Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ MINH NHÃ VẤN ĐỀ LY HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ MINH NHÃ VẤN ĐỀ LY HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nơng Quốc Bình HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Ly hôn 1.1.2 Ly có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi 11 1.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước 12 1.2.1 Pháp luật nước 12 1.2.2 Điều ước quốc tế 14 1.2.3 Tập quán quốc tế 14 1.2.4 Mối quan hệ loại nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ 15 ly hôn có yếu tố nước ngồi 1.3 Phương pháp điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi 19 1.4 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố 24 nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 1.4.1 Các nguyên tắc chung 24 1.4.2 Các nguyên tắc chuyên biệt Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HÔN GIỮA CÔNG DÂN 29 33 VIỆT NAM VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật ly 33 hôn công dân Việt Nam với người nước 2.1.1 Pháp luật quốc gia 33 2.1.2 Điều ước quốc tế 49 2.1.3 Tập quán quốc tế 50 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam ly hôn cơng dân 52 Việt Nam với người nước ngồi, so sánh với pháp luật số nước giới 2.2.1 Quy định chọn luật áp dụng 52 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hôn 56 công dân Việt Nam với người nước Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP 73 LUẬT ĐIỀU CHỈNH LY HƠN GIỮA CƠNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI 3.1 Tình hình giải vụ việc ly cơng dân Việt Nam 73 với người nước ngồi tịa án Việt Nam 3.1.1 Trước ban hành Bộ luật Tố tụng dân 73 3.1.2 Từ ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 77 3.2 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam ly hôn 78 công dân Việt Nam với người nước 3.2.1 Hoàn cảnh quốc tế liên quan đến vấn đề ly hôn công dân Việt Nam với người nước 78 3.2.2 Thực trạng vấn đề ly hôn công dân Việt Nam với người 79 nước Việt Nam Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ly hôn công dân Việt Nam với người nước 82 3.3.1 Xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực ly hôn 82 3.3.2 Đưa giải pháp nhằm bảo đảm quyền lợi đương 86 3.3.3 Tăng cường ký kết, tham gia bảo đảm hiệu việc thực Điều ước quốc tế nhân gia đình, có ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi 88 3.3.4 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao sở vật chất 92 3.3 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 97 Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Cỏc Hip nh tng tr tư pháp Việt Nam ký kết Trang 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, với thay đổi kinh tế - xã hội, quan hệ người với người có quan hệ nhân gia đình bị tác động mạnh mẽ Theo số liệu thống kê Tòa án cấp, nước hàng năm số lượng vụ án kiện nhân gia đình mà Tịa án phải thụ lý giải khoảng 50.000 vụ việc, chủ yếu ly hôn tranh chấp tài sản Ngày ly nhìn nhận với chất tích cực tiến Dưới góc độ pháp lý, ly ghi nhận chế định độc lập Luật Hôn nhân gia đình, sở cho Tịa án bên đương giải vấn đề ly cách thấu tình đạt lý, góp phần giải người khỏi ràng buộc không cần thiết tình cảm vợ chồng khơng cịn Thực tế cho thấy, gia đình tốt xã hội tốt ngược lại, xã hội tốt điều kiện thúc đẩy gia đình tiến Mặc dù vậy, gia đình lâm vào tình trạng trầm trọng, khơng thể tồn cách ổn định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân thực tế tan vỡ, ly hôn cần thiết Nhà nước đặt chế độ nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, bền vững gia đình tan vỡ bình đẳng quyền lợi ích vợ chồng đảm bảo Đó tiến thể quyền tự ly hôn hai vợ chồng Từ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 đời, nhà nước tuyên truyền phổ biến rộng rãi để người dân hiểu biết việc bảo vệ quyền lợi thành viên xây dựng hạnh phúc gia đình Xã hội chủ nghĩa Các cấp, ngành mà đặc biệt ngành Toà án góp phần khơng nghĩầo việc tổ chức hồn thiện pháp luật Tuy nhiên, thực tế xét xử vụ án ly cho thấy, cịn tồn số vướng mắc vấn đề xác định ly hôn, hậu pháp lý ly hôn Ở nước ta, năm gần đây, việc mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội với nước khu vực giới làm cho quan hệ hôn nhân công dân Việt Nam với người nước ngày nhiều Cùng với việc gia tăng số lượng quan hệ hôn nhân việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngày trở lên phổ biến xã hội Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 coi văn pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi, nhiên gói gọn Chương IX với ba Điều (từ Điều 52 đến Điều 54), quy định số nguyên tắc giải đối tượng công dân Việt Nam với người nước ngồi Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 dành Chương XI (từ Điều 100 đến Điều 106), ngồi cịn quy định rải rác Khoản Điều 2, Điều 7, Khoản 14 Điều để quy định vấn đề nêu Trên sở quy định này, văn pháp luật điều chỉnh ly có yếu tố nước ngồi nói chung, ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng đời Bên cạnh đó, tính đến thời điểm nay, Việt Nam ký kết 15 Hiệp định tương trợ tư pháp với nước lĩnh vực Nhìn chung, vấn đề pháp lý ly có yếu tố nước ngồi nói chung, ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển xã hội Nếu vấn đề pháp lý không phù hợp làm xã hội hỗn loạn hậu làm cho xã hội suy yếu Ngược lại, phù hợp khơng làm cho xã hội ổn định mà làm cho xã hội vững mạnh, mối quan hệ Việt Nam với quốc gia giới phát triển, khăng khít Bởi nêu trên, ly có điểm tích cực việc thúc đẩy phát triển xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, với phát triển không ngừng đời sống xã hội, xã hội mở rộng, hội nhập quốc tế thực tiễn áp dụng pháp luật giải ly hôn công dân Việt Nam với người nước cần nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nhằm đạt hiệu Vì tác giả chọn đề tài "Vấn đề ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số nước giới" để viết luận văn nhằm tìm hiểu sâu mạnh dạn phân tích, đưa ý kiến chủ quan, thể quan tâm thân tính thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Vấn đề ly có yếu tố nước ngồi nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhiên ly hôn cơng dân Việt Nam với người ngồi lồng ghép nội dung nói mà chưa có nghiên cứu chun sâu Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài dựa sở quy định luật thực định để giải việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi; giới thiệu cách khái quát quy định ly có yếu tố nước ngồi, nghiên cứu q trình phát triển quy định ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giải xung đột pháp luật, chọn luật áp dụng, kết hợp so sánh với pháp luật số nước giới Trên sở đó, tìm hiểu quy định cịn bất cập, chưa cụ thể, để từ có nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi Với mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề mang tính khái qt ly có yếu tố nước ngồi nói chung ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng - Nghiên cứu quy định pháp luật hành ly hôn công dân Việt Nam với người nước Với nội dung này, luận văn sâu phân tích nội dung quy định ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, so sánh với pháp luật số nước giới để thấy rõ điểm thành công hạn chế pháp luật Việt nam vấn đề ly - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi thơng qua hoạt động xét xử Tòa án, cụ thể qua vụ việc Qua đó, đánh giá thành cơng hạn chế việc áp dụng pháp luật ly hôn để từ nêu lên số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ly cơng dân Việt Nam với người nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận để xác định tính khoa học việc xây dựng áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan tới ly hôn công dân Việt Nam với người nước theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia khác nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, kết hợp hiệu với phương pháp khoa học truyền thống khác phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, logic, lịch sử Những đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu có hệ thống tồn diện lý luận thực tiễn ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi, tìm điểm ngồi có địa rõ ràng đương nước đề nghị Tòa án trực tiếp liên hệ với đương nước họ tự nguyện chịu chi phí việc Tịa án gửi cơng văn tài liệu cần thiết đồng thời với việc làm công văn ủy thác tư pháp để điều tra lấy lời khai đương nước ngồi, Tịa án gửi công văn cho đương nước yêu cầu họ gửi lời khai tài liệu cần thiết khác cho Tòa án Cách thức phù hợp với tố tụng số nước giới thường hiệu quả, làm cho việc giải vụ án nhanh chóng thuận lợi 3.3.2.2 Đưa chế phối hợp chặt chẽ Tòa án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao nước ta nước việc ủy thác tư pháp Trên thực tế, việc ủy thác tư pháp lấy lời khai đương nước ngồi đạt kết khơng cao Ngun nhân chủ yếu địa đương nước ngồi ngun đơn cung cấp khơng xác; bị đơn nước ngồi khơng muốn ly hôn nên không muốn khai báo quan đại diện ngoại giao Tòa án gọi lấy lời khai; phối hợp quan chức việc ủy thác tư pháp như: Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao cịn chưa có phối hợp chặt chẽ kịp thời Có nhiều trường hợp, việc ủy thác tư pháp không quan chức hồi âm phản hồi chậm, Bên cạnh đó, có số nguyên nhân khách quan tác động đến việc ủy thác tư pháp quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước mà trước hết phải kể đến tình trạng cư trú địa vị pháp lý cơng dân Việt Nam nước ngồi Hiện nay, có khoảng ba triệu người Việt Nam sinh sống 100 quốc gia năm châu lục Trong đó, có phận người Việt Nam mang hộ chiếu Việt Nam chịu quản lý Đại sứ qn Việt Nam nước ngồi, cịn lại người Việt Nam chưa quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước sở không chịu quản lý Đại sứ quán Việt Nam nước sở Tình trạng gây khó khăn cho quan Ngoại giao Việt Nam nước việc xác minh địa nơi cư trú, triệu tập lấy lời khai bị đơn, khiến việc 87 ủy thác tư pháp theo yêu cầu quan tố tụng gặp khó khăn, khơng có khả thực Bên cạnh đó, khơng phải tất nước có cơng dân Việt Nam cư trú có quan đại diện ngoại giao lãnh Việt Nam mà việc ủy thác tư pháp thông qua quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước thứ ba có quan hệ ngoại giao với Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn đương viện cớ nhiều lý không sang nước thứ ba để khai báo Để việc điều tra, xác minh, định giá, lấy lời khai đương nước ngồi vụ án ly cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, việc tống đạt cho họ án, định Tòa án tài liệu liên quan bảo đảm cho việc xét xử thuận lợi cần thiết có chế phối hợp chặt chẽ, cụ thể Tòa án Bộ Tư pháp, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước việc ủy thác tư pháp 3.3.3 Tăng cƣờng ký kết, tham gia bảo đảm hiệu việc thực Điều ƣớc quốc tế nhân gia đình, có ly cơng dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngồi Đã có nhiều vụ án ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi giải theo pháp luật nước ngoài, song án ly hôn không thi hành Việt Nam chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước tiến hành xét xử ly hôn Ví dụ 1: Vụ kiện dân "tranh chấp quyền sở hữu tài sản nuôi con" nguyên đơn ông Nguyễn Đức An (Việt kiều, quốc tịch Mỹ, ngụ phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) bị đơn vợ cũ nguyên đơn, bà Phạm Thị Ngọc Thúy Theo đơn khởi kiện nguyên đơn, ông An bà Thúy kết hôn vào năm 2006 đến ngày 26/9/2007 lại nộp đơn ly tịa án California, hạt Orange, Hoa Kỳ Trong khoảng thời gian nghĩa vợ chồng (tức năm 2007 đến đầu năm 2008), ơng An khơng có quốc tịch Việt Nam nên dùng tài sản tạo lập trước kết hôn để mua bất động sản, xe cộ, lập tài 88 khoản ngân hàng, cổ phiếu… Việt Nam nhờ vợ (Ngọc Thúy, mang quốc tịch Việt Nam) đứng tên giấy tờ sở hữu, sử dụng tài sản Trong tổng số tài sản mà ơng An khởi kiện địi bà Thúy giao lại có hàng chục hộ, lơ đất, biệt thự dự án lớn Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thiết Avalon Building, Sailing Tower, Sea Links Golf & County Club… với tổng giá trị lên đến vài trăm tỷ đồng Khi giải vụ án ly hôn bà Ngọc Thúy chồng, Tòa thượng thẩm California, Hoa Kỳ tuyên: Cấp quyền giữ lại làm tài sản riêng, khơng có tài sản chung mà bên có nhân Nghĩa là, dự án bất động sản, hộ, biệt thự, tài khoản xe cộ mà ông An nhờ bà Thúy đứng tên Việt Nam thuộc tài sản độc quyền ông An, bà Thúy phải trả lại cho ông An sau ly hôn Tuy nhiên, sau vụ án ly hôn kết thúc, theo lời khai nguyên đơn bà Thúy mang theo số tài sản nói làm tài sản riêng Khơng thế, bà Thúy có hành vi tẩu tán tài sản, chuyển nhượng cho người thân đứng tên tự ý kinh doanh thu lợi mà không nhận đồng ý chồng Bên cạnh việc địi lại tài sản, ơng An khởi kiện yêu cầu bà Thúy phải giao lại cho quyền trực tiếp ni dạy hai nhỏ Nguyễn Angelina Dior (sinh năm 2007) NguyễnValentina Dior (sinh năm 2008) Ban đầu, ông An khởi kiện vợ cũ Tòa án nhân dân quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh sau thụ lý, Tịa án nhân dân quận quận chuyển toàn hồ sơ vụ việc lên Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải theo thẩm quyền Đây vụ án nhiều người quan tâm có khơng ý kiến cho theo quy định pháp luật Việt Nam, có khả bà Thúy chia đôi khối tài sản Theo tác giả thấy, thực tế, án Mỹ không cơng nhận Việt Nam hai nước chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng dân quy định với quốc gia khơng có tương 89 trợ tư pháp thân thiện với áp dụng theo nguyên tắc có có lại Xét trường hợp này, đương yêu cầu công nhận án nước ngồi Bộ Tư pháp chuyển cho Bộ Ngoại giao để quan chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét mở phiên họp công nhận cho thi hành định, án nước Việt Nam Khi án nước ngồi có giá trị pháp lý Thế vụ chưa có phiên họp mở nên án chưa công nhận khơng có giá trị Vì ơng An dùng án ly hôn hai người Mỹ làm yêu cầu đòi sở hữu tài sản tịa án Việt Nam Bên cạnh đó, án Mỹ tài liệu tham khảo q trình tịa án giải vụ án Dù án ly có giải vấn đề tài sản toàn số tài sản lại hữu Việt Nam nên quan tài phán Việt Nam có quyền phán Nếu khơng có thỏa thuận riêng tịa áp dụng theo pháp luật Việt Nam để tuyên chia đôi khối tài sản Cơ sở pháp lý tồn tài sản tạo dựng thời kỳ hôn nhân hai người nên họ có quyền sở hữu ngang Luật nhân gia đình năm 2000 ln đề cao ngun tắc người vợ chồng người nước ngồi có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam Cho nên dù thực tế, khối tài sản nói hồn tồn ơng An tạo dựng nhờ bà Thúy đứng tên không chứng minh tài sản riêng tài sản coi tài sản chung Ngược lại, dù bà Thúy có đứng tên tồn tài sản khơng có nghĩa sở hữu tồn Thực tế, trường hợp án Mỹ khơng cơng nhận Việt Nam hai nước chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp Từ vụ việc này, thiết nghĩ nên đẩy mạnh việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam quốc gia khác Ví dụ 2: Chị GNP ngụ quận 10 (Thành phố Hồ Chí Minh) xin ly hôn với chồng công dân Mỹ Năm 2009, Tòa Thượng thẩm bang California, hạt 90 San Bernardino sau án ghi nhận định ly vợ chồng chị Sau đó, chị P làm đơn gửi Bộ Tư pháp yêu cầu công nhận án ly có hiệu lực thi hành Việt Nam Đơn chị tài liệu liên quan chuyển Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Xem xét, Tịa án nhân dân thành phố nhận định: Khoản Điều 344 Bộ luật Tố tụng dân quy định yêu cầu công nhận thi hành Việt Nam án, định dân tịa nước ngồi xem xét trường hợp cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam có tài sản liên quan đến việc thi hành án Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu Ở đây, người chồng cư trú Mỹ nên chị P chưa đủ điều kiện để u cầu tịa cơng nhận cho thi hành án Vì vậy, Tịa án đình giải yêu cầu chị P Để gỡ vướng cho chị P, cán Tòa án hướng dẫn chị nộp đơn tiến hành thủ tục ly hôn tòa án nước Để việc thuận lợi, chị nên liên hệ với người chồng bên Mỹ để có thuận tình xác nhận Cịn chị đơn phương xin ly phải chờ thủ tục ủy thác tư pháp, vốn lâu khó suôn sẻ Chị P làm theo hướng dẫn liên hệ với người chồng bên Mỹ để làm thủ tục thuận tình ly Từ sau ngày 01/01/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực), chuyện cơng nhận, cho thi hành án ly tịa án nước ngồi thuộc thẩm quyền giải ngành tòa án Bắt đầu từ đây, trường hợp xin công nhận án ly tịa án nước ngồi gặp bế tắc hai lý chủ yếu: Lý thứ nhất: Trường hợp đương không đủ điều kiện luật định để Tịa án Việt Nam cơng nhận theo Điều 344 Bộ luật Tố tụng dân (người hôn phối khơng cư trú, làm việc Việt Nam, khơng có tài sản liên quan đến việc thi hành án Việt Nam vào thời điểm đương gửi đơn yêu cầu) Lý thứ hai: Theo Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự, tòa án Việt Nam xem xét công nhận, cho thi hành án tịa án nước ngồi 91 sở điều ước quốc tế nguyên tắc có có lại Rắc rối đến nay, chưa có văn hướng dẫn áp dụng nguyên tắc có có lại để thẩm phán vận dụng Trên thực tế, số nước mà cơng dân Việt Nam có nhiều quan hệ nhân Mỹ, Canada, Úc … nước ta lại chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp dân hiệp định khác có liên quan đến việc công nhận án, định Như nói, để giải vấn đề ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi ví dụ việc ký kết Điều ước quốc tế song phương (ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp) coi biện pháp hữu hiệu việc giải xung đột pháp luật vấn đề Do đó, để có sở pháp lý vững nhằm điều chỉnh quan hệ ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, Việt Nam cần tăng cường việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới đặc biệt số quốc gia Mỹ, nước Đông Nam Á, nơi có nhiều cơng dân Việt Nam làm ăn, sinh sống 3.3.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán nâng cao sở vật chất Thực tiễn công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Ngành Tòa án nhân dân năm 2011 cho thấy, việc xác định Tịa án có vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm cải cách tư pháp đặt cho Ngành Tòa án nhiều nhiệm vụ cải cách tư pháp quan trọng liên quan đến đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Để triển khai thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; đồng thời hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII xác định số trọng tâm cơng tác Ngành Tịa án năm 2012 tầm nhìn đến năm 2015, có nội dung: Làm tốt cơng tác đào tạo, tập huấn chuyên môn 92 nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm Tòa án cấp để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Ngành Tịa án với hình thức như: đào tạo Thẩm phán, đào tạo cán quản lý, đào tạo chuyên gia pháp luật đào tạo cán khác Cùng với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần trọng việc đào tạo kiến thức xã hội; khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến kỹ thực công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước để tăng cường đội ngũ cán phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế Nghiên cứu triển khai đề án đào tạo nguồn cán Tòa án em dân tộc thiểu số, gia đình sách tỉnh vùng sâu, vùng xa để bổ sung cán cho Tòa án địa phương Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Tòa án theo Đề án tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Ngành Tòa án giai đoạn 2011 - 2015 Tiếp tục thực có hiệu việc cơng khai, minh bạch hoạt động Tòa án theo quy định pháp luật; đổi thủ tục hành chính- tư pháp cải tiến phương thức đạo, điều hành Tịa án cấp theo hướng phân cơng, phân cấp hợp lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm công tác cấp Tòa án, phận, cá nhân quan, đơn vị; thực nghiêm túc quy tắc ứng xử cán bộ, công chức Ngành Tòa án nhân dân theo quy định Luật phịng, chống tham nhũng; định kỳ chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo theo quy định Chính phủ; triển khai thực nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật phịng, chống tham nhũng thực tốt quy chế dân chủ sở Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án sạch, vững mạnh; xây dựng quy định, quy chế tăng cường kỷ luật công vụ công tác kiểm tra, tra để phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân cán bộ, cơng chức Tịa án có vi phạm Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực tham gia vào định chế tài phán quốc tế trình hội nhập quốc tế theo chủ trương Đảng, Nhà nước 93 Đồng thời, tập trung kinh phí xác định trọng điểm đầu tư xây dựng sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc cho Tòa án nhân dân cấp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động Tòa án có tính đến việc đổi mơ hình tổ chức Tòa án cấp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị thực nghiêm túc Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; tăng cường việc bổ sung trang thiết bị làm việc Tòa án cấp để có đủ điều kiện làm việc bảo đảm cho cơng tác xét xử nói chung đạt hiệu cao 94 KẾT LUẬN Ly hôn công dân Việt Nam với người nước theo pháp luật Việt Nam việc ly hôn công dân Việt Nam thường trú Việt Nam với người nước công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn với người nước Những vấn đề pháp lý liên quan đến quan hệ ly hôn công dân Việt Nam với người nước tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh nằm hình thành phát triển theo lịch sử hệ thống pháp luật Việt Nam Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết số Điều ước quốc tế với quốc gia, có thỏa thuận nguyên tắc xác định luật áp dụng để giải quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngồi nói chung, ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng Việc áp dụng quy phạm quy định Điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề liên quan đến ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước thành viên Bên cạnh đó, việc áp dụng tập quán quốc tế để giải ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi hạn chế, song với việc áp dụng quy phạm pháp luật quy định luật nước điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Việt Nam thừa nhận áp dụng Việc điều chỉnh quan hệ ly hôn công dân Việt Nam với người nước phải tuân thủ số nguyên tắc chung: Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế 95 Các quy định điều chỉnh quan hệ ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc giải cụ thể vụ án ly hôn Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực này, hệ thống văn pháp luật cần hoàn thiện cần thiết tăng cường ký kết, tham gia, bảo đảm thực Điều ước quốc tế song phương đa phương vấn đề nhân gia đình với quốc gia giới Đó nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đề Bên cạnh đó, nên xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực ly hôn ly thân; quy định án lệ nguồn pháp luật nước; thành lập Tịa án gia đình nằm hệ thống Tòa án Việt Nam Quy định rõ cách thức tống đạt cho đương nước số trường hợp cụ thể; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao sở vật chất nội dung quan trọng góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc giải vụ án ly Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế, quốc tế diễn mạnh mẽ theo xu thời đại đất nước ta 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Nơng Quốc Bình - Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1980), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức, Hà Nội Bộ Tư pháp (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Hà Nội Bộ Tư pháp (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Cu Ba, Hà Nội Bộ Tư pháp (1985), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hungari, Hà Nội Bộ Tư pháp (1986), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Bungari, Hà Nội Bộ Tư pháp (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ba Lan, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, Hà Nội 97 11 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1999), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Pháp, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mông Cổ, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ hình dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Bêlarus, Hà Nội 17 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Hà Nội 18 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điểm Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điểm Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 98 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 24 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Liên hợp quốc (1969), Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 27 Châu Tu Phát (1975), Luật dân tố tụng lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 28 Nhà Pháp luật Việt - pháp (2005), Bộ luật dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 36 Quốc hội (1998), Luật Quốc tịch, Hà Nội 37 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 38 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 99 40 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2007), Luật Ký kết điều ước quốc tế, Hà Nội 42 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 Tòa án nhân dân tối cao thủ tục giải vấn đề ly có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân tối cao (1977), Thông tư số 96/NCPL ngày 8/2 hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm dân sự, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Bộ luật Tố tụng dân sự", Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (1986), Thông tư liên tịch số 06/TTLN ngày 30/12 hướng dẫn thủ tục thẩm quyền giải việc ly hôn công dân Việt Nam mà bên nước chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam, Hà Nội 49 Nguyễn Hùng Trương (1972), Bộ luật dân thương tố tụng năm 1972, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 100 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Hơn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, Hà Nội 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 101 ... Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam; người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày 01/7/2009 quốc tịch Việt Nam thời... Việt Nam định cư 100 quốc gia giới, đa số họ giữ quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước Địa vị pháp lý họ pháp luật nước sở quy định, ngồi cịn quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt. .. định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nhà nước ta ký kết tham gia không bảo vệ b) Nguyên tắc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật