Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật cạnh tranh Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật cạnh tranh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thiên Thanh Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: LK09A3 – Khoa Kinh tế Luật Ngành học: Luật Kinh tế Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Nga Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2013 Năm thứ: 4/4 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu giúp đỡ, dạy bảo chu đáo giảng viên hướng dẫn, tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP” Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thúy Nga, người tận tình, chu đáo hướng dẫn bảo tác giả suốt thời gian hoàn thành nghiên cứu khoa học Những ý kiến đóng góp vơ q báu cho đề tài Mặc dù có cố gắng nhiều việc học tập nghiên cứu để hoàn thành nghiên cứu khoa học tác giả hạn chế mặt kiến thức lẫn kinh nghiệm nên khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô để nghiên cứu khoa học hoàn thiện Tác giả xin chân thành cám ơn i MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu ý tƣởng nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Tóm tắt nội dung đề tài 1.5 Đóng góp nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 2.1 Khái quát cạnh tranh độc quyền 2.1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm cách xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 2.1.3 Quan điểm nước giới độc quyền 12 2.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh 15 2.2.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 17 2.2.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 15 2.2.3 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 21 CHƢƠNG 3:THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 24 3.1 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo pháp luật Việt Nam 24 3.1.1 Bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 24 3.1.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 30 3.1.3 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, giới hạn thị trường cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng 40 ii 3.1.4 Áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh 45 3.1.5 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 47 3.1.6 Ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh 52 3.1.7 Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng 57 3.1.8 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng 57 3.2 Vấn đề độc quyền Nhà nƣớc Việt Nam 61 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 76 4.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 76 4.1.1 Về xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền 76 4.1.2 Về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 79 4.1.3 Về biện pháp xử lý vi phạm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 86 4.1.4 Về vấn đề độc quyền Nhà nước 87 4.2 Hoàn thiện máy tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh 91 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iii DANH MỤC BẢNG - HÌNH DANH MỤC BẢNG: - Bảng 2.1: Cấu trúc thị trường - Bảng 3.1: Thống kê vụ việc hạn chế cạnh tranh giai đoạn từ 2006 – 2011 - Bảng 3.2: Giá bán lẻ điện bình quân qua năm 2008-2012 DANH MỤC HÌNH: - Hình 3.1: Tỷ trọng doanh thu/GDP 10 tập đoàn lớn số nước, 2005 – 2011 (%) iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thiên Thanh (chủ nhiệm đề tài) Nguyễn Hữu Hảo Lê Huỳnh Tấn Long - Lớp: LK09A3 Khoa: Kinh tế - Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Nga Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài nhằm phân tích quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền sở so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế có liên quan Ngồi ra, tác giả trình bày đánh giá thực trạng áp dụng quy định thực tiễn giải vụ việc cạnh tranh Cuối cùng, đề tài nghiên cứu khoa học đề xuất kiến nghị cụ thể việc sửa đổi pháp luật cạnh tranh Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển chung pháp luật quốc tế; đáp ứng yêu cầu hội nhập; góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi ích đáng doanh nghiệp, người tiêu dùng bảo vệ lợi ích chung cho xã hội Tính sáng tạo: Trong thời gian qua, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành vấn đề độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền Tuy nhiên, chưa có viết cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chuyên sâu vấn đề v “Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền đáp ứng yêu cầu hội nhập” Việc nghiên cứu đề tài với mục đích phân tích thực trạng đưa số giải pháp hoàn thiện quy định lạm dụng vị trí độc quyền Luật cạnh tranh, góp phần điều tiết thị trường cạnh tranh, làm cho thị trường diễn theo quy luật tất yếu cạnh tranh; đảm bảo cho việc gia nhập thị trường tự rào cản nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Kết nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả phân tích so sánh quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thực tiễn vận dụng Bên cạnh đó, tác giả nêu ưu điểm hạn chế việc áp dụng quy định việc chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thực tiễn giải số vụ việc cạnh tranh đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài triển khai nghiên cứu góp phần tìm hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh hành vấn đề lạm dụng vị trí độc quyền nước ta Bên cạnh đó, đề tài đưa số giải pháp dựa quy định pháp luật quốc tế đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia giới Ngoài việc nâng cao kiến thức người thực hiện, đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Luật cạnh tranh sinh viên chuyên ngành Luật, doanh nghiệp đối tượng có quan tâm đến Luật Cạnh tranh; đề tài có đóng góp thiết thực cho việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật cạnh tranh hành, góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vi Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) vii Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) viii Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng phải tách chức chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp quản lý Nhà nước việc lúc thực hai chức chủ sở hữu Nhà nước quản lý Nhà nước dẫn tới méo mó mơi trường kinh doanh, gây phân biệt đối xử dẫn đến hiệu quản trị kém, khối doanh nghiệp chưa thực vai trò kỳ vọng kinh tế Nếu tách bạch rõ hai chức tạo bước đột phá, thúc đẩy cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Để doanh nghiệp độc quyền Nhà nước thực trở thành công cụ bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho người dân, góp phần bảo đảm ổn định xã hội, lâu dài, cần có luật hoạt động doanh nghiệp Nhà nước độc quyền Quốc hội định lĩnh vực thiết yếu, trọng tâm đời sống người dân, xã hội mà doanh nghiệp Nhà nước độc quyền Thêm vào đó, Nhà nước cần tiếp tục rà sốt ngành nghề kinh doanh, xác định rõ lĩnh vực Nhà nước cần nắm giữ không cần nắm giữ, xây dựng chế vận hành cụ thể mô hình quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước từ phương diện “đại diện chủ sở hữu” với lộ trình thực rõ ràng Mặt khác, sức mua tăng đến mức hấp dẫn doanh nghiệp tư nhân môi trường kinh doanh đủ điều kiện cho cạnh tranh hiệu doanh nghiệp nhằm hạ giá sản phẩm thiết yếu, phải từ bỏ độc quyền doanh nghiệp Nhà nước, mở cửa thị trường cho doanh nghiệp tư nhân giải pháp cải cách doanh nghiệp Nhà nước phải dựa kỷ luật thị trường, hạn chế tối đa can thiệp trực tiếp quan Nhà nước vào hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước tạo nên ưu đãi nguồn lực cho khu vực so với khu vực doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra, doanh nghiệp Nhà nước phải chịu điều chỉnh Luật hành – nghĩa định người đại diện vốn Nhà nước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước loại bị khởi kiện Tịa hành Trong chưa có Luật hoạt động doanh nghiệp Nhà nước độc quyền, ta nên thành lập quan giám sát, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp nằm khuôn khổ luật định theo định hướng Quốc hội; lập báo cáo định kỳ hoạt động doanh nghiệp; thẩm định chịu trách nhiệm trước Quốc hội dự án, hoạt động có ảnh hưởng lớn đến xã hội doanh nghiệp Nhà 89 nước độc quyền Muốn kết làm việc khách quan, quan cần có thành viên Quốc hội bầu chọn, chuyên gia độc lập kinh tế, xã hội, pháp luật.111 Trong chế kinh tế thị trường, Nhà nước cần làm tốt chức sau: Định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, sách sở tơn trọng nguyên tắc thị trường; thực quản lý Nhà nước pháp luật, giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp; tạo môi trường pháp lý chế sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển, chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai minh bạch, có trật tự, kỷ cương Nhà nước Tác động đến thị trường chủ yếu thơng qua chế sách cơng cụ kinh tế; đồng thời sử dụng kịp thời, có hiệu số biện pháp cần thiết thị trường hoạt động khơng có hiệu thị trường khu vực giới có biến động lớn Để phù hợp với chức quản lý kinh tế nói chung, địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện chế quản lý giá luật pháp theo hướng: Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá thị trường sở tín hiệu: giá trị thị trường, cung cầu, cạnh tranh… Nhà nước chủ yếu sử dụng biện pháp kinh tế vĩ mô tác động đến hình thành vận động giá để bình ổn giá thị trường; định giá kiểm sốt giá số hàng hóa, dịch vụ độc quyền để khắc phục khuyết tật thị trường tránh gây tổn thất, bất ổn kinh tế xã hội.112 Về việc xây dựng chế thực thi quy định pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền đẻ hạn chế cạnh tranh 113: Trước tiên, quan cạnh tranh cần phải xác định khu vực thị trường cần giám sát khả xảy 111 Hải Nam, “Tái cấu Doanh nghiệp Nhà nước thúc đẩy tái cấu kinh tế” (28/1/2013), Bộ Tài – Viện chiến lược sách tài 112 “Đề cương giới thiệu luật giá”, Bộ Tư pháp – Trang thông tin phổ biến giáo dục pháp luật 113 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh (2006), Nhà xuất Tư pháp, trang 298-301 90 lạm dụng thị trường liên quan tồn doanh nghiệp có thị phần lớn đủ để có vị trí độc quyền thị trường Tiếp theo, cần xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành cần có mối quan hệ với nhau, cụ thể văn pháp luật chun ngành đóng vai trị quản lý trật tự kinh doanh điều chỉnh giao dịch; đó, Luật Cạnh tranh làm nhiệm vụ đảm bảo công giao dịch liên quan đến doanh nghiệp độc quyền Hơn nữa, cần hoàn thiện máy tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh 4.2 Hoàn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh có 02 Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng – số so với nhu cầu thực tế doanh nghiệp gây cản trở cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn tiếp cận với Cục Quản lý cạnh tranh để tư vấn, nộp hồ sơ khiếu nại Trong trường hợp hành vi vi phạm diễn nhiều tỉnh/thành phố, điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh ngồi làm việc Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng mà họ cịn phải tiến hành điều tra chỗ để thu thập chứng nên gây khó khăn cho cơng tác điều tra Cục phải tiến hành điều tra thị trường tỉnh/thành phố địa bàn Do đó, để tiết kiệm chi phí lại, cơng sức tạo điều kiện cho công tác điều tra liên tục, việc mở thêm Văn phòng đại diện Cục khu vực với máy, nguồn nhân lực kinh phí hoạt động cần thiết Đối với vụ việc hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, Cục quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, điều tra vụ việc; Hội đồng cạnh tranh quan có thẩm quyền xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần định xử lý vụ việc, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Vì vậy, cho dù quan có quyền cao kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh gần 91 phụ thuộc vào kết trước Cơ quan quản lý cạnh tranh Do đó, với cách phân quyền làm mờ nhạt vai trò Hội đồng cạnh tranh Bên cạnh đó, mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam thuộc Bộ với Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Với xu hướng tối cao hóa quan quản lý cạnh tranh giới tương lai, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang (trực thuộc Chính phủ) phải đảm bảo tính độc lập mặt tổ chức (phải đứng độc lập với doanh nghiệp độc lập mặt tổ chức hệ thống quan quyền), hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn quan Bên cạnh đó, hoạt động quan quản lý cạnh tranh chủ yếu thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh mà điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp Nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đó, đối tượng điều tra quan quản lý cạnh tranh hành vi lạm dụng tổng cơng ty Nhà nước, tập đồn kinh tế lớn chí quan quản lý Nhà nước mà hành vi thường hợp pháp hóa định quan có thẩm quyền với lý kinh tế, an ninh… Ví dụ, Bộ Cơng thương quan chủ quản doanh nghiệp Nhà nước mà thành viên Hội đồng cạnh tranh lại Bộ trưởng Bộ Công thương đề nghị theo quy định đoạn khoản điều 53 Luật Cạnh tranh năm 2004, vậy, thật khó xử lý doanh nghiệp Nhà nước “vuốt mặt phải nể mũi” Do đó, khơng có vị đủ mạnh quan quản lý cạnh tranh khơng thể thực tốt nhiệm vụ Mặt khác, việc thành lập quan quản lý cạnh tranh độc lập với Bộ giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính minh bạch, khả chịu trách nhiệm, tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, mà số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tăng lên cách đáng kể - kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Úc… nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu Mặt khác, để Cục Quản lý cạnh tranh thực thi quyền “phát kiến nghị quan có 92 liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh114” đòi hỏi quan quản lý cạnh tranh phải có vị trí độc lập quyền tự chủ cao Ngoài ra, theo thống kê Bộ Công thương, số 90 quan quản lý cạnh tranh giới, khơng cịn nước tồn mơ hình hai quan, chịu trách nhiệm điều tra, chịu trách nhiệm xử lý Việt Nam Trước ngày 04/08/2008, có Pháp xây dựng mơ hình hai quan điểm khác biệt lớn Hội đồng cạnh tranh Pháp Việt Nam Hội đồng cạnh tranh Pháp, thành viên Hội đồng cịn có báo cáo viên Báo cáo viên đóng vai trị điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh Trong số trường hợp, thông qua báo cáo viên, Hội đồng tự tiến hành điều tra tự điều tra bổ sung sở chứng sơ mà Tổng Vụ cạnh tranh trấn áp gian lận Pháp gửi lên Hiện nay, sau Luật đại hóa kinh tế ban hành năm 2008, công tác xét xử quan quản lý cạnh tranh tối cao Pháp bao gồm hoạt động điều tra xét xử, trước vốn tách biệt quan: Tổng cục cạnh tranh, tiêu dùng, trấn áp gian lận Hội đồng cạnh tranh Sự sáp nhập cho phép nâng cao chất lượng, nhanh chóng, hiệu việc điều tra phân tích hồ sơ Hơn nữa, thực tế cho thấy điểm yếu lớn mơ hình hai quan Việt Nam (hiện nay) Pháp (trước kia) thành viên quan xử lý khơng theo sát q trình điều tra vụ việc nên dựa vào báo cáo điều tra cuối điều tra viên, họ khó đưa định xác hành vi vi phạm Do đó, nhận thấy rằng, việc hợp hai quan quản lý cạnh tranh Việt Nam thành quan mang lại nhiều lợi ích, khắc phục nhược điểm tồn tại, phù hợp với xu hướng chung nước giới Như vậy, quan quản lý cạnh tranh hợp Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, mang tính chất quan ngang Trong quan phải tách riêng phận điều tra phận xử lý vụ việc độc lập với trình thực nhiệm vụ phải kết hợp 114 Khoản Điều Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 93 việc xử lý vụ việc, nhân hoạt động theo chế độ chuyên trách, xây dựng chế độ báo cáo viên (như quan quản lý cạnh tranh Pháp nay)…115 115 Trương Hồng Quang, “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: bất cập phương hướng hoàn thiện” (Tạp chí NCLP, số 6, 3/2011), Viện Khoa học pháp lý 94 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Tự hóa thương mại khuôn khổ WTO quyền tự cạnh tranh chủ thể làm gia tăng mạnh mẽ hoạt động cạnh tranh kéo theo thủ đoạn hạn chế cạnh tranh lan tràn thị trường mà không dễ phát xử lý Do đó, Luật Cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nói riêng cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sân chơi quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế Từ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền cho thấy, góc độ Luật Cạnh tranh, việc hình thành doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường không bị cấm quy định pháp lý dẫn tới hình thành doanh nghiệp có vị trí độc quyền hồn tồn phù hợp Tuy nhiên, điều quan trọng hình thành vị trí đó, doanh nghiệp có lạm dụng hay khơng chế kiểm soát hành vi, hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường phối hợp hoạt động kiểm soát quan Nhà nước điều cần coi trọng Về bản, Luật Cạnh tranh liệt kê đầy đủ hành vi lạm dụng vị trí độc quyền gây hạn chế cạnh tranh Điều thật có ý nghĩa việc bảo đảm cho phát triển kinh tế nói chung xây dựng Luật Cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh lĩnh vực pháp luật có khả lạc hậu nhanh so với thực tiễn khách quan điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp nên liệt kê chưa đủ khả bao quát hết khía cạnh mơi trường cạnh tranh nói chung việc xử lý doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền nói riêng Vì vậy, pháp luật cạnh tranh nước ta cần phải hoàn thiện quy định hành vi lạm dụng Tại Việt Nam, độc quyền tự nhiên tồn không rõ nét Sở dĩ chế Nhà nước ta làm cho độc quyền tự nhiên thể thành độc quyền Nhà nước định hành Nói đến độc quyền Nhà nước nói đến mục tiêu, nhiệm vụ mà doanh nghiệp độc quyền Nhà nước cần phải thực thành lập Tuy nhiên, thực tế 95 cho thấy, doanh nghiệp độc quyền Nhà nước chưa thật tâm vào nhiệm vụ bảo đảm cung cấp dịch vụ, hàng hóa thiết yếu để trì mức sống ổn định tối thiểu người dân hoạt động bình thường tồn xã hội Bên cạnh đó, qua vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền, câu hỏi đặt là: có nên để doanh nghiệp độc quyền Nhà nước tiếp tục hoạt động thị trường? Và để cần chế kiểm sốt, kiềm chế việc lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Nhà nước nào? Còn cổ phần hóa doanh nghiệp này, liệu việc chuyển đổi có làm cho doanh nghiệp độc quyền Nhà nước chuyển thành doanh nghiệp độc quyền tư? Và kiểm soát độc quyền tư, liệu kiểm sốt độc quyền Nhà nước hay không? Vấn đề cần nghiên cứu sâu từ chuyên gia am hiểu Luật Cạnh tranh để phục vụ cho việc kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp độc quyền Nhà nước hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Luật Cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Quyết định số 21/2009/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2009 quy định giá bán điện năm 2009 năm 2010 – 2012 theo chế thị trường Quyết định số: 276/2006/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2006 quy định giá bán điện Thông tư số 08/2010/TT-BTC ngày 24 tháng 02 năm 2010 quy định giá bán điện năm 2010 hướng dẫn thực Thông tư số 05/2011//TT-BTC ngày 25 tháng 02 năm 2011 quy định giá bán điện năm 2011 hướng dẫn thực Thông tư số 42/2011/TT-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2011 quy định giá bán điện hướng dẫn thực 10 Thông tư số 17/2012/TT-BCT ngày 29 tháng năm 2012 quy định giá bán điện hướng dẫn thực 11 Thông tư số 38/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 12 năm 2012 quy định giá bán điện hướng dẫn thực II Sách: 12 Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ thương mại Việt Nam (MOT), Luật Cạnh tranh Canada bình luận, Hà Nội 7-2004 13 Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Nhung, Trần Bá Thọ, Kinh tế vi mơ (2010), Nhà xuất thống kê 97 14 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình Luật Cạnh tranh (2010), Nhà xuất Dân trí 15 Nguyễn Đức Thành, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012 – Đối diện thách thức tái cấu kinh tế (2012), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cương, Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam (2006), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh (2006), Nhà xuất Tư pháp 18 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế (2004), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 19 Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh tranh (2009), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam III Tạp chí tháng: 20 Phạm Hồi Huấn, Hành vi định giá hủy diệt pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2012, trang 43-48 IV Bài báo Internet: 21 Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh, “Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xử phạt Vinapco 3,37 tỷ đồng”, Hội đồng cạnh tranh, truy cập địa http://www.hoidongcanhtranh.vn/CacvuxetxuTrongnuoc&action=view News&id=967 vào ngày 20/10/2012 22 “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2011”, Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx? distid=5700&lang=vi-VN vào ngày 20/12/2012 23 “Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010”, Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload /36/2011_5_31/vnfinal-LQ.pdf vào ngày 20/12/2012 24 “Báo cáo hoạt động thường niên EVN năm 2010-2011”, Tập đoàn điện lực Việt Nam, truy cập địa http://www.evn.com.vn/ 98 Portals/0/userfiles/vuthuhong/2012/4/BaoCao2010_2011.pdf vào ngày 5/1/2011 25 “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Web/Cont ent.aspx?distid=6113&lang=vi-VN vào ngày 5/1/2013 26 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, “Phân tích kinh tế tác động cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế (M&A)” (22/8/2011), Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid =4291&lang=vi-VN vào ngày 20/12/2012 27 “Đề cương giới thiệu luật giá”, Bộ Tư pháp – Trang thông tin phổ biến giáo dục pháp luật, truy cập địa http://vbqppl.moj.gov.vn /pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemID=131 vào ngày 5/1/2013 28 “Độc quyền nhóm”, Tailieu.vn, truy cập địa http://tailieu.vn/ viewdocument/chuong8docquyennhom.1286677.html?lang=en vào ngày 5/1/2013 29 Hải Nam, “Tái cấu Doanh nghiệp Nhà nước thúc đẩy tái cấu kinh tế” (28/1/2013), Bộ Tài – Viện chiến lược sách tài chính, truy cập địa http://nif.mof.gov.vn/portal/pls/portal SHARED_APP.UTILS.print_preview?p_page_url=http%3A%2F%2Fnif mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fnif%2FNewdetail&p_itemi d=83766310&p_siteid=293&p_persid=42972397&p_language=vi vào ngày 26/2/2013 30 Lê Nguyễn, “Cơ quan cạnh tranh Pháp phạt nhà phân phối sản phẩm hiệu Didle Pháp áp đặt giá bán lẻ” (6/1/2012), Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx ?distid=5368&lang=vi-VN vào ngày 20/10/2012 31 Lưu Hương Ly, “Đánh giá sức mạnh thị trường Luật Cạnh tranh năm 2004”, Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/111anh-giasucmanhthitruong-trong-luat-canh-tranh-nam-2004 vào ngày 20/12/2012 99 32 Lê Ngọc Thạch, “Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành” (23/1/2013), Tạp chí dân chủ pháp luật – Cơ quan ngôn luận Bộ Tư pháp, truy cập địa http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc /Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID=369 vào ngày 26/2/2013 33 Lê Duy, “Điểm tiến Luật Chống độc quyền Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam” (9/6/2009), Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=2088& lang=vi-VN vào ngày 20/12/2012 34 Lê Thành Vinh, “Tư phát triển vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Bản tin số 22/2010 – Cục quản lý cạnh tranh, truy cập địa http://www.qlct.gov.vn/Modules/CMS/Upload/1/2009_2_18 /BTCT_22_bong2.pdf vào ngày 20/12/2012 35 Mai Hà - Đức Huy, “EVN lờ giá rẻ, mua giá mắc” (26/07/2012), thanhnien online, truy cập địa http://www.thanhnien.com.vn/ pages/20120726/evnlogiaremuagiamac.aspx vào ngày 11/2/2013 36 Nguyên Tấn, “Độc quyền quốc doanh: Cần đạo luật” (3/7/2009), baomoi.com, truy cập địa http://www.baomoi.com/Home/ KinhTe/vneconomy.vn/Doc-quyenquocdoanhCanmotdaoluat/2907637.epi vào ngày 5/1/2013 37 Nguyễn Ngọc Sơn, “Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh” (01/02/2010), VIBOnline, truy cập địa http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Y-kien-chuyengia/6020/Motso-binh-luan-tu-thuc-tien-giai-quyet-vu-viec-ve-hanhvihan-che-canh-tranh vào ngày 3/3/2013 38 Nguyễn Vân Nam, “Ai vi phạm Luật Cạnh tranh vụ K+” (9/11/2010), Bài viết GS TS Nguyễn Vân Nam, truy cập địa http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2010/11/09/aiviph%E1%BA% A1m-lu%E1%BA%ADt-c%E1%BA%A1nh-tranhtrongv%E1%BB%A5k/ vào ngày 20/12/2012 100 39 Nguyễn Vân Nam, “Ban hành Luật độc quyền Nhà nước cấp bách” (22/8/2009), Bài viết GS TS Nguyễn Vân Nam, truy cập địa http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2009/08/22/banhanhlu%E1%B A%ADtv%E1%BB%81d%E1%BB%99cquy%E1%BB%81nnhan%C6% B0%E1%BB%9Bc-la-c%E1%BA%A5p-bach/ vào ngày 20/12/2012 40 Nguyễn Vân Nam (30/5/2010), “Luật Cạnh tranh không bảo hộ lợi nhuận”, Bài viết GS TS Nguyễn Vân Nam, truy cập địa http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2010/05/30/lu%E1%BA%ADtc% E1%BA%A1nhtranhkhongb%E1%BA%A3oh%E1%BB%99l%E1%BB% A3i-nhu%E1%BA%ADn/#more-85 vào ngày 5/1/2013 41 Nguyễn Vân Nam, “Cách hiểu độc quyền chủ quan” (25/7/2010), Bài viết GS TS Nguyễn Vân Nam, truy cập địa http://tsnguyenvannam.wordpress.com/2010/07/25/cachhi%E1%BB% 83uv%E1%BB%81d%E1%BB%99cquy%E1%BB%81nc%E1%BB%A7a chungtar%E1%BA%A5t-ch%E1%BB%A7-quan/ vào ngày 5/1/2013 42 Nguyễn Thanh Tú, “ Hành vi ấn định giá bán lại theo pháp luật cạnh tranh” (12/12/2008), Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, truy cập địa http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com _content&view=article&catid=119:ctc20076&id=340:hvagbltplct&Itemid =110 vào ngày 5/1/2013 43 Phạm Huyền, “ Nhiều lĩnh vực kinh tế có độc quyền nhóm” (12/12/2012), Diễn đàn kinh tế Việt Nam, truy cập địa http://www.vef.vn/tranh-luan-online/2012-12-12-nhieulinhvuckinhtedangco-doc-quyen-nhom vào ngày 5/1/2013 44 Phan Thông Anh, “Áp dụng pháp luật cạnh tranh phân bổ thực độc quyền Nhà nước qua vụ xét xử”, Nghiên cứu lập pháp, truy cập địa http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/ap-dung-phapluat-canh-tranh-va-phan-bo-thuc-hien-111oc-quyen-nha-nuoc-qua-motvu-xet-xu vào ngày 20/10/2012 45 Phạm Hoài Huấn, “Hành vi định giá hủy diệt pháp luật cạnh tranh” (26/8/2012), Pham Hoai Huan’s Site, truy cập địa 101 http://huanphamhoai.wordpress.com/2012/08/26/hanh-vi-dinh-gia-huydiet-trong-phap-luat-canh-tranh/ vào ngày 20/12/2012 46 Thao Giang, “Khó kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền” (21/1/2012), Báo điện tử Đại biểu nhân dân, truy cập địa http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=236192 vào ngày 28/2/2013 47 Theo TP, “Các nhà máy điện EVN lãi khủng” (7/1/2013), Diễn đàn kinh tế Việt Nam, truy cập địa http://vef.vn/tranh-luanonline/2013-01-07-cac-nha-may-dien-cua-evn-lai-khung vào ngày 8/2/2013 48 Theo PL TPHCM, “Điện tăng giá nhanh dễ dàng hơn” (6/3/2013), Vietnamnet, truy cập địa http://m.vietnamnet.vn/vn/kinhte/111584/dien-tang-gia-nhanh-va-de-dang-hon.html vào ngày 22/3/2013 49 Theo dịch Nguyễn Văn Vân, “Pháp luật chống độc quyền Mỹ (thành tựu kinh nghiệm sau 115 năm)” (12/10/2011), Pháp luật kinh doanh, truy cập địa http://phapluatkinhdoanh.blogspot com/2011/10/phap-luat-ve-chong-oc-quyen-my.html vào ngày 3/3/2013 50 Trịnh Minh Anh, “Triển khai Luật Cạnh tranh thực tiễn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tòa án nhân dân tối cao, truy cập địa www.toaan.gov.vn/ebb_data/attach_file/Tai%20 lieu%20canh%20tranh.doc vào ngày 23/1/2013 51 Trương Hồng Quang (Tạp chí NCLP, số 6, 3/2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: bất cập phương hướng hoàn thiện”, Viện Khoa học pháp lý, truy cập địa http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=477 vào ngày 3/3/2013 52 Trần Anh Tú, “Nhận diện Độc quyền hành kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, truy cập địa tapchi.vnu.edu.vn/ L_1_09/b6.pdf vào ngày 11/11/2012 53 “Tổng quan ngành điện Việt Nam”, Dự án lượng tái tạo GIZ, truy cập địa http://www.renewableenergy.org.vn/index.php ?page=tong-quan-ve-nganh-dien-tai-viet-nam vào ngày 5/1/2013 102 54 Tơ Quốc Trụ, “Vì tăng giá điện?” (30/6/2012), Tuổi trẻ online, truy cập địa http://tuoitre.vn/kinh-te/499527/vi-sao-tang-giadien.html vào ngày 5/1/2013 103 ... thiện pháp luật cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền đáp ứng yêu cầu hội nhập? ?? để nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp Luật Cạnh tranh nói chung kiểm sốt hành vi lạm dụng vị. .. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 3.1 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo pháp luật Việt Nam Khi có vị trí độc quyền, doanh nghiệp ln có xu hướng lạm dụng vị trí. .. gian học tập, nghiên cứu giúp đỡ, dạy bảo chu đáo giảng viên hướng dẫn, tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU