1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thành phần hoá học cây đại bi (blumea balsamifera) họ cúc (asteraceae)

118 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) TỔNG QUAN 1.1 Mô tả thực vật 1.1.1 Tên gọi Đại bi có tên khoa học Blumea balsamifera (L.) DC, thuộc họ Cúc (Asteraceae) Ở Việt Nam, đại bi có nhiều tên khác tùy thuộc vào vùng miền: băng phiến, hoa mai băng phiến, mai phiến, long não hương, mai hoa não, đại ngải, ngải phiến, từ bi xanh, từ bi (miền Nam), bỏ nạt, co nát (Thái), phặc phà (Tày) Ở nước ngoài, đại bi biết đến với tên: Sambong (Philippin), Ngai-comphor (Anh), camphrée (Pháp) [1-3, 28] 1.1.2 Mô tả thực vật Đại bi nhỏ, cao từ 1-2 m, thân có khía rãnh phân cành Lá mọc so le, phiến hình bầu dục, dài 8-30 cm, rộng 3-6 cm, gân chằng chịt thành mạng lưới rõ hai mặt lá, mặt có màu lục sẫm có lơng, mặt có màu trắng nhạt có lơng nhạt Mép gần nguyên hay xẻ thành cưa gốc thường có 2, hay thùy nhỏ phiến bị xẻ q sâu (hình 1.1) Vò ta thấy mùi thơm dễ chịu băng phiến.[1-3] Cụm hoa gồm nhiều đầu màu vàng, hoa có nhiều lơng tơ, họp thành ngù kẽ đầu cành, đầu có đường kính 8-10 mm, có cuống ngắn, bắc xếp thành nhiều hàng, không nhau, đầu có nhiều hoa xung quanh, phần hoa lưỡng tính, mào lơng có màu gỉ sắt, tràng hoa hình ống có răng, tràng hoa lưỡng tính gần có hình trụ, răng, nhị, bầu hình trụ, có lơng (hình 1.2)[1-3] Quả bế, có chùm lơng đỉnh Tồn có lơng trắng mềm thơm long não [1-3] Mùa hoa vào tháng 3-5 [1-3] HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Hình 1.1 - Cây đại bi HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Hình 1.2 - Hoa đại bi HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) 1.1.3 Phân bố sinh thái Cây đại bi phân bố nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam nước nhiệt đới Nam Á, từ Ấn Độ qua Malaysia, Inđônêxia, Philippin… Ở nước ta mọc hoang khắp nơi trung du, đồng bằng, thường gặp ven đường, quanh làng, đồng cỏ Cây đại bi thường mọc đồi núi phát quang có nhiều ánh sáng, không thấy rừng sâu, thường mọc thành bãi rộng, chưa có khai thác nên chưa thống kê trữ lượng.[2,3] 1.1.4 Tính vị cơng Ở Việt Nam theo kinh nghiệm dân gian, đại bi dùng để chữa trị nhiều bệnh: cảm cúm, ho, viêm họng, long đờm, sổ mũi, đau răng, chân loét, đau ngực, đau bụng, đau dày, trị co thắt, sản hậu, đau lưng, đau bụng sau sinh, đau bụng kinh, cảm mạo, đau dày, đầy bụng chứng khó tiêu, tiêu chảy, dùng ngồi chữa vết thương, chấn thương, chữa đinh nhọt, viêm mủ da, ngứa da, tan máu bầm, chữa ngất hôn mê Lá đại bi có tính kháng khuẩn, chống nấm, giải nhiệt, hạ sốt làm giảm đau Ngoài thuốc đắp từ đại bi giã nhỏ dùng để điều trị bệnh trĩ Giã nhỏ cây, trộn chung với rượu dùng để xoa bóp cho trường hợp đau cơ, đau khớp Lá đại bi dùng để tắm cho em bé phụ nữ sau sinh Nước sắc từ rễ dùng để giảm sốt đau dày.[1-3] Ở Ấn Độ, người ta dùng đại bi làm thuốc chữa trạng thái tâm thần bị kích thích, chữa chứng ngủ bệnh cao huyết áp Liều dùng 6-12 g lá, 15-30 g rễ dùng toàn thân sắc uống Dùng lấy giã nấu lấy nước tắm làm thuốc ngâm rượu để xoa bóp chỗ đau [28, 34] Ở Philippin, đại bi (Sambong) biết đến thuốc lợi tiểu, dùng để điều trị sỏi thận, dùng giảm huyết áp, điều trị tiêu chảy, bệnh lỵ làm thuốc long đờm Lá đại bi dùng trà Philippin.[29] Sau số thuốc theo đông y để chữa bệnh đại bi: HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Chữa viêm họng mãn tính, viêm amidan: mai hoa phiến 1g, phèn chua phi khô 2,5g, hoàng bá đốt thành than 2,0 g, đăng tâm thảo đốt thành 3,0 g, tất tán nhỏ, lần dùng 3-4 g thổi vào cổ họng.[38] Chữa chứng phong cấm khẩu, hôn mê: mai hoa phiến xát mạnh vào chân răng.[38] Chữa ho: đại bi 200 g, chanh 50 g, rễ cà gai leo 100 g, rễ thủy xương bồ 100 g, củ sả 100 g, trần 50 g, tất phơi khơ, cắt nhỏ nấu với nước lần để 700 ml dung dịch, lọc, thêm 300 ml xi rô để lít cao Ngày uống 40 ml, chia làm lần.[38] Chữa cảm ngất không tỉnh, phong thấp bị thương đau nhứt, đau bụng lạnh da, ngoài: dùng 20-30 g sắc uống dùng tinh dầu lần uống giọt, uống 3-4 lần.[38] Chữa bị thương sưng đau, lở ngứa: dùng đại bi nấu nước ngâm rửa chỗ đau giã nát đắp vào chỗ đau.[38] Chữa cảm mạo, ho, nóng sốt: dùng 5-12 g đại bi nấu nước uống Có thể nấu nước xông, dùng riêng hay phối hợp với loại khác có tinh dầu Dùng phối hợp với số dược liệu khác có tinh dầu chanh, bưởi, sả thứ nắm Tất cho vào nồi nước đun sôi xông Khi xông cần ngồi nơi kín gió Dùng khăn trùm kín người nồi nước xơng, nước có chất thơm bốc lên làm mồ hôi Xông xong dùng khăn lau khô hết mồ hôi, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu ngay, chữa ho theo cách sau: đại bi 200 g, chanh 50 g, rễ cà gai leo 100 g, rễ thuỷ xương bồ 100 g, củ sả 100g, trần 50 g, tất phơi khơ, cắt nhỏ nấu với nước lần để 700 ml dung dịch, lọc, thêm 300 ml xi rô để lít cao Ngày uống 40 ml, chia làm lần.[37] Chữa bệnh đau chân thối loét: mai hoa băng phiến phèn phi lượng rắc vào chỗ đau.[37] Chữa long đờm: đại bi giã nát với câu đằng đắp.[37] Chữa đau bụng kinh: dùng rễ đại bi 30 g, ích mẫu 15 g sắc uống.[37] HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Chữa ghẻ: đại bi tươi hồng dại, thứ nắm, rửa sạch, giã nát lấy nước đặc bôi.[37] Chữa cảm cúm, nhức đầu: quýt loại thơm khác sả, cúc tần, đại bi, hương nhu, bưởi, chanh , đun nước uống xông cho mồ hôi.[26] Chữa cảm cúm cách xông, nồi nước xông gồm: tre, bưởi, sả, cúc tần, hương nhu thứ 20 g, tỏi 2-3 nhánh, đập giập Tùy theo hoàn cảnh sẵn có nơi, thay nhiều loại thơm khác bạc hà, chanh, tràm, bạch đàn, đại bi, long não Tất nấu với nước đến sôi, xông từ từ cho nước tỏa khắp thân thể cho mồ hôi 5-10 phút Nằm nghỉ, đắp chăn tránh gió lạnh.[29] Chữa thấp khớp: đại bi (thân, rễ) khô 20 g, ké đầu ngựa 10 g, bạch 20 g, thiên niên kiện 20 g: sắc uống ngày thang.[30] 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Cây đại bi thu thập tỉnh (Hà Giang, Hà Nội, Đắc Lắc) cho thấy thành phần chính: borneol 57,82%, β-caryophyllen 8,27%, Δ-cadinol 7,95%, caryophyllen oxit 3,10% (thu hái Hà Giang); borneol 50,57%, camphor 18,71%, β-caryophyllen 10,06%, Δ-cadinol 3,14%, patchoulen 2,99%, veridiflorol 2,01% (thu hái Hà Nội); camphor 70,05%, β-caryophyllen 10,54%, borneol 5,70% carvacrol 5,70% (thu hái Đắc Lắc).[4] Năm 1985, từ đại bi nhà khoa học Thái Lan cô lập hợp chất cryptomeridiol thành phần thuốc chống co thắt [24] Hình 1.3 - Cơng thức cấu tạo cryptomeridiol HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Năm 1988, đại bi thu thập từ Jakarta, Indonesia, cô lập sesquiterpen có hoạt tính chống lại tế bào bạch cầu (L-1210), sesquiterpen có nồng độ ức chế (L-1210) từ 5-10 μg/ml.[11] Hình 1.4 - Cơng thức cấu tạo sesquiterpen Năm 1992, nhóm nhà khoa học Ấn Độ cô lập flavonoid từ cao cloroform đại bi: (2R,3R)-5’-metoxy-3,5,7,2’-tetrahydroxyflavon; (2S)5,7,2’,5’- tetrahydroxyflavon 7,5’-dimetoxy-3,5,2’-trihydroxyflavon.[7] Năm 2000, từ cao hexan (9,6 g) tác giả người Thái Lan thu hợp chất: borneol; 5-hydroxy-7-metoxychromon; 5-hydroxy-3,7,3’,4’-tetrametoxyflavon (2R,3R)-3,5,3’-trihydroxy-7,4’-dimetoxydihydroflavonol, hợp chất 5hydroxy-7-metoxychromon xác nhận hợp chất cô lập từ đại bi.[32] HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Hình 1.5 - Cơng thức cấu tạo 5-hydroxy-7-metoxychromon Hình 1.6 - Cơng thức cấu tạo 5-hydroxy-3,7,3’,4’-tetrametoxyflavon 5' H3CO O 1' 3' 10 OCH3 OH OH OH O Hình 1.7 - Cơng thức cấu tạo (2R,3R)-3,5,3’-trihydroxy-7,4’dimetoxydihydroflavonol Năm 2003, thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa cao thơ đại bi cho kết cao metanol > cao cloroform > cao eter dầu hỏa Cao metanol chứa nhiều polyphenol Thử nghiệm cho kết cao chứa nhiều polyphenol HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất lập từ đại bi (nồng độ 5, x10-5 M) cho thấy tamarixetin có hoạt tính mạnh nhất: tamarixetin > rhamnetin > BHT > luteolin > BHA > α-tocopherol > quercetin > 5,7,3’,5’-tetrahydroxylflavanon > blumeatin > dihydroquercetin-7,4’-dimetyl eter > dihydroquercetin-4’-metyl eter.[17] Năm 2004, từ khơ đại bi (189g), nhóm nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Malaysia lập flavonoid 3-O-7’’-biluteolin (800 mg), với 3,4’,5-trihydroxy-3’,7-dimetoxyflavanon (500 mg) 3,4’,5trihydroxy-7-metoxyflavanon (100 mg).[6] OH OH 3' HO O 1' OH 5' 10 OH O OH 3''' O 9'' O 1''' 5''' 2'' 7'' 3'' 10'' 5'' OH O Hình 1.8 - Cơng thức cấu tạo 3-O-7’’-biluteolin Gốc tự với hoạt tính oxi hóa cao nguyên nhân gây nên bệnh nghiêm trọng lão hóa, tim mạch, ung thư, tiểu đường Chất chống oxy hóa có nguồn gốc từ tự nhiên biết α -tocopherol lại có hoạt tính thấp chất oxy hóa tổng hợp BHA, BHT Vì việc tìm kiếm chất chống oxy hóa nguồn gốc từ tự nhiên có hoạt tính cao α -tocopherol, BHA BHT vấn đề cần thiết Năm 2004, nhà khoa học thuộc trường đại học dược trường đại học hóa Malaysia tiến hành khảo sát thành HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) phần hóa học đại bi cô lập 11 flavonoid: velutin dihydroquercetin-7,4’-dimetyl eter từ cao eter dầu, blumeatin luteolin-7-metyl eter từ cao cloroform ombuin, tamarixetin, rhamnetin, luteolin, luteolin-7-metyl eter, quercetin, 5,7,3’,5’-tetrahydroxyflavanon, blumeatin dihydroquercetin-4’metyl eter từ cao metanol Tiến hành thử nghiệm hoạt tính ức chế gốc tự DPPH 11 flavonoid cho kết khả quan sau: quercetin > rhamnetin>luteolin > luteolin-7-metyl eter> l-ascorbic acid > blumeatin > BHA > 5,7,3’,5’tetrahydroxyflavanon > tamarixetin > BHT > α -tocopherol> dihydroquercetin-4’metyl eter > dihydroquercetin-7,4’-dimetyl eter.[18] Khung A R1 R2 Velutin H Ombuin R3 R4 OCH3 OCH3 OH OH OCH3 OH OCH3 Tamarixetin OH OH OH OCH3 Rhamnetin OH OCH3 OH OH Luteolin H OH OH OH Luteolin-7-metyl eter H OCH3 OH OH Quercetin OH OH OH OH HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Phụ lục 31- Phổ HMBC hợp chất (6) CDCl3-CD3OD Phụ lục 30 - Phổ HSQC hợp chất (6) CDCl3-CD3OD Phụ lục 27 - Phổ 1H-NMR hợp chất (6) CDCl3-CD3OD Phụ lục 29 - Phổ 13C DEPT hợp chất (6) CDCl3-CD3OD Phụ lục 28 - Phổ 13C-NMR hợp chất (6) CDCl3-CD3OD Phụ lục 36 - Phổ HMBC hợp chất (7) CDCl3-CD3OD Phụ lục 35 - Phổ HSQC hợp chất (7) CDCl3-CD3OD Phụ lục 34 - Phổ 13C DEPT hợp chất (7) CDCl3-CD3OD Phụ lục 33 - Phổ 13C-NMR hợp chất (7) CDCl3-CD3OD Phụ lục 32 - Phổ 1H-NMR hợp chất (7) CDCl3-CD3OD .. .Khảo sát thành phần hóa học đại bi (Blumea balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Hình 1.1 - Cây đại bi HVCH: Nguyễn Thị Mai Hương GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Mai Khảo sát thành phần hóa học đại bi. .. balsamifera), họ cúc (Asteraceae) Năm 2009, thành phần hóa học đại bi nhà khoa học Bangladesh phân tích cho kết bảng 1.1.[8] Bảng 1.1- Thành phần hóa học đại bi STT Thành phần hóa học % STT Thành. .. Thanh Mai ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY ĐẠI BI (BLUMEA BALSAMIFERA) HỌ CÚC (ASTERACEAE)

Ngày đăng: 28/01/2018, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w