Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA VỀ GIỚI Ở THANH NIÊN: KHẢO SÁT MỘT SỐ NHÓM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành khoa học xã hội TP.HỒ CHÍ MINH, / 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU 11 Dẫn nhập .11 Điểm lại thư tịch 13 2.1 Một số nghiên cứu giới .14 2.2 Một số lý thuyết nghiên cứu giới 17 Cơ sở lý thuyết 19 Thao tác hóa khái niệm 22 4.1 Khái niệm giới- giới tính 22 4.2 Xã hội hóa 23 4.3 Khái niệm niên 23 Mục tiêu đề tài 24 5.1 Mục tiêu tổng quát .24 5.2 Mục tiêu cụ thể .24 Giả thuyết nghiên cứu khung nghiên cứu 24 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 24 6.2 Khung nghiên cứu 26 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 27 8.1 Loại hình nghiên cứu 27 8.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 28 Đóng góp đề tài 29 9.1 Ý nghĩa khoa học 29 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 30 10 Hạn chế đề tài .30 11 Tiến trình nghiên cứu 31 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 32 1.Sinh viên trường khối ngành 32 2.Giới tính sinh viên 32 Năm học sinh viên 32 Quê quán sinh viên .33 Tôn giáo sinh viên 34 Kinh tế gia đình sinh viên .34 Trình độ học vấn cha mẹ sinh viên .35 Số gia đình sinh viên 36 Chương 2: Những tác nhân xã hội ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa giới niên 37 Gia đình .37 1.1 Sự tham gia công việc gia đình 38 1.2 Cách giáo dục cha mẹ tiêu chí lựa chọn bạn đời niên 41 Nhà Trường 46 2.1 Sự phân chia công việc lớp 47 2.2 Mong đợi thầy cô mơn học tính cách sinh viên .48 3 Bạn bè 51 Truyền thông đại chúng 55 4.1 Thanh niên yếu tố giới chương trình giải trí nước .58 4.2 Thanh niên yếu tố giới Internet .62 Các tổ chức xã hội .63 Chương 3:Khuôn mẫu giới vai trị giới niên q trình xã hội hóa 69 Khuôn mẫu hành vi .69 Vai trò giới niên 73 2.1 Công việc nam niên, nữ niên làm không làm 74 2.2 Nam tính nữ tính kỳ thị phân biệt giới 76 PHẦN III: KẾT LUẬN 84 PHẦN IV: PHỤ LỤC 91 Phụ lục 1: Bản khảo sát .91 Phụ lục 2: Bản vấn sâu .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Những đặc điểm giới tính giới………………………………… 22 Bảng 2: Năm học theo giới tính sinh viên tham gia trả lời (%) 33 Bảng 3: Quê quán sinh viên (%) .33 Bảng 4: Tôn giáo sinh viên (%) 34 Bảng 5: Mức sống gia đình sinh viên (%) 34 Bảng 6: Trình độ học vấn cha mẹ sinh viên (%) 35 Bảng 7: Số gia đình (%) 36 Bảng 8: Công việc gia đình phân theo giới 39 Bảng 9: Mức độ nấu ăn nam nữ phân theo giới 40 Bảng 10: Những tính cách mong đợi trai gái 41 Bảng 11: Những đức tính cha mẹ thường giáo dục niên phân theo giới 42 Bảng 12: Tiêu chuẩn chọn người bạn đời phân theo giới .43 Bảng 13: So sánh tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời mong đợi cha mẹ với ý kiến niên 45 Bảng 14: Sự tác động thầy cô đến việc lựa chọn ngành nghề niên .49 Bảng 15: Giới tính niên môn tự chọn thời THPT 49 Bảng 16: Những tính cách thầy cô hay nhắc nhở thời trung học 49 Bảng 17: Những vấn đề tán gẫu phân theo giới 54 Bảng 18: Hình tượng giới tính xuất qng cáo 56 Bảng 19: Mức độ yêu thích niên chương trình giải trí nước ngồi 58 Bảng 20: Quê quán niên mức độ yêu thích chương trình giải trí nước ngồi 59 Bảng 21: Tỷ lệ % niên có bạn bè chọn nghệ sĩ Hàn Quốc làm thần tượng, phân theo giới 60 Bảng 22: Tỷ lệ % nội dung trang mạng niên thường truy cập, phân theo giới 62 Bảng 23: Tỷ lệ % ý kiến vè vai trò niên đảm nhận tổ chức xã hội phân theo giới tính 66 Bảng 24: Cách làm việc niên phân theo giới 68 Bảng 25: Những yếu tố ảnh hưởng đến nam nữ niên .69 Bảng 26: Mức độ ảnh hưởng bạn bè niên 72 Bảng 27: Mức độ ảnh hưởng truyền thông niên 73 Bảng 28: Mức độ tính cách niên phân theo giới .77 Bảng 29: Mức độ tính cách phân theo giới .78 Bảng 30: Ma trận phân tích nhân tố nhận định để đo lường kỳ thị phân biệt giới niên 80 Bảng 31: Tương quan nam tính, nữ tính, kỳ thị nam nữ, việc biết hay nấu ăn 82 Bảng 32: Xử lý theo giới tác nhân ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa giới niên (%) 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Công việc lớp thời trung học .47 Biểu đồ 2: Khối ngành học thời THPT niên, phân theo giới 48 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % số bạn khác giới tính nam nữ niên 52 Biểu đồ 4: Lĩnh vực niên bắt chước, học hỏi bạn bè 53 Biểu đồ 5: Những lĩnh vực ảnh hưởng phim Hàn Quốc niên 61 Biểu đồ 6:Các tổ chức niên tham gia 63 Biểu đồ 7: Tỷ lệ % ý kiến vai trị niên đảm nhận tổ chức xã hội .64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Q TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở THANH NIÊN - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Yến - Lớp: XH12 Khoa: Năm thứ: Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội- Đông Nam Á Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa Mục tiêu đề tài: + Tìm hiểu trạng xã hội hóa giới niên + Phân tích rõ tác nhân xã hội ảnh hưởng đến trình hình thành giới niên, qua mơi trường: gia đình, bạn bè, trường học, truyền thơng đại chúng tổ chức xã hội + Ảnh hưởng q trình xã hội hóa giới đến vai trị khn mẫu hành vi niên Tính sáng tạo: -Tìm hiểu hành vi, phong cách khác nam nữ, từ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa giới - Sự kỳ thị giới nam nữ thể qua tính cách mong đợi nam nữ - Từ xuất lưỡng tính, lưỡng tính hình thành Kết nghiên cứu: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu Chương 2: Những tác nhân xã hội ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa giới niên Chương 3:Khuôn mẫu giới vai trị giới niên q trình xã hội hóa Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đóng góp cho xã hội có nhìn khác giới, tránh kỳ thị phân biệt giới xã hội Đối với nhà nước đưa sách xã hội hiểu rõ giới để từ có sách phù hợp với giới, bình đẳng giới - Đặc biệt đối tượng nghiên cứu lứa tuổi niên, tương lai đất nước cần phải giúp họ có nhận thức đắn giới để từ có hành vi phù hợp với mong đợi xã hội Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài - Qua đề tài cho thấy, trình xã hội hóa giới giai đoạn niên quan trọng Qua giúp người hiểu rõ tính cách giới để có lối giáo dục ứng xử phù hợp Đồng thời cho ta thấy xuất lưỡng tính phái nam nữ, nguyên nhân dẫn đến Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Phạm Thị Kim Yến Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Đề tài mang tính đối tượng niên, phục vụ cho nghiên cứu giới Tìm hiểu giải thích kỳ thị nam nữ lưỡng tính Ngày tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Nghĩa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: PHẠM THỊ KIM YẾN Sinh ngày: 12 tháng 10 năm 1986 Nơi sinh: Bình Thuận Lớp: XH12 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Xã Hội Học - Công Tác Xã Hội - Đông Nam Á Địa liên hệ: 445 Hoàng Sa - phường - Quận – Tp HCM Điện thoại: 0987093402 Email: kimyen1210vn@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội Đông Nam Á Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội Đông Nam Á Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Phạm Thị Kim Yến 10 Kỹ thuật viên (âm thanh-ánh sáng, thiết bị máy móc…) 1 2 3 Thiết kế (lên ý tưởng…) 1 2 3 Hậu cần 1 2 3 10 Chuẩn bị ẩm thực 1 2 3 11 Khác (………………………………… ) 1 2 3 C29 Nhận định bạn cách làm việc nam nữ tổ chức xã hội nào? Nam sinh Nữ sinh Cách làm việc Tổng quát 1 2 Lý trí 1 2 Chi tiết 1 2 Tình cảm 1 2 Trừu tượng 1 2 Cụ thể 1 2 C30 Xin bạn cho biết yếu tố (gia đình, bạn bè, nhà trướng…) ảnh hưởng lên bạn lĩnh vực sau đây? (Chọn tối đa yếu tố ảnh hưởng nhất) Gia đình Bạn bè Trường Truyền Các tổ chức học thông xã hội Nghề nghiệp 1 2 3 4 5 Kiến thức giới tính, tình dục 1 2 3 4 5 Ăn mặc, thời trang 1 2 3 4 5 Thú vui giải trí 1 2 3 4 5 Giá trị đạo đức 1 2 3 4 5 95 C31 Xin bạn tự đánh giá mức độ tính cách (mà bạn có) liệt kê đây: Khơng Một Trung Khá Rất chút bình nhiều Tính tự lập A B C D E Tính dễ xúc động, cảm động A B C D E Tính thụ động A B C D E Tận Tụy với người khác A B C D E Cứng rắn A B C D E Giúp đỡ người khác A B C D E Cạnh tranh, ganh đua A B C D E Dễ thương, tốt tính A B C D E Nhận biết cảm xúc người khác A B C D E 10 Dễ đưa định A B C D E 11 Dễ bỏ A B C D E 12 Tự tin A B C D E 13 Cảm thấy thua người khác (tính ganh đua) A B C D E 14 Dễ cảm thông với người khác A B C D E 15 Nhiệt tình quan hệ với người khác A B C D E 17 Vững vàng trước áp lực A B C D E 96 C32 Xin bạn cho biết, thái độ bạn số nhận định sau: Hồn Đồng Khơng Khơng tồn ý đồng ý đồng ý đồng ý khơng chấp nhận Hồn tồn khơng đồng ý Con gái đá bóng (trong đội) Con trai nhỏ thường xuyên chơi búp bê, đồ hàng Con trai mặc áo màu mè Con gái đánh trống đội văn nghệ Con gái theo binh nghiệp (bộ đội) Con gái cắt tóc ngắn trai Con trai phải trụ cột gia đình Con trai đeo bơng tai Con gái phải trụ cột gia đình 10 Con trai nhiều tình cảm Cuối xin bạn cho biết vài thông tin cá nhân bạn THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên: (không bắt buộc) Điện thoại: (không bắt buộc) - Năm sinh: - Số anh, chị, em gia đình: - Ngành học: -Lý chọn ngành học: - 97 - Giới tính: - Nam 1 - Nữ 2 - Quê quán, xuất xứ thân: - Thành thị 1 - Thị xã, thị trấn 2 - Nông thôn 3 - Quan hệ gia đình: - Ba 1 - Mẹ 2 -Cịn ba mẹ 3 - Tơn giáo: - Khơng tôn giáo 1 - Thờ cúng ông bà 2 - Phật giáo 3 - Công giáo 4 - Tin Lành - Khác - 6 - Mức sống gia đình bạn nay: - Khá giả 1 - Bình thường 2 - Nghèo 3 - Xếp loại học lực bạn học kỳ gần nhất: - Giỏi 1 - Khá 2 - TB-TBK 3 - Yếu 4 Trình độ học vấn cha/mẹ (người có học vấn cao nhất: ) - Lớp (cao nhất) _ 1 - Trung cấp, cao đẳng 2 - Đại học 3 - Sau đại học 4 Xin chân thành cảm ơn bạn! Ngày vấn: Ngày … tháng … năm 20… Người vấn:………………… PV trường:…………………………………… 98 PHỤ LỤC BẢN PHỎNG VẤN( phần gở băng) CHỦ ĐỀ 1: Phần chung Tiểu đề 1: Thông tin cá nhân, gia đình - Bạn sống đâu? Tơi sinh lớn lên Sài Gịn Trình độ học vấn bạn? Hiện sinh viên năm cuối Nghề nghiệp bạn (đi làm thêm)? Học chính, số thời gian có dạy thêm môn xã hội cho em cấp hai (khơng nhận lương) Chơi với trẻ tự kỷ (có lương) Năm sinh: 1994 - Gia đình có anh chị em? Bạn thứ mấy? Có người Tơi gái út gia đình Bao nhiêu trai? Bao nhiêu gái? Có hai anh sinh năm 88 90 Gia đình bạn thuộc tơn giáo nào? Cả gia đình (nội ngoại) theo đạo Thiên Chúa CHỦ ĐỀ : Những yếu tố tác động (gia đình, nhà trường, bạn bè, truyền thơng, tổ chức xã hội khác) Tiểu đề 1: Về gia đình Thái độ nói chung gia đình, có khuyến khích hay ngăn cản bạn tham gia công việc gia đình, ví nội trợ, sửa sang đồ đạc nhà… Thường ba mẹ tơi trọng đến việc học tập nhiều hơn, nên đa số công việc nhà nấu ăn, dọn dẹp mẹ làm hết Cịn điện nước, máy móc có hư hỏng ba tơi người sửa chữa Ngày trước cịn học sinh nhiệm vụ tơi học, học đến lớp ba bảo rửa chén anh trai trước không rửa chén Bạn có thích nấu ăn khơng? Có biết nấu ăn khơng? Có thường xun hay khơng thường xun nấu ăn? Nếu bạn biết nấu ăn, bạn học hỏi từ đâu 99 Tơi thích nấu ăn Tơi khơng giỏi nấu ăn, chưa xuống bếp nấu bữa ăn gia đình (3 món, canh) Tơi chợ xách đồ cho mẹ chính, chưa tự mua, lựa thịt cá hay rau củ lần Tôi biết chiên xào đơn giản, với tơi sợ cầm dao (vì hồi nhỏ hay bị đứt tay hồi) Tơi thích làm bánh, làm bánh lan, flan cho nhà Tôi bắt đầu có khái niệm nấu ăn, làm bánh tơi học lớp 11 chọn học nghề dinh dưỡng Khi học phổ thơng, trường có phần chọn học nghề Lúc gần lớp khuyến khích học nấu ăn (cả nam lẫn nữ) dễ lấy điểm Tơi bắt đầu có khái niệm nấu ăn, cơng việc bếp núc nguyên nhân này, bắt đầu cô hướng dẫn dạy nấu ăn Chứ hồi cấp 2, tơi học điện; cịn nhà mẹ làm hết việc nên tơi chẳng có hội vào bếp Hỏi may vá Tơi có khái niệm kim tơi chơi búp bê hồi 5,6 tuổi Lúc đám trẻ (nữ) xóm đứa có búp bê, tơi bắt chước đứa trẻ đó, mua búp bê may đồ cho Tơi cịn nhớ hồi đầu khơng biết làm sao, địi mẹ kiếm vải bắt chước đứa nhỏ xóm may đồ cho búp bê Nhưng lớn không chơi nữa, không cầm đến kim Nhớ có lần năm lớp 6, học mơn cơng nghệ trường có tập phải may bao tay em bé Tôi lúng túng may sao, lại nhờ đến mẹ Vì lúc học khâu kiểu gì, đường tơi hồn tồn khơng khéo tay vấn đề Cho đến bây giờ, thú thật, tơi khơng biết may vá Chỉ có cầm kim xỏ may đại thơi Nói chung, vấn đề “nữ công gia chánh” không giỏi, vụng đàng khác Với phần ba mẹ chiều tôi, không bắt ép phải làm này, học vả lại, đứa cứng đầu, nhớ hồi khoảng lớp 6,7 ba tơi có bảo “con gái lớn rồi, phải biết rửa chén, làm việc nhà ” lúc tơi hay so bì “tại hai anh khơng làm?” Thế ba bắt anh ba xuống rửa chén Nhớ lại, ngày nhỏ ba mẹ không quan tâm đến vấn đề phải dạy gái “công dung ngôn hạnh” “khéo tay hay làm” mà tập trung cho ăn học, sau tự kiếm việc lo cho thân, điều ba mẹ quan tâm Nhưng đến vào đại học, mẹ lại hay bảo “con gái lớn rồi, phải lo học nấu ăn ” cịn bắt tơi xuống nhìn mẹ làm để sau cịn biết làm Tơi ngạc nhiên, hồi mẹ chẳng “càm ràm” tơi việc Mà dạo này, mẹ bảo “cái khơng biết làm (nấu ăn, may vá) khơng biết sau dám “rước” về.” Hỏi sửa điện nước gia đình: Bạn có biết sửa khơng? Trong gia đình hư điện nước sửa chữa? Đương nhiên khơng Mấy vấn đề trước thuộc cơng việc ba tơi Cứ hư bóng đèn, chập điện đến may bớm nước có trục trặc ba tơi làm tất 100 Ba mẹ (ai, cụ thề) có trao đổi trao đổi với bạn vấn đề giới tính, tình dục … Tơi thường hay nói chuyện, trao đổi nhiều vấn đề sống với mẹ Mẹ có kể quan niệm “khơng ăn cơm trước kẻng”, mà gái có “chữa hoang” phải trốn, phải giấu ghê Chứ khơng niên thời bây giờ, mà “sống thử” Mẹ khuyên gái phải biết khơn, biết giữ có xảy gái ln ngưởi chịu thiệt Ba mẹ có đề cập đến việc chọn bạn đời sau bạn nào? Địi hỏi tính tình người bạn đó? Ba mẹ tơi thường khơng can thiệp vào chuyện cá nhân (cả hai anh tôi) Luôn để định tôn trọng ý kiến Tôi biết mẹ khơng thích kiểu trai ba hoa, nói nhiều với tính tồn Ba mẹ khơng đề cập đến tiêu chuẩn kinh tế nhiều Mẹ chia sẻ ba mẹ lấy tự lo lấy Nói chung, qua lứa tuổi 16, ba mẹ bạn thường nhắc nhở bạn phải có giá trị nào? (lao động, nghề nghiệp, trung thực, trách nhiệm, quan hệ với học hàng…; giá trị cha mẹ bạn thường nhấn mạnh nào?)… Ba mẹ tơi đề cao tính trung thực, ghét nói dối, nói xạo Đặc biệt ghét cờ bạc, ăn cắp ăn trộm Có nói đó, phải sống thẳng, kiếm tiền sức lao động Sống phải có tình có nghĩa, biết trước biết sau Tiền bạc cần chi (chính đáng) chi, đừng keo kiệt ích kỷ khơng hoang phí Cha/mẹ có cịn nghiêm khắc khơng? Thường nghiêm vấn đề (trang phục, cách cư xử…) Trước ba mẹ khơng nghiêm khắc với Luôn để định chuyện cá nhân, chừng mực định Như ăn mặc, tóc tai “nhìn cho được” Có nội quy gia đình khơng? Khơng, tự hiểu Ai người anh/chị cảm thấy thân thiết, gần gũi (dễ trị chuyện) gia đình? Trong nhà tơi thường trị chuyện, trao đổi vấn đề với mẹ Tiểu đề : Về trường học Trong thời trung học (cả sở phổ thơng): Có môn học (tự chọn) mà nam học sinh khuyến khích mà nữ khơng khuyến khích, ngược lại… 101 Thời sở, phổ thơng có phần học nghề Thường trai khuyên học điện, vi tính cịn gái chọn dinh dưỡng (nấu ăn), thủ cơng Vi tính thời cấp tơi nhớ khơng q bạn chọn học (lớp 47-50 người), cịn cấp khơng học hết (cả nam lẫn nữ) Vì hồi mơn thi khó lấy điểm nên thầy khơng khuyến khích học nhiều Tơi cịn nhớ lúc vào phổ thông, phải chọn ban học trước Tôi thấy trai thường chọn ban tự nhiên, sinh học (ban A, B) gái tơi chọn ban D Khi nhận lớp, tơi cịn nhớ số trai lớp lúc có 14 bạn nam (sỉ số lớp 45) Lần học, tơi thấy có chênh lệch lớn nam nữ so với lúc học tiểu học sở Bạn nhớ, thời học nói chung thầy giáo có nói: “nữ sinh nên này… ; nam sinh phải này…” Đúng tơi có nghe thầy nói câu Nhất thầy cô giám thị thường hay bảo “con gái đứa mà chạy nhảy hành lang thế kia, phải biết ý tứ ” , gái phải nói chuyện nhỏ nhẹ, khơng nói tục Học hành chăm “con trai mà để đầu tóc bù xù, bày đặt để mái, chải chuốt gái ” Cách ứng xử Thầy cô nam/ nữ sinh có khác biệt nào? Tơi nghĩ có chút khác biệt Thường bạn nam phạm lỗi bị qt to tiếng nữ Có đợt tơi học lớp 11, ban nam có thái độ vô lễ liền bị cô tát tai cho Trong trường hợp đó, bạn nữ bị mắng trả treo, coi lại cách giáo dục bị đuổi góc lớp Trong thể dục nam thường khởi động chạy nhiều vịng nữ, mức độ chấm điểm khác Trong trường học, bạn quan sát có thái độ, hành vi có khác biệt nam nữ? Lúc tụ tập tám chuyện, bạn nữ thường kể “anh anh kia” “trai đẹp” Bàn phim ảnh, mơ mộng đủ kiểu nhận xét người người “nhỏ vậy, thằng ” trai thường nói xe cộ, game Nhất trai hay rủ rê đá banh, gái mua sắm, làm đẹp Trong thời trung học, giá trị ảnh hưởng bạn nhất; giá trị mà thấy cô hay nhắc nhở nhất… Giá trị ảnh hưởng đến tơi có lẽ phải biết “tôn sư trọng đạo”, giá trị thầy cô hay nhắc nhở không gian lận thi cử Tiểu đề 3: Về bạn bè Theo bạn, bạn bè có ảnh hưởng khơng, ảnh hưởng lên cách sống niên? 102 Có, bạn bè ảnh hưởng đến cách sống niên Ví dụ suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề Đơi lúc, có chuyện khó chia sẻ với gia đình,ví dụ học bị thầy la mắng nặng khơng dám chia sẻ với ba mẹ sợ ba mẹ buồn hay làm gặp người khơng tốt Những chuyện khó chia sẻ mang nghĩa chuyện có nói chưa giải gì, chí cịn gây phiền lịng cho ba mẹ thêm Nên lúc bạn bè chỗ dựa thường để tâm sự, tìm lời khuyên lời động viên Những lãnh vực niên hay bắt chước nhau? Ăn mặc Cái nghĩ ảnh hưởng nhiều Vì thân tơi thường quan sát cách ăn mặc bạn Như thường khoe áo đẹp, ra, mặc hợp nè Tơi đứa khơng thích mặc đầm, mang giày búp bê đôi lúc cần mua giày hay váy đầm để tiệc tơi thường bịảnh hưởng từ nhỏ bạn thân đứa thích mặc kiểu nữ tính Có lần, tơi thấy cài băng dễ thương hỏi chỗ mua Ngược lại, có lúc bạn tơi bắt chước tơi để tóc Có đợt tơi cắt tóc ngắn có đứa thấy cắt ln (trước khơng dám cắt, tiếc tóc dài thấy tơi cắt có “động lực” cắt ln) Thú giải trí: đọc sách, xi nê Đọc sách xét từ nhỏ đến cấp tơi thường thích đọc truyện tranh hơn, Đoraemon, Thần đồng Đất việt, conan với tơi thích đọc có hình ảnh minh minh họa khơng thích đọc chữ tồn chữ thấy khơ khan… thi Đại học quan tâm đến việc đọc báo để theo dõi tin tức thi cử Vào đại học tơi bắt đầu đọc sách, chuyển qua học ngành xã hội học này, môn học thầy cô bắt đọc sách Về phim ảnh, nhớ lại hồi nhỏ (dưới 10 tuổi) mê phim kiếm hiệp Hongkong phim Kim Dung phim Tây Du Ký lúc ba tơi tồn th băng phim cho nhà xem Phim Việt Nam có Kính Vạn hoa Khi vào cấp hai tơi thường xem phim trinh thám, hình sự, phim hài lúc tơi hay coi phim chung với anh Khoảng lớp 9, lên cấp lúc có phim thần tượng Đài Loan, Hàn Quốc phải giành tivi với anh để coi phim Vì anh tơi khơng có thích xem phim đó, tồn bật kênh bóng đá xem nên lúc anh em giành tivi khơng xem chung hồi trước Giờ trưởng thành (học đại học), có nhiều thiết bị cơng nghệ nên tơi tự xem thích (ít xem truyền hình mà truy cập Internet nhiều đọc báo điện tử ) Giữa bạn bè có trao đổi vấn đề giới tính, tình dục: cụ thể vấn đề gì, mức độ trao đổi… 103 Có trao đổi với bạn bè thân thiết Ví dụ đứa bạn thân tơi chơi 10 năm có chuyện với bạn trai thường trao đổi, xin ý kiến trước Rồi chia vấn đề giới tính, chuyện “đèn đỏ” gái Cụ thể, bạn cho biết bạn thường bắt chước bạn bè điểm ngược lại… Như nói, tơi khơng giỏi nấu ăn Nhưng nhờ hay chơi ăn uống với bạn bè, hồi trước (học sinh) hay vơ qn gọi cịn sinh viên đa số thường tự mua đồ nấu “ngon – bổ – rẻ” từ tơi thích nấu ăn Và trước tơi hay so bì “tại gái phải nấu ăn, rửa chén ” tơi khơng cịn khái niệm Tơi thấy nấu ăn hay, khơng phân biệt so bì mà thay vào biết nấu ăn tốt Mình tự nấu cho mình, cho gia đình đồ ăn ngon mà tiết kiệm tiền, đảm bào sức khỏe hay Nhìn đứa bạn nấu ăn, tơi “học lỏm” “món ngon” đơn giản dễ làm Tiểu đề 4: Về truyền thông đại chúng Bạn thường xem chương trình truyền hình gì? Truy cập website nào? Tơi thường xem phim tâm lý xã hội truyền hình Nhất phim TVB (Hồng-kơng), chương trình truyền hình thực tế nước nước: vua đầu bếp, người mẫu Việt Nam, TheVoice, Thưởng truy cập facebook, website đọc báo online Thể loại phim, âm nhạc, sách báo, trị chơi giải trí… Phim tình cảm, tâm lý xã (truyền hình); phim kinh dị, hành động (rạp) Tôi thường nghe ballad, nhẹ nhàng Cuối tuần thường tụ tập bạn bè giải trí, chơi game đấu trí Bạn suy nghĩ phim ảnh Hàn Quốc ảnh hưởng lên cách sống niên nay…; lãnh vực nào: ví dụ cụ thề Ảnh hưởng phim Hàn qua quần áo, đầu tóc Thanh niên thường bắt chước cách ăn mặc thần tượng, nhuộm tóc chải chuốt Đặc biệt, có lúc “cuồng” đến mức áp đặt hình mẫu người yêu giống với nhân vật phim tìm “Mr.right” lý tưởng tơi cịn nhớ có phim đình đám thu hút giới trẻ đến độ anh nhân vật phim để đầu xoăn thời điểm trở thành trào lưu Nhiều bắt người u phải để kiểu đầu giống Bên cạnh đó, có ảnh hưởng tiêu cực nạn bạo lực học đường Những phim hàn quốc thường có cảnh “náo loạn” trường học “hổ báo”, hở chút dùng nắm đấm giải Rồi có cảnh vô lý đến mức (thường bắt gặp phim Hàn) học sinh chạy xe mơ-tơ, chí xe đến trường Rồi toàn dùng “Smart phone” Theo tơi, phần lẽ mà học sinh sinh viên xe đạp như ham thích sử dụng “đồ cơng nghệ.” Các bạn nữ bắt chước ăn diện, mơ mộng đặt tiêu chuẩn người yêu Các bạn nam 104 trọng vẻ bề ngồi, sử dụng “nắm đấm” giải muốn chứng tỏ “bản lĩnh” phim Cịn phim ảnh nước ảnh hưởng… Các phim hành động, tình cảm Mỹ Một phần tư tưởng “sống thử”, quan niệm tình yêu, trinh tiết “thoáng” phim ảnh Hollywood ảnh hưởng - - Tiểu đề : Các tổ chức xã hội khác Bạn tham gia tổ chức nào? Tôi tham gia sinh hoạt bên tổ chức công giáo, nhà thờ, Đoàn niên ảnh hưởng lên bạn gì? Hội LHTN ảnh hưởng lên hoạt động bạn sao? Các tổ chức tơn giáo gia đình bạn tham gia có ảnh hưởng đến lối sống bạn? Tơi khơng tham gia hoạt động Đồn, Hội Nên khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Mặt khác, tổ chức hoạt động cơng giáo ảnh hưởng tơi từ cịn nhỏ Tơi sống thiên tình cảm lý trí Khi trưởng thành, tơi tham gia Hội đồn sinh hoạt bên nhà thờ Cho nên tơi cảm thấy trưởng thành mặt suy nghĩ, ứng xử Nhất quan hệ tình cảm, gia đình tơi ln theo quan niệm truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “không quan hệ trước nhân” Bạn có tham gia hoạt động cơng tác xã hội khơng? Nếu có tác động đến bạn sống? Các tổ chức ảnh hưởng bạn khía cạnh nào? Mức độ sao? Tôi tham gia Hội công giáo, đa phần giới trẻ thiếu niên Cùng sinh hoạt tổ chức số hoạt động bác Nó tác động đến tơi nhiều, suy nghĩ hành động Tôi biết lo nhiều hơn, nhà út làm nhiều sinh hoạt tơi lại có vai trị “huynh trưởng” dạy dỗ làm gương cho em nhỏ Những công việc trước nhà khơng làm khơng có hội làm tơi trài nghiệm học đề làm thứ Công việc không phân biệt nam nữ mà người làm, giúp đỡ Ai làm cố gắng làm hết sức, khơng biết chịu khó học hỏi quan sát SO SÁNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG : - Theo bạn, gia đình, trường học, bạn bè, truyền thơng, tổ chức xã hội khác yếu tố có ảnh hưởng đến bạn nhiều (xếp theo thứ tự xuống)? Theo tơi, gia đình ảnh hưởng đến tơi nhiều nhất, tổ chức xã hội (cả gia đình tơi có đạo, nên từ nhỏ tơi tiếp xúc sớm với tư tưởng quan niệm đạo đức), đến bạn bè, nhà trường truyền thông 105 - Và ảnh hưởng tác động với bạn bè về: Nghề nghiệp? Ba mẹ dân lao động, buôn bán nên hứng thú phần với kinh doanh Sau này, ba mẹ hướng theo lao động tri thức nên muốn chọn cơng việc văn phịng Hiện tại, tham gia tổ chức cơng giáo tơi lại muốn thử sức khắp nơi làm nhiều công việc đa dạng để vừa lo cho thân, vừa giúp đỡ người Kiến thức giới tính tình dục? Gia đình quan niệm tơn giáo ảnh hưởng tơi từ nhỏ đến Con gái phải biết giữ trinh tiết Ăn mặc thời trang? Ảnh hưởng từ bạn bè truyền thơng nhiều gia đình Các thú giải trí? Ảnh hưởng từ truyền thơng, quảng cáo, xem phim ảnh, nghe nhạc Các giá trị : lao động, trung thực, kỷ luật, trách nhiệm, tự trọng ? Ảnh hưởng từ gia đình tôn giáo 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1] Trần Thị Vân Anh- Lê Ngọc Hùng, “Phụ nữ, giới phát triển”, Hà Nội, NXB Phụ Nữ, 1996 328 trang [2] Thái Thị Ngọc Dư, “Giới phát triển”, TP.HCM, ĐH Mở Tp.HCM, 2003 [3] Thái Thị Ngọc Dư, “Giới, nạn nghèo khó phát triển bền vững”, Ban xuất ĐHMBC Tp.HCM, 1999 [4] Trần Thị Minh Đức- “Các thực tâm lý học xã hội”- NXB ĐHQG Hà Nội 2008 [5]Nguyễn Thị Hoà, “Giới, việc làm đời sống gia đình”, NXB Khoa học Xã hội, 2007 [6] Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Xã hội học giới phát triển,NXB Đại học quốc gia”, Hà Nội, 2000 [7] Lê Ngọc Hùng, “Lý thuyết xã hội học đại”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [8] Đặng Cảnh Khanh, “Thanh niên việc bảo vệ giá trị văn hoá, Ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá phẩm đồi truỵ thiếu niên, NXB Thanh Niên”, Hà Nội, 2002 [9] Đặng Cảnh Khanh, “Xã hội học niên”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 [10] Nguyễn Xuân Nghĩa, “Phương pháp & kỹ thuật nghiên cứu xã hội” NXB Phương Đông, 2010 [11] Nguyễn Xuân Nghĩa, “Q trình xã hội hố giới trẻ em”, Đại học Mở Tp.HCM, 2000 [12] Nguyễn Xuân Nghĩa, “Tổng quan lý thuyết phát triển vai trò giới” Tr 77- 122, q trình xã hội hóa giới trẻ em BXB, ĐHM.Tp.HCM, 2000 [13] Nguyễn Xuân Nghĩa, “Xã hội học” Trường Đại học Mở Tp.HCM, 2010 [14] Hoàng Phê, “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng, 2006 107 [15] Trần Hữu Quang, “Chiều kích giới sách giáo khoa phổ thông giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (153), 2011, trang 7-18 [16] Trần Hữu Quang, “Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học”, Bản tin Xã hội nhân văn, 2012 [17] Lê Thị Quý, “Xã hội học giới”, NXB gí dục Việt Nam, 2010 [18] Hồng Bá Thịnh, “Giáo trình Xã hội học giới”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2014 [19] “Bình đẳng giới kỹ sống”- Bộ tài liệu đào tạo dành cho nam nữ niên Việt Nam Trang web tham khảo: [20] Bùi Hoài Sơn, “Xã hội hóa” https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach/xxx/oa [21] Lê Thị Quý,“Đặc điểm giới tính”hhttp:ttp://vnexpress.net/dac-diem-gioitinh/tag-500322-1.html [22] Hồng Yến, “Vượt qua khủng hoảng: Cần thêm nhiều nữ quản lý?”báo điện tửVN.MEDIA.vn.http://m.www.vnmedia.vn/VN/kinh-doanh/nguoi-tieu- dung/vuot-qua-khung-hoang-can-them-nhieu-nu-quan-ly-460-291501.html [23] Từ Thị Loan, “Mấy vấn đề văn hóa, lối sống niên” http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/van_hoa_loi_song_thanh_nien_vn_hoi_nhap.html) [24].Thái Thị Ngọc Dư, “Giới phát triển giới” Trên báo tuyên truyền Đồng Tháp http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php/Gioi-va-Phat-trien/Vai-tro-gioinhung-dieu-co-the-ban-chua-biet.html [25].Theo Thế giới mới, “Bản Chất vai trò giới” http://vietbao.vn/vi/Doisong-Gia-dinh/Ban-chat-va-vai-tro-cua-gioi-tinh-trong-doi-song-connguoi/40073679/246/ [26] Trần Huy Cương , Quan niệm xã hội hóa cá nhân phân tích ảnh hưởng nhóm bạn đến hình thành nhân cách”, http://tailieu.vn/tag/xa-hoi-hoa-canhan.html 108 [27].Trường Giang – SCDRC, “Cái tơi q trình xã hội hóa cá nhân” https://caphesach.wordpress.com/2014/07/28/cai-toi-va-qua-trinh-xa-hoi-hoa-canhan-phan-ii/ [28].Khơng tên tác giả, “Bản chất vai trị giới tính đời sống người” Báo tuổi trẻ online Bản chất vai trò giới tính đời sống người - Tinh yeu Hon nhan [29] Không tên Tác giả (bài làm xã hội hóa), “Hãy trình bày phân tích tác nhân q trình xã hội hóa” http://tailieu.vn/tag/qua-trinh-xa-hoihoa.html [30]Không tên tác giả “Lý thuyết đạo đức quan tâm” http://phuongtriethoc.blogspot.com/2012/02/ly-thuyet-ao-uc-ve-su-quan-tam-motien.html [31].Không tên tác giả, “Khái niệm vị xã hội vai trò xã hội” http://www.tailieuontap.com/2013/01/khai-niem-vi-xa-hoi-va-vai-tro-xa-hoi.html [32].Khơng tên tác giả, “Xã hội hóa tác nhân xã hội hóa” https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_h%C3%B3a [33] Khơng tên tác giả, “Wikybedya Tiếng Việt”, https://vi.wikipedia.org [34] Không tác giả, “Người hâm mộ”, https://vi.wikipedia.org/wiki) 109 ... xã hội hóa giới niên thời đại tương lai 9.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC: - Nghiên góp phần củng cố phát triển lý thuyết xã hội học chuyên biệt như: xã hội học giới, xã hội học gia đình, xã hội học lối sống,... Ngành học: Xã Hội Học Khoa: Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội Đông Nam Á Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Xã Hội Học Khoa: Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội Đông... Kết nghiên cứu: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu Chương 2: Những tác nhân xã hội ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa giới niên Chương 3:Khn mẫu giới vai trị giới niên q trình xã