để người tham gia hoạt động nói Tùy theo mức độ tham gia thu nhập từ hoạt động mà chia đối tượng làm hai loại là: người có việc làm đầy đủ người có việc làm khơng đầy đủ (hoặc người thiếu việc làm) Thứ hai, việc làm vấn đề cộng đồng người khơng sống đơn lẻ hoạt động lao động cá nhân không đơn lẻ mà nằm tổng thể hoạt động sản xuất xã hội Việc làm thu nhập vấn đề mà lúc cá nhân NLĐ định Vì bên cạnh ý nghĩa vấn đề cá nhân, việc làm vấn đề cộng đồng, xã hội Điều địi hỏi phải có sách biện pháp định phù hợp từ phía Nhà nước nhằm tăng số lượng việc làm chất lượng việc làm, đảm bảo đời sống dân cư, kiềm chế nạn thất nghiệp thơng qua mà giải vấn đề xã hội khác Thứ ba, việc làm cịn đánh giá mặt tính chất cá nhân hay tập thể, tính chất kĩ thuật, tính chất kinh tế Dựa tiêu chí mà người ta chia việc làm thành phạm trù nghề nghiệp – xã hội khác Việc làm vừa có tính chất cá nhân (mức độ thành thạo cơng việc NLĐ) vừa có tính chất xã hội việc làm (tính tập thể) Tính xã hội việc làm đòi hỏi việc làm phải đáp ứng yêu cầu xã hội xã hội thừa nhận Điều lí giải xã hội có nhiều hoạt động lao động tạo thu nhập không coi việc làm phương diện xã hội luật pháp Dưới góc độ pháp lí * Khái niệm: Theo pháp luật Việt Nam, Bộ luật lao động Việt Nam không đưa khái niệm cụ thể việc làm, song việc làm quy định điều 13, luật lao động sau: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm”(Điều 13 Bộ luật lao động) Bên cạnh đó, theo ILO (International Labour Organization) coi việc khuyến nghị xúc tiến việc làm mục tiêu quan trọng tôn hoạt động Theo quan niệm ILO, người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận tốn vật người tham gia hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật *Đặc điểm: Như vậy, khẳng định góc độ pháp lí, việc làm cấu tạo thành yếu tố:Là hoạt động lao động, tạo thu nhập, hoạt động phải hợp pháp Thứ nhất, Là hoạt động lao động: Đây hoạt động thể tác động sức lao động vào tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động lao động dấu hiệu việc làm không đồng lao động với việc làm Mọi người có hoạt động lao động khơng có nghĩa có việc làm Yếu tố lao động việc làm khác với lao động thơng thường chỗ phải có tính hệ thống, tính thường xun tính nghề nghiệp Vì vậy, người có việc làm thơng thường phải người thực hoạt động phạm vi nghề định thời gian tương đối ổn định Thứ hai, Tạo thu nhập: Thu nhập hiểu theo nghĩa rộng không khoản thu nhập trực tiếp mà bao hàm khả tạo thu nhập Thứ ba, Hoạt động phải hợp pháp: Khơng phải hoạt động lao động tạo thu nhập coi việc làm Hoạt động lao động tạo thu nhập phải hợp pháp, phải pháp luật thừa nhận hay không trái pháp luật coi việc làm Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán, quan niệm đạo đức nước mà pháp luật có quy định khác việc xác định tính hợp pháp hoạt động lao động coi việc làm Vì vậy, quốc gia hoạt động lao động hợp pháp lại khơng thừa nhận quốc gia khác Có thể nói dấu hiệu thể đặc trưng pháp lí việc làm Đặc biệt, nhà nước pháp quyền cá dấu hiệu thiếu khái niệm việc làm 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội Nguồn lực lao động động lực cho phát triên kinh tế nói riêng dộng lực phát triển xã hội, người nói chung Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” Xét góc độ yếu tố nguồn lực nguồn lực lao động lực lượng lao động Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi có khả lao động đuoc pháp luật quy định, thực tế làm việc người thất nghiệp Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực lao động (con người) quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Có ba vai trị là: - NLLD đóng vai trị định việc sử dụng nguồn lực khác Chất lượng nguồn lực lao động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ba nguồn lực lại ( gồm Nguồn lực vốn, KH&CN, tài nguyên thiên nhiên) Nói đến Nguồn LLĐ nói đến tổng thể NLLĐ quốc gia, NLLĐ có trình độ cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, NLLĐ tinh tuý nhất, có chất lượng có vai trị định thành công phát triển kinh tế đất nước - NLLĐ động lực phát triển kinh tế NLLĐ vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao, phong phú chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh câu KT để thỏa mãn nhu cầu xã hội Mối quan hệ nguồn lực lao động với phát triển kinh tế nguồn lực lao động ln ln đóng vai trị định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước NLLĐ định trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Trong kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức, nguồn lao động chất lượng cao nhân tố định Đảng nhà nước ta khẳng định mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội người người Bên cạnh đó, nguồn lao động vừa yếu tố "đầu vào" trình sản xuất, vừa người tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Như vậy, với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Nguồn lực lao động khác với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, tạo cầu, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn bó với chủ thể kinh tế - xã hội người tạo Do nguồn lưc lao động có vai trò đặc biệt phát triển kinh tế so với nguồn lực khác phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Với ý nghĩa đó, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện để thực phát huy nguồn lực lao động từ làm sở phát triển đất nước, thời gian qua nguồn lực lao động nước ta phát triển số lượng, chất lượng, tạo nguồn lực lao động dồi dào, đủ trình độ để thực cơng đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn số yếu như: nguồn lực ta đông không mạnh, trình độ lao động phổ thơng nhiều, lao động qua đào tạo cịn đặc biệt chất lượng đào tạo chưa đạt hiệu yêu cầu, nguồn lực lao động chưa phát huy vai trò khai thác sử dụng hiệu nguồn lực khác đẻ phát triển kinh tếxã hội Nguồn lao động có vai trị định q trình phát triển kinh tế - xã hội cuả thời đại Do đó, phát triển sử dụng hợp lý nguồn lao động địi hỏi thiết gồi giải pháp thực địa phương, để đáp ứng đòi hỏi trên, kiến nghị cấp cần thực tốt giải pháp như: - Thực tốt công tác đổi giáo dục, Làm tốt công tác quy hoạch trường lớp, giáo trình đại học cao đẳng, trung cấp, nghề; Tập trung đổi đồng bộ, toàn diện giáo dục, đào tạo, đổi chương trình giáo viên, đổi sách quản lý sứng tầm quốc sách hàng đầu - Khuyến khích phát triển kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế để tạo thêm nhiều việc làm Phát triển kinh tế để tạo nhiều việc làm (tạo cầu lao động) góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nơng thơn Do đó, nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế nước nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng GDP cho kinh tế - Tạo lập quản lý thị trường lao động Thừa nhận sức lao động hàng hóa, cần tạo lập thị trường để hàng hóa tự trao đổi loại hàng hóa khác Do đó, Nhà nước phải hồn thiện hệ thống pháp luật, sách cho phát triển trường hàng hóa sức lao động tổ chức, quản lý vận động, phát triển trường - Nâng cao thể chất thu nhập người lao động Nâng cao thể chất thu nhập, hai vấn đề riêng biệt, song có mối quan hệ chặt chẽ với Thu nhập cao có điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao thể chất người lao động Ngược lại, người lao động chất tốt suất lao động cao, góp phần tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập cho - Mở rộng xuất lao động Sự di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác xu quốc tế hóa kinh tế tất yếu khách quan Nước ta số lao động thiếu việc làm lớn, nên cần mở rộng nâng cao hiệu xuất lao động Để thực điều đó, cần hồn thiện chế quản lý, hệ thống sách; mở rộng thị trường; đào tạo văn hóa, nghề nghiệp cho người lao động Tóm lại, nguồn lực lao động nhân tố đóng vai trị quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đặc biệt công CNH-HDH đất nước ta Con người vừa chủ thể, vừa khách thể trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự thành công hay thất bại, nhanh hay chậm phụ thuộc lớn vào phương thức tạo sử dụng nguồn nhân lực Vì vậy, cấp, ngành, địa phương đơn vị cần thực tốt giải pháp nêu Với thân, để góp sức vào việc xây dựng, khai thác hiệu nguồn nhân lực, trước tiên tơi nghĩ rừng cần có nhiều nỗ lực cố gắng nhiệm vụ học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ trị, gia sức xây dựng đảng, quyền sạch, vững mạnh; kịp thời tiếp thu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, công tác xây dựng phát triển nguồn nhân lực; đồng thời không ngừng tuyên truyền vận động người than, gia đình, hang xóm láng giềng gia sức học tập nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề, từ tạo hội việc làm cho góp phần đáp ứng nhu cầu phát troeenr xã hội 1.2 Lý luận quản lý nguồn nhân lực 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp, tạo việc làm Sự hạn chế khả giải việc làm cho người lao động nước ta nguy ên nhân sau đây: Nguyên nhân bao trùm hệ thống cấu trúc kinh tế xã hội cũ, chúngta có sai lầm, khuyết điểm t rình xây dựng chủ nghĩa xã hộ Đã trì lâu kinh tế có hai thành phần, khơng coi trọng cấu kinh tế nhiều thành p hần, kinh tế mở cửa dẫn đến sai lầm t rong bố trí kinh tế, chưa quan tâm đúngmức đến chiến lược xây dựng kinh tế xã hội, hướng vào phát t riển ngành công nghiệp với quy mô nhỏ để thu hút nhiều lao động dẫn đến hạn chế khả khai thác tiềm có để phát triển việc làm tạo nhiều điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho người khác Chức Nhà nước việc tổ chức lao động giải việc làm cho xã hội chưa phát huy đầy đủ Hai nguy ên nhân không p hần quan trọng gây tượng thất nghiệp là: Khoảng thời gian thất nghiệp: Giả sử thường xuy ên có lượng người thất nghiệp định bổ xung vào đội ngũ tìm kiếm việc làm người phải chờ đợi nhiều thời gian tìm việc làm thời gian số lượng người thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp bị nâng cao Thời gian chờ đợi gọi khoảng thời gian thất nghiệp p hụ thuộc vào: - Cách thức tổ chức thị trường lao động - Cấu tạo nhân người thất nghiệp (t uổi đời, tuổi nghề, ngành nghề) - Cơ cấu loại việc làm khả sẵn có việc làm - Mọi sách cải thiện yếu tố dẫn đến rút ngằn khoảng thời gian thất nghiệp Do cạnh tranh mạnh mẽ chế thị trường, việc mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập ổn định gắn liền với suất ngày cao Ở mức 10 ... cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” Xét góc độ yếu tố nguồn lực nguồn lực lao động lực lượng lao động Lực lượng lao động. .. xem khái niệm nguồn nhân lực hai góc độ - Nguồn nhân lực xã hội: nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động 13 - Nguồn nhân lực doanh nghiệp:Là lực lượng lao động doanh nghiệp... khác nguồn nhân lực -Chất lượng nguồn nhân lực : biểu qua tiêu trình độ chuyên mơn ,trình độ văn hố, hiểu biết xã hội, tình hình sức khoẻ , thể lực? ?? -Thứ bậc nhân lực: lực lượng nguồn nhân lực

Ngày đăng: 15/11/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w