1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực thi chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn thành phố Hà Nội

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 299,03 KB

Nội dung

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là OCOP) được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/05/2018; đây là một chương trình tổng thể liên quan đến phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn, theo hướng phát triển các nguồn lực nội tại và gia tăng giá trị sản phẩm, góp phần trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Nội dung cốt lõi của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương, do các thành phần kinh tế tập thể (hợp tác xã, tổ hợp tác) và kinh tế tư nhân (doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất) thực hiện, theo chuỗi giá trị. Hơn 1 năm sau, kể từ ngày Quyết định số 490/QĐ-TTg có hiệu lực, UBND thành phố mới chính thức triển khai Chương trình OCOP, cụ thể bằng các văn bản: Quyết định số 2487/QĐ-UBND ngày 16/5/2019 của UBND Thành phố về việc thành lập Ban chỉ đạo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020; Quyết định số 3629/QĐ-UBND, ngày 8/7/2019 của UBND TP Hà Nội về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm TP Hà Nội đến năm 2020. Sau 2 năm, thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến hết năm 2020, thành phố Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước với 1.054 sản phẩm được đánh giá, phân hạng; 254 chủ thể tham gia, trong đó có: 101 hộ sản xuất kinh doanh, 82 Hợp tác xã và 72 Doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được Chương trình OCOP trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đang tồn tại một số hạn chế, vướng mắc nhất định trong quá trình triển khai như: chậm triển khai kế hoạch thực hiện hơn so với các địa phương khác, quá trình nhận thức và sự vào cuộc của hệ thống chính trị, đặc biệt là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở một số địa phương còn chưa xác định rõ vai trò, vị trí của chương trình, dẫn đến việc triển khai còn chưa được quan tâm và thiếu bài bản. Bộ máy tổ chức triển khai Chương trình còn chưa đồng bộ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ tham mưu, triển khai còn thiếu và yếu. Hiện vẫn thiếu các giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực, phát triển sản phẩm mới, thúc đẩy sản phẩm chế biến, ngành nghề truyền thống với lợi thế và tiềm năng của các địa phương. Sự tham gia của các chủ thể vào Chương trình OCOP chưa được chủ động; sản phẩm OCOP đôi khi vẫn còn điểm yếu về việc áp dụng các quy định quản lý chất lượng, ghi bao bì, tem nhãn, sở hữu trí tuệ; hoạt động xúc tiến thương mại tại nhiều địa phương còn manh mún, thiếu đồng bộ, chưa hình thành được hệ thống quảng bá, xúc tiến thương mại mang tính kết nối, chuyên sâu về sản phẩm OCOP… Xuất phát từ lí do trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực thi chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn thành phố Hà Nội.” nhằm đánh giá quá trình tổ chức thực thi, triển khai chương trình OCOP trên địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần tháo gỡ các vướng mắc, nâng cao hiệu quả thực thi Chương trình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN BA TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN BA TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu quy định, hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu cá nhân tự thực không vi phạm quy định trung thực học thuật Hà Nội, ngày … tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Ba MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH, HỘP TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH .7 1.1 Chương trình OCOP .7 1.1.1 Khái niệm mục tiêu chương trình OCOP 1.1.2 Chủ thể đối tượng chương trình OCOP 1.1.3 Nội dung chương trình OCOP 1.2 Tổ chức thực thi chương trình OCOP quyền tỉnh 10 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc tổ chức thực thi chương trình OCOP quyền tỉnh .10 1.2.2 Quá trình tổ chức thực thi chương trình OCOP quyền tỉnh 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức thực thi chương trình OCOP quyền tỉnh 18 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi chương trình OCOP số địa phương học cho Thành phố Hà Nội 20 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 20 1.3.2 Bài học cho Thành phố Hà Nội 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Chương trình OCOP địa bàn TP Hà Nội 25 2.1.1 Mục tiêu 25 2.1.2 Nội dung .25 2.1.3 Tiềm số kết thực ban đầu giai đoạn2019-2020 26 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi Chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội 29 2.2.1 Chuẩn bị thực 29 2.2.2 Chỉ đạo thực 34 2.2.3 Kiểm soát thực 44 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức thực thi Chương trình địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2019- 2020 53 2.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu Chương trình 53 2.3.2 Đánh giá chung 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM OCOP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 59 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi Chương trình OCOP địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025 59 3.1.1 Thuận lợi khó khăn 59 3.1.2 Mục tiêu đến năm 2025 .60 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình OCOP địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025 62 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác chuẩn bị thực .62 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác đạo thực .63 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt thực 64 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 65 3.3 Kiến nghị, khuyến nghị 65 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 65 3.3.2 Khuyến nghị tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn 67 3.3.3 Khuyến nghị chủ thể tham gia OCOP .67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã NĐ : Nghị định NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : Nông thôn OCOP : One Commune One Product (Mỗi xã sản phẩm) PPP : Public - Private Partnership (Đầu tư theo hình thức đối tác công tư) QĐ : Quyết định THT : Tổ hợp tác UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH, HỘP Bảng: Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển làng nghề nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 35 Bảng 2.2: Thống kê trình độ cán tham gia tổ chức thực thi Chương trình OCOP thành phố Hà Nội 42 Bảng 2.3: Các chế, sách địa phương ban hành để thực Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020 44 Bảng 2.4: Thống kê kết đào tạo tập huấn liên quan đến Chương trình OCOP đến năm 2021 48 Bảng 2.5: Số lượng sản phẩm phân hạng OCOP thành phố Hà Nội đến hết 31/12/2020 chia theo số 62 Bảng 2.6: Tổng số sản phẩm phân hạng thành phố Hà Nội so với nước chia theo số 65 Bảng 2.7: Số lượng sản phẩm phân hạng OCOP thành phố Hà Nội đến hết 31/12/2020 chia theo địa phương 67 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp số kết thực Chương trình OCOP đến hết 31/12/2021 71 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Ban đạo Chương trình Mỗi xã sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020 30 Biểu đồ 2.1: Số lượng sản phẩm phân hạng OCOP thành phố Hà Nội qua năm 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ sản phẩm đánh giá phân hạng OCO thành phố Hà Nội đến hết 31/12/2020 phân theo nhóm ngành 49 Hình: Hình 2.1 Chu trình bước thực Chương trình OCOP 46 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP cấp thành phố 60 Hộp Hộp 2.1 Đánh giá chung công tác đạo thực Chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội 57 Hộp 2.2 Đánh giá cán triển khai chương trình mức độ hồn thiện hồ sơ sản phẩm dự thi OCOP trước triển khai Chương trình .64 Hộp 2.3: Kết vần Chủ thể tham gia Chương trình OCOP kiểm sốt việc thực chương trình OCOP 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN BA TỔ CHỨC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM (OCOP) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Chương trình Mỗi xã sản phẩm (gọi tắt OCOP) Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/05/2018; chương trình tổng thể liên quan đến phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn, theo hướng phát triển nguồn lực nội gia tăng giá trị sản phẩm, góp phần triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Nội dung cốt lõi chương trình OCOP phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương, thành phần kinh tế tập thể (hợp tác xã, tổ hợp tác) kinh tế tư nhân (doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ sản xuất) thực hiện, theo chuỗi giá trị Hơn năm sau, kể từ ngày Quyết định số 490/QĐ-TTg có hiệu lực, UBND thành phố thức triển khai Chương trình OCOP, cụ thể văn bản: Quyết định số 2487/QĐ-UBND ngày 16/5/2019 UBND Thành phố việc thành lập Ban đạo Chương trình Mỗi xã sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020; Quyết định số 3629/QĐ-UBND, ngày 8/7/2019 UBND TP Hà Nội việc ban hành Kế hoạch triển khai thực chương trình xã sản phẩm TP Hà Nội đến năm 2020 Sau năm, thành phố Hà Nội đạt kết đáng ghi nhận Tính đến hết năm 2020, thành phố Hà Nội địa phương dẫn đầu nước với 1.054 sản phẩm đánh giá, phân hạng; 254 chủ thể tham gia, có: 101 hộ sản xuất kinh doanh, 82 Hợp tác xã 72 Doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội tồn số hạn chế, vướng mắc định trình triển khai như: chậm triển khai kế hoạch thực so với địa phương khác, trình nhận thức vào hệ thống trị, đặc biệt người đứng đầu cấp ủy, quyền số địa phương cịn chưa xác định rõ vai trị, vị trí chương trình, dẫn đến việc triển khai cịn chưa quan tâm thiếu Bộ máy tổ chức triển khai Chương trình cịn chưa đồng bộ, lực 87 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để đưa sản phẩm OCOP, đặc sản vùng miền, sản phẩm tiềm tham gia Chương trình OCOP Hà Nội nước vào hệ thống siêu thị, cửa hàng kinh doanh nông sản thực phẩm an tồn, cửa hàng kinh doanh đồ thủ cơng mỹ nghệ, điểm tư vấn giới thiệu bán sản phẩm OCOP, sàn giao dịch điện tử, bán hàng Online xuất để sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu mạnh đông đảo người tiêu dùng nước Quốc tế quan tâm sử dụng Hỗ trợ chủ thể thực Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Quyết định số 1804/QĐ-TTg ngày 13/11/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2025; Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn; lồng ghép triển khai chương trình khuyến nơng, khuyến công Thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP Nâng cao hiệu thúc đẩy hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, cán quản lý, cán tư vấn chủ thể OCOP Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt gắn với bảo tồn phát triển nghề, làng nghề truyền thống; 88 Tăng cường huy động nguồn lực Nhà nước xã hội đầu tư thực Chương trình OCOP Linh hoạt bố trí nguồn lực sẵn từ ngân sách nhà nước có để hỗ trợ cộng đồng triển khai OCOP 4.3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát thực Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao lực quản lý, điều hành máy quyền; đổi phương thức quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; phát huy vai trò MTTQ đồn thể trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp thực Chương trình OCOP Thường xun rà sốt, kiện tồn Ban đạo Chương trình OCOP, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Xây dựng chế sách hỗ trợ thực Chương trình OCOP Tăng cường hệ thống thông tin phản hồi để đa dạng kênh phản hồi nhận thông tin hữu ích, xác để có điều chỉnh kịp thời Cần có đánh giá chi tiết tính hiệu Chương trình, tính bền vững sản phẩm sau công nhận OCOP để đưa điều chỉnh hợp lý phù hợp thời gian tới 4.3.4 Nhóm giải pháp khác Trên sở kinh nghiệm triển khai Chương trình giai đoạn 2018-2020, tập trung xây dựng khung Chương trình giai đoạn 2021-2025 phù hợp với tiềm lợi địa phương, huy động tham gia chủ thể kinh tế, cấp, ngành triển khai Chương trình; 89 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, cơng nghệ thông tin phát triển ngành nghề nông thôn, dịch vụ du lịch gắn với đổi sáng tạo, thúc đẩy chế biến, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm OCOP thị trường; Các địa phương cần tập trung đánh giá tiềm năng, mạnh địa phương, đặc biệt tiềm nguyên liệu địa phương, ngành nghề nơng thơn, du lịch cộng đồng để có sách, giải pháp phù hợp để phát triển sản phẩm OCOP Cần tăng cường liên kết vùng kết nối sản phẩm OCOP đến tỉnh lân cận thủ đô Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế triển khai Chương trình, tiếp tục tham mưu hồn thiện mở rộng mạng lưới sản phẩm OCOP khu vực quốc tế, tăng cường trao đổi kinh nghiệm, tập huấn, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP 4.4 Kiến nghị, khuyến nghị 4.5.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước Chính phủ cần ban hành sách có tính chất đồng để thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm theo hướng hỗ trợ, đầu tư, nâng cấp chất lượng sản phẩm OCOP; Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP thị trường quốc tế, sử dụng sản phẩm OCOP có chất lượng làm quà tặng hội nghị, nghi lễ ngoại giao Bộ tài cần quy định rõ ràng chế tài chính: quy định mức chi đơn vị tư vấn cho chủ thể tham gia, thành viên Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP; hỗ trợ kinh phí điểm giới thiệu, trưng bày bán sản phẩm OCOP; quy định chế hỗ trợ cho chủ thể tham gia Chương trình OCOP chế thưởng cho sản phẩm đạt OCOP 90 Bộ NN&PTNT tham mưu Chính phủ để có điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/6/2020 sửa đổi, bổ sung số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm Vì nay, số tiêu chí chưa thực phù hợp với sản phẩm đa dạng sản phẩm, nhiều sản phẩm chưa biết xếp hạng vào nhóm sản phảm Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực thơng qua kênh phản hồi khác Xây dựng kế hoạch cần bám sát với tình hình thực tế nữa, tránh tình trạng làm ạt bệnh thành tích đặt mục tiêu q lớn, cần có lộ trình để đảm bảo tính khả thi, sau phát huy tác dụng lan tỏa, thúc đẩy mở rộng Cần có sách khuyến khích, khen thưởng tổ chức cá nhân thực tốt việc triển khai Chương trình Tăng cường mối liên kết vùng, huyện cần tổ chức cho đoàn doanh nghiệp, nhà nhập nước đến tham quan, khảo sát thực tế việc sản xuất sản phẩm Kinh nghiệm huyện Gia Lâm cho thấy, việc tham quan trực tiếp doanh nghiệp giúp nâng cao uy tín, tạo dựng niềm tin nhà nhập doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đàm phán, giao dịch để ký kết hợp đồng Ngoài ra, ban điều hành cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam, triển khai chương trình kết nối cho sở sản xuất địa bàn Thành phố tiếp cận với chuỗi phân phối hàng hóa đại: Trung tâm thương mại, Siêu thị Big C, Metro, hệ thống chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn, hỗ trợ tối đa 91 cho doanh nghiệp, đơn vị có sản phẩm đủ tiêu chuẩn, đạt chất lượng có nhu cầu mở rộng hệ thống phân phối; tạo điều kiện thuận lợi cho hội viên Hiệp hội gia, tìm hiểu thơng tin, ký kết hợp đồng, thực thỏa thuận giao dịch với sở sản xuất sản phẩm OCOP Thành phố; khuyến khích sở sản xuất huyện, tham gia liên doanh, liên kết đầu tư với hội viên Hiệp hội để mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường 4.5.2 Khuyến nghị tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn Cần tiếp tục nâng cao lực thống chung theo phương pháp luận tư thống chương trình, sở bám vào quy định phủ 4.5.3 Khuyến nghị chủ thể tham gia OCOP Các chủ thể tham gia Chương trình cần chủ động việc nâng cao chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm giữ gìn ổn định phát huy giá trị sản phẩm sau công nhận Tăng cường kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại Xây dựng liên kết chặt chẽ với đơn vị chuỗi liên kết từ cung ứng vật tư đầu vào, sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chủ động giới thiệu, quảng bá sản phẩm qua kênh khác Đa dạng hóa phương thức thương mại sản phẩm, bán hàng điểm trực tiếp cần đẩy mạnh bán hàng qua kênh online 92 KẾT LUẬN Sau năm triển khai Chương trình OCOP, thành phố Hà Nội đạt mục tiêu đề ra, địa phương dẫn đầu nước với 1.054 sản phẩm đánh giá, phân hạng Trong đó, có sản phẩm cơng nhận sản phẩm cấp Quốc gia, có 13 sản phẩm tiềm (1,61%); 731 sản phẩm (69,36%); 306 sản phẩm (29,03%) Chương trình thu hút 254 chủ thể tham gia, có: 101 hộ sản xuất kinh doanh, 82 Hợp tác xã 72 Doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội tồn số hạn chế, vướng mắc định trình triển khai như: trình nhận thức vào hệ thống trị, đặc biệt người đứng đầu cấp ủy, quyền số địa phương chưa xác định rõ vai trị, vị trí chương trình, dẫn đến việc triển khai chưa quan tâm thiếu Bộ máy tổ chức triển khai Chương trình cịn chưa đồng bộ, lực chuyên môn đội ngũ cán tham mưu, triển khai thiếu yếu Hiện thiếu giải pháp hỗ trợ nâng cao lực, phát triển sản phẩm mới, thúc đẩy sản phẩm chế biến, ngành nghề truyền thống với lợi tiềm địa phương Sự tham gia chủ thể vào Chương trình OCOP chưa chủ động; sản phẩm OCOP đơi cịn điểm yếu việc áp dụng quy định quản lý chất lượng, ghi bao bì, tem nhãn, sở hữu trí tuệ; hoạt động xúc tiến thương mại nhiều địa phương cịn manh mún, thiếu đồng bộ, chưa hình thành hệ thống quảng bá, xúc tiến thương mại mang tính kết nối, chuyên sâu sản phẩm OCOP… Để Chương trình OCOP tiếp tục triển khai hiệu thời gian tới, giải pháp đề cập trên, từ thực tiễn triển khai Chương trình, tác giả cho cần tập trung thực số sách giải pháp sau đây: 93 Bộ máy thực thi chương trình Tổ chức máy OCOP cấp huyện cần phải coi trọng Cấp huyện cần bố trí nhân lực thích đáng cho OCOP, tối ưu có cán chun trách, giành 50% cho OCOP Nguồn lực thực chương trình Đối với nguồn vốn từ nhà nước, cân đối vốn từ nguồn sẵn có Ngồi ra, cần huy động nguồn lực đóng góp từ nhân dân, cộng đồng Nâng cao nhận thức, lực cho tác nhân liên quan Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức kinh tế, hộ sản xuất tham gia Chương trình OCOP OCOP hội, kênh để nâng tầm sản phẩm mặt, trách nhiệm biến hội thành hành động phải thuộc thân tổ chức, hộ sản xuất trách nhiệm nhà nước, dự án nhà nước Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, thuận lợi hóa nỗ lực tổ chức, hộ nhà nước không làm thay tồn Chỉ dựa nhận thức đó, tổ chức, hộ sản xuất chủ động phát triển sản xuất kinh doanh thay ngồi chờ hỗ trợ nhà nước Nâng cao vai trò HTX Chương trình OCOP - Tăng cường lực cho HTX, cán quản lý HTX: cần xây dựng bổ sung nội dung đào tạo, tập huấn quản trị phát triển thương hiệu chương trình tập huấn, nâng cao lực cho HTX, cán quản lý HTX Xác định lực quản trị phát triển thương hiệu nông sản nội dung chương trình đào tạo, nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt 94 động HTX, đặc biệt lực thương mại Lựa chọn đội ngũ tư vấn: Xây dựng đội ngũ cán tư vấn có đủ lực để thường xuyên hỗ trợ chủ thể tham gia xây dựng OCOP suốt trình phát triển sản phẩm OCOP Đẩy mạnh hỗ trợ chủ thể đầu tư đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ chế biến, sơ chế sản phẩm, để nâng cao hiệu sản xuất, tiếp cận thị trường giảm rủi ro thương mại Thúc đẩy giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường OCOP: i) xây dựng hệ thống thương mại (cửa hàng, trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP) gắn với địa phương, vùng sản xuất, dựa lợi du lịch; ii) kết nối với DN phân phối sản phẩm hình thành chuỗi giá trị Chính sách tín dụng: Ưu tiên hỗ trợ tín dụng cho chủ thể tham gia phát triển sản phẩm OCOP từ nguốn vốn từ tổ chức tín dụng Thúc đẩy doanh nghiệp địa phương, tập trung vào doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh phát triển HTX, doanh nghiệp địa phương đầu tàu, động lực thúc đẩy toàn chuỗi giá trị sản phẩm OCOP phát triển Doanh nghiệp cầu nối quan trọng sản xuất thị trường, dựa thị trường để sản xuất Tập trung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp sẵn có địa phương, am hiểu địa phương phù hợp với quy mô sản phẩm OCOP Đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm Gắn chặt dự án phát triển du lịch cộng đồng với phát triển sản phẩm OCOP, biến điểm du lịch cộng đồng thành 95 nơi trưng bày, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm OCOP chủ lực địa phương Đưa sản phẩm OCOP vào điểm dừng chân, điểm tham quan du lịch tiếng, điểm nhà ga, sân bay, bến xe nơi có lưu lượng người, khách du lịch qua lại lớn nhằm đưa sản phẩm tiếp cận đến với người tiêu dùng nhiều Ưu tiên đưa sản phẩm OCOP phù hợp làm quà tặng dịp lễ hội, nghi lễ ngoại giao, hội thảo, hội nghị… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương Chương trình MTQG giai đoạn 2016-2020 (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 (Tài liệu phục vụ Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020) Ban đạo Trung ương Chương trình MTQG giai đoạn 2016-2020 (2018) Quyết định 01/BCĐTW ngày 22 tháng năm 2018 Ban hành kế hoạch triển khai Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 Báo điện tử Đảng Cộng sản (2019), Phát triển OCOP kinh nghiệm Quảng Ninh, truy cập ngày 12/11/2019 địa http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/phat-trien-ocop-va-kinh-nghiem-cuaquang-ninh-520425.html Bộ Công thương (2019), Quyết định 920/QĐ-BCT tiêu chí điểm giới thiệu bán sản phẩm thuộc Chương hình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020, ban hành ngày 16/4/2019 Đặng Huy Hậu (2019), Thành công OCOP- kinh nghiệm Quảng Ninh, đăng Báo điện tử Tri thức xanh, truy cập ngày 12/11/2019 địa http://ttxonline.vn/thanh-cong-ocop-kinh-nghiem-cua-quang-ninhnd61933.html Nguyễn Mai Hương (2019) Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế phát triển OCOP - Thuộc Nhiệm vụ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng sách phát triển xã sản phẩm (OCOP) Việt Nam” Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2015), Giáo trình Quản lý học (2012) Đồng chủ biên Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà TS.Đỗ Thị Hải Hà., NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Văn Ơn (2019), Phát triển sản phẩm OCOP: thực trạng, định hướng giải pháp Nguyễn Thị Lệ Thủy Bùi Thị Hồng Việt (2015), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội (2015), Đồng chủ biên TS Nguyễn Thị Lệ Thủy, TS Bùi Thị Hồng Việt NXB Tài 10 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2019), Phát triển xã sản phẩm (OCOP) chiến lược định hình trục sản phẩm 11 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 490/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày tháng năm 2018 12 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1048/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm, ban hành ngày 20 tháng năm 2019 13 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 781/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2020 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm, ban hành ngày 08/6/2020 14 UBND tỉnh Bắc Kạn (2018), Quyết định 851/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án “Mỗi xã, phường sản phẩm” tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 24/5/2018 15 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 3629/QĐ-UBND kế hoạch triển khai thực chương trình xã sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020, ban hành ngày 08/07/2019 16 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 7095/QĐ-UBND Phê duyệt kết đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2019 (đợt 1), ban hành ngày 13/12/2019 17 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 416/QĐ-UBND Phê duyệt kết đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2019 (đợt 2), ban hành ngày 24/01/2020; 18 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 813/QĐ-UBND Phê duyệt kết đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2019 (đợt 3), ban hành ngày 13/02/2020; 19 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 5448/QĐ-UBND Phê duyệt kết đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2020 (đợt 1), ban hành ngày 04/02/2020; 20 UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 560/QĐ-UBND Phê duyệt kết đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2020 (đợt 2), ban hành ngày 27/01/2020 21 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2019), Vai trò HTX xây dựng thương hiệu nông sản gắn với phát triển xã sản phẩm, Bài viết cho Hội nghị củng cố, nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp miên núi phía Bắc PHỤ LỤC 01 Phân loại sản phẩm Chương trình OCOP STT I 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.2 II 1.1 1.2 2.1 2.2 III Phân loại sản phẩm Ngành thực phẩm Nhóm: Thực phẩm tươi sống Phân nhóm: Rau, củ, quả, hạt tươi Phân nhóm: Thịt, trứng, sữa tươi Nhóm: Thực phẩm thơ, sơ chế Phân nhóm: Gạo, ngũ cốc Phân nhóm: Mật ong, sản phẩm từ mật ong, mật khác Nhóm: Thực phẩm chế biến Phân nhóm: Đồ ăn nhanh Phân nhóm: Chế biến từ gạo, ngũ cốc Phân nhóm: Chế biến từ rau, củ, quả, hạt Phân nhóm: Chế biến từ thịt, trứng, sữa Phân nhóm: Chế biến từ thủy, hải sản Nhóm: Gia vị Phân nhóm: Tương, nước mắm, gia vị dạng lỏng khác Phân nhóm: Gia vị khác Nhóm: Chè Phân nhóm: Chè tươi, chế biến Phân nhóm: Các sản phẩm khác từ chè, trà Nhóm: Cà phê, Ca cao Ngành đồ uống Nhóm: Đồ uống có cồn Phân nhóm: Rượu trắng Phân nhóm: Đồ uống có cồn khác Nhóm: Đồ uống khơng cồn Phân nhóm: Nước khống thiên nhiên, nước uống tinh khiết Phân nhóm: Đồ uống khơng cồn Ngành thảo dược Bộ chủ trì quản lý NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT Cơng Thương NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT, Công Thương NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT NN&PTNT Công Thương Công Thương Y tế Công Thương STT IV V IV Phân loại sản phẩm Nhóm: Thực phẩm chức năng, thuốc từ dược liệu, thuốc Y học cổ truyền Nhóm: Mỹ phẩm Nhóm: Trang thiết bị, dụng cụ y tế Nhóm: Thảo dược khác Ngành thủ cơng mỹ nghệ, trang trí Nhóm: Thủ cơng mỹ nghệ, trang trí Nhóm: Thủ cơng mỹ nghệ gia dụng Ngành vải, may mặc Ngành dịch vụ du lịch cộng đồng điểm du lịch Bộ chủ trì quản lý Y tế Y tế Y tế Y tế KH&CN KH&CN Cơng Thương Văn hóa, Thể thao Du lịch (Nguồn: Tổng hợp từ văn triển khai Chương trình) PHỤ LỤC 02 DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ DANH SÁCH NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Danh mục câu hỏi Câu Theo ông bà, trang hồ sơ, tính đầy đủ hồ sơ sản phẩm chủ thể trước sau tham gia chương trình OCOP nào? Câu Đánh giá ông/bà thực trạng công tác tỏ chức thực thi Chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội? Câu Đánh giá ông/bà thực trạng nội dung hỗ trợ quyền địa phương cho ơng/bà tham gia Chương trình OCOP? II Danh sách người trả lời vấn Bà Nguyễn Bích Hạnh - cán Văn phịng điều phối nông thôn thành phố Hà Nội Bà Phan Anh Thư - chuyên viên Phòng kinh tế huyện Ba Vì; Ơng Nguyễn Văn Đạt - Giám đốc Hợp tác xã Thanh niên Võng La, huyện Đông Anh ... Phân tích thực trạng tổ chức thực thi Chương trình xã sản phẩm địa bàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp hoàn thi? ??n tổ chức thực thi chương trình xã sản phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng... thực tiễn tổ chức thực thi chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) quyền cấp tỉnh Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi Chương trình Mỗi xã sản phẩm OCOP địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3:... nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức thực thi chương trình xã sản phẩm (OCOP) địa bàn thành phố Hà Nội. ” nhằm đánh giá trình tổ chức thực thi, triển khai chương trình OCOP địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần

Ngày đăng: 08/08/2022, 05:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. UBND tỉnh Bắc Kạn (2018), Quyết định 851/QĐ-UBND về việc phê duyệt đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm” tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 24/5/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi xã, phường một sản phẩm
Tác giả: UBND tỉnh Bắc Kạn
Năm: 2018
10. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2019), Phát triển mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và chiến lược định hình 3 trục sản phẩm Khác
11. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 490/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 7 tháng 5 năm 2018 Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1048/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm, ban hành ngày 20 tháng 8 năm 2019 Khác
13. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 781/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm, ban hành ngày 08/6/2020 Khác
15. UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 3629/QĐ-UBND về kế hoạch triển khai thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020, ban hành ngày 08/07/2019 Khác
16. UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 7095/QĐ-UBND về Phê duyệt kết quả đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2019 (đợt 1), ban hành ngày 13/12/2019 Khác
17. UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 416/QĐ-UBND về Phê duyệt kết quả đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội năm 2019 (đợt 2), ban hành ngày 24/01/2020 Khác
18. UBND thành phố Hà Nội (2019), Quyết định số 813/QĐ-UBND về Phê duyệt kết quả đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w