ÔÛ Vieät Nam trong nhöõng naêm gaàn ñaây vaán ñeà giôùi (gender) ñöôïc nhöõng nhaø nghieân cöùu xaõ hoäi ñeà caäp ñeán nhieàu trong vieäc thöïc hieän caùc döï aùn phaùt trieån1 vaø giôùi cuõng ñang trôû thaønh moät ngaønh hoïc coù tính thôøi thöôïng2. Tuy nhieân xaõ hoäi hoùa veà giôùi (gender socialization) vaãn coøn laø ñeà taøi chöa ñöôïc maáy ai quan taâm. Caùc nhaø khoa hoïc xaõ hoäi Vieät Nam chæ môùi ñeà caäp ñeán quaù trình xaõ hoäi hoùa (socialization) noùi chung. Ñeà taøi naøy ñaõ ñöôïc moät soá ngöôøi quan taâm vaø khía caïnh thöôøng ñöôïc chuù troïng nhaát laø quaù trình xaõ hoäi hoùa trong gia ñình3. Theo hieåu bieát cuûa chuùng toâi, coù leõ coâng trình nghieân cöùu veà xaõ hoäi hoùa giôùi ôû treû em Vieät Nam duy nhaát laø cuûa Helle Rydstrom4. Taùc giaû ñaõ duøng phöông phaùp quan saùt tröïc tieáp vaø quan saùt tham gia cuûa ngaønh daân toäc hoïc ñeå moâ taû veà quaù trình xaõ hoäi hoùa veà giôùi ôû treû em gaùi thuoäc naêm gia ñình ôû hai laøng thuoäc xaõ Thònh Trò5, Haø Taây. Nhö vaäy xaõ hoäi hoùa veà giôùi (gender socialization) vaãn coøn laø moät ñeà taøi môùi meõ ñoái vôùi nhieàu ngöôøi. Thaät ra vaán ñeà naøy laø raát quan troïng vaø raát thieát thaân vôùi chuùng ta, bôûi leõ khi moät ñöùa beù ñöôïc sinh ra, caâu hoûi ñaàu tieân laø “Trai hay gaùi?”. Vaø caâu traû lôøi khoâng chæ cho ta bieát veà giôùi tính (sex) cuûa ñöùa beù maø coøn
QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở TRẺ EM Nguyễn Xuân Nghóa BAN XUẤT BẢN ĐHMBC TP HỒ CHÍ MINH 2000 MỤC LỤC QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở TRẺ EM (tìm hiểu nội thành TP Hồ Chí Minh) I DẪN NHẬP: A BỐI CẢNH CỦA CUỘC NGHIÊN CỨU B MỤC TIÊU CUỘC NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Phương pháp II KẾT QUẢ CUỘC NGHIÊN CỨU: A GIỚI VÀ XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG B QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở TRẺ EM 12 Caùc tập tục, kiêng cữ mang thai: 12 Thuộc tính trai, gái qua việc đặt tên con: 14 Xã hội hóa giới qua cách ăn mặc, hành vi, cử qua đồ chơi, trò chơi: Sự tham gia công việc gia đình: 19 Những điều trai làm gái không làm ngược lại: .23 Quan hệ bạn bè: 24 Sự mong đợi việc giáo dục tính cách trai gái 25 Cách giáo dục cha mẹ 28 Nam tính, nữ tính kỳ thò, phân biệt giới tính: 29 III KẾT LUẬN: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHUÏ LUÏC 39 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ GIỚI I CÁC LÝ THUYẾT ĐỘNG THÁI TÂM LÝ HỌC 42 LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC CỦA S FREUD 42 QUAN ĐIỂM CỦA NANCY CHODOROV 43 II CÁC LÝ THUYẾT SINH HỌC 44 NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ GIỚI TỪ THỜI ẤU THƠ 44 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN VĂN HÓA 45 15 CÁC CƠ CHẾ SINH HỌC 46 HOÓC MÔN GIỚI TÍNH VÀ HAØNH VI 47 Nghieân cứu động vật .47 Nghiên cứu với người: 48 ẢNH HƯỞNG CỦA HOÓC MÔN VÀ CẤU TẠO NÃO BỘ LÊN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC 49 NHỮNG LỐI GIẢI THÍCH THEO THUYẾT TIẾN HÓA 50 III LÝ THUYẾT HỌC HỎI THÔNG QUA XÃ HỘI .51 NHỮNG QUÁ TRÌNH HỌC HỎI TỪ XÃ HỘI 51 CAÙC TAÙC NHÂN XÃ HỘI HÓA 52 LẬP LUẬN CỦA LÝ THUYẾT HỌC HỎI TỪ XÃ HỘI 52 IV LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 55 CÁC CHỨNG CỨ CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 56 NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA HAI LỐI TIẾP CẬN HỌC HỎI TỪ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 57 GIỚI VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH HỌC, XÃ HỘI VÀ NHẬN THỨC: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Danh saùch caùc bảng BẢNG : TỶ LỆ % NHỮNG CON THÚ ĐỒ CHƠI ĐƯC TRẺ YÊU THÍCH NHẤT 17 BẢNG : MỘT SỐ TRÒ CHƠI CỦA TRẺ EM VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI 18 BẢNG : CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH, PHÂN CHIA THEO GIỚI 20 BẢNG 4: LÝ DO NHỮNG CÔNG VIỆC MÀ TRẺ EM TRAI VÀ TRẺ EM GÁI KHÔNG THÍCH LÀM 22 BẢNG 5: SỐ BẠN TRAI/GÁI TRUNG BÌNH CỦA CÁC TRẺ EM PHÂN THEO GIỚI VÀ CẤP HỌC 24 BẢNG 6: SỐ BẠN TRAI/GÁI TRUNG BÌNH CỦA CÁC TRẺ EM PHÂN THEO GIỚI VÀ LỚP TUỔI 24 BẢNG 7: TÍNH CÁCH MONG ĐI Ở CON TRAI VÀ CON GÁI 25 BAÛNG 8: TIÊU CHUẨN CHỌN NGƯỜI ĐÀN ÔNG LÀM CHỒNG THEO Ý KIẾN CỦA CHA MẸ 26 BẢNG 9: CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ CHỌN NGƯỜI PHỤ NỮ LÀM V 27 BAÛNG 10 : ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ EM TRAI VÀ GÁI VỀ CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ .29 BẢNG 11 : CHỈ SỐ NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH Ở NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM THEO GIỚI TÍNH 30 BẢNG 12: SO SÁNH Ý KIẾN CUẢ NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM VỀ MỘT SỐ KHUÔN MẪU VỀ GIỚI 31 QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỀ GIỚI Ở TRẺ EM (tìm hiểu nội thành TP Hồ Chí Minh) I DẪN NHẬP: A Bối cảnh nghiên cứu: Ở Việt Nam năm gần vấn đề giới (gender) nhà nghiên cứu xã hội đề cập đến nhiều việc thực dự án phát triển1 giới trở thành ngành học có tính thời thượng2 Tuy nhiên xã hội hóa giới (gender socialization) đề tài chưa quan tâm Các nhà khoa học xã hội Việt Nam đề cập đến trình xã hội hóa (socialization) nói chung Đề tài số người quan tâm khía cạnh thường trọng trình xã hội hóa gia đình3 Theo hiểu biết chúng tôi, có lẽ công trình nghiên cứu xã hội hóa giới trẻ em Việt Nam Helle Rydstrom4 Tác giả dùng phương pháp quan sát trực tiếp quan sát tham gia ngành dân tộc học để mô tả trình xã hội hóa giới trẻ em gái thuộc năm gia đình hai làng thuộc xã Thònh Trò5, Hà Tây Như xã hội hóa giới (gender socialization) đề tài mẽ nhiều người Thật vấn đề quan trọng thiết thân với chúng ta, lẽ đứa bé sinh ra, câu hỏi “Trai hay gái?” Và câu trả lời không cho ta biết giới tính (sex) đứa bé mà cho ta hình dung hướng phát triển đời đứa bé Hơn giới tính đứa bé không đặt đứa bé vừa chào đời mà trước đứa bé sinh Giới tính đặc biệt quan trọng xã hội phụ quyền xã hội Việt Nam Hội Liên Hiệp Phụ nữ, UNICEF, UNDP, Tài liệu tập huấn giới, Hà Nội, 1996 Trần Thò Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Phụ Nữ, giới phát triển, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 1996 Thái thò Ngọc Dư, Tài liệu nhập môn phụ Nữ học, ĐHMBCTPHCM, 1997 Nguyễn Linh Khiếu (cb), Nghiên cứu & đào tạo giới Việt Nam, Hà Nội, NXB KHXH, 1999 Lê Thi, Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người việt Nam, Nxb Phụ Nữ, 1997 Pham Van Bich, The Vietnamese Family in change – the case of Red River Delta, Euzon,1999 Helle Rydstrom, Embodying Morality – Girls’ Socialization in a North Vietnamese Commune, Linkoping University, 1998 Theo tác giả tên giả Có nhiều công trình lý thuyết phát triển giới, tựu chung có bốn khuynh hướng lý thuyết lớn sau đây6: Lý thuyết sinh vật học xã hội: Lập luận lý thuyết sinh vật học xã hội sau: khác biệt trai gái tồn vừa sinh khác biệt phản ánh ảnh hưởng yếu tố sinh lý lẽ trình xã hội hóa có ảnh hưởng năm tháng Lý thuyết học hỏi thông qua xã hội: Cũng nhiều hành vi khác người, việc học hỏi hành vi giới thường thông qua việc phối hợp biện pháp như: tưởng thưởng, củng cố trừng phạt Trong năm tháng thời niên thiếu, lấy trường hợp đứa bé trai, đứa bé trai khen, tưởng thưởng ứng xử “như trai” bò trừng phạt bò chê “như gái” Lý thuyết cho thấy đứa bé trai làm theo khuôn mẫu bắt chước hành vi người giới tính Đứa bé trai suy nghó: “Ta muốn thưởng, khen ta khen làm việc trai, ta muốn trai” Tình trạng tương tự xảy với bé gái Đây lý thuyết ủng hộ rộng rãi lý thuyết đơn giản Các lý thuyết nhận thức (cognitive theories): Lý thuyết cho khác biệt giới tính xuất qua trình phạm trù hóa qua đứa bé trai đặt nhóm (phạm trù) đàn ông ứng xử theo nhóm Đứa bé trai suy nghó: “ta trai ta phải làm điều trai làm” Và ngược lại, bé gái nhận thức suy nghó Lối tiếp cận khuyến khích nghiên cứu xem trẻ em sở đắc sử dụng nhận thức giới Các lý thuyết động thái tâm lý (psychodynamic theories) : Các lý thuyến bắt nguồn từ lý thuyết S Freud Theo quan điểm Freud, trình xã hội hóa nói chung trình hình thành nhân cách việc đấu tranh chống lại xu hướng bẩm sinh Trong trình xã hội hóa giới hình thành đấu tranh cảm xúc đứa bé người nuôi chúng năm tháng Cơ cấu cảm xúc bé trai hình thành xung đột tình yêu dành cho mẹ việc sợ bố Mối xung đột giải thành công dẫn đến việc đứa bé đồng hóa mạnh mẽ với cha mang nam tính Một tác giả khác Nancy Chodorov, người chòu ảnh hưởng Freud, thay đổi nhiều quan điểm Freud Chodorov cho việc nhận Xem Nguyễn Xuân Nghóa, “Tổng quan lý thuyết phát triển vai trò giới”, tập sách này, với tư liệu tham khảo số tác Patricia J Turner, Sex, gender and Identity, Leicester, The British Psychological Society Books, 1995; R Schaffer, Early Socialization, Leicester BPS Books, 1995; A Giddens, Sociology, Polity Press, 1997; J Macionis, K Plummer, Sociology, a Global Introduction, Prentice Hall Europe, 1999 nam hay nữ gắn bó đứa bé cha mẹ niên thiếu Bà nhấn mạnh tầm quan trọng người mẹ người cha Đến thời điểm đó, nhằm hình nhân cách riêng biệt mình, gắn bó cần chấm dứt Chodorov cho trình chấm dứt gắn bó xảy khác trẻ trai trẻ gái Ở đứa bé gái cắt đứt quan hệ đột ngột nên sau trở thành thiếu nữ, trẻ gái phát triển cảm nhận ngã có tính liên tục quan hệ với người khác Trái lại, trẻ trai hình thành nhận thức ngã khước từ triệt để Hình thành nhận thức nam tính không thuộc phụ nữ, khác với phụ nữ Những khuôn mẫu tâm lý truyền từ hệ sang hệ khác phụ nữ giữ vai trò hàng đầu trình xã hội hóa thời niên thiếu trẻ em Nhiều tác giả phê bình Chodorov chưa mô tả phấn đấu phụ nữ để trở thành người thực độc lập Chodorov không giải thích tính cách đứa bé sống gia đình có cha mẹ gia đình mở rộng có nhiều người chăm sóc nuôi dưỡng đứa bé Theo A Giddens, dù lý thuyết Chodorov giải thích “tính không biểu lộ tình cảm nam giới”- khó khăn nam giới biểu lộ tình cảm mình.7 B Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu: Cuộc nghiên cứu mục tiêu kiểm nghiệm lý thuyết Mặc dù nghiên cứu này, số thông tin thâu lượm gợi cho suy nghó tính thích hợp lý thuyết nêu Đây mô tả bước đầu trình xã hội hóa giới trẻ em vùng đô thò – thành phố Hồ Chí Minh - nét chấm phá, suy nghó cho vấn đề mẽ cần phải đào sâu sau Nghiên cứu nhằm trả lời số câu hỏi sau đây: Quá trình xã hội hóa giới trẻ em Việt Nam nào? Hay cha mẹ đứa bé quan tâm đến giới tính vấn đề giới em họ từ nào? Quá trình xã hội hóa giới trình liên tục lâu dài, từ đứa bé chào đời chúng học, thời thiếu niên thành niên, nghiên cứu giới hạn đặt trọng tâm tìm hiểu trình xã hội hóa giới gia đình thể mặt nào? Nhũng yếu tố ảnh hưởng đến phân biệt giới, kỳ thò giới? A Giddens, “Gender and Sexuality” Sociology, Polity Press, 1997, tr 99 Phương pháp Một số khái niệm : Trong nghiên cứu khái niệm trẻ em hiểu bao gồm trẻ em trai trẻ em gái từ 18 tuổi trở xuống Trong thực tế vấn thực với trẻ nhỏ tuổi Hai khái niệm quan trọng nghiên cứu giới (gender) giới tính (sex) hiểu theo nghóa thông thường nhà khoa học xã hội Giới tính khác biệt nữ giới nam giới từ góc độ sinh lý học giới quan niệm, hành vi, mối quan hệ tương quan đòa vò xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ góc độ văn hóa xã hội đònh Với ảnh hưởng P Bourdieu, nghiên cứu mình, Helle Rydstrom phê phán phân chia hai khái niệm nói nằm truyền thống triết học nhò nguyên phương Tây Chúng nhận thấy phân biệt hai khái niệm có tác dụng Tuy nhiên phải ý thức khuôn mẫu văn hóa giới văn hóa luôn phải hóa thân, biểu hành vi, ứng xử cá nhân cụ thể Xã hội hóa giới hiểu trình học hỏi cá nhân để trở thành người đàn ông, người phụ nữ xã hội cách nội tâm hóa chuẩn mực, giá trò giới cách học hỏi đóng vai trò giới theo mong đợi xã hội đònh Nghiên cứu giới hạn tìm hiểu trình xã hội hóa giới gia đình trẻ em Nếu có điều kiện nghiên cứu sau tìm hiểu trình xã hội hóa giới trẻ em qua môi trường học đường, qua bạn bè, qua phương tiện truyền thông đại chúng…Xã hội hóa giới gia đình thể qua giáo dục, qua tương tác cha mẹ, người lớn gia đình với trẻ em nhiều mặt đời sống, từ cách ăn mặc, đứng, hành vi cử chỉ, qua đồ chơi, trò chơi, thể tính tình mong đợi, qua công việc gia đình… Phương pháp: Nghiên cứu trước hết chủ yếu có tính cách đònh lượng Để thâu thập thông tin, tiến hành hai điều tra: dành cho trẻ em, dành cho cha mẹ Một bảng câu hỏi thực với 200 trẻ em: 90 nam 110 nữ , phân bố cho học sinh ba cấp học Ngoài có vài câu hỏi mở để tìm hiểu khác biệt giáo dục trai gái, để nhận xét hiệu việc giáo dục người cha người mẹ gia đình Ngoài câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm nhân xã hội em, có câu hỏi để tìm hiểu trình xã hội hóa giới qua mặt: đồ chơi, trò chơi, công việc gia đình, quan hệ bạn bè mong đợi cách tích cực hoạt động theo sở thích nữ hoạt động theo sở thích nam Tính hiệu củng cố (được đánh giá tiếp tục chơi) thay đổi theo người củng cố củng cố Các trẻ em gái chòu ảnh hưởng thầy cô bạn gái khác, chòu ảnh hưởng trẻ em trai Còn trẻ em trai hưởng ứng em trai khác không chòu ảnh hưởng thầy cô trẻ em gái Hơn nữa, trẻ em trai chòu ảnh hưởng trẻ em trai chúng tham gia hoạt động “nam giới”, chơi trò chơi mạnh bạo hay chơi với xe Quá trình củng cố, tự mình, không đủ để giải thích phát triển vai trò giới Nhiều nghiên cứu cho thấy cô bảo mẫu thường củng cố trẻ em gái trai hành vi theo khuôn mẫu nữ, điều không ngăn cản trẻ em trai tham gia trò chơi mạnh bạo Trong phần thảo luận phương cách khác mà trẻ em trai trẻ em gái có loại hình ứng xử khác nhau, đặc biệt qua trình củng cố học hỏi quan sát Ít có nhà nghiên cứu nghi ngờ trình nêu họ đặt câu hỏi liệu lý thuyết học hỏi từ xã hội có đủ để giải thích khuôn mẫu giới không Điểm thiếu sót lý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng nhận thức giới trẻ em IV Lý thuyết phát triển nhận thức Những công trình nghiên cứu L Kohlberg nghiên cứu ứng dụng lối tiếp cận nhận thức nhằm tìm hiểu phát triển vai trò giới Kohlberg xem trẻ em tác nhân tích cực tìm kiếm đem lại ý nghóa cho giới bao quanh Thái độ niềm tin vai trò giới trẻ em giữ vai trò quan trọng hàng đầu việc hướng dẫn hành vi tương tác em với môi trường chung quanh Kohlberg lập luận nhận thức gia tăng trẻ giới mấu chốt cho việc phát triển vai trò giới sau Ông ta tin trẻ em quan sát bắt chước hình mẫu giới tham gia hoạt động thích hợp với giới em nhận biết điều mà người giới với em thường làm Quá trình gọi “tự xã hội hóa” (self-socialization) Cha mẹ, người lớn khác, bạn bè, nhân vật phương tiện truyền thông đại chúng dùng hình mẫu Như phần đề cập, vào khoảng hai tuổi, đứa bé học có hai giới tính em thuộc giới Kohlberg xem xếp loại bước tiên khởi cho việc học hỏi vai trò giới sau Khi đứa trẻ xem trai hay gái, em đánh giá khía cạnh thích hợp giới cách tích cực xem nhẹ khía cạnh giới khác Kohlberg cho năm đầu, đứa bé biết để phân biệt trai gái không nhận thấy giới tính bất biến suốt đời Khái 67 niệm tính 68 bất biến giới (gender constancy) - nhận thức trẻ giới tính luôn suốt đời không thay đổi cho dù có thay đổi dáng vẻ bên - khái niệm trung tâm tư tưởng Kohlberg ông ta xác đònh giai đoạn hình thành nhận thức khoảng từ năm đến bảy tuổi Nhưng thấy có tranh luận thời điểm phát triển cách thức đo lường tính bất biến giới Các chứng quan điểm phát triển nhận thức: Tính bất biến giới Những kết luận Kohlberg tính bất biến giới dựa nghiên cứu qua đứa bé hỏi giới tính trẻ em trai, trẻ em gái qua hình ảnh có thay đổi không, có thay đổi tóc tai, áo quần Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy trẻ em hỏi trực tiếp chúng, đa phần em cho dù ba tuổi cho biết chúng giới tính chúng lớn lên Có hồ nghi tính vững nghiên cứu trước sử dụng thay đổi dựa hình ảnh Gán nhãn giới, nhận thức giới hành vi Trong số nghiên cứu, người ta tìm thấy mối liên hệ gán nhãn giới (khả trẻ em việc xếp loại hình ảnh theo giới tính), nhận thức giới (sự xếp loại theo giới trẻ mình) mức độ hành vi theo khuôn mẫu giới Lấy thí dụ, Weinraub nghiên cứu nhiều khía cạnh gán nhãn giới, nhận thức giới sở thích đồ chơi theo giới trẻ em từ 26 tháng đến 36 tháng cho thấy trẻ gán nhãn chúng giới cách xác dành nhiều thời gian chơi đồ chơi theo giới tính Hiểu biết vai trò giới hành vi Như biết, trẻ em từ lúc bé có số hiểu biết khuôn mẫu có sẵn giới Những hiểu biết có ảnh hưởng hành vi đứa trẻ không? Nghiên cứu trẻ em từ bốn đến sáu tuổi Blakemore đồng nghiệp cho thấy hiểu biết khuôn mẫu giới có quan hệ với sở thích đồ chơi theo giới Nghiên cứu Eisenberg đồng với trẻ ba, bốn tuổi cho thấy trẻ chọn đồ chơi theo giới sử dụng suy nghó vai trò giới để chứng minh trẻ khác thích hay không thích đồ chơi Lấy thí dụ, không thích chơi búp bê “dành cho gái” Chúng thường dùng đặc tính đồ chơi để biện minh cho sở thích Chơi búp bê búp bê “đẹp” Tuy nhiên, kiến thức giới thời thơ ấu xem nguyên nhân trình phát triển không rõ ràng Thí dụ, nghiên cứu trẻ từ hai đến năm tuổi, Perry đồng nghiệp cho thấy sở thích trẻ em trai đồ chơi theo giới có trước hiểu biết em khuôn mẫu giới trước khoảng 69 năm; với trẻ em gái, thứ tự thời gian không rõ Như vậy, hiểu biết 70 khuôn mẫu có sẵn giới không thiết tiền đề cần thiết cho trò chơi theo giới Có thể đợi đến sau trẻ có hiểu biết giới chúng hành động theo hiểu biết nh hưởng cha mẹ hiểu biết giới hành vi trẻ Cả hai lối tiếp cận học hỏi từ xã hội phát triển nhận thức có chung ý tưởng trẻ em nhận biết xã hội có hai giới tính trẻ ứng xử theo giới khác tùy thuộc sở giới tính sinh học Những nghiên cứu mà trình bày cho thấy tồn sớm trẻ việc gán nhãn giới, nhận thức giới ứng xử theo giới Như cha mẹ có ảnh hưởng biểu giới sớm không? Weinraub đồng nghiệp tìm hiểu đặc tính gia đình ảnh hưởng lên phát triển vai trò giới Họ tìm thái độ người cha hành vi vai trò giới gia đình có liên quan đến việc gán nhãn giới trẻ người cha theo khuôn mẫu giới sở thích đồ chơi theo giới người trai mạnh Trái lại, phản ứng người mẹ tương quan với khuôn mẫu giới Một nghiên cứu khác cho thấy quan tâm người cha đến hành vi theo khuôn mẫu giới trẻ 18 tháng có mối quan hệ với lứa tuổi mà trẻ học hỏi cách gán nhãn giới cách thích hợp điều lại có tương quan với vài khía cạnh trò chơi theo khuôn mẫu giới trẻ em khoảng 27 tháng Đối với em vào năm cuối mẫu giáo hay bắt đầu cấp một, nghiên cứu cho thấy em có cha mẹ “truyền thống” có hiểu biết khuôn mẫu giới nhiều hơn, khác biệt sở thích đồ chơi hay hoạt động theo khuôn mẫu giới Lấy thí dụ, nghiên cứu trẻ bốn tuổi cho thấy trẻ có hiểu biết khuôn mẫu giới tính có cha thực công việc nội trợ chăm sóc trẻ hai cha me ïcó thái độvề vai trò giới mang tính truyền thống Sở thích trẻ đồ chơi hoạt động theo giới tương quan với số đo khuôn mẫu giới cha mẹ Từ nghiên cứu rút gì? Cha mẹ mà gắn với khuôn mẫu giới dạy nhận thức giới gán nhãn giới khuyến khích trò chơi, đồ chơi giới sớm quán cha mẹ gắn với khuôn mẫu giới Tuy nhiên đứa trẻ có nhận thức giới trình tự xã hội hóa trẻ ảnh hưởng sở thích ứng xử theo khuôn mẫu giới từ năm mẫu giáo trở sau vai trò bạn bè lúc quan trọng Những khác biệt hai lối tiếp cận học hỏi từ xã hội phát triển nhận thức: 71 Theo lý thuyết học hỏi từ xã hội trẻ em hành động theo khuônmẫu giới trước tiên thông qua trình củng cố học hỏi quan sát Theo lý thuyết phát triển nhận thức, trước hết trẻ em biết xã hội có hai thành phần: nam giới nữ giới thành phần em thuộc Sau trẻ quan sát bắt chước người khác giới với em tham gia hoạt động cụ thể biết chúng thích hợp với giới Lý thuyết học hỏi từ xã hội: Cha mẹ, thầy cô, bạn bè củng cố hành vi thích hơp với giới Lý thuyết phát triển nhận thức: Nhận thức giới trẻ Hành vi trẻ Trẻ quan sát bắt chước người khác, người giới Trẻ quan sát hình mẫu vai trò, họ giới tính Trẻ tham gia hoạt động xem hợp với giới tính Lấy thí dụ, xem trẻ em gái chơi trò nấu ăn Lý thuyết học hỏi từ xã hội giải thích hành vi em bắt chước theo hình mẫu vai trò: em quan sát mẹ nấu bắt chước mẹ Lý thuyết phát triển nhận thức nhấn mạnh trẻ biết gái tham gia hoạt động “thích hợp” với gái (Xin xem sơ đồ) Giới nhân tố sinh học, xã hội nhận thức: Để hiểu đầy đủ trình phát triển giới cần hội nhập nhân tố sinh học, áp lực xã hội hóa quan điểm phát triển nhận thức – quan điểm nhìn nhận vai trò tích cực trẻ Quá trình phát triển tác động liên tục môi trường cá nhân 72 Trong phát triển bình thường, hoóc môn giới tính tạo điều kiện cho trẻ em trai gái ứng xử khác (lấy thí dụ trẻ em trai động mặt thể chất), có tiền đề học hỏi khác Kể từ sinh ra, chờ đợi khuôn mẫu giới cha mẹ mục tiêu trình xã hội hóa có ảnh hưởng uốn nắn hành vi trẻ Như cha mẹ đối xử khác trai gái (ví 73 họ chơi mạnh bạo với trẻ em trai với trẻ em gái) họ phản ứng khác trước hành vi trẻ em trai trẻ em gái (ví cha mẹ đáp ứng khơi mào trò chơi mạnh bạo trai) Thêm vào trẻ em trai trẻ em gái đáp ứng khác trước đối xử cha mẹ (ví cha mẹ khơi mào trò chơi mạnh bạo với trẻ em trai trẻ em gái có trẻ em trai đáp ứng cách tích cực) Qua trình vậy, khác biệt trẻ em trai gái đầu nhỏ (trong ví dụ mức độ hoạt động) khuyếch đại qua trình xã hội Từ tuổi lên ba, nhận thức giới trẻ hoạt động để tổ chức thông tin có liên hệ đến giới; cộng thêm với động bên phải hành động thích hợp với giới áp lực xã hội hóa từ Kinh nghiệm từ nhóm bạn bè có đóng góp có ý nghóa cho việc phát triển khuôn mẫu giới Những chuẩn mực văn hóa liên quan vai trò giới thay đổi tùy theo tuổi tác tùy theo văn hóa cụ thể đứa trẻ lớn lên Tác động yếu tố sinh học văn hóa minh họa qua ví dụ trò chơi mạnh bạo Sự khác biệt giới thể qua trò chơi mạnh bạo thấy tồn nhiều văn hóa khác Đây chứng ảnh hưởng hoóc môn giai đoạn trước đứa bé sinh thấy cha tham gia nhiều mẹ, trai nhiều gái vào trò chơi Sơ đồ minh họa yếu tố có ảnh hưởng đến trẻ em độ tuổi lên hai, có nghóa trước chúng có nhận thức giới tính chất theo giới trò chơi mạnh bạo Sơ đồ minh họa ảnh hưởng có lên khác biệt giới trò chơi mạnh bạo trẻ em khoảng hai tuổi Những ảnh hưởng hoóc môn có trước sinh Người cha khơi mào trò chơi mạnh bạo với trai Trẻ em trai chơi trò chơi mạnh bạo khen thưởng Trẻ em trai tham gia nhiều trò chơi mạnh bạo với cha mẹ bạn bè 74 Các khuôn mẫu có sẳn hành vi thích hợp với giới tính 75 Khi trẻ độ tuổi mẫu giáo năm đầu cấp một, kể thêm hai yếu tố mới: Trước hết nhận thức giới trẻ, yếu tố ảnh hưởng (a) nhận thức hành vi thích hợp với giới (b) giới tính bạn chơi ưa thích Cả hai điều ảnh hưởng đến việc tham gia trò chơi mạnh bạo Yếu tố thứ hai củng cố (ủng hộ) cha mẹ, thầy cô giáo bạn bè trình học hỏi qua quan sát (ví dụ, trẻ em trai bắt chước cha bạn bè giới), yếu tố góp phần vào khác biệt giới trò chơi mạnh bạo Mô hình minh họa đơn giản hóa nhiều yếu tố khác can thiệp vào Tuy nhiên mô hình dùng để minh họa tính chất đa nguyên nhân khác biệt giới phát triển, bao gồm ảnh hưởng hoóc môn, trình củng cố học hỏi quan sát, vai trò niềm tin mong đợi khuôn mẫu giới trình nhận thức trẻ em hành vi thích hợp với giới nhận thức giới Như để hiểu đầy đủ tính phức tạp hành vi người nói chung phát triển vai trò giới nói riêng, nhà nghiên cứu cần tổng hợp kết nghiên cứu nhiều môn khoa học, không tâm lý học mà sinh học, nhân học xã hội học Tài liệu tham khảo - Nancy Chodorov, Gender Personality and the Sexual Sociology of Adult Life, A M Jaggar, P S Rothenberg, Feminist Frameworks, 3rd Ed, McGraw-Hill, Inc 1993 -S Freud, “Feminity” A M Jaggar, P S Rothenberg, Feminist Frameworks, 3rd Ed, McGraw-Hill, Inc 1993 - A Giddens, “Gender and Sexuality” Sociology, Polity Press, 1997 - C Lewis, Aspects of Human Development, Leicester, BPS Books, 1995 - J Macionis, K Plummer, “Gender and Sexuality”, Sociology , a global introduction, Prentice Hall, 1997 - R Schaffer, Early Socialization, Leicester, BPS Books, 1995 Patricia J Turner, Sex, gender and Identity, Leicester, The British Psychological Society Books, 1995 76 - P Woodford-Berger, Addressing the Needs and Rights of Girls and Boys in Child-Focused Projects: a Reference Guide for Gender Planning and Monitoring, Stockholm University, 1998 77 Lời nói đầu Trong năm qua, Khoa Phụ Nữ Học có nhiều nghiên cứu trẻ em, nhiều sách dòch giáo trình liên quan đến an sinh nhi đồng(*) Công trình nghiên cứu nằm phương hướng Hơn nữa, trình nghiên cứu trẻ em lúc ý thức tầm quan trọng quan niệm văn hóa khác trẻ em, trình nuôi dưỡng, đào tạo trẻ em xảy nào? Có nhiều vấn đề tồn thiếu niên, người lớn hôm có tiền đề từ thời thơ ấu Tìm hiểu trẻ em cho cảm nghiệm, vấn đề trẻ em vấn đề người lớn, hay nói cách khác người lớn gây nên vấn đề cho trẻ em Chính suy nghó mà đề tài: “Quá trình xã hội hóa giới trẻ em“ chọn để nghiên cứu Một xã hội muốn tiến tới bình đẳng nam nữ phải tìm hiểu cách trình xã hội hóa giới, trình trẻ em - mà công trình suy nghó, gợi mở bước đầu Ngoài tác giả chòu trách nhiệm thiết kế, phân tích viết báo cáo tổng hợp, tham gia nghiên cứu có số giảng viên, sinh viên khoa Phụ Nữ Học: Nguyễn Thò Thu Hà, Nguyễn Thò Nhận, Dương Thò Rỹ, Phan Thanh Minh, Nguyễn Thò Hồng Quế, Lê Đăng Anh, Lưu Nguyễn Xuân Lan, Phạm Thò Kim, Trần Thò Kim nh… Để bạn đọc có nhìn khái quát quan điểm xã hội học liên quan đến đề tài, giới thiệu thêm tập sách viết: “Tổng quan lý thuyết phát triển vai trò giới” Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin cám ơn Quỹ Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển Radda Barnen nhiệt tình hỗ trợ, giúp đở việc thực nghiên cứu (*) Nguyễn Xuân Nghóa (cb), Trẻ em tronghoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ĐHM-BC, 1997, Nguyễn Xuân Nghóa, M Loughry, The Integration of unaccompanied returnee children (URC) in Thua Thien – Hue Province, HCMC Open University, 1997; Nguyễn Xuân Nghóa (cb), Trẻ em bò lạm dụng tình dục, ĐHM- BC TPHCM, 1998; Nguyễn Xuân Nghóa (cb) Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hội nhập vào cộng đồng, ĐHM-BC, 1999; Nguyễn Thò Nhẫn (dòch), Một số đọc an sinh nhi đồng, Khoa PNH, Ban Xuất Đại học Mở – Bán công, 1999 Lê Chí An (dòch), 500 bí làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt, Khoa PNH, Ban Xuất Đại học Mở – Bán công, 2000 Nguyễn Thò Thu Hà, Nguyễn Thò Nhận, Lượng giá dự án công tác xã hội học đường quận quận 11 - TPHCM, Khoa PNH, ĐHM-BC, 2000 78 TPHCM, tháng năm 2000 79 80 81 ... change – the case of Red River Delta, Euzon,1999 Helle Rydstrom, Embodying Morality – Girls’ Socialization in a North Vietnamese Commune, Linkoping University, 1998 Theo tác giả tên giả Có nhiều... kh o số tác Patricia J Turner, Sex, gender and Identity, Leicester, The British Psychological Society Books, 1995; R Schaffer, Early Socialization, Leicester BPS Books, 1995; A Giddens, Sociology,... Chi, “Preliminary Notes on the Family of the Viet”, in R Liljestrom and Tuong Lai (eds.), Sociological Studies on the Vietnamese family, Ha Noi, Social Sciences publishing house, 1991 13 Le Thi