SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN

66 4 0
SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH PHÚ YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN Tháng 08/2022 OCOP gì? Là tên viết tắt cụm từ “One commune One product” hiểu “mỗi xã sản phẩm” Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn nhằm thực mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn khuyến khích thực phạm vi toàn quốc Quan điểm: (1) Chương trình OCOP chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực gia tăng giá trị; giải pháp nhiệm vụ quan trọng thực Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (NTM) giai đoạn 2021-2025; xây dựng NTM vào chiều sâu, hiệu bền vững; (2) Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa mạnh, lợi nguyên liệu địa phương, văn hóa tri thức địa, đặc biệt đặc sản, sản vật, sản phẩm làng nghề dịch vụ du lịch cộng đồng theo hướng kinh tế tuần hoàn, bảo đảm hệ sinh thái bền vững; (3) Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác chủ thể cộng đồng để phát triển sản phẩm OCOP, đáp ứng yêu cầu thị trường, gắn với mục tiêu tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo tồn cảnh quan, văn hóa truyền thống, đặc biệt vùng miền núi, đồng bào dân tộc khó khăn; (4) Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, ưu tiên củng cố, kiện toàn phát triển hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gắn với phát triển dịch vụ ngành nghề nơng thơn; (5) Phát huy vai trị hệ thống trị, ngành, cấp, đặc biệt cấp xã triển khai Chương trình OCOP, đó: Nhà nước giữ vai trò kiến tạo, ban hành chế, sách thực định hướng phát triển trục sản phẩm đặc sản địa phương, tạo vùng nguyên liệu để sản xuất hàng hoá, phát triển dịch vụ; tăng cường quản lý giám sát tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, an tồn thực phẩm; hỗ trợ: Tín dụng, đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ, xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm OCOP Tại cần làm OCOP? - OCOP giải pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn, khơi dậy tiềm phát triển địa phương Mục đích tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Đó phát triển hình thức sản xuất, kinh doanh sản phẩm đậm chất truyền thống, có tiềm phát triển khu vực nơng thơn Từ thực tốt tiêu chí đề tiêu chí chương trình nơng thôn - Sản phẩm OCOP trọng tất sản phẩm thuộc lĩnh vực chứng nhận khác lý sau: + Sản phẩm OCOP đánh giá từ Hội đồng đánh giá chuyên nghiệp, bao gồm phận chuyên môn gồm y tế, cơng thương, tài chính, mơi trường v…v từ hội đồng cấp huyện, sau hội đồng cấp tỉnh, hội đồng Trung ương + Sản phẩm OCOP từ trở lên phải có chứng nhận tiên tiến như: VietGAP, HACCP, ISO, v v + Số sản phẩm OCOP không đánh giá quan chứng nhận riêng biệt, mà từ người đại diện tỉnh, phận chuyên môn, lãnh đạo địa phương + Sản phẩm OCOP đầu tư, quan tâm từ bao bì, chất lượng bên Làm sản phẩm OCOP có lợi gì? - Đối với người sản xuất/chủ thể kinh tế (HTX, DN, Hộ KD) Có lẽ số chủ thể kinh tế cho việc tham gia/làm sản phẩm OCOP phải chuẩn bị nhiều giấy tờ, hợp đồng, hóa đơn đầu vào đầu ra; bao bì, tem nhãn đẹp, phù hợp với sản phẩm; phương án sản xuất kinh doanh; câu chuyện sản phẩm, lợi ích cộng đồng; xúc tiến thương mại… Và nghĩ phức tạp, rắc rối, thời gian Vậy chủ thể kinh tế thành lập kinh doanh sản phẩm có, liệu có muốn lớn mạnh, muốn xa hay khơng? Nếu có, dĩ nhiên, giấy tờ đương nhiên phải chuẩn, phải đủ thị trường Nó khơng điều kiện cần mà cịn điều kiện đủ để khẳng định vị thế, lực sản phẩm, chủ thể kinh tế Đó lợi ích đầu tiên: nhìn lại mình, đâu, sản phẩm thiếu gì, cần Ngồi kênh bán hàng truyền thống chủ thể, làm OCOP nhiều kênh để bán hàng, xúc tiến thương mại (ví dụ: kênh thương mại điện tử Sở Công thương) Được hỗ trợ từ sở, ban, ngành, quan nhà nước để làm loại giấy tờ, hồ sơ cho đúng, cho chuẩn,… Nếu thực thành công chương trình, người dân có cơng ăn việc làm Khi thu nhập cải thiện, mức sống người dân vùng nông thôn nâng cao Bên cạnh đó, Chương trình OCOP cịn góp phần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, hướng tới kinh tế thị trường - Đối với phát triển kinh tế – xã hội Tạo nên hướng mới, đại, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm truyền thống Không vậy, mặt hàng cịn có hội để vươn thị trường lớn, xuất tên “kệ sản phẩm” thị trường nước Điều giúp tái cấu kinh tế nông thôn Mỗi xã sản phẩm, hội việc làm người dân vùng nông thôn tăng lên Từ làm giảm lượng người từ nơng thơn đổ thành thị kiếm việc Thêm vào đó, Chương trình cịn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế nông thôn bền vững MỤC LỤC I HỒ SƠ VÀ QUY TRÌNH THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH OCOP 1 Hồ sơ tham gia Chương trình OCOP 1.1 Bộ hồ sơ đăng ký 1.2 Bộ hồ sơ cho sản phẩm đánh giá lại sau hết hạn 1.3 Bộ hồ sơ cho sản phẩm dự thi nâng hạng Quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Hình thức nộp hồ sơ II QUI TRÌNH, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CÁC HỒ SƠ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH OCOP Hướng dẫn đăng ký kinh doanh 1.1 Cơ quan đăng ký kinh doanh 1.2 Quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh dành cho doanh nghiệp 1.3 Quy trình,thủ tục thành lập hộ kinh doanh Quy trình cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm 2.1 Các sở KHÔNG thuộc diện cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm 2.2 Thẩm quyền quản lý cấp Giấy chứng nhận sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm, hàng hóa 2.3 Quy trình, hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP thuộc thẩm quyền quản lý Sở Công Thương 10 2.4 Quy trình, hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP thuộc thẩm quyền quản lý Sở Y tế 16 2.5 Quy trình, hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP thuộc thẩm quyền quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 17 Quy trình, thủ tục cơng bố sản phẩm .23 3.1 Quy trình, thủ tục tự cơng bố sản phẩm .23 3.2 Quy trình, thủ tục đăng ký công bố sản phẩm .25 3.2.1 Hồ sơ sản phẩm sản xuất nước thực theo quy định khoản Điều Chương III Nghị định số 15/2018/NĐ-CP .25 3.2.2 Quy trình, thủ tục thực theo quy định Điều Chương III Nghị định số 15/2018/NĐ-CP 27 Quy trình, thủ tục thực kiểm nghiệm tiêu ATTP 28 4.1 Thuộc lĩnh vực Bộ Công thương quản lý 28 4.1.1 Danh sách sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Công Thương 28 4.1.2 Danh sách sở kiểm nghiệm kiểm chứng phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Công Thương .31 4.2 Yêu cầu việc kiểm nghiệm tiêu ATTP thuộc phạm vi quản lý Sở Y tế .31 4.3 Hướng dẫn kiểm nghiệm tiêu ATTP nông, lâm, thủy sản thuộc phạm vi quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 33 4.3.1 Căn thực tiêu kiểm nghiệm mẫu .33 4.3.2 Phòng kiểm nghiệm thực phân tích mẫu 34 Thủ tục đăng ký mã số, mã vạch 36 5.1 Nộp hồ sơ đăng ký sử dụng mã số mã vạch trực tiếp 36 5.2 Đăng ký hình thức trực tuyến theo bước: Hồ sơ trực tuyến => Phí => Hồ sơ cứng 37 5.3 Đơn vị hỗ trợ hướng dẫn thủ tục đăng ký mã số, mã vạch địa phương .40 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu 40 6.1 Hồ sơ đăng ký .40 6.2 Yêu cầu chung đơn đăng ký 41 6.3 Thời hạn xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu .42 6.4 Hình thức nộp đơn 42 6.5 Đơn vị hỗ trợ hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu địa phương 42 Quy trình thực đăng ký cấp mã số vùng trồng, sở đóng gói xuất vào thị trường nước .43 Xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản 48 8.1 Hồ sơ hình thức nộp hồ sơ .48 8.2 Quy trình .49 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm .49 9.1 Căn thực 49 9.2 Nội dung cần thực 49 10 Đăng ký giấy phép môi trường 51 10.1 Đối tượng phải đăng ký môi trường 51 10.2 Đối tượng miễn đăng ký môi trường .51 10.3 Nội dung đăng ký môi trường 52 I HỒ SƠ VÀ QUY TRÌNH THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH OCOP Hồ sơ tham gia Chương trình OCOP 1.1 Bộ hồ sơ đăng ký a) Đối với hồ sơ dự thi cấp huyện Hồ sơ đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm OCOP (Hồ sơ sản phẩm) chủ thể OCOP (doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, chủ hộ sản xuất kinh doanh ) chuẩn bị Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra Bao gồm: T Nội dung Yêu cầu hồ sơ T Yêu cầu bắt buộc Phiếu đăng ký ý tưởng sảnCó theo mẫu đính kèm (Biểu số 01, 02 phẩm, đăng ký sản phẩm phụ lục II Quyết định 1048/QĐ-TTg) Phương án, kế hoạch kinhCó theo mẫu đính kèm (Biểu số 03 phụ doanh sản phẩm lục II Quyết định 1048/QĐ-TTg) Có theo mẫu đính kèm (Biểu số 04 phụ - Giới thiệu máy tổ chức lục II Quyết định 1048/QĐ-TTg) Giấy đăng ký kinh doanh Bản có cơng chứng, chứng minh hoạt (Chủ thể đăng ký kinh động kinh doanh hợp pháp (đối với đơn doanh theo hướng dẫn vị/cá nhân có đăng ký kinh doanh) trang 06) - Sản phẩm mẫu 05 đơn vị sản phẩm (trừ sản phẩm dịch vụ) Yêu cầu tài liệu minh chứng bổ sung Giấy đủ điều kiện sản xuất Bản có cơng chứng (đối với sản phẩm - (Chủ thể chưa có thực cần phải có giấy chứng nhận theo quy định theo hướng dẫn trang 08) hành) Công bố chất lượng sản phẩm Bản tài liệu, chứng minh chất lượng - (Chủ thể chưa có thực sản phẩm cơng bố theo hướng dẫn trang 23) Bản tài liệu, chứng minh tiêu chuẩn sản - Tiêu chuẩn sản phẩm phẩm công bố Phiếu kết kiểm tra tiêu an toàn thực phẩm theo tiêu Bản tài liệu, chứng minh đạt tiêu chuẩn - chuẩn công bố vệ sinh an toàn thực phẩm (Chủ thể chưa có thực theo hướng dẫn trang 28) - Mã số mã vạch, tem truy xuấtBản tài liệu, chứng minh mã, tem, sở nguồn gốc, chứng nhận sở hữuhữu thương hiệu… trí tuệ, dẫn địa lý, nhãn hiệu sản phẩm… (Chủ thể chưa có thực T T - - - Nội dung Yêu cầu hồ sơ theo hướng dẫn từ trang 36 đến trang 47) Nguồn gốc nguyên liệu, liênBản tài liệu: Giấy xác nhận, hợp đồng, kết sản xuất theo chuỗi hóa đơn… chứng minh việc mua bán (Chủ thể chưa có thực ngun vật liệu, hợp đồng, thỏa thuận liên theo hướng dẫn từ trang 48) kết Bản tài liệu: Giấy xác nhận Kế hoạch Bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường, chứng minh cam kết, (Chủ thể chưa có thực đánh giá tác động môi trường (Phiếu kết theo hướng dẫn trang 50) thử nghiệm, báo cáo đánh giá tác động…) Bản tài liệu: chứng nhận Hệ thống quản Hệ thống quản lý chất lượng lý chất lượng tiên tiến, chứng minh hệ tiên tiến, kiểm soát chất lượng thống quản lý đạt tiêu chuẩn Bản tài liệu, minh chứng hoạt động kế Kế toán toán sở Phát triển thị trường, hoạtBản tài liệu: Hợp đồng, cam kết, xác động quảng bá, xúc tiếnnhận phân phối sản phẩm, xuất sản thương mại phẩm, hoạt động xúc tiến thương mại… Bản tờ rơi, hình ảnh, phim, ghi âm… Câu chuyện sản phẩm minh chứng câu chuyện sản phẩm Bản tài liệu, minh chứng hoạt động Kế hoạch kiểm soát chất kiểm sốt chất lượng sản phẩm theo lơ lượng, ghi hồ sơ lô sản xuất… sản xuất Giải thưởng sản phẩm, Bản tài liệu, minh chứng thành bình chọn tổ chức uy tích, giải thưởng, bình chọn… tín nước quốc tế… b) Đối với hồ sơ dự thi cấp tỉnh Tư vấn cho chủ thể có sản phẩm Hội đồng cấp huyện đánh giá đạt từ 50 điểm đến 100 điểm, chuẩn bị hồ sơ sản phẩm đề nghị UBND tỉnh đánh giá, phân hạng sao, công nhận sản phẩm OCOP Hồ sơ bao gồm: (1) Công văn gửi Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (2) Biên đánh giá Hội đồng cấp huyện (bao gồm bảng tổng hợp chấm điểm tiêu chí Hội đồng cấp huyện) (3) Hồ sơ liên quan đến sản phẩm tham gia OCOP Trong đó: Số (1) số (2) Hội đồng cấp huyện chuẩn bị; Số (3) chủ thể chuẩn bị dựa hồ sơ chuẩn bị chấm cấp huyện hoàn thiện bổ sung (nếu cần) theo ý kiến hội đồng c) Đối với hồ sơ dự thi cấp Quốc gia Tư vấn cho chủ thể có sản phẩm tiềm Hội đồng tỉnh chấm đạt từ 90 đến 100 điểm, chuẩn bị hồ sơ sản phẩm đề nghị cấp Trung ương đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP quốc gia Hồ sơ bao gồm: (1) Công văn gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (2) Biên đánh giá Hội đồng cấp tỉnh (3) Quyết định phê duyệt kết đánh giá, phân hạng cấp Giấy chứng nhận đạt cho sản phẩm (4) Hồ sơ liên quan đến sản phẩm tham gia OCOP (5) Các văn xác nhận kiểm tra, kiểm nghiệm bổ sung cấp tỉnh (nếu có) Lưu ý: Số (1), (2) (3) Hội đồng chấm cấp tỉnh chuẩn bị; Số (4) (5) chủ thể chuẩn bị dựa hồ sơ chuẩn bị chấm cấp tỉnh hoàn thiện bổ sung (nếu cần) theo ý kiến hội đồng 1.2 Bộ hồ sơ cho sản phẩm OCOP đánh giá lại sau hết hạn Tư vấn cho chủ thể dựa vào hồ sơ sản phẩm dự thi lần đầu để hoàn thiện hồ sơ đánh giá lại cho sản phẩm Bổ sung thêm giấy tờ, minh chứng cho sản phẩm thời gian sản phẩm cấp Hồ sơ bao gồm: (1) Quyết định công nhận đạt sản phẩm từ đợt thi trước; (2) 01 báo cáo nội dung trình nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm; (3) Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm hiệu lực (đối với sản phẩm theo quy định); (4) Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định; (5) Tài liệu minh chứng chất lượng sản phẩm công bố (đối với sản phẩm thuộc diện bắt buộc phải công bố); (6) Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm hiệu lực theo quy định; (7) Văn minh chứng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường; (8) Các giấy tờ khác cho tiêu liên quan khác sản phẩm theo Bộ tiêu đánh giá xếp hạng sản phẩm (Ví dụ: Giấy chứng nhận, văn bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu, tiêu chuẩn sở sản phẩm, cơng bố chất lượng bao bì sản phẩm, hóa đơn mua bán nguyên vật liệu, hóa đơn bán hàng, ) 1.3 Bộ hồ sơ cho sản phẩm OCOP dự thi nâng hạng Tư vấn cho chủ thể dựa vào hồ sơ sản phầm dự thi cấp để hoàn thiện hồ sơ cấp nâng hạng cho sản phẩm Bổ sung thêm giấy tờ (nếu hết hiệu lực), giấy tờ mới, minh chứng cho sản phẩm Hồ sơ bao gồm: (1) Quyết định công nhận đạt sản phẩm từ đợt thi trước; (2) 01 báo cáo nội dung trình nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm; (3) Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm hiệu lực (đối với sản phẩm theo quy định); (4) Giấy đăng ký kinh doanh; (5) Các giấy tờ khác cho tiêu liên quan khác sản phẩm theo Bộ tiêu chí đánh giá xếp hạng sản phẩm (Ví dụ: Giấy chứng nhận, văn bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu, tiêu chuẩn sở sản phẩm, công bố chất lượng bao bì sản phẩm, hóa đơn mua bán nguyên vật liệu, hóa đơn bán hàng, ) Lưu ý: Các chủ thể dựa vào hồ sơ sản phẩm dự thi lần đầu cấp để hoàn thiện hồ sơ đề nghị đánh giá, phân hạng lần (nâng cao) cho sản phẩm Quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Cơng tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP chia thành 03 cấp, gồm: cấp huyện, cấp tỉnh cấp trung ương (1) Cấp huyện: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập Hội đồng ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện Hội đồng tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình Dựa kết Hội đồng, Ủy ban nhân dân cấp huyện chuyển hồ sơ sản phẩm đạt từ 50 điểm đến 100 điểm lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để đề nghị đánh giá, phân hạng công nhận sản phẩm OCOP (2) Cấp tỉnh: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Hội đồng, Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hội đồng cấp tỉnh tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình cấp huyện đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định phê duyệt kết đánh giá cấp Giấy chứng nhận cho sản phẩm đạt 03 04 sao, tổ chức công bố kết quả; Đồng thời, chuyển hồ sơ sản phẩm đạt từ 90 điểm đến 100 điểm lên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để đề nghị đánh giá, phân hạng công nhận sản phẩm OCOP cấp quốc gia (3) Cấp trung ương: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Hội đồng, Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia Hội đồng tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp tỉnh đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định phê duyệt kết đánh giá cấp Giấy chứng nhận cho sản phẩm đạt 05 sao, tổ chức công bố kết ... I HỒ SƠ VÀ QUY TRÌNH THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH OCOP Hồ sơ tham gia Chương trình OCOP 1.1 Bộ hồ sơ đăng ký a) Đối với hồ sơ dự thi cấp huyện Hồ sơ đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm OCOP (Hồ sơ sản. .. 1 Hồ sơ tham gia Chương trình OCOP 1.1 Bộ hồ sơ đăng ký 1.2 Bộ hồ sơ cho sản phẩm đánh giá lại sau hết hạn 1.3 Bộ hồ sơ cho sản phẩm dự thi nâng hạng Quy trình đánh... thôn 17 Quy trình, thủ tục cơng bố sản phẩm .23 3.1 Quy trình, thủ tục tự công bố sản phẩm .23 3.2 Quy trình, thủ tục đăng ký công bố sản phẩm .25 3.2.1 Hồ sơ sản phẩm sản xuất

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan