1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PhÇn më ®Çu

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PhÇn më ®Çu ĐẶNG ỨNG VẬN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Hà Nội 2006 MỤC LỤC Trang Chương 1 Cơ sở lý luận phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường 1 1 1 Tư tưở[.]

ĐẶNG ỨNG VẬN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Hà Nội 2006 MỤC LỤC Trang ii Chương Cơ sở lý luận phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường 1.1 Tư tưởng kinh tế giáo dục Chủ nghĩa Marx 1.1.1 Học thuyết lao động giáo dục 1.1.2 Tái sản xuất xã hội giáo dục 1.1.3 Học thuyết giá trị lao động giáo dục 1.2 Một số khái niệm kinh tế học công giáo dục kinh tế thị trường 1.2.1 Giáo dục đại học có phải hàng hóa? 1.2.2 Đầu tư giáo dục 1.2.3 Lợi nhuận hoạt động giáo dục 1.2.4 Về tổ chức giáo dục khơng mục đích kinh doanh kiếm lời 1.2.5 Thị trường giáo dục, thị trường hố giáo dục gì? 1.2.6 Ba phương thức cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường 1.3 Mâu thuẫn lơgíc nội phát triển trường đại học trình cải cách 1.3.1 Những mâu thuẫn 1.3.2 Lơgíc nội phát triển 1.4 Ảnh hưởng tồn cầu hố sức mạnh xun quốc gia 1.5 Vai trị Chính phủ q trình cải cách giáo dục đại học 1.5.1 Quan điểm chủ nghĩa tự 1.5.2 Mơ hình “xã hội thông tin” “kinh tế tri thức” 1.5.3 Chủ nghĩa quản lý mới: thị trường lớn nhà nước nhỏ có lực 1.5.4 Sự chuyển biến quan hệ tồn cầu hố, nhà nước thị trường trình cải cách giáo dục đại học 1.5.5 Sự có mặt phủ cần thiết Tài liệu trích dẫn Chương Thực tiễn cải cách giáo dục đại học định 1 9 15 17 21 25 28 3 35 37 4 43 44 iii hướng thị trường giới 2.1 Chia sẻ chi phí giáo dục đại học 2.1.1 Tình trạng hạn hẹp tài ngày gia tăng 2.1.2 Đa dạng hoá nguồn thu hạn chế 2.1.3 Xu hướng thương mại hoá 2.2 Sự mở rộng Chiến lược tự giáo dục 2.2.1 Tác động chủ nghĩa quản lý đến giáo dục đại học 2.2.2 WTO GATS 2.2.3 “Chương trình cải cách” Ngân hàng giới 2.3 Châu Phi: Các chương trình điều chỉnh cấu việc tái thực dân hoá 2.4 Những thay đổi lĩnh vực giáo dục đại học Trung Quốc xu thị trường hố 2.4.1 Cơng thức 3D 3C 2.4.2 Những thách thức 2.5 Xây dựng tập đoàn đại học Nhật Bản Singapore 2.5.1 Cơ cấu lại trường đại học công lập Nhật Bản 2.5.2 Mở rộng chức trường đại học: chức sáng nghiệp – trường hợp Singapore 2.6 Châu Âu: Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) việc học tập linh hoạt 2.6.1 Chương trình Hội nghị bàn trịn 2.6.2 Các nhu cầu cơng nghiệp 2.7 Vương quốc Anh 2.7.1 Trường đại học ngày giống doanh nghiệp 2.7.2 Học cho bạn 2.7.3 Trường đại học điện tử 2.8 Thị trường chi phối giáo dục đại học Hoa Kỳ 2.8.1 Ảnh hưởng cạnh tranh thị trường đến giáo dục đại học Hoa Kỳ 2.8.2 Danh tiếng uy tín học thuật 47 48 52 56 57 61 7 72 75 78 78 81 82 84 84 86 87 88 94 iv 2.8.3 Cạnh tranh thị trường phân tầng trường đại học Hoa Kỳ 2.8.4 Nên để thị trường chi phối giáo dục đại học Hoa kỳ 2.9 Những xung đột với chủ nghĩa tự giáo dục 2.9.1 Những chống đối mặt ý thức hệ 2.9.2 Phản ứng cộng đồng giáo dục đại học giới GATS 2.9.3 UNESCO GATS 10 10 106 Tài liệu trích dẫn 114 Chương Các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 119 3.1 Thực tiễn đổi giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Phương hướng chủ trương xã hội hóa giáo dục 3.1.2 Kết thực xã hội hoá giáo dục 3.1.3.Việc thực chế, sách Chính phủ 3.1.4 Tiếp tục đổi chế sách, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 3.2 Những yếu tố tác động đến đổi giáo dục đại học Việt Nam 3.2.1 Sự không đồng thuận xã hội 3.2.2 Về thay đổi giá trị truyền thống 3.2.3 Công xã hội 3.2.4 Sự thất bại thị trường 3.2.5 Sự đa dạng nhu cầu yêu cầu chất lượng 3.2.6 Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục 3.2.7 Năng lực điều tiết cấu nhân lực cho thị trường lao động 3.2.8 Tồn cầu hố cạnh tranh trường đại học nước 3.2.9 Quản lý nhà nước khu vực dịch vụ công 3.3 Quan điểm xây dựng giải pháp 109 112 119 20 122 12 13 13 135 136 138 138 139 140 14 141 142 146 v 3.3.1 Phát triển thành chủ trương sách xã hội hóa giáo dục Đảng nhà nước 3.3.2 Tồn cầu hố định hướng thị trường trào lưu xã hội 3.3.3 Truyền thống quan niệm, giá trị, mục tiêu, tinh thần giáo dục đại học cần bảo toàn phát triển 3.3.4 Tìm điểm cân tối ưu mà khơng phủ định phía 3.4 Các giải pháp vĩ mơ 3.4.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Phát huy vai trị quản lý vĩ mơ Chính phủ 3.4.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Bảo đảm chất lượng quan điểm “người tiêu dùng” 3.4.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Phát triển hệ thống Tài liệu trích dẫn 14 15 150 15 152 15 156 159 164 Thay cho kết luận 166 Phụ lục 173 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chiến lược đầu tư phát triển trường đại học Hoa kỳ (trang 96) Bảng 3.1 Các kiểu phân phối thẩm quyền quản lý đại học (trang 142) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phổ dịch vụ - hàng hố (trang 10) Hình 2.1 Phân bố (% số trường) trường đại học Hoa Kỳ theo trình độ đào tạo (trang 99) Hình 3.1 Lời giải tối ưu cho tốn giáo dục đại học kinh tế thị trường định hướng XHCN (trang 150) NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii ADB AIDS AUSAID CSCL ERT EU GATS GATT GDP GMAT GMF ICT IMF KVLN NDT NGO NPM OECD QM R&D RAE RMIT SAP UNDP UNICEP VLN WB WTO XHCN Ngân hàng Phát triển châu Á suy giảm miễn dịch Quỹ hỗ trợ phát triển Australia kỹ thuật học tập hợp tác máy tính hỗ trợ Hội nghị bàn trịn Châu Âu Cộng đồng Châu Âu Hiệp định chung thương mại lĩnh vực dịch vụ Hiệp định chung thương mại thuế quan tổng thu nhập quốc dân chương trình thi tuyển cao học quản lý quỹ tài trợ cạnh tranh Công nghệ thông tin truyền thông Quỹ Tiền tệ quốc tế khơng mục đích kinh doanh kiếm lời đồng nhân dân tệ tổ chức phi Chính phủ Phương thức quản lý cơng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế “gần là” thị trường nghiên cứu phát triển Chương trình đánh giá kết nghiên cứu Viện cơng nghệ hồng gia Melbourn Chương trình điều chỉnh cấu Chương trình phát triển Liên hợp quốc Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc mục đích kinh doanh kiếm lời Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại giới Xã hội chủ nghĩa viii MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống cịn cho thành cơng tương lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển kỷ XXI, ảnh hưởng tồn cầu hố khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Giáo dục - thể chế có chất xã hội cao - phải có thay đổi nhanh nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo tính linh hoạt để thích ứng với thay đổi nhanh chóng yêu cầu xã hội mặt Xã hội nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có đổi bản, toàn diện mạnh mẽ Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục trước Quốc hội kỳ họp tháng 9/2004 rõ nguyên nhân yếu giáo dục là: tư giáo dục chậm đổi mới,…chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa1 Ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ có Nghị số 14/NQ-CP đổi giáo dục đại học2 (dưới gọi tắt Nghị 14) rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn Triển khai Nghị 14, lựa chọn giải pháp, sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam - giáo dục đại học nước phát triển khác - phải giải mâu thuẫn lớn đặc biệt tác động cải cách định hướng thị trường rộng rãi khu vực công giáo dục đại học diễn giới3 Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục phiên họp Quốc hội tháng 09 năm 2004 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Moyoto Kamayia, UNESCO Courier, December 2000 ix Trên thực tế, kể từ chủ trương đổi nay, xã hội hoá xem giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giải pháp: tăng cường quyền tự chủ trường đại học, giảm nhẹ đồng thời đổi để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, mở rộng khu vực đại học tư, thu học phí, quan niệm cần phải có cạnh tranh để nâng cao chất lượng đào tạo… xã hội chấp nhận khái niệm thị trường hoá lại gặp phải phản ứng khác Có ý kiến kiên từ chối ý thức hệ khái niệm thị trường giáo dục Có ý kiến chấp nhận thực tế khách quan để có giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tiêu cực thị trường để phát triển giáo dục đại học Đơi có nhầm lẫn tranh cãi lâu dài khái niệm dẫn đến việc chống lại điều không nên chống, ủng hộ điều không nên ủng hộ, phản đối mà hệ kết nối chặt chẽ với điều mà ta ủng hộ Với mục đích góp ý kiến thảo luận hy vọng làm sáng rõ phần số nội dung lý luận thực tiễn việc phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường, sách chuyên khảo viết thành chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường Chương Thực tiễn cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường giới Chương Các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do khn khổ sách, tác giả khơng có tham vọng trình bày chi tiết, đầy đủ quan điểm, luận giáo dục đại học giới mà lựa chọn chủ quan số hướng học thuật chủ yếu; tổng quan chi tiết tình hình phát triển giáo dục đại học giới thực tiễn phát triển giáo dục đại học Việt Nam mà nêu số ví dụ điển hình x Có thể việc lựa chọn luận trình bày sách không hợp lý, suy luận khẳng định tác giả không thoả đáng dẫn đến đồng tình khơng đồng tình bạn đọc Có thể đồng tình mai sau lại phản đối ngược lại, phản đối mai sau lại đồng tình Đó tất yếu phát triển Tác giả mong muốn bảo, góp ý, trao đổi thẳng thắn Cuốn sách viết sở kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam chế thị trường” tác giả chủ nhiệm Tác giả chân thành cám ơn Bộ Khoa học công nghệ, Hội đồng Khoa học Văn phịng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai đề tài, cám ơn tham gia nghiên cứu đề tài PGS.TS Lê Đức Ngọc - Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Vương Thanh Hương – Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, cám ơn nhiều học giả ngồi nước nhiệt tình tham gia hội thảo khoa học đề tài tổ chức, cám ơn Hội đồng nghiệm thu GS.TSKH Bành Tiến Long làm chủ tịch, PGS.TS Nguyễn Hữu Bạch Đặng Bá Lãm làm phản biện thành viên khác Hội đồng có ý kiến nhận xét, phê phán đóng góp quý báu cho đề tài Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn GS TS Phạm Phụ, PGS.TS Lê Đức Ngọc, TS Nguyễn Ngọc Đức, GS.TSKH Lâm Quang Thiệp đọc thảo cho ý kiến nhận xét sửa chữa có giá trị Hà Nội mùa hạ 2006 Tác giả

Ngày đăng: 11/11/2022, 20:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w