1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lêi më ®Çu

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Lêi më ®Çu Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch thương mại dịch vụ tháng 11 và 11 tháng năm 2007 PHẦN I XUẤT NHẬP KHẨU 1 Xuất khẩu Ước thực hiện xuất khẩu tháng 11 năm 2007 đạt 4,5 tỷ USD, tăng 4,4% s[.]

Báo cáo tình hình thực kế hoạch thương mại - dịch vụ tháng 11 11 tháng năm 2007 PHẦN I XUẤT NHẬP KHẨU Xuất khẩu: Ước thực xuất tháng 11 năm 2007 đạt 4,5 tỷ USD, tăng 4,4% so với tháng 10 năm 2007, xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) ước đạt 1,8 tỷ USD 11 tháng đầu năm 2007 xuất đạt 43,638 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm 2006 Xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) ước đạt gần 17,4 tỷ USD, tăng 30,4% so với kỳ năm 2006 Một số nhận xét tình hình xuất 11 tháng đầu năm 2007: Đa số mặt hàng xuất tăng so với kỳ năm 2006, hàng dệt may (+32%), sản phẩm gỗ (+23,7%), hàng vi tính linh kiện (+24,7%), dây điện dây cáp điện (+26,3%), vali túi xách ô dù (+25,3%), giày dép (+9,5%), thủy sản (+11,9%), cà phê (tăng 35,6%), rau (+14,9%)… Các mặt hàng xuất giảm bao gồm dầu thô (-9,4% lượng -2,34% giá trị); gạo (- 3,4%) Về thị trường xuất khẩu, thị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam Mỹ (tỷ trọng 21,15%), EU (tỷ trọng 18,6%), Nhật Bản (tỷ trọng 11,9%) Ước xuất vào thị trường EU tăng 28,5% so với kỳ năm 2006; xuất vào thị trường Mỹ tăng gần 26%; xuất vào Nhật Bản tăng gần 6% Nhập khẩu: Kim ngạch nhập tháng 11 năm 2007 ước đạt 5,75 tỷ USD, tăng 2,4% so với tháng 10/2007 Tổng kim ngạch nhập 11 tháng đầu năm 2007 đạt 54,11 tỷ USD, tăng 33% so với kỳ năm 2006, nhập doanh nghiệp FDI ước đạt 19,46 tỷ USD, tăng 30% Đa số mặt hàng nhập chủ yếu tăng so với kỳ năm 2006, xăng dầu (+12,1%), sắt thép (+32,5%), phân bón (+17,7%), hóa chất loại (+38,5%), máy móc thiết bị (+56,3%), vải (+34,5%), tân dược (+28,3%) Về thị trường nhập khẩu, đối tác lớn xuất hàng hóa vào Việt Nam Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc Trị giá hàng hóa nhập từ thị trường chiếm 50% tổng kim ngạch nhập nước Ước nhập siêu 11 tháng mức 10,47 tỷ USD, 24% tổng kim ngạch xuất Mức nhập nhập siêu 11 tháng đầu năm 2007 tăng cao so với kỳ năm 2006 chủ yếu tăng nhập hàng máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất Lưu ý số giải pháp năm 2007 lĩnh vực xuất nhập khẩu: - Xây dựng hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp định chế quốc tế hàng nhập để bảo hộ hợp lý sản xuất nước, góp phần hạn chế nhập siêu Tiếp tục triển khai số công cụ quản lý nhập phù hợp với quy định WTO hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối - Coi trọng công tác thơng tin, dự báo phân tích thị trường, nắm bắt nhanh chủ trương, sách, đối sách nước đối tác Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Khi tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng vào thị trường cụ thể (như Mỹ, EU) đứng mức cao, cần cảnh báo doanh nghiệp kịp thời khả áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước đối tác - Thúc đẩy, vận động tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn Việt Nam đối tác thương mại nước ngoài, đặc biệt bạn hàng lớn EU, Mỹ, Nhật Bản tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống kiểm dịch nhằm tránh thiệt hại cho hàng xuất Việt Nam từ hàng rào bảo hộ đại, từ gia tăng số lượng xuất PHẦN II THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Càng tới ngày cuối năm, tình hình kinh tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng gặp phải nhiều khó khăn Chỉ vịng tháng qua, hầu hết tỉnh miền Trung phải gánh chịu trận bão, lũ liên tiếp, gây hậu nghiêm trọng Sự tàn phá bão lũ khu vực miền Trung cướp nhiều sinh mạng, phá hoại nghiêm trọng mùa màng, làm sập nhiều nhà cửa, gây thiệt hại nặng nề người vật chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt đời sống sản xuất nhân dân Trong đó, số tỉnh phía Bắc, đặc biệt Hà Nội, dịch bệnh tiêu chảy xuất bùng phát Mặc dù nay, lan rộng dịch bệnh ngăn chặn, song dịch bệnh gây tâm lý không yên tâm tiêu dùng sản phẩm thực phẩm, đặc biệt thực phẩm tươi sống Ngoài ra, hoạt động thương mại nội địa tiềm ẩn nhiều yếu tố bất thường Sau thời gian ngắn hạ nhiệt nhẹ, giá dầu thô giới lại tiếp tục tăng, thời gian cuối năm, nguy tăng giá hữu, đặc biệt nhu cầu loại nhiên liệu có xu hướng tăng, sản lượng khai thác nước xuất dầu chững lại Sự căng thẳng trị Thổ Nhĩ Kỳ Irắc, diễn biến phức tạp Iran khủng hoảng trị Nigeria tiếp tục áp lực khiến giá dầu có nguy tăng mạnh trở lại Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ Mặc dù đứng bối cảnh tình hình thương mại nước phải đối mặt với áp lực khơng nhỏ, có tác động tiêu cực đến tăng trưởng thương mại tháng cuối năm, song nay, tốc độ lưu chuyển hàng hoá bán lẻ thị trường nước trì tốc độ tăng trưởng cao Mức lưu chuyển hàng hố tháng cuối năm ln đạt tốc độ 2,5% Mặc dù vài địa phương, ảnh hưởng bão lũ dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, song thành phố lớn, hoạt động thương mại tiếp tục trì tốc độ phát triển cao, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng thương mại chung nước Dự kiến tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ dịch vụ xã hội tháng 11 tăng khoảng 3% so với tháng 10, với giá trị lưu chuyển hàng hoá ước đạt 66.845 tỷ Như vậy, sau 11 tháng, tổng mức bán lẻ ước đạt số 654.887 tỷ đồng, tăng 22,9% so với kỳ năm trước Tình hình thị trường số mặt hàng thiết yếu * Xăng dầu Tháng 11, với giá đồng Đôla giới, giá dầu giới tăng mạnh, kéo dài đạt mức kỷ lục 99,29 USD/thùng (vào ngày 21/11), vượt xa so với dự kiến nhà phân tích giá dầu giới Do đó, dự kiến thời gian tới giá dầu tiếp tục leo thang đạt mức kỷ lục Trước sức ép tăng giá xăng dầu giới, giá bán lẻ xăng dầu nước đồng loạt tăng vào trưa ngày 22/11, cụ thể Quyết định số 95/2007/QĐ-BTC Bộ Tài chính: mặt hàng xăng tăng 1.700 đồng, giá bán lẻ mặt hàng A92 mức 13.000 đồng/lít; giá dầu diesel tăng từ 8.600 đồng lên 10.200 đồng/lít; dầu hoả từ 8.700 đồng lên 10.200 đồng/lít; Riêng dầu mazut tăng 2.000 đồng/kg mức 8.500 đồng Lượng xăng dầu nhập tháng 11 ước thực đạt triệu tấn, luỹ kế từ đầu năm đến đạt 11,371 triệu tăng 12% so với kỳ năm ngoái đạt 92,4% kế hoạch năm 2007 Khối lượng dầu thô xuất tháng 11 ước đạt 1,393 triệu tấn, tăng 7,8% so với tháng 10/07, luỹ kế từ đầu năm đến ước đạt 13,831 triệu tấn, tương đương với 79% kế hoạch xuất năm 2007 * Sắt thép Hiện nay, giá phôi thép giới dần vào ổn định Sau thời gian tăng giá vào năm, nay, giá thép thị trường giới chững lại mức cao Giá chào phôi thép Trung Quốc vào Việt Nam giữ mức khoảng 590USD/tấn Trong giá thép chào từ nước khu vực khu vực Viễn Đông khoảng 580USD/tấn Mặc dù giá phôi thép nhập chững lại, song nhu cầu thép xây dựng cao, đặc biệt thành phố lớn, giá thép bán thị trường mức cao Theo báo cáo Tổng công ty thép Hiệp hội, giá bán thép nước đứng mức 10 - 10,7 triệu đồng/tấn Lượng thép sản xuất doanh nghiệp Hiệp hội thép ước đạt 280 nghìn tấn, tăng nhẹ so với tháng trước Như 11 tháng, tổng sản lượng thép doanh nghiệp Hiệp hội sản xuất khoảng 3,3 triệu tấn, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu xây dựng tháng cuối năm Quý I năm 2008 Cùng với lượng thép nhà máy sản xuất, nhập phôi thép thép thành phẩm tháng 11 tiếp tục tăng Dự kiến lượng phôi thép nhập tháng 11 đạt khoảng 200 nghìn tấn, tăng 6,4% so với tháng trước Tính sau 11 tháng, tổng lượng phôi thép nhập ước đạt 1,938 triệu tấn, tăng 5,4% so với kỳ năm 2006 đạt 84,2% kế hoạch năm Về nhập thép thành phẩm: Trong tháng 11, lượng thép thành phẩm nhập ước đạt 520 nghìn tấn, gần tương đương so với tháng 10 Tính chung sau 11 tháng, lượng thép thành phẩm nhập ước đạt 4,938 triệu tấn, tăng 47% so với kỳ năm 2006 * Xi măng Thị trường xi măng tháng qua tiếp tục ổn định Trong ngày đầu tháng 11, nhu cầu xi măng cho cơng trình xây dựng tăng nhẹ, ước khoảng triệu Như sau 11 tháng, lượng xi măng tiêu thụ nước đạt khoảng 33 triệu Dự kiến năm đạt mức kế hoạch đề khoảng 36 triệu Giá bán xi măng tiếp tục ổn định nước Tại miền Bắc miền Trung, giá bán phổ biến từ 760.000 đồng đến 810.000 đồng/tấn, miền Nam từ 880.000 đồng đến 980.000 đồng/tấn, tuỳ thuộc vào chủng loại địa bàn Dự kiến lượng xi măng sản xuất đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ tháng cuối năm với mặt giá giữ ổn định * Phân bón Mặc dù chịu tác động giá dầu giới tăng, song nay, nhìn chung giá phân U rê giới chững lại có xu hướng giảm nhẹ Hiện giá phân bón chào vào Việt Nam giá khoảng 320 - 325 USD/tấn Tại thị trường nước, giá phân bón thị trường đảm bảo ổn định Mức giá phân bón bán thị trường dạo động khoảng 5.000 - 5.600 đồng/kg Để đảm bảo nhu cầu mùa vụ, nhà máy sản xuất phân bón nước tiếp tục trì đảm bảo cơng suất Lượng phân U rê sản xuất tháng 11 ước đạt 85.000 tấn, tăng nhẹ so với tháng trước Như vậy, lượng phân bón sản xuất nước 11 tháng đầu năm ước đạt khoảng 876.000 Tháng 11, lượng phân urê nhập ước đạt 95 nghìn tấn, tăng nhẹ so với tháng trước, 11 tháng lượng phân urê nhập ước đạt 648 nghìn tấn, 64,8% kế hoạch năm Hiện nay, lượng tồn kho tính đến mức khoảng 150 nghìn Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với mức sản lượng nay, cộng thêm lượng phân bón nhập khẩu, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 PHẦN III DU LỊCH Trong tháng 11 trước tình hình dịch bệnh có nguy lây lan diện rộng tình hình thiên tai lũ lụt liên tục miền Trung, Chính phủ có nhiều biện pháp hỗ trợ ngành du lịch khắc phục khó khăn để đạt kết đáng kể Nhiều hội chợ triển lãm hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch triển khai rộng khắp nước quốc tế như: Hội chợ Du lịch Quốc tế Luân Đôn, Hội chợ này, Việt Nam thành cơng việc quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam; triển lãm "Vịnh Hạ Long - kỳ quan thiên nhiên Thế Giới", hoạt động tổ chức nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hoá Việt Nam, đặc biệt triển lãm góp sức vào vận động để Vịnh Hạ Long tôn vinh Kỳ quan thiên nhiên giới nhân kiện Hạ Long Tổ chức New Open World đề cử vào danh sách kỳ quan thiên nhiên giới nói riêng đất nước nói chung Cũng dịp cuối năm, đơn đặt hàng tour du lịch MICE (du lịch kết hợp dự hội nghị, hội thảo tìm kiếm hội đầu tư) tới tấp gửi tới công ty du lịch Thị trường du lịch MICE Việt Nam năm đánh giá "bùng nổ", với lượng khách ước tính tăng khoảng 30% so với năm ngối Điển hình tháng 11 Cơng ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist liên tục đón đồn MICE lớn đồn 200 khách từ châu Á-Thái Bình Dương, đoàn khen thưởng cuối năm cho 1.500 khách Vũng Tàu,… Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tháng 11 ước đạt 330 nghìn lượt khách, tăng 8,5% so với kỳ năm ngoái, đưa lượng khách du lịch quốc tế 11 tháng lên khoảng 3,8 triệu lượt khách, tăng 18% so với kỳ năm ngối (Số liệu ước tính Vụ Thương mại Dịch vụ) Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 11 tháng chủ yếu từ số thị trường như: Hồng Kông tăng 43%, Đài Loan tăng 14%, Nhật tăng 9%, Hàn Quốc tăng 16%, Indonesia tăng 11%, Malaysia tăng 57%, Singapore tăng 30%, Thái Lan tăng 38%, Canada tăng 21%, Pháp tăng 43%, Anh tăng 30%, Đức tăng 32%, Thuỵ Sỹ tăng 29%, Italia tăng 45%, Hà Lan tăng 43%, Thuỵ Điển tăng 26%, Bỉ tăng 38%, Nga tăng 55%, Tây Ban Nha tăng 26%, Úc tăng 33%, Niu di lân tăng 43% Trong tháng 11, công suất sử dụng phòng đạt mức cao 70-80%, nhiều khách sạn cao cấp xếp hạng 4-5 trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, đạt cơng suất 90-100% Theo Vụ Thương mại dịch vụ - Bộ Kế hoạch Đầu tư

Ngày đăng: 25/11/2022, 03:44

w