i i phçn më ®çu i 1 lý do chän ®ò tµi i 1 1 c¬ së lý luën mét trong nh÷ng h¹nh phóc nhêt cña trî lµ ®­îc ®õn tr­êng ®­îc häc ®äc häc viõt biõt ®äc biõt viõt lµ ch×a kho¸ lµ c¶ mét thõ giíi r«ng lí

15 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
i i phçn më ®çu i 1 lý do chän ®ò tµi i 1 1 c¬ së lý luën mét trong nh÷ng h¹nh phóc nhêt cña trî lµ ®­îc ®õn tr­êng ®­îc häc ®äc häc viõt biõt ®äc biõt viõt lµ ch×a kho¸ lµ c¶ mét thõ giíi r«ng lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D¹y kü n¨ng kÓ chuyÖn häc sinh m¹nh d¹n h¬n, nãi miÖng kÕt hîp víi ®iÖu bé, cö chØ thÓ hiÖn ®îc tÝnh c¸ch cña nhËn vËt trong chuyÖn.. ë TiÓu häc h×nh thµnh kü n¨ng kÓ chuyÖn vµ n¨ng lùc[r]

(1)

I Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài

I.1.1 C¬ së lý luËn.

Một trong những hạnh phúc nhất của trẻ là đợc đến trờng, đợc học, đọc, học viết Biết đọc, biết viết là chìa khoá là cả một thế giới rông lớn mở ra trớc mắt em

Môn Tiếng việt ở bậc Tiểu học nói chung và môn Tiếng việt ở lớp 2 nói riêng đợc chia thành 6 phân môn: Tập đọc ( học thuộc lòng), kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, Tập viết, tập làm văn Các phân môn này trong Tiếng việt đợc quan hệ mật thiết với nhau, chúng hỗ trợ cho nhau đề học sinh học tốt môn Tiếng việt và các môn khác

Học sinh học môn Tiếng việt sẽ đợc trang bị kỹ năng sử dụng Tiếng việt trên cơ sở những tri thức căn bản nhằm từng bớc giúp học sinh làm chủ đợc công cụ ngôn ngữ

Môn Tiếng việt cùng với các môn học khác góp phần rèn luyện các thao tác t duy cơ bản cho học sinh Cung cấp những hiểu biết sơ giảm về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hoá Từ đó bồi dỡng tình cảm yêu cái đẹp, cái thiện, lẽ phải sự công bằng trong xã hội Tình yêu Tiếng việt, nói đúng Tiếng việt góp phần rèn luyện và đào tạo con ngời mới, hình thành nhân cách, phẩm chất của con ngời Việt Nam

Trong môn Tiếng việt, phân môn Kể chuyện giữ một vị trí vô cùng quan trọng: Hình thành cho học sinh năng đợc nói – kể chuyện, nghe,nhận xét bạn kể năng lực này không tự nhiên mà có Nhà trờng đã từng bớc hình thành cho học sinh lớp 1,2 nhận nhiệm vụ đạt nền móng vững chắc cho các em lên lớp khác Phân môn kể chuyện bớc đầu hình thành kỹ năng nói miệng, kỹ năng nghe, kỹ năng diễn đạt bằng cử chỉ, lời nói, điệu bộ Nếu học sinh không có kỹ năng kể chuyện thì các em sẽ không mạnh dạn, tự tin

ở bậc Tiểu học môn Tiếng việt, phân môn kể chuyện đặc biệt đợc coi trong vì nó hình thành cho học sinh kỹ năng nói, nghe, nhận xét bạn kể Dạy kỹ năng kể chuyện học sinh mạnh dạn hơn, nói miệng kết hợp với điệu bộ, cử chỉ thể hiện đợc tính cách của nhận vật trong chuyện Giúp táI hiện lại đợc câu chuyện, phản ánh đợc tính cách của nhân vật, ngôn ngữ học sinh có thể sáng tạo ngoài ra còn hình thành kỹ năng nghe cho học sinh - Học sinh biết đánh giá lời kể của bạn

(2)

- nói - đọc - viết để học sinh có thể lên cấp hoặc rẽ sang ngang bớc vào cuộc sống Giáo dục học sinh lòng tự tin, vô t, hồn nhiên, sự năng động, sự sáng tạo, cách ứng xử linh hoạt, hợp đạo lý con ngời trong xã hội

Giáo viên phải đặc biệt chú ý và coi trọng đến việc dạy văn kết hợp với dạy ngữ cho học sinh tiếng mẹ đẻ một cách toàn diện : Dạy kể chuyện kết hợp với dạy đọc hay- nói tự nhiên bằng ngôn ngữ của chính học sinh đã đợc sấng tạo thêm Dựa vào câu chuyện đối với học sinh lớp 2 học sinh b-ớc đầu đợc nghe kể chuyện, đợc nghe giáo viên kể mẫu, đợc quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh để làm chỗ dựa cho các em kể từng đoạn truyện theo tranh

Năm học 2008- 2009, tôi nhận lớp 2A bản thân tôi thấy dạy kể chuyện cho học sinh lớp 2 rất cần thiết vì kỹ năng nói miệng của học sinh còn yếu nhiều em còn dụt dè, nhiều em đọc còn yếu, cha dám nghe và nhận xét bạn Có em cha kể đợc một đoạn chuyện chứ cha nói gì đến kể một câu chuyện Chính vì lý do trên ngay đầu năm học tôi đã chọn đề tài rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2

I.1.2 C¬ së thùc tiÔn:

Mặc dù lâu nay các thầy cô đã và đang thực hiện việc rèn đọc đúng, đọc lu loát, đọc diễn cảm cho học sinh nhất là học sinh Tiểu học nhng việc rèn kỹ năng nói cho học sinh vẫn còn hạn chế Kỹ năng kể chuyên- kỹ năng nói, nghe nhất là ở lớp 2 cần phải đợc hình thành Nhiều giáo viên còn phân vân vì học sinh lớp 2 còn nhỏ Rèn kỹ năng nói còn gặp khó khăn Bản thân tôi là giáo viên đợc nhà trờng phân công dạy lớp 2A năm học 2008 - 2009 tôi xác định dạy kỹ năng kể chuyện, kỹ năng nói, nghe…là rất khó khăn bởi các em mới ở lớp 1 lên ở lớp tôi chủ nhiệm tống số là 33 học sinh, điều kiện 2 em gia đình khó khăn, một số em là dân tộc ít ngời, đa số các em cha biết kể chuyện- kỹ năng nhận xét bạn kể chuyện cũng cha đợc hình thành, còn 3 học sinh đọc yếu Do vậy các em cha đọc đợc cả câu chuyện vậy việc hình thành kể chuyện cho các em là rất khó

Thùc tÕ qua kh¶o s¸t ®Çu n¨m chÊt lîng häc sinh líp t«i nh sau:

TSHS 33

KÓ tõng ®o¹n chuyÖn

KÓ c¶ c©u chuyÖn

KÓ ph©n vai

Ts % TS % TS %

K.s¸t

(3)

Xuất phát từ cơ sở lý luận thực tế trên về yêu cầu dạy môn kể chuyện trớc tiên dạy bài tập đọc kể chuyện tôi phải hình thành cho học sinh nhận biết đợc các nhân vật trong chuyện, lời của nhân vật trong chuyện H-ớng dẫn học sinh đọc theo phân vai của nhân vật trong bài tập đọc Em đọc dẫn chuyện phải nhận biết đợc những câu nào là câu của ngời dẫn chuyện Lời nhân vật thì chính ngời đợc phân công đóng vai đọc lời nhân vật Từ đó tôi hình thành cho các em tập kể chuyện bằng chính lời kể mẫu của giáo viên Giáo viên kể mẫu phải bằng lời nói, cử chỉ, hành động để tái diễn lại câu chuyện giúp học sinh nhận xét đánh giá, học tập gây cho các em hứng thú, mạnh dạn, sáng tạo trong kể chuyện Đặc biệt là đối với học sinh miền núi, kỹ năng nghe, nói của học sinh còn hạn chế nhất là các em tiếp cận với hoạt động văn hoá nghệ thuật còn ít Vì vậy tôi mạnh dạn trình bày một số phơng pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 nhằm nâng cao giờ học kể chuyện cho học sinh giúp các em mạnh dạn nói trớc đông ngời Khi viết đề tài này tôi đã phát huy tất cả những kiến thực đợc học, đợc bồi dỡng và thừa kế kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trớc và những kinh nghiệm dạy qua đối tợng học sinh Tôi muốn đa ra những phơng pháp đặc trng ở góc độ chủ quan của bản thân đã tiếp thu đợc trong dịp bồi dỡng hè 2005- 2006 để thực hiện tốt việc rèn kỹ năng kể chuyện thông qua phân môn Tiếng Việt Từ nhận thức trên bản thân tôi đã rút ra đợc bài học

“RÌn kü n¨ng kÓ chuyÖn cho häc sinh líp 2 th«ng qua ph©n m«n KÓ chuyÖn - ch¬ng tr×nh m«n TiÕng viÖt líp 2 n¨m 2008 - 2009

I.2 Mục đích:

Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nâng cao kỹ năng nói, kỹ năng nghe, kỹ năng kể chuyện Biết kết hợp giữa lời nói, điệu bộ để hình thành tái diễn lại câu chuyện

+ Học sinh kể đợc câu chuyện tức là đã giúp các em mạnh dạn nói trớc đông ngời Giúp các em nói lu loát, tự tin

+ Học sinh kể đợc câu chuyện chính là học sinh đã hiểu đợc văn bản Từ đó các em có thái độ, tình cảm, hành vi đúng trong cuộc sống

+ Häc sinh tù tin, gióp c¸c em chiÕm lÜnh kiÕn thøc vµ hiÓu v¨n b¶n vËn dông trong cuéc sèng

+ Nhằm góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về các mặt: đức- trí- lao – thể – mĩ

(4)

I.3 Thêi gian - §Þa ®iÓm

Thêi gian thùc hiÖn

- Đăng ký sáng kiến kinh nghiệm : 28/9/2008 - Viết đề cơng chi tiết: 10/ 2008

- Điều tra nghiên cứu từ 11/2008 đến tháng 3/2009 - Tổ chức thực nghiệm 4/2009 - Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: 5/2009

§Þa ®iÓm Khèi 2-3

Trêng TiÓu häc x· Trµng L¬ng- §«ng TriÒu -Qu¶ng Ninh I.3 §ãng gãp míi vÒ mÆt lý luËn,vÒ mÆt thùc tiÔn

Thông qua dạy phân môn kể chuyện lớp 2.Tôi thấy việc rèn kỹ năng kể chuyên- kỹ năng nói cho HS lớp 2 là vô cùng quan trọng Nó giúp các em hiểu nhiều điều trong cuộc sống, biết ứng xử nh các nhân vật trong chuyện một cách sáng tạo Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 2 những từ ngữ các em cầu nhiều cụ thể, do vậy việc rèn kỹ năng kể chuyện, kỹ năng nói, kỹ năng nghe Thông qua rèn kỹ năng kể chuyện các em biết tự kết bạn, tự nghiên cứu văn bản, ham thích đọc truyện và biết bắt trớc tính cách, giọng nói , cử chỉ, hành vi của nhân vật Biết phân biệt thiện- ác Học sinh say mê tìm hiểu thêm các truyện tranh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của các em Hiểu văn bản các em sắp xếp đợc thời gian học tập - vui chơi lao động nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi Thích tập đóng kịch theo phân vai trong các câu chuyên một cách nhẹ nhàng

II PhÇn Néi dung

II.1 CHơng 1: tổng quan - khái quát chung về vấn đề nghiên cứu.

Trong giao tiếp bằng ngôn từ, con ngời dùng ngôn ngữ để lồng ý và phát triển thành lời Để chuyển ý thành lời, phải sử dụng một mã chung của xã hội gọi là ngôn ngữ Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo nên lời nh thế gọi là sự mã hoá Ngợc lại khi chuyển lời thành ý từ những từ, câu chuyện nghe đợc hoặc đợc nghe,đợc đọc ngời nghe phải rút ra đựoc ý nghĩa của câu chuyện nội dung chứa đựng bên trong câu chuyện , đó chính là sự giải mã

(5)

nói cử chỉ kết hợp với nhau thì câu chuyện sẽ biểu hiện sự xung đột lên đến đỉnh điểm

Cã thÓ tãm t¾t qui tr×nh kÓ chuyÖn nh sau:

Câu chuyện - nhân vật – ngời dẫn chuyện , ngời đóng vai nhân vật phải kết hợp hài hoà, biết biểu lộ cảm xúc, cử chỉ, điệu bộ đúng lúc thì câu chuyện mới sinh động Mới thu hút các em hăng hái trong học tập

II.2 chơng ii: nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài

* Yªu cÇu cña ph©n m«n KÓ chuyÖn.

Đợc học môn kể chuyện- học sinh biết kể chuyện, đợc đóng vai, đợc quan sát tranh để kể học sinh đã mạnh dạn hơn Biết cách kể chuyện, ham thích kể chuyện nhất là kể chuyện theo phân vai Kể đúng nội dung câu chuyện giúp các em táI hiện lại cuộc sống thời xa và nay Học sinh nắm đ-ợc những nhân vật đđ-ợc nhân hoá dựa trên những con vật nh: Nai, Gấu , Thỏ Nh trong câu truyện ( Bạn của Nai Nhỏ Bác sĩ Sói ) Giúp học sinh nhận rõ đợc cáI thiện, cái ác

* Ch¬ng tr×nh SGK líp 2: .) §Æc trng cña SGK líp 2:

- Các bài kể chuyện đợc sắp xếp theo các chủ đề nh phân môn Tập đọc Đặc biệt là các bài kể chuyện đợc dạy sau bài Tập đọc 2 tiết của tuần, mỗi tuần chỉ đợc học 1 tiết kể chuyện

- ý nghĩa câu chuyện đợc rút ra sau tiết kể chuyện nh bài Khuyên ta điều gì

VÝ dô nh bµi KÓ chuyÖn: Bèn mïa

ý nghĩa câu chuyện đợc rút ra : mỗi mùa đều có đặc điểm thời tiết riêng nét đẹp riêng nhng đều đáng yêu, đều mang lại lợi ích cho con ngời, cho mọi vật

* ) Sách giáo viên: Mục đích yêu cầu

I Ph¸t triÓn kü n¨ng nãi vµ nghe bao gåm:

1 Kỹ năng độc thoại: kể lại câu chuyện đã đợc học hay đã đợc nghe theo mức độ khác nhau cụ thể:

- KÓ tõng ®o¹n vµ kÓ toµn bé c©u chuyÖn

- kÓ theo lêi lÏ trong v¨n b¶n vµ kÓ b»ng lêi cña m×nh

2 Kỹ năng độc thoại: Tập dựng lại câu chuyện theo phân vai khác nhau có yếu tố phụ trợ trong giao tếp ( Nét măt, cử chỉ, điệu bộ….)

(6)

- Cñng cè më réng vµ tÝch cùc ho¸ vèn tõ ng÷, ph¸t triÓn t duy h×nh tîng vµ t duy l« gic N©ng cao sù c¶m nhËn vÒ hiÖn thùc cuéc sèng

4 Bồi dỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện đem lại niềm vui tuổi thơ trong học tập

II §å dïng d¹y vµ häc

- Tranh, ảnh, trang phục sắm vai III Các hoạt động dạy và học

- Hoạt động của thầy - hoạt động của trò IV Củng cố dặn dò:

II.2.2 Thùc tr¹ng:

Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu giáo viên dạy cùng khối lớp 2 khi dạy môn tiếng việt nhất là phân môn kể chuyên cho học sinh đều có nhận xét do đặc điểm tâm sinh lý của các em có nhiều em bản thân còn cha nói sõi, nhiều em cha đọc hết đợc một văn bản cụ thể là cha đọc đợc văn bản của bài Tập đọc 2 tiết do đó việc nói miệng lại càng khó Giáo viên hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện lại càng khó Do vậy giáo viên phải đề ra nhiều hình thức dạy học

II.2.3 C¸c biÖn ph¸p rÌn kü n¨ng kÓ chuyÖn *Ph¬ng híng cÇn gi¶i quyÕt.

- Thùc hiÖn d¹y häc kÓ chuyÖn theo s¸ch líp 2 + Gi¸o viªn kÓ mÉu

- Kể đúng chuyện, kể diễn cảm và bằng cử chỉ lời nói điệu bộ để câu chuyện sinh động thu hút sự chú mghe của học sinh

+ Häc sinh kÓ chuyÖn : chia lµm 3 giai ®o¹n + KÓ tõng ®o¹n nèi tiÕp

+ KÓ c¶ c©u chuyÖn + KÓ theo ph©n vai

- Häc kú 1: híng dÉn häc sinh kÓ chuyÖn, gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh kh¸ kÓ mÉu , nh÷ng häc sinh kh¸c nghe, nhËn xÐt

- Học kỳ 2: học đã làm quen, các em tự xung phong kể chuyện * Các hình thức rèn kỹ năng kể chuyên

- Kể theo tranh: có bài yêu cầu học sinh sắp xếp lại thứ tự tranh so với nội dung câu chuyên đẻ giúp học sinh nhớ lại câu chuyện

- Kể theo dàn ý theo cho sẵn đây là hình thức rèn trí nhớ cho học sinh yêu cầu cao hơn Hình thức giúp đỡ bằng trânh minh họa.

(7)

Ph¬ng ph¸p d¹y häc

- Phơng pháp trực quan: Phơng pháp này phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Giáo viên đa ra những bức tranh để học sinh quan sát nêu nội dung từng tranh gợi mở, hớng dẫn kể lại từng đoạn của câu chuyện. Giáo viên cần phải chuẩn bị tranh.

- Phơng pháp gợi mở: là phơng pháp dựa vào dàn ý đã cho sẵn hoặc những câu hỏi gợi mở mà giáo viên đa ra giúp các em nhớ lại từng đoạn, cả câu chuyện, sử dụng câu hỏi gợi trí tởng tợng hoặc gợi nhận xét cảm nghĩ của học sinh về nhân vật

- Phơng pháp phân vai: Giáo viên phải hớng dẫn học sinh chuẩn bị trang phục, đồ dùng để học sinh dựng lại câu chuyên phù hợp với nhân vật trong câu chuyện

- Lập nhóm, dựng lại câu chuyện theo các vai GV theo dõi học sinh dựng lại câu chuyện để giúp các em diễn đạt bằng lời nói hoặc cử chỉ phù hợp với nhân vật trong chuyện kết hợp với ý kiến của học sinh trong lớp với những nhận xét của HS để bổ xung cho câu chuyên thêm sinh động

Cô thÓ d¹y bµi:

B¹n cña Nai nhá

Phần kể chuyên, học sinh kể theo phân vai, GV phải hớng dẫn kể mẫu 1 nhóm 1 HS đợc phân vai đóng vai cha thì phải biết nói giọng của ngời cha là nghiêm khắc

- Bạn đóng vai Nai Nhỏ phải nhập vai thật tự nhiên bằng động tác cử chỉ hích hòn đá sang một bên Khi gặp Hổ , Nai Nhỏ kéo bạn chạy Khi gặp Chó Sói Nai Nhỏ dùng gạc của mình húc Sói ngã ngửa

Phơng pháp kể chuyện trong nhóm: phơng pháp này giúp các em tự tìm hiểu trong nhóm, giúp đỡ những bạn yếu tái hiện lại câu chuyện khi kể chuyện trong nhóm Bản thân tôI thấy phơng pháp này Hs tiếp thu rất nhanh, từ chỗ các em còn dụt dè đợc các bạn giúp đỡ nay các em mạnh dạn kể đợc từng đoạn trong nhóm, biết cách kể nối tiếp sau đoạn vừa kể những đoạn Phơng pháp này giúp các em tự sửa cho nhau một cách hoàn hảo hơn Cụ thể nh bài kể chuyện sau:

Ngêi mÑ hiÒn I.Môc tiªu:

- RÌn kü n¨ng nãi : dùa vµo c¸c tranh minh ho¹ kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyªn Ngêi mÑ hiÒn b»ng lêi cña m×nh

- BiÕt tham gia dùng l¹i c©u chuyÖn theo ph©n vai: ngêi dÉn chuyÖ,Minh, Nam, b¸c b¶o vÖ, c« gi¸o

(8)

II.§å dïng d¹y häc:

- Tranh minh ho¹ trong SGK phãng to

- Trang phục để hoá trang nhân vật bác bảo vệ: còi, băng đỏ, mũ

III.Các hoạt động dạy - học.

A KiÓm tra bµi cò ( 5’)

- Yªu cÇu Hs kÓ chuyªn nèi tiÕp c©u chuyÖn Ngêi thÇy cò

? ý nghÜa c©u chuyÖn - GV nhËn xÐt

B.D¹y bµi míi a.Giíi thiÖu bµi

- GV ghi đầu bài lên bảng b Hoạt động 1: HD HS kể chuyện - GV treo 4 bức tranh lên bảng HDHS nêu nội dung từng tranh

- GV ghi néi dung tõng tranh lªn b¶ng

- GV và HS nhận xét đánh giá, bổ xung

b.Hoạt động 2: kể từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm- 4 nhóm - Hoạt động cả lớp

- GV và HS nhận xét đánh giá * kể cả câu chuyện

- GV nhận xét, đánh giá

c Hoạt động 3: dựng lại câu chuyện theo phân vai

- Gv HDHS kÓ theo c¸c bíc sau Bíc 1: GV lµm ngêi dÉn chuyÖn

- 3 Hs kÓ

- Hs nghe, nhËn xÐt b¹n kÓ - 2 Hs nªu ý nghÜa c©u chuyÖn

- HS dùa vµo tranh vÏ kÓ l¹i tõng ®o¹n

- 3 Hs nh¾c l¹i Y/c cña bµi

- HS th¶o luËn nhãm, t×m néi dung tõng tranh

- HS nèi tiÕp nhau nªu néi dung tõng tranh

- 1 HS kh¸ kÓ mÉu ®o¹n 1 tríc líp dùa vµo gîi ý cña tranh 1

- Cử nhóm trởng, nhóm trởng điều khiển hoạt động trong nhóm

- HS nèi tiÕp kÓ tõng ®o¹n tríc líp - 1- 2 Hs kh¸ kÓ c¶ c©u chuyÖn - Hs nªu y/ c cña bµi

(9)

- Gợi ý để HS đối thoại tự nhiên Khuyến khích các em diễn tẻ bằng động tác điệu bộ nh đóng kịch - Bớc 2: Hoạt động nhóm

- Bớc 3: Hoạt động cả lớp

- Gv và Hs nhận xét đánh giá nhóm nào kể hay nhất, tự nhiên nhất, mạnh dạn nhất

3 Cñng cè, dÆn dß

- Gv ghi b¶ng ý nghÜa c©u chuyÖn

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc

* Hớng dẫn về nhà : kể cgo ngời nhà nghe hoặc dựng lại câu chuyện theo phân vai, tự đóng kịch

- HS 2 nãi lêi b¸c b¶o vÖ - HS 3 nãi lêi c« gi¸o

- Hs 4 nói lời Nam ( khóc cùng đáp với Minh )

- Nhãm th¶o luËn tù ph©n vai nãi tr-íc trong nhãm

- C¸c nhãm lªn dùng l¹i c©u chuyÖn theo ph©n vai nh ë bíc 1

- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp đọc thầm

- 1-2 Hs đọc lại ý nghĩa câu chuyện

Sau tiết dạy thực nghiệm của tôi đợc sự góp ý thêm của đồng nghiệp và của chuyên môn nhà trờng Đối chiếu với kết quả tôi thấy bài học kinh nghiệm đợc rút ra qua tiết dạy kể chuyện

II.3 ch¬ng 3: Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu - kÕt qu¶ nghiªn cøu

II.3.1 Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: * §èi víi gi¸o viªn:

- Học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm.

- Tập chung nghiên cứu tài liệu, hớng dẫn của sgk và sgv - Dự giờ đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân - Tham gia các buổi chuyên đề của cụm trờng

- Dạy 1 giờ thực nghiệm để giáo viên trong tổ và chuyên môn của trờng góp ý

- Tiến hành khảo sát chất lợng hàng tháng, học kỳ để phân đối tợng học sinh

* §èi víi häc sinh:

- Học sinh phải có đầy đủ sgk Tiếng việt lớp 2 T 1 và T 2

(10)

- Phụ huynh phải kiểm tra thờng xuyên kết hợp với giáo viên để nắm tình hình học tập của học sinh

kÕt qu¶ Nghiªn cøu.

Nhìn lại trong suốt một năm học này tôi đã mạnh dạn đi sâu để áp dụng thực hiện việc rèn kỹ năng nói, kỹ năng kể chuyện cho học sinh, đến nay đã đạt đợc kết quả nh sau

TSHS 33

KÓ tõng ®o¹n chuyÖn

KÓ c¶ c©u chuyÖn

KÓ ph©n vai

Ts % TS % TS %

33 100 27 88 20 66

II.4. Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp Bài học Kinh nghiệm:

Rèn kỹ năng nói và năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 2 là góp phần cùng các môn học khác để thao tác t duy cơ bản cho học sinh

Thông qua nói và năng lực kể chuyện cung cấp cho các em học sinh hiểu biết sơ giảm về xã hội, tự nhiên, con ngời, về văn hoá, văn học Bồi d-ỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cái đẹp, hiểu đợc ý nghĩa của cái thiện, cái ác trong văn bản và trong thực tế

Dạy kể chuyện thông qua môn Tập đọc giúp các em biết biểu hiện tình cảm bằng cử chỉ, điệu bộ , lời nói pjù hợp với từng nhân vật trong chuyện

Muốn làm đợc điều đó đầu tiên ngời giáo viên phải kể đúng câu chuyên, kể hay, kể mẫu thật diễn cảm Giúp các em phân biệt đợc lời của từng nhân vật , lời của ngời dẫn chuyện, khuyễn khích các em biết sáng tạo bằng lời của chính mình để câu chuyện thêm sinh động

Muốn đạt đợc các vấn đề trên bản thân tôi phải thờng xuyên nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tự bản thân phải rèn luyện cách kể chuyện, làm đồ dùng trực quan, làm tốt các hoạt động trên lớp nhất là hoạt động đọc nhóm

§Ò xuÊt gi¶i ph¸p

Để thực hiện tốt dạy môn tiéng việt nhất là phân môn kể chuyện đợc đạt kết quả cao Bản thân tốt mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau

(11)

tác giảng dạy Trớc hết ngời giáo viên phảI tự bồi dỡng kỹ năng nói, làm mẫu trớc lúc lên lớp những câu nói sáng tạo để gây hứng thú cho bài học.Từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân

Giải pháp 2: Thờng xuyên coi trọng việc bồi dỡng chuyên môn và các buổi chuyên đề của Phòng, Trờng tổ chức Đề nghị nhà trờng mở chuyên đề dạy phân môn kể chuyện lớp 2 để chúng tôi đợc học hỏi và rút ra kinh nghiệm cho bản thân Đề nghị nhà trờng cần giao lu với các trờng bạn để chúng tôi đợc học hỏi thêm những kinh nghiệm quí báu

III PhÇn KÕt luËn - KiÕn nghÞ

III.1 phÇn kÕt luËn

Môn Tiếng việt là một trong nhng môn học rất quan trọng và cần thiết đối với học sinh tiểu học Môn này nhằm hình thành cho học sinh những tri thức ban đầu về Tiếng việt, cách sử dụng Tiếng việt, đồng thời là cơ sở cho sự phát triển khả năng, nhận thức và t duy của các em Môn tiếng việt ở bậc Tiểu học có rất nhiều phân môn, trong đó có phân môn Kể chuyện là một trong những phân môn rất cần thiết để các em học các học các môn khác nhất là giao tiếp khi nói giúp các em mạnh dạn, nói năng mạch lạc và đồng thời rèn kỹ năng đọc Học sinh thấy hứng thú khi đọc chuyện, thích đóng kịch, biết sáng tạo nói bằng lời của mình khi đóng vai nhân vật Giúp học sinh phân biệt đợc cái thiện, cái ác Biết yêu gia đình, nhà trờng, quê hơng đất nớc Muốn kể đợc câu chuyện lu loát, sáng tạo yêu cầu các em phải đọc thuộc chuyện, hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện

Nói tóm lại đổi mới phơng pháp dạy môn Tiếng việt nói chung và phân môn Tập đọc lớp 2 nói riêng là một giải pháp tích cực để khắc phục tình trạng học sinh có kỹ năng nói , kỹ năng diễn đạt tốt

Bên cạnh đó góp phần nâng cao chất lợng học tập của các em ở các phân môn Tiếng Việt

Trên đây là những suy nghĩ tìm tòi của tôi, tôi sẽ cố gắng tìm tòi và tích luỹ cho mình những kiến thức thiết thực cho bản thân Tôi mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp đặc biệt là các đồng chí chỉ đạo chuyên môn của Trờng, của Phòng để giúp tôi làm tốt hơn công tác dạy và học./

(12)

Tõ viÖc nghiªn cøu c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn vÒ thùc tr¹ng gi¶ng d¹y bé m«n TiÕng viÖt – KÓ chuyÖn nãi chung vµ ë trêng tiÓu häc nãi riªng, t«i cã mét sè kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ nh sau:

1.Trớc tiên giáo viên phải nắm vững các có sở nguyên tác xây dựng chơng trình, cũng nh nội dung, mục đích của bộ môn tiếng việt nói chung và phân môn Kể chuyện nói riêng, đặc biệt là các phơng pháp, nguyên tác dạy học bộ môn

2 Ngời giáo viên phải chuẩn về phơng pháp dạy học, phơng pháp chính là chính khoá để các em biết cách giao tiếp, biết cách độc thoại trong từng tình huống Nắm chắc số lợng học sinh cha biết cách kể chuyện, những em cha dám nói trớc đông ngời để xây dựng kế hoạch bồi dỡng Phơng pháp hoạt động nhóm là phơng pháp quan trọng nhất vì phơng pháp này học sinh khá trong nhóm kèm học sinh yếu Phơng pháp này còn có u điểm là học sinh yếu có thể chỉ kể một đoạn trong nhóm Từ đó giúp cho học sinh mạnh dạn nói trớc đông ngời Những lời độc thoại của nhân vật học sinh khá trong nhóm nói trớc, học sinh yếu nghe và nói theo từ đó các em tiến bộ Cho tới giờ học sinh lớp tôI 100% các em đã kể đợc từng đoạn câu chuyện

(13)

môc lôc néi dung

Phần một :Phần mở đầu 1.1.Lý do chọn đề tài

I 1.1 Cơ sở lý luận. 1.I.2.Cơ sở thực tiễn: 1.2 mục đích

I.3.Thời gian - địa điểm

1.3 §ãng gãp míi vÒ mÆt lÝ luËn, vÒ mÆt thùc tiÔn II.PhÇn néi dung.

II.1 chơng 1: Tổng quan- khái quát chung về vấn đề nghiên cứu. II.2 Chơng 2:nội dung vấn đề nghiên cứu.

II.2.1 Những vấn đề lí luận liên quan đế đề tài II.2.2 Thực trạng:

II.2.3 Các biện pháp rèn kỹ năng đọc

II.3.Ch¬ng 3: Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu - kÕt qu¶ nghiªn cøu II.3.1.Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu

II.4 Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp. III Phần kết luận - Kiến nghị

Lêi c¶m ¬n

Khi nghiên cứu vấn đề này tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí trong Ban giám hiệu trờng, tổ chuyên môn khối 2,3 và đồng nghiệp trong trờng

(14)

góp ý để tôi khắc phục hoàn thiện hơn nữa trong sáng kiến kinh nghiệm này

T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n./

TrµngL¬ng, ngµy 15 th¸ng 5 n¨m 2009 Ngêi viÕt

D¬ng ThÞ H¶i

V NhËn xÐt cña H§KH cÊp trêng, phßng GD& §T

1 Trêng

2 PGD&§T huyÖn §«ng TriÒu

(15)

Ngày đăng: 24/04/2021, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan