Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chù trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 - 2017 KHẢO SÁT THÀNH PHÀN FLAVONOID TRONG CÂY CỎ CỨT LỢN (AGERATUM CONYZOIDES L., ASTERACEAE) Tên đề tài: Số hợp đồng: 2017.01.21 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/ 2017 đến tháng 01 năm 2018 TP Hồ Chỉ Minh, ngày 18 thảng năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chũ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 -2017 Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN FLAVONOID TRONG CÂY CỎ CÚT LỢN (AGERATUM CONYZOIDES L., ASTERACEAE) Số hợp đồng : 2017.01.21 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/ 2017 đến tháng 01 năm 2018 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan cơng tác Ký tên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC Sơ ĐÒ i DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TÁT ii TÓM TẨT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu iii MỞ ĐÀU Chng TĨNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỐNG QUAN VÈ cở CÚT- LỢN 1.1.1 1.1.2 Thực vật Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 1.1.5 Độc tính cũa Ageratum conyzoides Công dụng chế phấm chứa cò cứt lợn 1.2 TỐNG QUAN VÈ FLAVONOID Chng ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 2.1 ĐÒI TƯỢNG NGHIÊN cứu .11 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 Nguyên liệu 11 Dung mơi, hóa chất 11 Trang thiết bị nghiên cứu 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 12 2.2.1 Thứ tinh khiết 12 2.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 13 2.2.3 Chiết xuất tách phân đoạn 13 2.2.4 Phân tích phân đoạn phương pháp sắc kỷ 13 2.2.4 Xây dựng quy trình điều che cao flavonoid 14 CHƯƠNG KÉT QUÀ VÀ THẢO LUẶN 15 3.1 THỬ TINH KHIÉT .15 3.2 NGHIÊN CÚƯ HÓA HỌC 15 3.2.1 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 17 3.2.2 Quy trinh chiết xuất 17 3.2.3 3.2.4 Phân tích phân đoạn 20 Xác định chất phân lập 25 3.3 XÂY DỤNG QUY TRÌNH ĐIÉU CHÉ CAO FLAVONOID 30 CHƯƠNG KÉTLUẶN VÀ KIÉN NGHỊ 32 4.1 Ket luận 32 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAMKHẢO 33 DANH MỤC HÌNH • Hình 1.1 Hình vè cỏ cứt lọn A conyzoides Hình 1.2 Một số chế phấm từ cỏ cứt lợn Hình 3.1 Sắc ký đồ tinh thể từ phân đoạn ether dầu hỏa 20 Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn từ sắc ký cột nhanh caodicloromethan 22 Hình 3.3 Các chất phân lập từ cao dicloromethan 23 Hình 3.4 Sắc ký đồ cao ethyl acetat 26 Hình 3.5 Các tinh thể AC1, AC2, AC7 AC8 25 Hình 3.6 Phổ ƯV-Vis AC1 AC2 26 Hình 3.7 Phổ ƯV-Vis AC7 AC8 29 Hình 3.8 Phổ MS AC7 30 Hình 3.9 Phổ MS AC8 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ ẩm mẫu bột cỏ cứt lợn 15 Bảng 3.2 Độ tro bột cỏ cứt lợn 15 Bảng 3.3 Ket phân tích sơ thành phần hóa học 15 Bảng 3.4 Các chất phân lập từ phân đoạn cao ether dầu hỏa 21 Bảng 3.5 Các chất phân lập từ phân đoạn cao dicloromethan 23 Bảng 3.6 Ket thăm dị hệ dung mơi cho cao c 26 DANH MỤC Sơ ĐỊ • Sơ đồ 1.1 VỊ trí phân loại Ageratum conyzoides L Sơ đồ 3.1 Chiết xuất sơ 18 Sơ đồ 3.2 Sơ đo phân bố lỏng-lỏng cao cồn với dung mơi có độ phân cực tăng dần 19 Sơ đồ 3.3 Quy trình chiết xuất cao flavonoid (ACF) từ dược liệu 31 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Cỏ cứt lợn CCL Cf Tiếng Việt Chloroform cloroform DĐVN Dược điển Việt Nam DD Dung dịch DCM Dichloromethane Dicloromethan EA Ethyl acetate Ethyl acetat EtOH Ethanol Ethanol/cồn MeOH Methanol Methanol MS Mass spectrometry Khối phố NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PE Petroleum ether Ete dầu hỏa cc Colunm chromatography Sắc ký cột SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng Thuốc thử TT uv Ultra violet Tử ngoại Vis Visable Khả kiến v-s Vanilin - sulfuric iii TÓM TẤT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Sản phâm thực đạt - Ket phân tích Sản phâm đăng ký thuyêt minh thành phần - Ket phân tích thành phần flavonoid, quy trình chiết xuất cao flavonoid, quy trình chiết xuất cao flavonoid flavonoid - 01 Báo cáo tong kết kết nghiên cứu - 01 Báo cáo tong kết kết nghiên cứu - 01 Bài báo khoa học đăng Tuyển - 01 Bài báo khoa học đăng Tuyển tập Nghiên cứu khoa học Nhà tập Nghiên cứu khoa học Nhà trường (Bài Tổng biên tập trường duyệt, chờ xuất bản) Thời gian đăng ký: từ ngày Thời gian nộp báo cáo: ngày /04/2017 đến ngày /01/2018 /01/2018 MỞ ĐÀU Viêm mũi xoang bệnh phố biến thách thức lớn công chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia Theo số liệu nghiên cứu đây, nuớc Bắc Mỳ Châu Âu, bệnh viêm mũi xoang chiếm từ 4,5 đến 12% dân số trưởng thành Không ke đến chi phí y tế, tính riêng chi phí tốn thất gián tiếp giảm suất lao động mắc bệnh viêm mũi xoang Mỹ 12,8 tỷ USD năm 2016.[10] Việt Nam chưa có thống kê rõ ràng bệnh với đà tăng trưởng kinh tế cường độ làm việc căng thắng nay, nguy mắc bệnh viêm mũi xoang ngày gia tăng Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides (L.) Asteraceae, dược liệu dân gian sử dụng phồ biến từ lâu đề chừa nhiều bệnh, đặc biệt viêm mũi xoang.[3] Việc nước ta có loại chừa viêm mũi xoang hiệu có khả tái sinh cao Cỏ cứt lợn điều đáng quan tâm nghiên cứu Trong số thành phần hóa học cơng bố cỏ cứt lợn, nhóm hoạt chất flavonoid nhóm thể hoạt tính kháng viêm đáng kể Ngồi ra, flavonoid cịn có tác dụng khác chống oxy hóa, cải thiện tuần hoàn, giải độc gan, kháng khuẩn, hạ đường huyết [1,13] Dựa này, đề tài “Khảo sát thành phần flavonoid cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L Asteraceae)” tiến hành nhằm mục đích cung cấp sở hóa thực vật cho việc sử dụng cỏ cứt lợn điều trị viêm xoang mũi, đồng thời tạo tiền đề cho thử nghiệm dược lý, kiểm nghiệm sau Đe đạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Thử tinh khiết bột dược liệu phân tích sơ thành phần hóa học - Chiết xuất cao ethanol từ bột dược liệu - Chiết phân đoạn: ether dầu hỏa, dicloromethan, ethyl acetat từ cao ethanol Dị tìm phân đoạn giàu flavonoid phân tích thành phần flavonoid - Xây dựng quy trình chiết cao flavonoid Phưomg pháp nghiên cứu Bột dược liệu thử tinh khiết phân tích sơ thành phần hóa học, sau ngấm kiệt với ethanol 96% Dịch chiết ethanol toàn phần phân chia thành ba phân đoạn cách lắc phân bố với ba dung mơi có độ phân cực tăng dan: ether dầu hỏa 30 - 60 °C (PE), dicloromethan (DCM) ethyl aceat (EA) Các phân đoạn định tính thuốc thử cùa nhóm flavonid phân tích phân đoạn tiềm sắc ký cột để tìm flavonoid tinh khiết Các chất nhận dạng so sắc ký lóp mỏng (TLC) với thuốc thử đặc trưng, cấu trúc chất đưọc phân tích quang phổ ƯV-Vis khối (MS) Chương TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỐNG QUAN VỀ CỎ CÚT LỢN 1.1.1 Thực vật VỊ trí phân loại thực vật cỏ cứt lợn (CCL) theo hệ thống Takhtajan 1987: Thực vật bậc cao (Cormobionta) ị Lóp Ngọc lan (Magnoliopsida) ị Phân lóp Cúc (Asteridae) ị Bộ Cúc (Asterales) ị Họ Cúc (Asteraceae) ị Chi Ageratum ị Ageratum conyzoides L Sơ đồ 1.1 VỊ trí phân loại Ageratum conyzoides L Tên Việt Nam: cỏ cứt lọn Tên khác: cỏ hơi, Bù xích, Hoa ngũ sắc Tên nước ngồi: White weed, Goat weed, Appa grass, Conyzoid floss flower, Bastard agrimony (Anh); Agérate conyzoi de (Pháp); Tên khoa học: Ageratum conyzoides L Họ: Cúc (Asteraceae) [4] 1.1.1.1 Mô tả thực vật Cây thảo, sống hàng năm, cao 25-50 cm, phân cành nhiều Thân có lơng mềm, màu lục tím dở Lá mọc đối, hình bầu dục tam giác, đầu nhọn, dài 2-10 cm, rộng 0,5-5 cm, mép có gân trịn, mặt nhạt, gân tỏa từ gốc lá, hai mặt có lơng mịn, vị có mùi đặc biệt Cụm hoa hình đầu xếp thành ngù thân đầu cành; cuống cụm hoa có lơng mềm; tống bao hình đầu gồm bắc xếp thành hai dãy; đầu nhỏ chứa tồn hoa hình ống bé nhau; tràng ngắn có thùy hình tam giác, màu lam nhạt, tím trắng; nhị Quả bế, màu đen, có sống dọc.[3,6] Hình 1.1 Hình vẽ cỏ cứt lợn A conyzoides [4] 1.1.1.2 Phân bo sinh thải Loài Ageratum conyzoides có nguồn gốc Trung Mỹ vùng Caribbean, phân bố từ vùng đông nam Bắc Mỳ đến Trung Mỹ Ngày nay, A conyzoides có mặt nhiều nước vùng nhiệt đới cận nhiệt, châu Á, mọc phổ biến vùng nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ số nơi khác, Việt Nam, CCL xem loài cỏ dại quen thuộc Cây phần bố khắp nơi từ vùng núi cao 1500 m đến tỉnh vùng trung du đồng Cây thường mọc gần loại nương ngô, bãi sông, ven đường vườn Cây thuộc loại ưa ấm, ưa sáng chịu bóng Hằng năm, mọc từ hạt thường thấy vào mùa xuân, sinh trưởng mạnh mùa xuân hè, có hoa vào mùa thu, sau tàn lụi Trừ lượng CCL Việt Nam vơ phong phú, ước tính khai thác hàng ngàn năm.[3,4,13] 1.1.1.3 Thu hái, chế biến Hái toàn cắt bỏ rễ, dùng tươi hay khô Thường hay dùng tươi hơn.[4] ... Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 -2017 Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN FLAVONOID TRONG CÂY CỎ CÚT LỢN (AGERATUM CONYZOIDES L., ASTERACEAE)... [1,13] Dựa này, đề tài ? ?Khảo sát thành phần flavonoid cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L Asteraceae)” tiến hành nhằm mục đích cung cấp sở hóa thực vật cho việc sử dụng cỏ cứt lợn điều trị viêm xoang... khả tái sinh cao Cỏ cứt lợn điều đáng quan tâm nghiên cứu Trong số thành phần hóa học cơng bố cỏ cứt lợn, nhóm hoạt chất flavonoid nhóm thể hoạt tính kháng viêm đáng kể Ngồi ra, flavonoid cịn có