1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật cạnh tranh

329 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 329
Dung lượng 10,34 MB

Nội dung

Trang 1

GIAO TRINH

Trang 2

"Cạnh tranh thực sự giữa các hãng là dòng máu cho thị trường hoạt động mạnh mẽ và hiệu quả Cạnh tranh mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Nó khuyến khích các hãng đổi mới để giảm trì trệ, giảm chí phí sẵn xuất và mang lại động cơ cho việc tổ chức sẵn xuất hiệu quả"

Sách trắng Năng lực sản xuất và doanh nghiệp: một chế độ cạnh tranh bình điện quốc tế của Chính phủ Vương quốc Anh (White Paper Productivity and Enterprise: A World Class Competition Regime by the UK Government),

Trang 3

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG

TANG VAN NGHIA

GIAO TRINH

PHAP LUAT CANH TRANH

Trang 4

am sáu

Sự chuyển đổi cơ chế quan lý kinh te và hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu không chỉ cần có hệ thông văn ban pháp luật đẩy đụ, phù hợp độ điều chính các hoạt động kinh tẾ mới, mà còn phải có kiến thức cơ bưn về những lĩnh vực pháp luật tương ứng Sự ra đời của Luật Cạnh tranh, dẫn đến nhu câu thiết yêu trong việc trang bị kiến thức và nắng cao nhận thức về chính sách và pháp luật cạnh tranh đối với nguồn nhân lục trong lĩnh vực có liên quan Là mội lĩnh vực pháp luật mới, kiến thức và khoa học về pháp luật cạnh tranh cẩn phải được nghiên cứu và phát triên phù hợp với chế độ kinh tê đặc thù trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại Việt Nam

Nêu cạnh tranh, chế độ sở hữu da thành phần và quyên tự do ý chỉ cua các chu thê tham gia thị trưởng là ba trụ cột không thê thiểu cua cơ chế kinh tế thị trưởng, thì nhấp luật điều chình hoạt động cạnh tranh cũng là điều kiện không thể thiểu cho việc vận hành cơ chè đó Đo xác lập những nguyên tắc cơ bản cho các hoạt động kinh tế, đạo luật về cạnh tranh đã thực sự trở thành một "hiển pháp ` của nên kinh tế thị trường Nếu thiếu pháp luật cạnh tranh, nên kinh tễ không thể có chế độ cạnh tranh phù hợp và thị trường không thể vận hành theo đúng quy luật và chức năng cưa nó Mặt khác các nguy cơ cạnh tranh bằng những thu đoạn xấu bị bóp méo, bị can trở không có cơ sơ

Trang 5

luật đó phản ảnh quá trình tiêu chuẩn hóa, hài hòa hóa của pháp luật Việt Nam với pháp luật của các quốc gia tiên tiễn trên thể giới, cũng

là một trong những điểu kiện để Việt Nam gia nhập và thực hiện tốt

các cam kết trong WTO

Trạng bỗi cảnh ấy, Giáo trình "Pháp luật cạnh tranh " được biên soạn trước hết nhằm: phục vụ chương trình đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Ngoại thương và cũng hy vọng là tài liệu phục vụ tốt việc trang bị kiến thức trong các trường đại học về kính tê và pháp luật

khác Nó cũng góp phân hệ thống hóa và bỏ sung vào kiến thức của

hiện thời về chính sách, pháp luật cạnh tranh, đặc biệt là những vẫn đề c6 lién quan đến điều kiện đặc thù cua kinh tế thị trường Việt Nam Ngoài ra, giáo trình cũng được ky) vong gop phần chuyên tải những kiến thức về chính sách và pháp luật cạnh tranh từ một số nước có nên kinh tế thị trường phái triển tiêu biểu nhất

Trong khuôn khổ mội môn học thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học, giáo trình không thê bao quát hết toàn bộ các vấn để ly luận cạnh tranh, chính sách và pháp luật cạnh tranh cũng như thực tién hoạt động cạnh tranh hiện thời Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh Việt Nam được thiết kế theo mô hình “2 trong 1”, nghia la bao gom

các quy định về chẳng hạn chế cạnh tranh và các quy định về chong

cạnh tranh không lành mạnh, điều này cũng làm cho việc tiếp can mdi cách thông nhất các vân để trong giáo trình trở nên khó khăn hơn, hơn nữa, Luật Cạnh tranh là một lĩnh vực pháp luật côn tương đối mới mẻ ơ nước ta Do đó, mặc đủ tác gia đã biên soạn với sự nghiêm túc, cân trọng song chắc chắn giáo trình không thể tránh khỏi những hạn chế, khiểm khuyết Tác gia rat mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn trong các lân tái bản

Mọi gúp y xin gửi về Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề,

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội

Xin tran trong cảm ơn!

Trang 6

MUC LUC

Chuong 1 Canh tranh va chinh sich canh tranh

1 Khái quát về cạnh tranh 1 Nguằn gốc và bản chất của cạnh tranh a) Nguôn gốc b) Bản chất của cạnh (ranh

€) Quan niệm vỀ cạnh tranh

2 Chức năng của cụnh tranh

3 Phương tiện cạnh tranh a) Giá cả b) Chdt heong c} Dịch Vụ d) Quang cdo 4 Hình thức cạnh tranh

5 Ưu điểm và nhược điềm của cạnh tranh a) Un diém cua cạnh tranh

b) Mặt hạn chế của canh tranh 6 Cạnh tranh trong các mô hình kinh tẻ

1I Lý thuyết cạnh tranh 1 Khải niệm 2 Sự phat trién ctia ly thuyết cạnh tranh học tân có điền

c) Ly thuyết cạnh tranh kha thi (Workable C eee:

Trang 7

1 Khai niém

2 Muc tiéu cua chink sdch cạnh tranh a) Thiết lập chế độ cạnh tranh kinh b) Nẵng cao hiệu quả các hoạt động kinh t

c) Về tăng trưởng và phát triên kinh tẻ d) Về bao vệ lợi Ích cua người tiêu dùng

3 Nội dung của chính sách cạnh trunh,

4 Chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tẾ

1V Cạnh tranh trong mỗi quan hệ với hình thức tỗ chức kinh đoanh

1 Khai thác tính kinh tế theo quy m6 (Economies of Scale} 2 Độc quyên nhóm (Oligopol)

a) Tiếp cận theo hướng tác động vào câu trúc (The Structural Approaeh) b) Tiếp cận theo hướng diéu chin (The Conduct Approach)

3 Lién doanh (Joint Venture}

4 Chỉnh sách cạnh tranh trong mỗi quan hệ với hình thức tô chức kinh doanh Câu hỏi ôn tập

Chưong 2 Khái quát về pháp luật cạnh tranh

I Tổng quan Ì Khái niệm

2 Đặc diêm của pháp luật cạnh trani

11 Nội dung điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh † Đôi với hành ví cạnh tranh không lành mạnh 2 Dói với hành vỉ hạn che cạnh tranh

3 Đối với thâm quyên và thu tục tÔ hề cạnh tranh

che cạnh tranh

J Sw giao thoa giữa pháp luậi chồng cạnh tranh TT lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh iranh

LH Vị trí và mối quan hệ cúa Luật Cạnh tranh đối với các đạo luật khác

1 VỊ trí của đạo luật cạnh tranh trong hệ thông pháp luật

3 Mới quan hệ cua pháp luật cạnh tranh với một so lĩnh vực luật cơ bạn khác

a) Moi quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh với pháp luật dân sự

b) Môi quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh với pháp luật thương mại

Trang 8

d) Méi quan hé gitta phdp luật cạnh tranh với pháp luật hình sự #4

3 Nguôn của pháp tudt cant tral ác co ch hung hen eens eels

ay Khai quát _ — ® ”4

hị Nguồn cua pháp luật am tranh Việt Nam - 86

Câu hỏi ôn tap BB 89 L Sự ra đời và phat trién cua các quy định vễ cạnh tranh trước Luật Cạnh tranh năm 2004 =nbE} 1 Khải quái 89 96 Chương 3 Sy phát triển cúa pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2 Một vài nhận xét

11 Sự ra đòi của Luật Cạnh tranh năm 2004 1 Sự cắn thiết của Luậi Cạnh tranh

a) Điều tiết các hoạt động cạnh tranh 4 6) Tao lap và duy trì môi trường cạnh tranh công hãng và bình đăng, Ă©) Nhu cau khách quan cua hội nhập kinh tế quốc te =

4) Sự cân thiết phải điều chính hoạt dộng cạnh tranh bằng pháp luật 3 Sự ra dời cua Luật Cụnh tranty o.oo cc cies

1H Cơ cầu và hiệu lực cúa Luật Cạnh tranh 1 Cơ cấu của Luật Cạnh tranh 2 Hiệu lực của Luật Cạnh tranh a) Hiệu lực dưới giác độ "vật chói b) Hiệu lực về chủ thẻ

©) Hiệu lực vẻ không gian

d) Hiệu lực về thời gian

#) Hiệu lực trong môi quan hệ với các dạo luật khác có liên quan Câu hỏi ôn tập

Chương 4 Thị trường liên quan

1 Khái quát

1 Khải niệm thị trưởng lIÊH QMQH c

2 Ý nghĩa của thị trưởng liên quan

3 Các yêu tủ cầu thành thị trưởng liên quai

a) Yêu tổ vật chất scc

Trang 9

II Xác định thị trường liên quan

1 Phương pháp xác định thị trưởng liên quan

a} Phong pháp SSNIP test — tìm độc quyền giả định

b) Phương pháp phản tích sự tương quan vé gid (Price Correlation Analyse) 126

©) Phương pháp dựa vào độ co dan của cầu theo giá chéo (Cross-Price Elasticity of Demand) 126 2 Xác định thị trường sản phâm liên quan Ö„ 127 “4027 Ö 31 - 136 Hi 143 ABS a) Khải quát

b) Xác định thị trưởng sản phẩm liên quan - tiêu chí xác đính 3 Xác định thị trường địa lý liên quan

4 Xác định thị trường liên quan dưới giác độ thời gian 1IL Thị trường tiên quan duới giác độ pháp luật của WTO

1 Khải quát

3 Tiêu chí xác định thị trường liên quan trung pháp luật của WTO 3 Thị trường liên quan và sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh trực dịch vụ & nhà cung cấp dịch vụ tương tự

Câu hỏi ôn tập Chương 5 Hành ví hạn chế cạnh tranh 1 Tống quan về hành ví hạn chế cạnh tranh 4, Khải niệm 3 Quy định về hành ví hạn chế cạnh tranh II Các hành vi hạn chế cạnh tranh 1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) a) Chỉi thể tiễn hành b) Các dạng biêu hiện cơ bản ©€) Hậu quả pháp lý 2, Lam dụng vị trí thông lĩnh thị trưởng và vị trí độc quyền a} Téng quan

b) Điều kiện về chu thê

€) Hình thức lạm dụng vị trí thông lĩnh hoặc vị trí độc quyền

Trang 10

b) Hình thức tập trung kinh tê

€) Giới hạn hợp pháp của tập trung kinh 4) Kiếm soát tập trung kinh tế

II, Miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh

1, Tông quan

2 Nguyên tắc áp dụng miễn trừ

a) Đôi với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

b) Đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trưởng

€) Đối với hành vi tập trung kinh

3 Các trưởng hợp miễn trù

a) Đối với thỏa thuận hạn chế cạnh Iranh

b) Đối với hành vi tập trung kinh té

+ Thủ tục áp dụng mÌỄn HH ae eo a) Tong quan

b) Hỗ sơ đề nghị miễn trừ

©) Xem xét đề nghị hướng miễn trừ

Chương 6 Hành vỉ cạnh tranh không lành mạnh I Khái quát vỄ hành vi và bản chất của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mg CS aD 1 264 3 Hanh vi canh tranh khong lanh manh trong méi quan hệ với chuẩn mực đạo đức kinh doanh 265 ý Chủ thể hành 267

5 Ban chất của pháp luật chẳng cạnh tranh không lành mạn 268 II Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 269 „ 270 272 ! Khải niệm 2 Sự xuất hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1 Chỉ dẫn gáy nhằm lần 3 Xâm phạm bí mật kinh doanh

3 Ép buộc trong kinh doanh ò 274

4 Giém pha doanh nghiệp khác acti

5 Gay réi hogt dong kinh doanh của doanh nghiệp khác 277

Trang 11

7 Hanh vi khuyén mai nham cạnh tranh không lành mạnh

ở Hành vị phân biệt đối xử của hiệp hội

9 Hanh vi ban hàng đa cấp bắt chính

II Hành vị cạnh tranh không lành mạnh trong một lĩnh vực pháp luật khác 291 1 Hành ví cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Sở hữu trí tuệ

2 Hành vì cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Chuyển giao công nghệ 3 Hanh vi cụnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng TV Hau quả pháp lý 1 Khải quải 2 Các chế tài cụ thẻ

Câu hỏi ôn tập

Chương 7, Thắm quyển và tổ tụng cạnh tranh 1 Khái niệm † Giới thiệt 2 Đặc điểm của (hâm quyền và tô tụng cạnh tranh H Thắm quyền tố tụng cạnh tranh 1 Cơ quan tiến hành tô tụng cạnh tranh

a} Co quan quản lÿ canh tranh 2 Người tiên hành tổ tụng cạnh tranh 3 Người tham gia tỏ tụng cạnh tranh II Tố tụng cạnh tranh

1 Tông quan

2 Diễu tra, giải quyết vụ vi

œ) Điều tra vụ việc cụnh tranh

bj Xem xét, gidi quyét vu vide

3 Khiểu nai quyết định giai quyết vịt việc cạnh tranh, +4 Xư lj vi phạm Luật Cạnh tranh

dJ Hình thức xư lÿ vị phạm

b) Thâm quyên xứ phại, xứ lÿ ví phạm pháp luật về cạnh tranh: Câu hỏi ôn tập

Trang 12

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TÁT

Chữ viết tát |_ Liễng Anh hoặc ngôn ngữ khác Tiếng Việt

ADA Anti-Dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giả Khu vực Mậu dịch tự do

AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN

LL AMA The Antimomopoly Act Luật chống độc quyền

APEC Asia Pacific Economic Coop- Diễn đàn hợp tác Kinh tế

eration Châu Á - Thái Bình Dương

L—

ASEAN Association of Da Asian Hiệp hội các Quốc gia

Nations Dong Nam A h bì hái ASG Agreement on Safeguards Hiệp Gính về các biện pháp tự vệ Giám đốc điều hành CEO Chief Executive Officer › doanh nghiệp

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

EC European Committee Uy ban Chau Au

§ Toa án tư phap Lién minh

ECS European Court of Justice Chau Au

5 Các hiệp định hạn chế xuất ERA: Ss E xport Restraint Agreements R A tt P#flbffD sa

EU European Union Liên minh Châu Âu

Fal Foreign Indirect Investmen Đầu tư gián tiếp FTC Federal Trade Commission 0 TOanjThươngwpai

Liên bang

GATT General Agreement on Tariffs Hiệp định chung vê thuê

and Trade quan va thương mại GCF Global Competitiveness Facil- Chương trình hỗ trợ cạnh

ity tranh toàn cầu

ou Gesetz gegen Luat chéng han ché canh

Wettbewerbsbeschrankungen tranh CHLB Đức

Trang 13

ICN International Competition Net- work Mạng lưới cạnh tranh quốc tế M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập và mua lại OECD Cooperation and Development Organization for Economic Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

OFT Office of Fair Trading (UK) Cục thương mại công bằng (Vương quốc Anh) OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tẻ chức các nước xuất khảu dâu mở SSNIP - Test

Test of Small but significant and non-transitory increase in price Phương pháp thị trường độc quyền giả định TAND Tòa án Nhân dân

TFEU Treaty on the functioning of the European Union Hiệp ước về chức năng của Liên minh Châu Âu

TNHH Trach nhiệm hữu hạn

TRIPS

Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property

Rights

Hiệp định về các khia canh sở hữu trí tuệ liên quan đến

thương mại

UBND Ủy ban Nhân dân

UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development

Trang 14

Chuong 1 CANH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH =—ễễễ

I— KHÁI QUẤT VE CANH TRANH

1 Nguồn gốc và bãn chất cua cạnh tranh

a) Nguồn gốc

Cạnh tranh là một hiện tượng phd biển, xuất hiện ở hầu hết các lĩnh

vực của đời sông xã hội Cạnh tranh có nguồn gốc từ bản năng của con người, từ thuộc tính của các nhóm người (mang tính tổ chức) muốn vươn lên để thích nghỉ và/hoặc tổn tại với những ưu thể cao nhất Ở đâu trong xã

hội, nơi các chủ thể vận động để thích nghỉ với điều kiện tự nhiên, điều

kiện xã hội, mong muốn giành ưu thể trong các quan hệ của đời sống, ở đó có sự ganh đua với nhau hay có cạnh tranh giữa các chủ thẻ đó Ý chi về cạnh tranh quyết định và đảm bảo duy trì sự tồn tại, phát triển của các

chủ thể

Trong kinh tế, sự tồn tại của các chủ thể dựa trên các giá trị gia tăng, trong đó có lợi nhuận gia tăng, nên cạnh tranh xuất hiện với tính cách là một hiện tượng mang tính tất yếu để đạt được giá trị gia tăng đó Cạnh tranh liên quan đến mọi lĩnh vực của thị trường và từ mọi chủ thể

kinh doanh Ý chí vươn lên và giành chiến thắng luôn luôn là bản chất của con người và điều này đặc biệt thể hiện trong các hoạt động kinh tế của

con người Hoạt động kinh tế của con người được bao trùm và chỉ phỗi bởi

hoạt động cạnh tranh Tuy vậy, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong cơ chế kinh

tế nhất định - cơ chế thị trường, nơi pháp luật thừa nhận và bảo đảm chê

Trang 15

d6 so hitu da thanh phan, quyền tự do ý chí, trong đỏ có tự do kinh doanh

của cá nhân Mặt khác, pháp luật cũng phải bảo đảm trên thị trường sẽ không tổn tại bất kỳ một rào cản gia nhập thị trường Rào cân gia nhập thị trường xuất hiện không chỉ do các hoạt động quản lý hành chính mà còn từ chính các chủ thể kinh đoanh có sức mạnh thị trường (độc quyền hoặc dộc quyền nhóm) muốn ngăn cản đối với các “newcomer” (chủ thể mới gia

nhập thị trường, hoặc những chủ thể tiém năng, chuẩn bị gia nhập thị trường) Sự tự do gia nhập thị trường và quyền tự đo thiết lập tổ chức kinh

doanh là tiền đề quan trọng cho hoạt động cạnh tranh Có duy trì được tình trạng cạnh tranh, nền kinh tế thị trường mới vận hành theo đúng quy luật tất yếu của nó và phát huy nội lực thúc đây nền kinh tế phát triển Nếu thửa nhận cạnh tranh là động lực phát triển của xã hội, là yếu tổ làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh doanh thì cũng phải chấp nhận cạnh tranh sẽ kéo theo hệ quả dao thai - co nghia là chủ thê yếu kém sẽ có xu hướng

bị loại ra khoi thị trường - và thậm chí cạnh tranh cũng có thể mang lại

những ảnh hưởng tiểu cực đối với nền kinh tế nếu nó diễn ra một cách thái quá

Có thể tóm lại, cạnh tranh kinh tế diễn ra khi:

~ Có sự tổn tại của quan hệ thị trường;

~ Có ít nhất 2 chủ thể ở mỗi bên của thị trường (phía cung và

phía cầu);

— Có những hành vi dối nghịch với nhau (antagonistic) của các chủ thể kinh doanh thông qua những phương tiện cạnh tranh dé cải thiện ưu thế của

mình và làm bắt lợi cho đối thủ khác

b) Bản chất của cạnh tranh

Cạnh tranh xuất hiện do bản năng của cá nhân, hoặc thuộc tính của các

nhóm mang tính tố chức, nên nó chỉ phối hành vi của các chủ thể này trong các mối quan hệ của đời sống xã hội Cạnh tranh luôn mang bản chất của sự

ganh dua, kình địch để giảnh lẫy sự nỗi trội và theo đó là lợi thế của chủ thể

Trang 16

với các lĩnh vực khác Cạnh tranh là hoạt động mang tính tất yêu của các

chủ thể kinh đoanh trong nền kinh tế thị trường, là động lực để các đổi thủ

phải tự cải tổ và trang bị cho mình những điểu kiện tốt nhất dé đạt được sự

nổi trội, duy trì sự tồn tại và phát triển trên thị trường Thị trường có cạnh

tranh sẽ mang lại nhiều giá trị tối ưu về hàng hóa và dịch vụ cho xã hội nói chung, như chất lượng, mẫu mã sản phẩm tốt và phong phú hơn với mức giá

hợp ly hơn Nêu cạnh tranh diễn ra một cách công bằng thì luôn có những tác động tích cực thúc đây nền kinh tế phát triển Một điều đáng lưu ÿ là

cùng với mục đích tỗi đa hoá lợi nhuận của mình, cạnh tranh đã thúc day qua trinh tich tu va tap trung tu ban diễn ra để có thể cải thiện năng lực cạnh

tranh của các chủ thể tham gia và qua đó các chủ thể có thể thực hiện được các dự án lớn trong xã hội Tuy nhiên, sự tích tụ và tập trung nguồn lực thường xảy ra không đều ở các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nhau

Đây cũng là tiền đề vật chất cho sự hình thành các hình thái cạnh tranh

không tôi ưu, trong đó có độc quyền trên thị trường

Ngoài ra, cạnh tranh trong cơ chế thị trường tồn tại như là yêu tổ tự điều chỉnh đảm bảo tính hiệu quả và hợp lý của các quan hệ thị trường Giống như quy luật cạnh tranh sinh tồn trong tự nhiên (survival of the fittest), quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường luôn khăng định sự giành được ưu thế (chiến thắng), duy trì sự tổn tại thuộc về những chủ thể

kinh doanh có khả năng thích nghỉ với sự biển đổi của thị trường, những chủ

thể nỗi trội, có trình độ quản lý và trị thức về khoa học công nghệ cao, có tô

chất sáng tạo vả kinh nghiệm thương trưởng tốt

€) Quan niệm về cạnh tranh

Sự xuất hiện da dạng của hoạt động cạnh tranh trong thực tiến của thị trường đã kéo theo những tranh luận: liệu có thể đạt được sự thông nhất

trong quan niệm về cạnh tranh? Từ tước tới nay, đã có khá nhiều định nghĩa,

cách hiểu khác nhau về cạnh tranh, Chẳng hạn, Whish cho rằng, cạnh tranh là sự đấu tranh, ganh dua để đạt được sự nỗi trội và trong thương mại có

nghĩa là sự tranh đua để giành khách hàng và giao dịch của các chủ thê trên

thị trường Whish cũng viện dẫn thêm luận điểm của Ủy bạn Cạnh tranh

Trang 17

là một quá trình ganh đua giữa các hãng nhằm giành phần thắng trong các giao địch đối với khách hàng! Quan điểm trên diễn tả đặc điểm mang tính

bản chất của cạnh tranh thê hiện ở việc cạnh tranh là những hành vi ganh đua, kình địch với nhau để đạt được lợi thế hay sự nổi trội giữa các chủ the Cũng như hướng tiếp cận trên, Từ điển tiếng Việt dịnh nghĩa cạnh tranh là

tranh dua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phan hon, phan thang về phía minh’, hay cạnh tranh là sự đấu tranh để giành

lợi thế thương mại”, Có thể thay, mặc dù có các cách thể hiện khác nhau,

các quan niệm về cạnh tranh về co bản đều thông nhất ở đặc điểm cơ bản đó là sự ganh đua, đâu tranh giành lây sự nôi trội, ru thế của chủ thể nảy so với chủ thể kia Do tính chất đa dạng và phức tạp của quá trinh cạnh tranh trong

nên kinh tế hiện đại, các định nghĩa về cạnh tranh mặc dù đều nêu được bản

chất của cạnh tranh, tuy vậy, chúng đều có những hạn chế nhất định khi xem

xét cạnh tranh trong mỗi quan hệ với các quan niệm khác như về vai trò của

cạnh tranh, về chính sách cạnh tranh, về chính sách cạnh tranh tự do (Laizses Fair), canh tranh co su điều tiết

Nhìn chung, cạnh tranh (trong kinh doanh) có thể hiểu là hành vỉ tranh

đua của hai, hoặc nhiều chủ thể với mục dich giảnh cho mình vị trí nỗi trội

va uu thé cao nhất trên thị trường Mục đích cuỗi cùng của cạnh tranh kinh

tế chính là tối đa hóa lợi nhuận, hoặc ít nhất là sự tăng trưởng trong kinh doanh của chủ thể Tuy nhiên, cạnh tranh chỉ xuất hiện và tổn tại trong nên kinh tế thị trường, nơi có sự tham gia của it nhất hai chủ thể từ phía cung,

hoặc từ phía cầu và những chủ thể này có hành vi và mục đích đối kháng

với nhau Sự giành được lợi thé cạnh tranh của người này sẽ dẫn đến bất lợi

tương ứng đối với người kia và ngược lại Những hoạt động hợp tác với

nhau của các chủ thé dé tiến hành kinh doanh một cách hiệu quả hơn, kể cả

đạt lấy sự tăng trường chung cao hơn không phải là cạnh tranh 2 Chức năng của cạnh tranh

Nhìn chung, chức năng của cạnh tranh được thể hiện trên nhiều phương

1 Whish, Competition Law, 6", Oxford University Press 2009, p 3

? Nguyễn Như Ý (chủ biên), Tir didn siéng Viet, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội I998, tr.258

Trang 18

diện và phụ thuộc vào lĩnh vực xã hội mà cạnh tranh tôn tại Trong kinh tê, chức năng của cạnh tranh phục vụ cho việc điều chỉnh thị trường làm cho

thị trường diễn ra theo những quy luật tất yêu của cạnh tranh, dồng thời làm

tăng các giá trị kinh tế trong xã hội Chức năng của cạnh tranh thể hiện chủ

yếu thông qua các mặt như sau:

— Cạnh tranh điều chỉnh và định hướng việc kinh doanh hàng hóa/dịch vụ

của chủ thê kinh doanh phù hợp với nhu cầu dựa trên khả năng tài chính thực

tế của khách hang, Cac doanh nghiệp sẽ hướng tới nhu cầu của khách hàng đê

sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với thu nhập và khả năng đáp ứng của

họ Cạnh tranh làm cho việc kinh doanh hàng hóa/dịch vụ luôn luôn thay đổi

linh hoạt, đáp ứng, thậm chí định hướng nhu cầu của phía cầu Diễu kiện tiên

quyết để thực hiện được chức nang nay la mét mat thi trường phải được mở, mặt khác không có hiện tượng lạm dụng sức mạnh thị trường

— Cạnh tranh tự động điều chỉnh kế hoạch và quyết định kinh doanh của

các chủ thể tham gia thị trường dựa trên lợi ích kinh tế Doanh nghiệp sẽ tự

điều chính kế hoạch sản xuất, sản lượng, chất lượng dựa vào tín hiệu,

thông tin từ thị trường Các thông tỉn của thị trường có thê xuất phát từ phía khách hàng những cũng có thể từ phía các đối thủ cạnh tranh Những thông tìn của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh không chỉ trong ngân hạn mà cả trong dài hạn

~ Cạnh tranh làm cho các nguồn lực sản xuất như vôn, công nghệ, lao

động được sử dụng một cách hiệu quả và cỏ lợi nhất, tránh được lãng phí

Chức năng này làm cho doanh nghiệp buộc phải giảm chỉ phí sản xuất, kinh doanh xuống thấp nhất có thể thông qua việc sử dụng hiệu quả mọi nguồn

lực, yêu tố của đầu vào và đưa ra sản phẩm có giá trị cao nhất có thể đưới

giác dộ nhu cầu của khách hàng Chỉ khi sử dung các nguồn lực có hiệu quả sản phẩm của doanh nghiệp mới có lợi thể cạnh tranh trên thị trường so với

chủ thể cạnh tranh khác

— Cạnh tranh điều tiết quan hệ cung cầu của xã hội, làm cho quan hệ

cung cầu trên thị trường luôn luôn có xu hướng cân bằng Khi nhà sản xuất, nhà cung cấp phải cạnh tranh với nhau, họ phải chú ý đến những sự thay đổi thị hiếu nhu cầu của phía cầu Điều này làm cho hàng hóa, dịch vụ luôn có

Trang 19

xu hướng được da dạng hóa và với chỉ phí thấp hơn, chat lượng tốt hơn Chức năng này lảm cho các doanh nghiệp ở phía cung phải liên tục đổi mới, sáng tạo và phát triển những sản phẩm và dịch vụ mới, tốt hơn và hấp dẫn hơn xét về cả chất lượng và giá cả

~ Cho phép phía cầu/người tiêu dùng có thể lựa chọn người cung cấp và

những hàng hóa, dịch vụ phù hợp với sự mong muốn của họ Với cơ hội lựa chọn rộng lớn trên thị trường họ có thể tránh dược những hang hoa, dich vu kém chất lượng và tự bảo vệ khỏi các hành ví cạnh tranh tiêu cực, gây bất lợi của doanh nghiệp trên thị trường, ví dụ khi họ cung cấp hàng hóa/dịch vụ, áp đặt điều kiện thương mại bat loi cho khách hàng mang tính lạm dụng

sức mạnh thị trường

— Cạnh tranh định hướng phân phối nguồn lực và thu nhập tương ứng với hoạt động và tính hiệu quả của các chủ thể tham gia thị trường Các doanh nghiệp sẽ hướng tới việc phân phôi theo các cấp độ và phạm vi khác nhau về nhu cầu của khách hàng để cung cấp hàng hóa/dịch vụ phù hợp với khả năng đáp ứng của họ

— Cạnh tranh vận hành một quá trình lựa chọn và loại bỏ những chủ thể

kính doanh kém hiệu quả, đồng thời mở ra cơ hội cho những chủ thể mới

hiệu qua, năng động hon gia nhập thị trường Tham gia vào thị trường, nêu doanh nghiệp không tự đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranh dẫn đến thua

lỗ, mất khả năng thanh toán và từ đó thậm chí có thể bj day ra khỏi thị

trường, doanh nghiệp sẽ bị day ra khỏi quá trình cạnh tranh

— Cuỗi củng, cạnh tranh công bằng sẽ làm giảm việc tập trung quyền lực kinh tế Trong nên kinh tế, nếu cạnh tranh được duy trì, cơ cấu thị trường dược bảo vệ và cơ hội trên thị trường là bình đẳng, sẽ có nhiêu chủ thể cùng cạnh tranh và không có quyền lực tuyệt đối trên thị trường Việc khai thác

giá cao về hàng hóa, hoặc dịch vụ của doanh nghiệp độc quyên (nêu có) chỉ

làm tăng thêm cơ hội cho các chủ thể tiêm năng khác gia nhập thị trường

với mức giá hắp dẫn hơn

3 Phương tiện cạnh tranh

Trang 20

Tham gia vào quá trình đó, chủ thể kinh doanh phải sử dụng những phương

tiện như là "vũ khí” để giảnh thắng lợi trước dối thủ cạnh tranh Trên thị trường, các chủ thẻ kinh doanh có thể sử dụng một, hoặc một số phương tiện

khác nhau đề giảnh được những loi the mục tiêu nào đó Phương tiện cạnh tranh là những công cụ, yếu tố đặc trưng nỗi bật của hàng hóa, hoặc dịch vụ

mà doanh nghiệp sử dụng dễ tạo ra lợi thể cạnh tranh (trong trường hợp

những yêu tô đó có thé so sánh với nhau được) Phương tiện cạnh tranh, như đã đề cập, là "vữ khí giao tranh " của doanh nghiệp để giành thâng lợi trên

thị trường Không có phương tiện cạnh tranh tốt, mạnh hơn đối thủ cạnh

tranh, doanh nghiệp không thể giành được lợi thể cạnh tranh Dưới dây là những phương tiện phổ biến được xác định trên một thị trường tương đổi đồng nhất mà doanh nghiệp có thé sử dụng đề cạnh tranh:

a) Giá cả

Giá cả là phương tiện cạnh tranh quan trọng và hữu hiệu nhất cho tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên quy luật giá trị của thị trường Giá cả là biểu hiện ra bên ngoài bảng tiền của giá trị hàng hóa/dịch

vụ Cạnh tranh thông qua giá cả của hàng hóa/dịch vụ thê hiện, nêu các hàng

hóa/dịch vụ tương đối đồng nhất và có chất lượng như nhau thì hàng hóa/dịch vụ nào có giá cả thấp sẽ có năng lực cạnh tranh tốt hơn Giá cả sẽ luôn dược so sánh trong mối tương quan và sự cân nhắc giữa mức giá của

hàng hóa/dịch vụ của các dỗi thủ cạnh tranh và sự hài lòng của khách hàng

dối với hàng hóa/dịch vụ nào đó

Việc sử dụng phương tiện cạnh tranh giá cả có vai trò và ý nghĩa trong mọi giai đoạn thị trường của sản phẩm Tuy nhiên ở giai đoạn thử nghiệm và tăng trưởng, giá cả có ý nghĩa lớn hơn vì đưa một hàng hóa/dịch vụ mới đến khách hàng với giá cả thấp mới có khả năng tác động vào tâm lý quyết định lựa chọn của khách hàng một cách tốt nhất Ở giai đoạn chín muỗi, doanh nghiệp hầu như không, cân sử dụng chiến lược giá là điều kiện tiễn quyết để cạnh tranh vì sản phẩm đã trở thành nhu cầu và thói quen sử dụng của khách hàng Ngoài ra giá cả cũng ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh

của sản phẩm phụ thuộc vào loại sản phẩm, mô hình thị trường và các rào

can gia nhập thị trường Tại mô hình thị trường hoàn hảo kết quả cạnh tranh

Trang 21

bằng giá cả được sử dụng hữu hiệu theo cơ cấu giá cba nguén cung déng

nhất dựa trên lý thuyết về giá Tại các thị trường khơng hồn hảo, kết quả

cạnh tranh bằng giá cả theo cơ cầu giá nguồn cung không đồng nhất dẫn đền việc cạnh tranh bằng giá được dẫn dắt với các nhà độc quyền nhóm khi họ giảm chỉ phí để cạnh tranh”

Như đã dé cập, gid ca là phương tiện cạnh tranh của đoanh nghiệp, tác động rất mạnh đến tâm lý của khách hàng, Tuy nhiên, cạnh tranh bang giá cả cũng nằm trong sự tương quan với các phương tiện cạnh tranh khác như chất

lượng, hay dịch vụ kèm theo, bởi vì việc sử dụng các yêu tố đó sẽ day chi phi

sản xuất sản phẩm hang hóa, dịch vụ cung cấp lên cao hơn Việc tăng cường

các yếu tố chất lượng, dich vụ kèm theo hay quảng cáo đối với hàng hóa/dịch

vụ mả giữ nguyên giá cũng có ý nghĩa là cạnh tranh bằng giá cả

Cạnh tranh về giá sẽ không mang lại hiệu quả về lợi nhuận trong ngắn hạn ở giai đoạn thị trường tăng trưởng Do vậy, các doanh nghiệp thường có chiến lược giá áp dụng linh hoạt cho từng thời kỳ, từng loại phẩm và từng

thị trường để, một mặt, vừa thu hút được khách hàng mặt khác vừa cân

bằng được các yếu tố của đầu vào và đầu ra khí cung cấp sản phẩm Một chiến lược giá phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp dạt dược mục dich tang

cường sức cạnh tranh của hàng hóa/dịch vụ, mở rộng được thi phan, déng thời đâm bảo thu được lợi nhuận hợp lý

b) Chất lượng

Chất lượng của hàng hóa/dịch vụ là phương tiện cạnh tranh cơ bản

nhằm tăng uy tín của sản phẩm và qua đó tác động dến tâm lý lựa chọn sản phẩm của khách hàng Chất lượng của hàng hóa/dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các yếu tô thuộc về chất lượng của sản phẩm như phẩm chất, độ ồn định, kích thước, trang trí, hình dang và giá trị sử dụng của nó và cuỗi cùng là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Cạnh tranh chat lượng cũng có thể theo hướng tạo nên các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, đồng nhất và qua đó chúng có thể có khả năng thay thế cho nhau xét dudi giác độ nhu cầu sử dụng của khách hàng Cạnh tranh là một quá trình năng

Trang 22

động buộc các doanh nghiệp phải liên tục dỗi mới, trong đó có yêu cầu đặt ra là nâng cao chất lượng để tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa/dịch

vụ Doanh nghiệp nảo có hàng hóa/dịch vụ với chất lượng tốt hơn và được

cung cấp ở mức giá như nhau sẽ có sức cạnh tranh tốt hơn Cạnh tranh bằng

chất lượng sẽ củng cố vả duy trì được uy tín, niềm tin của khách hàng đối

với hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp một cách lâu dài và tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

Phương tiện cạnh tranh chất lượng cũng có ý nghĩa sử dụng khác nhau đối với loại sản phẩm hay mỗi mô hình thị trường khác nhau Trong mô

hình thị trường hoàn hảo, tại cùng một mức giá, hàng hóa/dịch vụ nào có chất lượng tốt hơn sẽ được khách hàng lựa chọn Trong điều kiện thị trường

khơng hồn hảo (có độc quyền, hoặc dộc quyền nhóm), cạnh tranh về chất

lượng xảy ra ở cấp độ thấp hơn, vi ban thân độc quyền không tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp phải đổi mới đề nâng cao chất lượng sản phẩm

Sử dụng chất lượng với tính cách là một chiến lược cạnh tranh cũng có

mỗi quan hệ với chính sách giá của doanh nghiệp đối với sản phẩm

Diéu này có nghĩa, khi tăng cường về chất lượng sản phẩm dé thu hút khách

hàng, doanh nghiệp sẽ phải gia tăng mặt chỉ phí tương ứng đối với việc nâng, cao chất lượng đó Đối với những hàng hóa dòi hỏi chất lượng cao, sự an toàn, tính ổn định sự chắc chắn thì việc tăng cường vẻ chất lượng sẽ có ý nghĩa hơn là sử dụng phương tiện giá thành sản phẩm Mặt khác, việc sử

dụng “công cụ” chất lượng để cạnh tranh mà không tăng giá thành của sản

phẩm cũng đồng nghĩa là doanh nghiệp sử dụng “công cụ” giá

Nhìn chung, cạnh tranh chất lượng thể hiện sự đầu tư, cam kết và tính

sáng tạo của doanh nghiệp trong việc đảm bào chất lượng hàng hóa hay dịch vụ cung cấp, cho nên khi chiếm được lòng tin của khách hàng thì cũng làm tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp

Ă©) Dịch vụ

Phương tiện cạnh tranh dịch vụ chính là các dịch vụ kèm theo khi nhà

cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng/người tiêu dùng nhằm tăng độ

Trang 23

vân, dịch vụ báo hành, dịch vụ hậu mãi ) được sử dụng phô biển trong việc cung cấp sản phâm, đặc biệt là những sản phâm phức tạp, có hàm

lượng công nghệ cấu thành cao Tuy nhiên, dịch vụ ở dây với ý nghĩa là một dịch vụ đi kèm, không phải là dịch vụ thuộc đối tượng kinh doanh của một

ngành địch vụ nào đó Phương tiện cạnh tranh dịch vụ dược sử dụng kha

phổ biến trong việc cung cấp hàng hóa/dịch vụ phức tạp, hoặc có ứng dụng công nghệ cao

Địch vụ là một phương tiện cạnh tranh độc lập nhưng nó luôn nam trong

mỗi quan hệ chặt chẽ với chất lượng sản phẩm và sự hấp dẫn của sản phẩm Dịch vụ cũng phải dược phân biệt rõ là được cung cấp có tính dộc lập tương

déi với việc cung cấp một sản phẩm hay một địch vụ độc lập khác (ví dụ:

dịch vụ ngân hàng, viễn thông ) Neu không có những dịch vụ này, việc

cung cấp hàng hóa hay dịch vụ vẫn được diễn ra trong những giao dịch

tương ứng, nhưng sẽ ở tốc độ thấp và phạm vi hẹp hon Dich vụ cũng có thê

làm tăng chất lượng, công năng và hiệu suất của sản phẩm dưới giác độ nhu

cầu của khách hàng Cạnh tranh dịch vụ mang ý nghĩa là một đối tượng bd sung làm tăng giá trị của sản phẩm có liên quan của doanh nghiệp Cùng với phương tiện giá cả, chất lượng và quảng cáo, dịch vụ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa

Phương tiện cạnh tranh dịch vụ có mỗi quan hệ và ảnh hưởng tủy thuộc

vào chủng loại hảng hóa hay dịch vụ (chính) Nó đóng vai trò quan trọng trong các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao (ô tô, máy tính, thiết

bi y tế, thiết bị điện từ - viễn thông ), hoặc sự cung cấp địch vụ phức tạp,

công nghệ cao và tính chuyên môn hóa cao như (ngân hàng, viễn thong )

Phương tiện cạnh tranh dịch vụ có ÿ nghĩa trong mọi giai đoạn của thị trường, tuy nhiên, ở giai đoạn thoái trảo, vai trò của dịch vụ thể hiện rõ net

hơn vì nó có thể nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trước nguy cơ bị

thay thé bởi những hàng hóa/dịch vụ tiềm năng mới Nó bổ sung cho cạnh

tranh chất lượng của sản phẩm và giúp sản phẩm mang một điện mạo mới Cạnh tranh bằng địch vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những, hàng hóa (như đã đề cập) có hàm lượng công nghệ cao và đòi hỏi phải có sự

Trang 24

Chang han khi khai thác tính kinh tế theo mạng lưới phân phối (Economies 6Ÿ Distribution), doanh nghiệp phải sử dụng phương tiện cạnh tranh dịch vụ trong mạng lưới phân phối mạnh Một mạng lưới phân phối mạnh có thẻ trở thanh rao can gia nhập thị trường đôi với đối thủ cạnh tranh mới, hoặc tiềm năng” Mạng lưới phân phối xe hơi của Nhật Bản cuối thập niên 90 cua

thể kỷ trước là ví dụ khi chúng dược vận hành khả chặt chẽ và chỉ phục vụ ưu tiên cho các hãng xe của Nhật Bản (do chính các hăng xe này đầu tư,

hỗ trợ) Các hãng xe hơi nước ngồi đầ vơ củng khó khăn khi thâm

nhập vào thị trường xe hơi của Nhật Ban do hệ thống phân phối này tôn tại

trước đó

4) Quảng cáo

Quảng cáo là phương tiện cạnh tranh quan trọng để chuyên tải thông tin về hàng hóa/dịch vụ đến khách hàng, biến khách hàng tiêm năng trở thành khách hàng thực tế của doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường, quảng

cáo luôn dược sử dụng để tiếp cận, hoặc nâng cao khả năng thâm nhận thị

trường, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc truyền tải thông tin về hàng hóa/dịch vụ tới khách hàng Quảng cáo được sử dụng trong mọi giai đoạn thị trường nhưng ý nghĩa quan trọng nhất của nó là giai đoạn phát triển sản phẩm, vì chỉ quảng cáo mới có thể chuyển tải thông tin về hàng hóa/dịch vụ đến khách hàng một cách tốt nhất Bởi vậy, quảng cáo cũng có ý nghĩa khác nhau giữa sản phẩm mới và sản phẩm truyền thông Các sản phẩm truyền thống được lựa chọn bởi những khách hàng quen

thuộc, đã sử dụng và hiểu rõ sản phẩm mà họ đã và sẽ tiếp tục sử dụng

Bởi vậy, đối với các sản phẩm truyền thông, hoạt động quảng cáo không cần phải được nhân mạnh, chỉ phí cho quảng cáo thường ở tỷ lệ thấp hơn so với những sản phẩm khác Ngược lại, đối với các sản phẩm mới, chỉ phí cho quảng cáo lớn hơn vì thông tin về sản phẩm chưa tổn tại trong các khách hàng tiềm năng Khách hàng còn chưa biết đến sản phẩm mới như về chất lượng, công năng, tính chất lý - hóa học Quảng cáo còn đóng vai trò định hướng tiêu dùng và tạo sự chú ý đến khả năng thay thế các sàn phẩm có sẵn

Sự dẫn dụ và nâng cao sự nhận thức của khách hàng về sản phẩm mới thông,

Trang 25

qua quảng cáo có ý nghĩa lớn trong việc biến khách hàng tiềm năng trở

thành khách hàng thực tế Do vậy, nó có giá trị đối với khách hàng để có

dược những thông tin về hàng hóa liên quan trước khi quyết định giao dịch” Mặc dù là phương tiện cạnh tranh không thể thiếu được của doanh nghiệp, nhưng quảng cáo có vai trò và ý nghĩa khác nhau trong các giai đoạn thị trường khác nhau Trong giai đoạn thử nghiệm và tăng trưởng, doanh nghiệp phải nỗ lực tăng cường quảng bá, khuếch trương sản phẩm, dịnh hướng tiêu dùng và tạo sự chú ý dén khả năng thay thể các sản phẩm có sẵn Thiếu quảng cáo trong giai đoạn này, sản phẩm ít có cơ hội được tiếp nhận bởi khách hàng Ngược lại trong giai đoạn chín muỗi và giai đoạn thoái trào, quáng cáo thường được sử dụng ở phạm vi và mức độ hạn chế

hơn do khách hàng đã có nhận thức khá rõ về sản phẩm

Sự phân biệt các phương tiện cạnh tranh có ý nghĩa lớn trong việc xác

định sự ảnh hưởng trên thị trường của mỗi phương liện cạnh tranh đơn lẻ

khi chúng dược doanh nghiệp sử dụng” Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp thường cân nhắc sử dụng phương tiện cạnh tranh nảo có lợi thế hơn về hàng hóa, dịch vụ cùng loại so với doanh nghiệp khác Nêu doanh nghiệp

sư dụng những phương tiện cạnh tranh với các thế mạnh nổi trội và một

cách có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ giành được ưu thế cho mình so với các

đồi thủ cạnh tranh khác và cuỗi cùng là đạt dược mục tiêu lợi nhuận và/hoặc

tăng trưởng

Trên đây là những phương tiện cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp Tùy theo mỗi hoản cảnh, có thé xuất hiện những phương tiện cạnh tranh không cơ bản khác, chẳng hạn, tại các quốc gia không có quy định cứng vẻ thời gian mở cửa và đóng cửa thực hiện giao dịch thì doanh nghiệp nào duy trì được khoảng thời gian dài hơn doanh nghiệp đó có lợi thế về cạnh tranh so với doanh nghiệp có thời gian thực hiện giao dịch ngắn hơn Bởi vậy, độ

dài của thời gian thực hiện giao dịch cũng có thể được coi là phương tiện cạnh tranh

® Xem thêm và so sánh Schmidt, Wettbewerbspolitik und Kartellrecht 2012, S 83 Schmidt có quan diểm khác khi đề cập tới hàng hóa được gọi là “hàng hóa tim kiém - Suchguter”, có nghĩa là khách hảng tự tìm kiếm hàng hóa, khiến chỉ phí quảng cáo cho nó thấp hơn

Trang 26

4 Hình thức cạnh tranh

Sự biểu hiện ra bên ngoài có thể nhận biết được hoạt động cạnh tranh

chính là những bình thức của cạnh tranh Tùy vào hoàn cảnh thị trường cũng

như năng lực cạnh tranh thực tế của chủ thể kinh doanh, cạnh tranh có thế

được diễn ra dưới những hình thức sau:

~ Cạnh tranh thực tế là những loại hình cạnh tranh với những biểu hiện

cạnh tranh trực tiếp trên thị trường thông qua những phương tiện cơ bản như giá cá, chất lượng hàng hóa/dịch vụ Hình thức cạnh tranh này phô biến nhất, vì đã tham gia vào thị trường, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh trực tiếp với nhau dễ tồn tại và phát triển Cạnh tranh thực tế thường dược thể hiện thông qua cạnh tranh về giá, cạnh tranh về chất lượng của hàng

hóa/dịch vụ, cạnh tranh về địch vụ kèm theo và cạnh tranh về quảng cáo”

Cạnh tranh thực tê cũng phản ánh được mức độ cạnh tranh của các chủ thể tham gia thị trường

~ Cựnh tranh tiềm năng là hình thức cạnh tranh tôn tại do những nguyên nhân tiềm năng trên thị trường Điều này làm cho doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược cạnh tranh phải tính tới các yếu tô mang tính tiềm năng có thể xuất hiện trên thị trường như đa dạng hoá sản phẩm (product extension), thanh lap céng ty mdi (establish a new company); hodc

nhimg cha thể mới có thé gia nhập thị trường (newcomer) cũng là một dạng

cạnh tranh tiêm năng Mặc dù không mang tính trực tiếp, nhưng cạnh tranh tiềm năng có ý nghĩa quan trọng, đó là các chủ thể cạnh tranh trực tiếp trên thị trường phải không ngừng quan tâm đến nhu cầu và lợi ích của khách

hàng để tránh phải chia sẻ thị phần với chủ thể tiềm năng xuất hiện

“Trên thực tế, tổn tại nhiều hình thức ngăn cản các đối thủ tiềm năng xuất hiện bằng cách tạo rào cản gia nhập thị trường của những chủ thể cạnh tranh có sức mạnh thị trường

Cựnh tranh thay thế là hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp dựa trên

Trang 27

nay tạo ra cho chủ thể cùng cạnh tranh nghiên cứu phát triển hướng đi mới cho những sản phẩm có công năng tương tự, tránh cạnh tranh dối đầu trực tiếp khi áp lực cạnh tranh thị trường dang gay gắt Chẳng hạn, khi hãng Apple thiết kế và phát triển tiên phong sản phẩm máy tính bảng (Ipad), day là một hướng di mới trong lĩnh vực sản xuất máy tính, vì lpad là sản phẩm có mẫu mã, tính năng, giao diện, các ứng dụng kèm theo khác nhiều so với thị hiểu về máy tính truyền thông (Laptop hay Desktop Computer) ở giai

đoạn đỏ

5, Uu điểm và nhược điểm của cạnh tranh

đ) Ưu diễm của cạnh tranh

Cạnh tranh luôn là động lực phát triển sản xuất, kinh đoanh hàng hoá,

đồng thời cũng là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia

Cạnh tranh công bằng và hợp pháp có tác dụng tích cực làm cho chất lượng hàng hoá dịch vụ ngày càng tốt hơn, giá cả hàng hoá thấp hơn, có lợi cho

người tiêu dùng, làm cho họ có lòng tin vào sự vận hành lành mạnh của thị trường, vào quả trình cạnh tranh Nếu hàng hóa/dịch vụ giảnh được sự tín

nhiệm của khách hàng, các giao địch thương mại nhờ đó sẽ gia tăng, qua đó thúc day tăng trưởng kinh tế Cạnh tranh có tác dụng thúc đây quá trình tích tụ, tập trung nguồn lực, vốn và các yêu tô khác trong quá trình sản xuất, làm

cho xã hội có đủ điều kiện về nguồn lực để thực hiện những dự án quy mô

lớn Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự cải tổ và déi mới để duy trì

sự tổn tại của mình Quy luật đào thải trong quá trình cạnh tranh tạo cơ hội

cho các chủ thể kinh doanh mạnh, năng lực cạnh tranh cao có thể phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình để phát triển

Cạnh tranh công bằng sẽ hình thành cơ chế tự điều chỉnh dẫn đến trạng thái cân bằng tương đối về quyền lực thị trường cũng như giữa cung và cầu trên thị trường Những phát minh mới, những thành tựu của khoa học, công

nghệ sẽ là các yếu tổ kích thích các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ hơn

để tìm các cơ hội gia tăng lợi nhuận, dồng thời mang lại những giá trị tốt

hơn về hàng hóa và địch vụ cho người tiêu dùng Bởi vậy, trên thị trường, về cơ bản chỉ tồn tại những doanh nghiệp “khỏe mạnh”, hoặc ít nhất cũng đủ để tự duy trì được sự tôn tại của mình

Trang 28

b) Mặt hạn chế của cạnh tranh

Cạnh tranh luôn là động lực tăng trưởng kinh tế, nhưng hậu quả kéo

theo luôn có thể xảy ra như tài nguyên bị khai thác với tốc độ cao hơn (dẫn tới nhanh chóng cạn kiệt), ô nhiễm mơi trường, tăng khống cách giàu nghéo piữa các tầng lớp Cạnh tranh cao độ sẽ làm tích tụ quả mức các nguồn lực của thị trường, có thể làm xuất hiện những doanh nghiệp có khá năng thông lĩnh được thị trường, thậm chí giành vị trí độc quyền trên thị trường hàng hoá dịch vụ nào đỏ Bên cạnh đó, những doanh nghiệp có tiêm

lực (nhưng sức cạnh tranh còn hạn chế) buộc phái liên kết lại với nhau nhâm

tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường qua đó cũng có thé dẫn đến hình

thành vị trí thông lĩnh, hoặc dộc quyền Với cách thức đó một mặt doanh nghiệp có thể cái thiện được năng lực cạnh tranh của mình, mặt khác dẫn tới

hậu quá là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, những chủ thê cạnh tranh dễ bị

tôn thương khác rất dễ có nguy cơ bị thôn tính hoặc thậm chí phá sản

Ảnh hưởng tiêu cực của cạnh tranh còn được thể hiện ở nhiều mặt khác: cạnh tranh thái quá dẫn đến các doanh nghiệp có thể hủy hoại lẫn nhau; lãng phí nguồn tài nguyên; thị trường bị thao túng bởi doanh nghiệp có sức mạnh thị trường Từ việc hình thành độc quyền dẫn dến thiệt hại cho người tiêu dùng, đến việc phá sản hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ yếu, gây ra những

hậu quả lớn về kinh tế - xã hội Việc xuất hiện vị trí thông lĩnh, hoặc dẫn tới

độc quyền trong một khu vực thị trường do kết quả của cạnh tranh bao giờ cũng là nguy cơ dẫn tới cạnh tranh bị bóp méo, hoặc cản trở, Nếu khơng có sự kiểm sốt thích hợp, độc quyền có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau quá trình cạnh tranh Thị trường độc quyền là thị trường không có cạnh tranh, hoặc hầu như không có cạnh tranh, người tiêu dùng sẽ phải trả những chỉ phí không đáng có do hệ quả của độc quyền Nếu là độc

quyền nhóm thì dây cũng là biểu hiện lớn nhất của hạn chẽ cạnh tranh, dé

gây tác động xấu trên thị trường Sự tác động của nhà nước vào hoạt động

cạnh tranh của những doanh nghiệp độc quyền sẽ trở nên khó khăn hơn

Trang 29

Cạnh tranh cũng thể hiện những mật tiêu cực nhất định trong việc phân

hoá các doanh nghiệp Các doanh nghiệp có ưu thế và tiểm lực sẽ giành chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh, còn những doanh nghiệp yếu kém,

không đủ năng lực cạnh tranh sẽ gặp khó khăn để duy trì sự tồn tại, thậm chí

phá sản Cạnh tranh eũng có thể dưa đen sự phân hoá giàu nghèo, mạnh yếu,

người lao động có thé bj that nghiệp do việc liên tục đổi mới công nghệ

(mà ở đó không cần nhiều đến sức lao động của con người), hoặc do doanh nghiệp bị phá sản Điều này sẽ tạo tỉnh thế tiến thoái lưỡng nan trong việc

xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Đặc biệt, khi cạnh tranh đựa vào các thủ pháp gian dối, lừa đảo để tạo ra lợi

thế cạnh tranh có thể gây thiệt hại cho các chủ thể tham gia thị trường, tạo ra

nhiễu hậu quả xấu và tiêu cực đối với người tiêu dùng và xã hội

6 Cạnh tranh trong các mô hình kinh tế

Ứng với mỗi mô hình kỉnh tế, cạnh tranh cũng diễn ra với những hình thức và bản chất tương ứng, hoặc cạnh tranh có thể không diễn ra Mô hình kinh tế có vai trò là môi trường nuôi dưỡng, hoặc thủ tiêu cạnh tranh

Mô hình kinh tế thị trường: đây là mô hình các chủ thề có quyền tự do

ý chí, tự do kinh doanh và về cơ bản không có rào cản gia nhập thị trường

Ở đó, có một số lượng lớn các chủ thể tham gia thị trường, các chủ thé nay được tự do cạnh tranh, tự do dùng các phương tiện cạnh tranh lợi thể của

mình để cạnh tranh - đây là mô hình tốt nhất cho sự tổn tại và phát triển của

các hoạt động cạnh tranh

— Mô hình kinh tễ tập trung: mô hình kinh tế này tồn tại dựa trên việc

chỉ đạo tập trung của chính quyền trung ương đối với toàn bộ hoạt động của

nên kinh tế Nhà nước là chủ thể bao trùm lên mọi mặt của đời sống kinh tế

Trang 30

Mô hình kinh tế hỗn hợp: đây là mô hình kinh tế vừa có các yếu tô

của thị trường vừa có yếu tố của quản lý, chỉ huy của Nhà nước, cạnh

tranh diễn ra và tồn tại với những hình thức và cường độ nhất định Mô hình kinh tế nảy thường xuất hiện trong các nhà nước có sự chuyển đổi tử cơ chế kinh tế tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường Vai trò chỉ đạo của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế có khác nhau trong mỗi thời

kỳ phát triển của nền kinh tế Trong mô hình kinh tế này thường có sự

tương tác: khi quản lý nhà nước tăng thì cạnh tranh giảm và khi quản lý nhà nước giảm thì cạnh tranh tăng

Trạng thải kinh tế có sự lĩng đoạn của tư bản độc quyên: đây là trạng thái kinh tế có sự thỏa hiệp giữa Nhà nước và những tập đoàn tư bản lớn mạnh có vị trí độc quyền xuất hiện trong những giai đoạn phát triển nhất định của chủ nghĩa tư bản Thông qua quyền lực kinh tế, nhà tư bản độc quyền có thể lũng doan quyền lực nhà nước (tác động của những nhóm lợi

ích) để có được chính sách bảo hộ, hoặc có lợi cho sự cạnh tranh của mình Dé déi fai, quyển lực nhà nước cũng được dựa vào sức mạnh kinh tế của nhà

tư bản độc quyền Nhà tư bản có thể hậu thuẫn rất lớn về mặt kinh tế cho lực

lượng cam quyền Trong trạng thải kinh tế này, cạnh tranh bị bóp méo và

trong một số khu vực thị trường - những lĩnh vực kinh tễ quan trọng và

mang lại lợi nhuận cao, không tồn tại cạnh tranh

II - LÝ THUYẾT ANH TRANH

1 Khái niệm

Cạnh tranh kinh tế là một phạm trù rộng, được nghiên cứu và phát triển dưới nhiều giác độ khác nhau như kinh tế học, kinh tế chính trị, kinh doanh,

luật học Do sự phát triển mạnh mẽ của thương mại và công nghiệp cũng

như tổ chức ngành, những vẫn dé dat ra trong viéc phat triển kinh tế chính là những luận giải trên con dường phát triển đan xen giữa các lý thuyết về kinh

tế và lý thuyết về cạnh tranh Phần lớn các lý thuyết kinh tế học dều có phan

tương ứng đề cập tới và giải quyết van dé cạnh tranh Một trong những vấn

để nội cộm mà các chính sách cạnh tranh phải đối mặt chính là vừa tìm ra

Trang 31

con đường dễ tạo ra tăng trưởng kinh tế”, vừa phải ngăn ngừa được những nguy cơ hình thành độc quyền vả tỉnh trạng lạm dụng dộc quyền của các

thực thể kinh tế lớn Mặt khác, đảm bảo cho thị trường mở và bình đẳng về

cơ hội gia nhập cho các chủ thể cạnh tranh cũng luôn là mục tiêu của các

chính sách cạnh tranh Trong mối quan hệ đó, lý thuyết cạnh tranh là cơ sở,

nên tảng khoa học cho việc hoạch dịnh và thực thi chính sách cạnh tranh

(về bản chất là chính sách chống hạn chế cạnh tranh)

Cùng với sự phát triển của các lý thuyết về kinh tế, lý thuyết cạnh tranh cũng phát triển mạnh mẽ nhằm giải quyết những vấn đề mang tính hệ thông

của kinh tế Sự bổ sung, cho nhau về các vấn dễ của kinh tế và cạnh tranh làm cho kinh tế học trở nên hoàn chỉnh hơn Chính sách kinh tế và chính sách cạnh tranh, qua đó được xây dựng trên cơ sở và nền tảng khoa học

vững chắc hơn và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao hơn Tại những, nền kinh tế thị trường phát triển, vai trò của các lý thuyết cạnh tranh là không thê thiếu và như là kim chỉ nam trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế Nó có thể được coi như là linh hồn của chính sách kinh tế nói chung và chính sách cạnh tranh nói riêng Mặt tác động tích cực của lý thuyết cạnh tranh đối với các chính phủ trong việc đưa ra các chính sách tác động vào

nên kinh tế là không thể phủ nhận Chẳng hạn, Trường phái kinh tế học Chicago voi Milton Friedman 1a dai biểu có ảnh hưởng rất lớn tại Hoa Kỳ

trong những thập kỷ 80, 90 của thế kỷ trước - trước kia được gọi là Trường phái trọng tiền (monetarism) dã phát triển “cương lĩnh” về chính sách chong độc quyên Chính sách cạnh tranh của Trường phái Chicapo được đại diện

bởi một nhóm các kinh tế học và luật học tên tuổi như Bork, Demsetz,

Director, Posner va Stigler đã có ảnh hưởng lớn dưới thời của Tổng thông

Ronald Reagan liên quan dén chính sách chống độc quyền của lloa Kỳ và

cũng có ảnh hưởng cả tới chính sách cạnh tranh của Chỉnh phủ Anh dưới

Trang 32

thời của Thủ tướng Margaret Thatcher Tam điêm của sự ảnh hưởng có thé thấy lý thuyết cạnh tranh của Trường phái Chicago đã trở thành nội dung của Hướng dẫn về sáp nhập năm 1982/1984 (Merger Guidelines 1982/1984) và Hướng dẫn về kiểm soát hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc năm 1985 (Vertical Restraints Guidelines 1985)'°

Nhìn chung, lý thuyết về cạnh tranh tư bản đều đưa ra những quan điểm, phân tích và những gợi ý về chính sách cạnh tranh trước hết phù hợp với giai doạn nghiên cứu của trường phải đó Những lý thuyết này có ý nghĩa

không chỉ trong việc nghiên cứu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc

dưa ra cơ sở khoa học để có thể vận dụng vào chính sách cạnh tranh ở mỗi

quốc gia

Tuy nhiên, ngoài giá trị khoa học của nó, phải nhìn nhận rằng, lý thuyết

cạnh tranh cũng có thể có những ảnh hưởng tiêu cực đối với chính sách cạnh tranh - nghĩa là có thể gây ra hạn chế cạnh tranh trên thị trường đưới giác độ của việc vận dụng vào chính sách cạnh tranh, nếu lý thuyết cạnh tranh đó

thiếu cơ sở khoa học, hoặc không phủ hợp với thực tiễn kinh tế của quốc gia vận dụng

2 Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh

đ) Những dại biếu của trường phái cô điền

Ngay từ khi ra đời, trường phái kinh tế học cô điện dã phát triển quan

điểm về cạnh tranh kinh tế và thừa nhận râng, cạnh tranh là một quá trình

phối hợp dễ có thé dat được một môi trưởng tỗi ưu cho sự tự do, công bằng và thịnh vượng chung

1 Quan điểm cạnh tranh cua Adam Smith:

'Trong sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh, người ta không thê không nhắc tới quan điểm về cạnh tranh của Adam Smith'' Adam Smith là một

!8 Theo Schmidt, Wettbewerbspolitik und Kartellrecht 2012, S 23

!! Ađam Smith (1723 - 1790), tác pham lớn nhat la “Tint hiếu vẻ bản chất và nguồn góc của cái

cua các quốc gia” (tiêng Anh: An inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, thường được gọi tắt là The Wcalth o{ Nations - Của cải của các dân tộc) xuất bản lần đầu nam

1776 ở dạng bộ sách gồm $ cuốn, có thể tài về từ địa chỉ: htp:⁄www.adamsmith-

Trang 33

trong những người đầu tiên nhận thay tác dụng tích cực của việc cạnh tranh

đối với phát triển kinh tế và luôn đưa ra những quan diem ủng hộ các chính

sách thúc day tu do canh tranh Quan điểm chung của Adam Smith là nhắn mạnh tự do cạnh tranh và đòi hỏi nhà nước giảm bớt sự can thiệp vào nên

kinh tế, cũng như những ngăn chặn khuynh hướng dẫn đến sự hình thành độc quyền và tình trạng độc quyền trong kinh doanh

Adam Smith xây dựng hệ thông lý luận về kinh tế học, lấy dân giàu

nước mạnh làm mục dích và xác định mục tiêu nghiên cứu của kinh tế học, theo đó, kinh tế học (trong Của cải của các dân tộc '2) có mục tiêu làm tăng,

mức sống trong xã hội và chỉ ra lợi ích cá nhân và sự cạnh tranh đóng góp

vào tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Của cải của xã hội cũng chính là một

phần vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh của một quốc gia Lý luận về kinh tế học của Adam Smith cũng nghiên cứu cơ chế vận hành của kinh tế thị trường, cạnh tranh trong kinh doanh dẫn dén sự hài hòa về lợi ích trong xã hội Adam Smith cũng đồng thời mở ra một thời kỳ mới cho chủ nghĩa tự do kinh tế, phê phán chủ nghĩa trọng thương và sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tê, chỉ rỡ chức năng kinh tế của Nhà nước Tuy nhiên, ông van cho rằng, Nhà nước có những chức năng rất quan trọng như ngăn chặn độc quyên, bảo đảm mỗi trường cạnh tranh

Tiếp thu tư tưởng của các các bậc tiền bối và những nhà nghiên cứu

cùng thời, Adam Smith lấy chủ nghĩa cá nhân làm cơ sở để sáng lập hệ

thong lý luận về kinh tế học theo chủ nghĩa tự do Linh hồn tư tường kinh tế

của Ađdam Smith là sự tự do kinh tế và theo đó là tự do cạnh tranh Với đặc trưng cơ bản là tự đo cạnh tranh, từ đó làm tăng trưởng kinh tế và tạo nên sự giàu có cũng như sức mạnh mang tính chính trị của quốc gia Adam Smith

nhẫn mạnh đến tác dụng tích cực của tự do cạnh tranh và thừa nhận cạnh

tranh luôn có hai mặt của nó

Adam Smith nhắn mạnh tầm quan trọng của tự do cạnh tranh đối với

phát triển kinh tế Với quan điểm độc quyền lả kẻ thù của tự do thương mại,

-org/smith/won-b4-c2.htm Trong tác phẩm này, ông nhắn mạnh lợi ích của chuyên môn hoá và nhu cầu sinh ra hệ thống cơ chế thị trường, phản hồi qua hệ thống giá

Trang 34

của việc mở rộng thị trường và là kẻ thù của tăng trưởng kinh tê nhanh,

Smith kết luận về những hậu quả của độc quyền đó là: dẫn tới giá cao hơn đối với người tiêu dùng, khi số lượng doanh nghiệp cảng ít và quy mô cảng, lớn thì họ dé hợp lực với nhau dé tăng giá; là ke thù đối với quản lý hiệu quả, trong khi cạnh tranh buộc các nha quan ly phai sắp xếp công việc hiệu quả và tìm ra cách cải tiến quản lý thì độc quyền triệt tiêu những tác động này; doanh nghiệp độc quyền có kha nang tạo áp lực đối với Nhà nước đê

ủng hộ vị trí dộc quyền của họ hơn là các doanh nghiệp cạnh tranh, điều này

có thể dẫn tới hậu quá là có thể có các bộ luật tồi, mang tính áp đặt để có thể

được thông qua; dẫn tới phan bé sai nguồn lực, các nhà độc quyền có thé dat giá cao dể tối đa hóa lợi nhuận nguồn lực sẽ chảy vào ngành độc quyền

không phải xuất phát từ nhụ cầu của thị trường, của xã hội mà chỉ vì do tình

trạng độc quyền 'Ẻ

Adam Smith sử dụng khái niệm cạnh tranh với ý nghĩa của một cuộc

ganh dua phụ thuộc nhiều vào các diều kiện cạnh tranh trực tiếp hay gián tiếp như:

~ Độc lập kinh doanh của các chủ thể kinh tế, có nghĩa là không có các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Cartels);

~ Số lượng đủ lớn của các chủ thể cạnh tranh tiềm năng hay thực tế de loại trừ các lợi nhuận bất thường;

~ Có sự nhận biết đầy đủ về các môi quan hệ thị trường (thông tìn về

thị trường);

— Có đủ thời pian cần thiết cho các quá trình thích nghi trong sự phân bé các yêu tô

Những hạn chế cạnh tranh theo quan điểm của Adam Smith tập trung vào

chính sách kinh tế trọng thương, phát triển buôn bán Ở đây chính là những rào

cản gia nhập thị trường được thiết

dp từ phía các nghiệp đoàn và được bảo vệ bởi pháp luật Chăng hạn, những điều kiện dã được đặt ra trong việc gia nhập và rút khỏi thị trường trong lĩnh vực ngành nghề thủ công! !

* Steven Pressman 2003, tr 61

Trang 35

Adam Smith cho rang, trong ty do cạnh tranh, các cá nhân sẽ chèn ép nhau khiến cho mỗi người phải thực hiện công việc của mình một cách tốt

nhất, cỗ gắng ở mức độ cao nhất Từ đó cạnh tranh khơi đậy nỗ lực chủ quan của mỗi người, thúc đẩy của cải tăng lên và muốn tăng của cải thì tốt

nhất là có chính sách kinh tế cho phép hoạt động kinh tế của tư nhân được

tự đo hoàn toàn

Đề lập luận cho việc giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước vào dời sống

kinh tổ, Adam Smith cho rằng, nếu Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế thì sẽ không có lợi cho sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và không thể tăng của cải của quốc dân được Bên cạnh dó, ông nhân mạnh vai

trò của cạnh tranh đối với thị trường và xã hội ở những diễm' :

~ Cạnh tranh điều tiết quan hệ cung của xã hội cân bằng với cầu của xã hội Trong diều kiện cạnh tranh nhiều nhà sản xuất phải cạnh tranh với

nhau nên họ phải thường xuyên quan tâm, chú ý dến những biến động ngẫu

nhiên của phía cầu, bên cạnh đó, còn phải đánh giá tình hình cạnh tranh,

hoặc sự biển động của phía cung tùy theo sự biến động của phía cầu, từ đó phán doán chính xác số lượng các loại hàng hóa có thê thích ứng với những thay đổi cung cầu của cạnh tranh

— Cạnh tranh có vai trò thúc đẩy lao động và điều tiết việc phân phối

yếu tố tư bản một cách hợp lý Cạnh tranh kích thích nhiệt tình lao dộng,

kích thích người lao động nắm vững và thành thạo các kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao năng lực làm việc Việc tuyên chọn lao động khiến cho các chủ thê phải cạnh tranh với nhau làm cho tiền lương có xu hướng tăng lên, hoặc giảm xuống, sức lao động được tự do đi chuyển giữa các ngành và giữa các

doanh nghiệp Do cạnh tranh các nhà tư bản theo đuổi lợi nhuận khiến cho

tư bản chảy vào ngành có lợi nhuận nhiều nhất, điều này làm cho lợi nhuận trong những ngành đó có xu hướng giảm xuống

— Cạnh tranh là điều kiện để phát huy tính chủ động và tính tích cực của

mỗi thành viên trong xã hội cho nên nó mang lại nhiều lợi ích cho xã hội '' Bạch Thụ Cường 2002, tr 75

Trang 36

Mỗi nhà tư bản kinh doanh đều vì lợi ích cá nhân, nhưng cũng rất tự nhiên là có lợi cho toàn xã hội Cạnh tranh làm cho lợi nhuận thương mại ờ mức

thỏa dáng, Cạnh tranh giữa các ngành khiến cho tiền lương và lợi nhuận phủ hợp với tỷ lệ tự nhiên và có xu hướng tiến tới ngang bằng về lợi ích va tai nguyên xã hội dược phân phối một cách hợp lý Cạnh tranh trong ngànÌ: có xu hướng luôn gay gắt, làm giảm khả năng doanh nghiệp liên kết với nhau để giá tăng lên, đồng thời chất lượng sản phẩm cũng tăng lên tương ứng

Tuy nhiên, nêu các hãng tự do thỏa thuận với nhau Adam Smith cho

văng các thỏa thuận ấn định giá cả mà không được kiểm soát bởi các biện

pháp của chính phủ sẽ có những hệ lụy nhất dinh Adam Smith đã đưa ra kết

luận nói tiếng: "Những người cùng nghệ thương mại hiếm khi gặp gỡ nhau cho dù là đề vui vé và giái trí nhưng đôi thoại luôn kết thúc trong sự thông đồng im lặng chống lại công chủng, hoặc với âm mưu nào đó đê tăng

giá"!

Nhìn chung, Adam Smith có quan điểm lạc quan về chủ nghĩa tư bản tự

do cạnh tranh, do cạnh tranh có thể nâng cao mức sống và làm cho mọi

người giàu có lên Tuy nhiên, do quá dé cao vai trò của cạnh tranh Adam Smith đã không phân tích những mặt trái của tăng trường kinh tế do tác

động của cạnh tranh như thất nghiệp, ô nhiễm sự bần cùng của người công nhân Mặc dủ vậy, những phân tích về tác động tích cực của cạnh tranh và sự điều tiết của thị trường trong sự vận hành nên kinh tế vẫn có giá trị khoa

học trong xã hội đương thời

2 Quan điểm cạnh tranh của John Stuart Mill:

John Stuan Mill' là một trong những nhà kinh tế học quan trọng của

trường phái cổ diễn, người dã tiếp tục phát triển lý thuyết cạnh tranh của

Adam Smith Irong khi Adam Smith cỗ gâng chứng minh tác dụng của cạnh

tranh, John S Mill da bé sung ly thuyét cua Adam Smith bằng cách nhìn nhận

"7 Da din Smith, An Inquiry into the Nature And Causes of the Wealth of Nations 1776, p 55 "8 John Stuart Mill sinh nam 1806 fai London, la mét nha triết học thực chứng người Anh, ông cũng lä một nhân vật chuyên tiếp quan trong trong kinh tế học Mặc đủ ông được xem là một phân của trường phải cô diễn, nhưng ông là bậc tiễn bồi quan trọng của trương phai biên bắt đâu

nỗi lên vào cuối thế kỷ XIX, theo Steven Pressman 2003, tr 106

Trang 37

tính hai mặt (tích cực và tiêu cực) của cạnh tranh Ông cho rằng, cạnh tranh

không phải là sự kích thích tốt nhất như mong muốn, nhưng trong thời đại của ông thi sự kích thích của cạnh tranh là cần thiết Trong lý luận về công lợi của mình bao pm cả các van để liên quan đến cạnh tranh ông luôn nhắn mạnh đến chủ nghĩa tự do Chủ nghĩa tự do của John S Mill xây dựng theo nguyên

tắc của chủ nghĩa công lợi, ông đưa mọi vấn dễ liên quan đến phạm trù đạo đức như theo duỗi lợi ích cá nhân, thỏa mãn dục vọng vào phạm trủ công lợi

và tôn giáo là nguyên tắc đạo đức cao nhất, cuối cùng của đời người '”

Nam 1859, John S Mill đã đưa ra công trình nghiên cứu “Bàn về tự do'29,

tác phẩm là sự nôi tiếp về tư tưởng thị trường tự do, John S Mi đã lập luận quan điểm tự do của ông về thị trường tự do là tốt đẹp, chủ yêu bởi vì nó cho

phép mỗi cá nhân phát triển tối da, điều này khác với Adam Smith -

người ủng hộ thị trường tự do vì nó tối đa hóa đời sống vật chất, tang cua cai cho xã hội

Đưới giác độ cạnh tranh John S Mil] nhắn mạnh tự do kinh doanh và

cần phải bào vệ tự do kinh doanh vì tự do trao đổi mua bán có thể làm cho hàng hóa vừa tốt vừa rẻ Quan điểm về tự do cá nhân, thị trường tự do và tự do kinh doanh chính là sự phát triển mang tính hệ thông dẫn đến tự do cạnh tranh trong lý thuyết của John S.MiII Để ngăn ngừa lừa đảo trong thương mại, cần phải có sự quản lý chung, tuy nhiên, nền đề các chủ thể kinh doanh tự xử lý công việc của mình, khơng nên kiểm sốt hành vi kinh tế Khi theo duôi mục tiêu cá nhân hợp pháp, bao giờ cũng có người thành công, kẻ thất bại và nếu cuộc chơi là công bằng thì kẻ thất bại phải thừa nhận thực tế Chỉ khi con đường dẫn tới thành công mâu thuẫn với lợi ích của dai chúng, trái với chuẩn mực thông thường thì xã hội mới cần can thiệp”

John S.Mill nhận thay, tinh trang tiễn thoái lưỡng nan của việc, một mặt vừa

phải khuyến khích mọi người theo đuổi tự do của bản thân minh, mặt khác vừa phải tiến hành sự can thiệp chung để bảo vệ công bằng xã hội Bởi vậy, ông coi trọng việc chính phủ không can thiệp vào tự do cá nhân Ơng phản `® Theo Bạch Thụ Cường 2002, tr 79

*# Nguyên góc tiếng Anh: On Liberty (1859, Penguin: Harmondsworth, Columbia Universitiy, New York) là một trong những tác phẩm triết học nỗi tiếng nhất của John Stuart MilI

Trang 38

đối sự can thiệp của chính phủ đối với cá nhân trong các trường hợp: can thiệp vào những việc mà lẽ ra để cá nhân làm thì tốt hơn chính phủ làm; làm những việc tuy để cá nhân làm thì chưa hàn đã tốt bằng giao cho chính phủ

làm, nhưng nếu xét về tỉnh thần cá nhân thì dễ họ làm những việc ấy thì có

thể tăng cường năng lực chủ động, rèn luyện năng lực phán đoán của họ; làm những việc không cần thiết để gia tăng quyền lực, có khả năng xảy ra

tai họa, đây là trường hop dé bi phan đối nhất

Tóm lại, nghiên cứu kinh tế học của John S.MilI đề cao quyền tự do của con người ở các khía cạnh: tự do kinh doanh và quyền này không bị ràng

buộc bởi một quy tắc nào Quan điểm của John S.MiII cũng nhẫn mạnh sự

cần thiết của tự do cạnh tranh, gợi mở tư tường cho loài người, thúc đây tiễn

bộ xã hội

3 Quan diém canh tranh cua John Bates Clark:

Mặc dù là một trong số những người khởi dâu trong việc nghiên cứu

độc lập lý thuyết lợi ích biên và năng suất biên vào cuôi thế kỷ XIX,

John B.Clark cũng nghiên cứu nhiều về cạnh tranh và độc quyên đặc biệt là

những tác động của độc quyền Ông cho rằng, những hãng dộc quyền lớn và những nghiệp doàn có ảnh hưởng mạnh dối với nền kinh tế Mỹ và kết luận khi những quyền lực kinh tế như vậy còn tổn tại thì chúng cần bị hạn chế nêu muốn duy trì tình trạng cạnh tranh hoàn hảo

Cũng như các nhà kinh tế học cỗ điển từ Adam Smith, John B.Clark bat

đầu quan tâm đến tác động tiều cực của độc quyền thông qua sức mạnh dộc quyền của họ hãng độc quyền sẽ hạn chế sản lượng đầu ra và tăng giá, bởi vậy, cung ít hàng hóa hơn cho người tiêu dùng và hàng hóa cũng đất đỏ hơn Ông cho rằng, bất cử điều gì cản trở cạnh tranh đều không tốt và đáng bị phản đối Điều này bao gồm cả việc liên đoàn lao động de dọa đình công và sử dụng mối đe dọa đó để đòi mức lương cao hơn sản phâm biên của công nhân 'Tuy nhiên, những cản trở cạnh tranh cũng có thể do các hãng sản xuất gây ra từ đó, John l3.Clark bắt dầu nghiên cửu độc quyên, một dạng khác của cạnh tranh không hồn hảo và những thơng lệ kinh doanh có thê cản trở cạnh tranh Chính vì vậy, trong nhiều công trình của mình, John B.Clark dã bảo vệ các hãng lớn va cho rằng, độc quyên và độc quyên nhom (Oligopoly) là những

Trang 39

hiện tượng tự nhiên, các hãng lớn với sức mạnh độc quyên chưa bao giờ thực sự là vấn để do tiểm năng cạnh tranh cua nó Nếu một hãng thu được siếu lợi nhuận, hoặc lợi nhuận độc quyền thi các hãng khác sẽ nhanh chóng gia nhập thị trường đề tìm kiếm phan lợi nhuận cao này Điều này vẫn còn đúng trong

giai đoạn hiện nay, nếu các hãng độc quyền duy trì giá cao dé dạt lược lợi

nhuận tuyệt đối sẽ là cơ hội tốt cho các chu the cạnh tranh mới, chủ thê cạnh

tranh tiểm năng gia nhập thị trường với mức giá về hàng hóa, hoặc dịch vụ thấp hơn Ngoài ra, nếu các hãng sản xuất lớn lạm dụng sức mạnh độc quyền thì người tiêu đùng và liên đoàn lao động sẽ cô gắng thông qua luật pháp và ‘Ta an dé doi giảm giá và phá vỡ tình trạng độc quyền

John B.Clark cũng nhận ra rằng, khí có sức mạnh thị trường, nhà sản

xuất có thể đặt mức giá đối với hàng hóa của họ thấp hơn chỉ phí sản xuất đẻ cạnh tranh Diễn hình của hành vi “dat gid thon tinh” (predatory pricing) đi với cạnh tranh trong nước, ‘ban phd gid” (Antidumping) khi canh tranh trong việc bán hàng ra nước ngoài Đây là một trong những hành vi cạnh

tranh lạm dụng sức mạnh thị trường nhằm day di thd cạnh tranh ra khỏi ngành và tiễn tới thâu tóm sức mạnh độc quyển nhằm thu được lợi nhuận

cao hơn trong tương lai Những nghiên cứu này cho đến ngảy nay vẫn còn

giữ nguyên tính thời sự của nó

Tuy nhiên, có thể thấy chủ đề nổi bật xuyên suốt kinh tế học của John B.Clark là tÂm quan trọng của cạnh tranh giữa các hãng trong nền kinh

te Cạnh tranh là cần thiết dé bảo đảm mọi người đều được tra phan ma ho

dong gop trong quá trình sản xuất và mọi người đều có phần phân phối thu nhập công bằng; cạnh tranh cũng là cần thiết để kiểm chế các hãng lớn lạm

dụng sức mạnh kinh tế của họ??

Tóm lại, cạnh tranh theo quan điểm của trường phái kinh tế học cỗ điển

là phương tiện để thực hiện chức năng thị trường và là hình mẫu lý tưởng

của chính sách kinh tế Những đặc điểm cơ bản của quan điểm về cạnh tranh theo trường phải này có thể thấy:

Trang 40

mại, của việc mở rộng thị trường và là kẻ thù của tăng trưởng kinh tê

Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, độc quyền đều có hậu quả xấu đối với nền kinh tế

Thứ hai, dì đôi với quan điểm cạnh tranh tự do, việc giảm thiểu sự can

thiệp của Nhà nước vào đời sống kinh tế cũng như các hoạt động cạnh tranh

là cần thiết Nếu Nhà nước can thiệp vào đời sông kinh tế thì sẽ không có lợi

cho sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và không thể tăng của cải của quốc dân dược

Thứ ba, việc thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cần được thực hiện theo cơ chế có sự cạnh tranh trên thị trường, theo đó, các chủ thê kinh tế sẽ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt nhật nhằm duy trì được mỗi quan hệ với họ, vì người tiêu dùng có quyền tối cao trong việc lựa chọn nhà cung cấp cho mình

Thứ tư, cạnh tranh kinh tế dẫn đến việc phân bổ sản phẩm xã hội theo quy tắc phù hợp với khả năng của phía cầu (phân bổ theo thu nhập thực tế của phía cầu)

Thứ năm hệ quả theo lý thuyết phúc lợi được gắn với quan điểm cạnh tranh tự do đã dẫn tới việc nghiên cứu các điều kiện của mô hình cân bằng én định của cạnh tranh hoàn hảo, cũng như quy luật giá trị của các hoạt

dộng kinh tế

b) Lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Comipetition) của trường

phải kinh tễ học tân cỗ điển

'Trào lưu kinh tế tân học cô mới bắt đâu từ cuộc “cách mạng cận biên”

từ những năm 70 thê kỷ XIX với những đại biểu xuất sắc như Alfred

Marshall, William Stanley Jevons, Léon Walras Mặc dù, lý luận của kinh tế học cổ điển mới bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế vi mô, lý luận hành vi

người tiêu dùng, lý luận về sản xuất và phân phối, kinh tế học cỗ điển mới cũng có những đóng góp rất lớn trong nghiên cứu về cạnh tranh Quan diễm

về cạnh tranh hoàn hảo là hạt nhân của kinh tế học tân cổ điển mới

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một “mẫu kinh tế thị trường lÿ tưởng ”, theo đó là một tình trạng thị trường

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN