1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao tong quan cac nghien cuu giam ngheo o viet nam 1

92 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Ủy ban về các Vấn đề Xã hội của Quốc hội thông qua Dự án Hỗ trợ giảm nghèo bền vững (PRPP) nhằm mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động giám sát giảm nghèo tối cao của Quốc hội theo Nghị quyết số 661NQUBTVQH13, ngày 0492013. Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá tổng quan các kết quả, khuyến nghị chính về giảm nghèo của các báo cáo trong giai đoạn 20052013. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) gồm: Nguyễn Thị Thu Hà; Nguyễn Văn Thục; Nguyễn Việt Nga và Nguyễn Thanh Phương. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ từ Ủy ban về các Vấn đề Xã hội của Quốc hội, Cục Bảo trợ Xã hội, dự án PRPP và UNDP trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm; ông Đỗ Mạnh Hùng, phó Chủ nhiệm; ông Nguyễn Hoàng Mai, Vụ trưởng; ông Đinh Ngọc Quý, phó Vụ trưởng; bà Nguyễn Thị Đức Hạnh, chuyên viên Vụ các Vấn đề Xã hộiVăn phòng Quốc hội; bà Lê Tuyết Nhung, phó Cục trưởng Cục Bảo trợ Xã hội Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, phó Giám đốc Dự án PRPP; ông Đoàn Hữu Minh, quản đốc dự án PRPP; bà Võ Hoàng Nga, cán bộ chương trình Phòng Giảm nghèo và Phát triển Xã hội của UNDP.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI BÁO CÁO TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI BÁO CÁO TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HÀ NGUYỄN VIỆT NGA NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGUYỄN VĂN THỤC HÀ NỘI, 2015 Từ viết tắt BHTN Bảo hiểm Thất nghiệp BHYT Bảo hiểm Y tế Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Bộ TC Bộ Tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng Chương trình MTQG Chương trình Mục tiêu quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số ĐTMSDC Điều tra mức sống dân cư HDI Chỉ số phát triển người MDG Mục tiêu thiên niên kỷ KHXH Khoa học Xã hội TCTK Tổng cục Thống kê UBDT Ủy ban Dân tộc UNDP Tổ chức Phát triển Liên hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp Quốc VPQGGN Văn phòng Quốc gia giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Lời cảm ơn Nghiên cứu thực khuôn khổ hợp tác Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc hội thông qua Dự án Hỗ trợ giảm nghèo bền vững (PRPP) nhằm mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động giám sát giảm nghèo tối cao Quốc hội theo Nghị số 661/NQ-UBTVQH13, ngày 04/9/2013 Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá tổng quan kết quả, khuyến nghị giảm nghèo báo cáo giai đoạn 2005-2013 Nghiên cứu thực nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) gồm: Nguyễn Thị Thu Hà; Nguyễn Văn Thục; Nguyễn Việt Nga Nguyễn Thanh Phương Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ từ Ủy ban Vấn đề Xã hội Quốc hội, Cục Bảo trợ Xã hội, dự án PRPP UNDP suốt trình thực nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm; ông Đỗ Mạnh Hùng, phó Chủ nhiệm; ơng Nguyễn Hồng Mai, Vụ trưởng; ơng Đinh Ngọc Q, phó Vụ trưởng; bà Nguyễn Thị Đức Hạnh, chuyên viên Vụ Vấn đề Xã hội-Văn phòng Quốc hội; bà Lê Tuyết Nhung, phó Cục trưởng Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, phó Giám đốc Dự án PRPP; ơng Đồn Hữu Minh, quản đốc dự án PRPP; bà Võ Hồng Nga, cán chương trình Phòng Giảm nghèo Phát triển Xã hội UNDP Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Mục lục TÓM TẮT vi BỐI CẢNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC KẾT QUẢ CHÍNH 5.1 Tổng quan kết nghiên cứu 5.1.1.Tóm tắt thành tựu lĩnh vực giảm nghèo Việt Nam 5.1.2 Đánh giá kết giảm nghèo thực tế so với mục tiêu sách 5.1.3 Tóm tắt tồn lĩnh vực giảm nghèo Việt Nam 5.1.3.1.Xây dựng sách tổ chức thực sách giảm nghèo .7 5.1.3.2 Vấn đề huy động phân bổ nguồn lực giảm nghèo .11 5.1.3.3.Năng lực cán giảm nghèo vai trò Văn phòng Quốc gia giảm nghèo 14 5.1.3.4 Vấn đề chuẩn nghèo xác định đối tượng nghèo 15 5.1.3.5.Vấn đề mơ hình giảm nghèo 17 5.1.4 Tóm tắt thách thức lĩnh vực giảm nghèo 18 5.1.4.1.Khoảng cách giàu nghèo .18 5.1.4.2.Nghèo dân tộc thiểu số 19 5.1.4.3.Nghèo nhóm người cao tuổi .20 5.1.4.4.Nghèo khu vực đô thị 21 5.1.4.5.Các thách thức liên quan tới vấn đề giảm nghèo .23 5.1.4.6.Giảm nghèo liên quan tới mơ hình tăng trưởng kinh tế 23 5.1.7 Tín dụng cho giảm nghèo 24 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 5.2 Tổng quan khuyến nghị 26 5.2.1 Khuyến nghị giảm thiểu chồng chéo thiết kế thực sách giảm nghèo 26 5.2.2 Khuyến nghị phân cấp nguồn vốn định giảm nghèo cho cấp tỉnh 27 5.2.3.Khuyến nghị nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo nâng cao vai trò Văn phòng Quốc gia giảm nghèo 29 5.2.4 Khuyến nghị liên quan tới chuẩn nghèo xác định đối tượng nghèo 30 5.2.5 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề khoảng cách giàu nghèo 32 5.2.6 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số 33 5.2.7 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề nghèo người cao tuổi 35 5.2.8 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề giảm nghèo khu vực đô thị 36 5.2.9 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề nghèo thách thức .37 5.2.10 Các khuyến nghị liên quan tới vấn đề mơ hình tăng trưởng kinh tế 38 5.2.11 Khuyến nghị liên quan tới mơ hình giảm nghèo .39 5.2.12 Khuyến nghị liên quan tới tín dụng cho người nghèo 41 5.3 Một số thay đổi sách có liên quan 41 5.4 Các nội dung chưa điều chỉnh 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Tóm tắt Báo cáo thực nhằm mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động giám sát giảm nghèo tối cao Quốc hội theo Nghị Nghị số 47/2013/QH13 ngày 20/6/2013 Quốc hội chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2014 Nghị số 621/NQ-UBTVQH13 ngày 22/7/2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội Mục tiêu tổng thể báo cáo nhằm đánh giá tổng quan kết nghiên cứu giai đoạn 20052013 giảm nghèo Việt Nam Trên sở đó, đưa vấn đề mang tính gợi ý sâu cho hoạt động giám sát Đoàn Giám sát theo nội dung Nghị Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu lớn nên nghiên cứu tổng quan tất nghiên cứu giảm nghèo có giai đoạn Để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu, báo cáo tập trung nhiều vào nghiên cứu thực cách hệ thống, qua nhiều giai đoạn khác nhau, trọng vào nghiên cứu đánh giá tổng thể kết chương trình giảm nghèo lớn Các nghiên cứu có liên quan liệt kê phần danh mục tài liệu tham khảo Ngồi ra, để đảm bảo tính so sánh, báo cáo sử dụng kết đánh giá từ quan Chính phủ Quốc hội Giảm nghèo Việt Nam không vấn đề sách mà vấn đề xã hội bật, chủ đề nhiều nghiên cứu, đánh giá thực tổ chức nước Đối với tổ chức nước, phần Viện, trung tâm thuộc Bộ/ngành, số khác thuộc trường Đại học Với tổ chức lại, phần lớn tổ chức phi phủ nước cơng ty tư vấn tư nhân Sự tham gia đa dạng tổ chức nghiên cứu giảm nghèo cho thấy cách thức tiếp cận, đánh giá kết nghiên cứu phong phú, nhiều chiều giảm nghèo Việt Nam Cũng từ đó, hệ thống khuyến nghị nghiên cứu phong phú đa dạng Các nghiên cứu giảm nghèo thực từ sớm, từ đầu năm 90 kỷ trước, gắn liền với việc thực sách giảm nghèo Phần lớn nghiên cứu định lượng, chí túy định lượng, khơng có nhiều nghiên cứu định tính lĩnh vực Các nghiên cứu giảm nghèo có tham gia người dân không thực nhiều, đặc biệt nghiên cứu quy mô lớn Thời gian gần đây, xu hướng lồng ghép, gia tăng nghiên cứu định tính lĩnh vực giảm nghèo trọng nhiều hơn, nhằm đánh giá toàn diện chiều cạnh vấn đề nghèo Do quy định sách giảm nghèo suốt thời gian qua xác định thông qua yếu tố kinh tế, nên đại đa số nghiên cứu giảm nghèo dừng lại khía cạnh kinh tế Rất nghiên cứu giảm nghèo ngồi khía cạnh kinh tế Trong năm trở lại đây, mục tiêu giảm nghèo Việt Nam trọng nhiều vào vấn đề giảm nghèo bền vững, bắt đầu xuất nghiên cứu, tiếp cận vấn đề nghèo góc độ đa chiều Mặc dù vậy, có vài nghiên cứu theo cách tiếp cận này: nghèo đa chiều trẻ em, nghèo đa chiều đô thị… Do đặc trưng yếu tố địa lý, đặc trưng dân tộc, điều kiện sản xuất…nên nghiên cứu giảm nghèo phần nhiều thực khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Điều phản ánh đặc điểm đối tượng, địa bàn mà sách giảm nghèo bao phủ Chính thế, nghiên cứu nghèo khu vực đô thị, nông thôn đồng Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, xuất nhiều nghiên cứu nghèo khu vực này, phần thể hướng nghiên cứu giảm nghèo, phần khác xuất phát từ tác động xã hội, đặc biệt lạm phát khủng hoảng kinh tế Các kết nghiên cứu nghèo đô thị cho thấy cần thiết phải nhìn nhận rộng hơn, sâu vấn đề giảm nghèo, Việt Nam muốn đạt kết bền vững Theo thời gian, xu hướng nghiên cứu giảm nghèo có thay đổi Hiện tại, nghiên cứu thường tập trung nhiều cho vấn đề liên quan tới thách thức giảm nghèo, bao gồm thách thức truyền thống đặc biệt thách thức biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế…Trong trước đó, phần lớn nghiên cứu lại tập trung đánh giá kết thực trạng giảm nghèo Những nghiên cứu giảm nghèo năm gần đặt yêu cầu thiết cần thiết phải thay đổi cách thức giảm nghèo mà Việt Nam làm trước thách thức Cách thức tiếp cận nghiên cứu giảm nghèo tổ chức khác Thơng thường nghiên cứu lớn sách, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo, chương trình 134, chương trình 135…chủ yếu thực tổ chức UNDP, WB Trong đó, với số đơng tổ chức lại, nghiên cứu giảm nghèo thực quy mô nhỏ hơn, đối tượng phạm vi Khá nhiều nghiên cứu tổ chức mang tính nối tiếp nhau, nên số 10 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Ban hành quy định đầu tư, đấu thầu, chế tài phù hợp với đặc thù lực tổ chức thực huyện nghèo; cơng trình quy mơ nhỏ cấp thôn, giao cho tổ, đội, hội, nhóm thơn, tổ chức thực hiện; phải bảo đảm sử dụng tiết kiệm, hiệu vốn đầu tư đồng thời xây dựng chế thơng thống, dễ làm, dễ thực tạo điều kiện cho cộng đồng người dân tham gia thực hiện, tăng thu nhập.” Chương trình MTQG giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 116 coi vấn đề phân cấp, trao quyền, tăng cường tham gia người dân giải pháp quan trọng để thực thành công mục tiêu giảm nghèo giai đoạn này: “Tăng cường phân cấp, trao quyền cho địa phương, sở; Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai, giám sát đánh giá kết thực Bảo đảm công khai, minh bạch suốt trình thực Chương trình.” Hiệu sách giảm nghèo có phụ thuộc lớn vào vai trò đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, bao gồm lực, trách nhiệm cơng tâm Cũng thế, việc nâng cao lực cho cán giảm nghèo cấp, đặc biệt cấp sở khuyến nghị phổ biến nhiều nghiên cứu giảm nghèo Ở góc độ sách, vấn đề trọng thông qua hợp phần/dự án nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo tất Chương trình MTQG giảm nghèo từ trước tới nay, ngồi có sách hỗ trợ đào tạo khác Mặc dù, kết nghiên cứu vấn đề cho thấy, hiệu hoạt động đào tạo chưa cao kinh phí phân bổ thấp, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp…nhưng với hợp phần/dự án, chế độ sách cho cán giảm nghèo thấy tính quán sách giảm nghèo việc đào tạo nâng cao lực cán Quyết định số 1498/QĐ-TTg ngày 8/10/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 116 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 73 Những bất ổn kinh tế vĩ mô thời gian qua, đặc biệt lạm phát khủng hoảng kinh tế đòi hỏi cần thực thi nhiều sách hỗ trợ để nhóm dân nghèo nhóm đối tượng bảo trợ xã hội khác Các khuyến nghị thực tế từ nghiên cứu thể sách hỗ trợ người dân ứng phó với khó khăn giai đoạn Nghị số 10/2008/NQ-CP Chính phủ ngày 17/4/ 2008: Về biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững; Quyết định số 289/QĐ-TTg 18/3/2008 việc ban hành số sách hỗ trợ đồng bào DTTS, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân; Quyết định số: 443/QĐ-TTg ngày 4/4/2009, Về việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất - kinh doanh; Quyết định số: 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009, Việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn Tại tỉnh thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhiều giải pháp hỗ trợ người dân, đặc biệt nhóm nghèo thực thi hỗ trợ nhà cho người có thu nhập thấp, cấp thẻ BHYT, bình ổn giá… Việc mở rộng độ phủ sách bảo trợ xã hội để giúp nhóm nghèo có nhiều hội thoát nghèo tránh nguy tái nghèo rơi xuống nhóm nghèo cho nhóm liền kề nội dung khuyến nghị xem xét, điều chỉnh sách có liên quan thời gian qua Trong đó, tiêu biểu sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Chính sách BHTN Việt Nam quy định Luật Bảo hiểm Xã hội (2006), sách thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2009 bắt đầu chi trả từ ngày 1/1/2010 Theo Cục Việc làm, năm 2012 số người có định hưởng 421.048 người Với mức hưởng tối thiểu tháng tương ứng với 60 % mức lương trung bình tháng trước thất nghiệp, việc thực thi sách BHTN thời gian qua với số sách bảo trợ xã hội khác góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ nhóm xã hội, đặc biệt nhóm yếu Khi Luật việc làm thơng qua, có thêm nhiều quy định hỗ trợ mới, tích cực chủ động để giúp người lao động ứng phó với tình trạng thất nghiệp nâng cao kỹ nghề, thu nhập…Ngồi sách BHTN, thời gian qua, Nhà nước tăng cường sách khác an sinh xã hội Trong đó, trợ cấp xã hội dành cho người cao tuổi hạ độ tuổi xuống mức phù hợp 74 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Song song với giải pháp ứng phó với thách thức, rủi ro mặt kinh tế, xã hội, sách khác có liên quan thời gian qua có hỗ trợ tích cực để giúp người dân, đặc biệt người nghèo ứng phó với rủi ro từ thiên nhiên Điển hình Chương trình MTQG ứng phó với biến đổi khí hậu phê duyệt theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Theo chương trình này, nhiều giải pháp ứng phó thực bao gồm việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu sinh kế người dân để có giải pháp phù hợp, đặc biệt khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Về sách tín dụng, thời gian qua Nhà nước tiếp tục có điều chỉnh nâng định mức cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tập trung cho vay vào tổ nhóm, có sách khoanh nợ, giãn nợ điều chỉnh lãi suất, hỗ trợ người nghèo gặp khó khăn giảm bớt tiền lãi người nghèo trả nợ hạn…Gần Quyết định số 1826/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội (điều chỉnh mức lãi suất cho vay hộ cận nghèo với hộ nghèo 120 % quy định thời kỳ; điều chỉnh mức lãi suất cho vay hộ cận nghèo chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn; điều chỉnh mức lãi suất cho vay hộ cận nghèo hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn xuống 0,8 %/tháng) Ngày 19/5/2011, Chính phủ ban hành Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo nhanh bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Trong đó, để giảm nghèo nhanh bền vững, Nghị 80/NQ-CP xác định cần phải đổi mới, tạo nhiều chuyển biến công tác giảm nghèo giai đoạn tới Dựa định hướng Nghị 80/NQ-CP, hàng loạt sách, chương trình giảm nghèo ban hành giai đoạn có thay đổi Trong nhiều thay đổi gần với nội dung khuyến nghị nhiều nghiên cứu giảm nghèo Cụ thể, định 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012- 2015, giải pháp thực có nhiều giải pháp đáng ý như: (i) Tập trung truyền thông để thay đổi nhận thức, ý thức vươn lên, tiếp nhận sử dụng hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo; Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 75 (ii) Ban hành chế, sách đặc thù (iii) Xây dựng thông tư hướng dẫn thực chương trình theo hướng: tăng cường phân cấp, trao quyền cho sở, địa phương tăng cường tham gia người dân việc thực sách giảm nghèo (iv) Tăng cường vai trò VPQGGN ban đạo chương trình bền vững địa phương đảm bảo lực lượng cán giảm nghèo cấp xã thơng qua việc bố trí công chức chuyên trách lĩnh vực lao động thương binh xã hội làm thường trực chương trình giảm nghèo cấp xã Trong số giải pháp thực Chương trình MTQG giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, nhiều giải pháp đề cập sách, Chương trình MTQG giảm nghèo trước Tuy nhiên, xét bối cảnh mới, giải pháp hoàn tồn có sở để áp dụng thành cơng, góp phần vào thực tốt mục tiêu chương trình Tuy nhiên, Chương trình MTQG giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 chưa có đánh giá nên cần thêm thời gian để kiểm chứng giải pháp 5.4 Các nội dung chưa điều chỉnh Nỗ lực để giảm chồng chéo, phân tán việc thiết kế thực thi sách giảm nghèo thời gian qua chưa mang lại nhiều tác động tích cực So sánh Chương trình MTQG giảm nghèo cho thấy, số lượng hợp phần, dự án, sách giai đoạn sau thường có xu hướng nhiều giai đoạn trước Tất nhiên, cần khẳng định rằng, việc đa dạng hóa hợp phần, dự án giai đoạn gần nhằm hướng tới hỗ trợ mang tính tồn diện cho người nghèo Cũng thế, khuyến nghị việc thống quản lý chương trình, dự án giảm nghèo, chí chương trình giảm nghèo gần điều bất khả thi Hiện tại, theo Nghị số 80/NQ-CP, ngành tiến hành rà sốt sách có liên quan tới giảm nghèo, hy vọng sau có kết rà soát, phương án xây dựng quản lý sách giảm nghèo để giảm bớt phức tạp, chồng chéo sớm đưa 76 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Trong chừng mực đó, Việt Nam thực việc phân cấp sách giảm nghèo, nhiên phân cấp chưa rõ ràng chưa đủ mạnh để tạo thay đổi mong muốn Việc phân cấp cho tỉnh hiệu nhiều đồng thời áp dụng chế hỗ trợ tài trọn gói Điều giúp chương trình, sách giảm nghèo phù hợp với địa phương, đặc biệt hỗ trợ với nhóm DTTS Nguyên nhân thực tế xuất phát từ chồng chéo thiết kế, thực quản lý sách, chương trình giảm nghèo suốt thời gian qua Chương trình 30a coi ví dụ phân cấp thực sách giảm nghèo Việt Nam Tuy nhiên, phân cấp chưa thực rõ ràng, dù vai trò cấp huyện rõ nét sáng tạo, chủ động cách làm, tính riêng biệt, đặc trưng địa phương nhiều vấn đề Chuẩn nghèo vừa yếu tố điều chỉnh lại vừa chưa điều chỉnh Qua giai đoạn, chuẩn nghèo điều chỉnh để phù hợp Tuy nhiên, mức điều chỉnh thấp dừng lại khía cạnh kinh tế tồn cố hữu chuẩn nghèo Cũng thế, chuẩn nghèo khuyến nghị đề cập thường xuyên nghiên cứu giảm nghèo, nghiên cứu liên quan tới thách thức Nhiều ý kiến đề xuất xây dựng chuẩn nghèo động, gắn với diễn biến số CPI, nhằm phản ánh thực chất tình trạng nghèo nhiên khơng dễ để áp dụng chuẩn nghèo động Việt Nam xét góc độ nguồn lực Nhà nước lực thực sách giảm nghèo cán Hướng điều chỉnh chuẩn nghèo theo khuyến nghị sách gần khơng việc nâng cao chuẩn nghèo, phù hợp với chuẩn nghèo khu vực giới mà rộng hướng tới thay đổi tiếp cận giảm nghèo Việt Nam từ nghèo đơn chiều sang nghèo đa chiều Các khuyến nghị tiếp cận nghèo đa chiều xem xét áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Vai trò VPQGGN nhắc đến nhiều nghiên cứu, với đánh giá việc thực Chương trình MTQG Tuy nhiên, sau nhiều năm, thay đổi cần có vị trí vai trò VPQGGN gần khơng nhiều Vai trò điều phối, theo dõi, giám sát đề xuất, tham mưu sách Văn phòng mục tiêu cần hướng tới Theo Quyết định số Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 77 705/QĐ-TTg, Chính phủ giao Bộ LĐTB&XH hoàn thiện tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ biên chế VPQGGN Hy vọng sở để tạo lập vị mới, phù hợp với nhiệm vụ giảm nghèo VPQGGN Kết giảm nghèo nhóm DTTS suốt thời gian qua cho thấy nhiều không phù hợp việc áp dụng sách chung giảm nghèo quy mơ quốc gia với đặc điểm riêng có, khác biệt nhóm DTTS Các khuyến nghị, giải pháp thực thi sách giảm nghèo dựa cách tiếp cận đa dạng, riêng biệt gắn với tri thức địa, thiết chế thôn bản, đặc trưng văn hóa người DTTS cần xem xét đầy đủ việc thực sách giảm nghèo thời gian tới Nghèo khu vực đô thị vấn đề mới, coi vấn đề có tính chất để Việt Nam nhìn lại tổng thể sách giảm nghèo Cách tiếp cận chiều giảm nghèo tỏ không phù hợp trước diễn biến phức tạp giá cả, khủng hoảng kinh tế…Việc thay đổi cách tiếp cận ảnh hưởng nhiều tới cách thức tổ chức thực sách giảm nghèo suốt nhiều năm qua, theo khuyến nghị rút ra, giải pháp để đảm bảo tốt cho mục tiêu giảm nghèo bền vững đặt kể từ giai đoạn trở Đối với mơ hình giảm nghèo, mức đầu tư theo hướng dàn trải, cào khu vực, vùng miền Bên cạnh đó, mơ hình thường thiếu khả lồng ghép với chương trình, dự án khác thiếu khả liên kết, hỗ trợ thành viên mơ hình Chính sách mơ hình giảm nghèo thiếu hỗ trợ đầu trình sản xuất chưa trọng mức tới vai trò tổ, nhóm sản xuất phần lớn tập trung vào đơn vị hộ gia đình Chính sách tín dụng có nhiều điều chỉnh quan trọng song thực tế định mức cho vay chưa có phân biệt khu vực, điều kiện sản xuất khác đối tượng Mặt khác, mối quan hệ tín dụng với chương trình, dự án khác, đặc biệt khuyến nơng để phát triển kinh tế chưa quy định chưa lồng ghép thực tiễn dẫn tới chưa phát huy hiệu nhiều sách tín dụng 78 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam Sau khoảng 20 năm thực chương trình, sách giảm nghèo, đặc biệt kể từ Việt Nam xây dựng thực thi Chương trình MTQG giảm nghèo, vấn đề giảm nghèo trở thành nhiệm vụ trị, trở thành lĩnh vực xã hội ưu tiên hàng đầu Việt Nam Một thước đo phát triển xã hội Việt Nam Cũng thế, giảm nghèo vấn đề xã hội nghiên cứu nhiều Kết luận Các nghiên cứu giảm nghèo thống đánh giá kết ấn tượng lĩnh vực mà Việt Nam đạt quy mô chất lượng giảm nghèo Đồng thời báo cáo đánh giá cao nỗ lực việc xây dựng, thiết kế, thực thi có hiệu sách giảm nghèo suốt thời gian qua Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nghiên cứu giảm nghèo phân tích sâu tồn tại, hạn chế lĩnh vực giảm nghèo Việt Nam Đặc biệt giai đoạn gần đây, nghiên cứu có xu hướng nhấn mạnh tới tính bền vững kết giảm nghèo trước thách thức kinh tế, đời sống, biến đổi khí hậu, thiên tai…Trong đó, nhiều vấn đề khác tồn dai dẳng, khơng mang tính truyền thống mà ngày có xu hướng trầm trọng hơn, đặc biệt vấn đề nghèo nhóm DTTS Khuyến nghị vấn đề nhiều, việc thay đổi cách tiếp cận sách giảm nghèo nhóm DTTS cần xem xét Hệ thống khuyến nghị giảm nghèo đa dạng phong phú, có nhiều khuyến nghị xuất xuyên suốt nghiên cứu tổ chức xuất nhiều nghiên cứu tổ chức khác Trong số này, khuyến nghị xây dựng thực sách để giảm thiểu chồng chéo quản lý, tổ chức thực bật Những khuyến nghị phân cấp, trao quyền nhiều cho địa phương đáng ý Nhiều nghiên cứu rằng, chuẩn nghèo Việt Nam cần sớm thay đổi để phù hợp với xu hướng thay đổi chung giới khu vực Mặt khác, thay đổi để phù hợp với chuẩn mực quốc gia có thu nhập trung bình Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 79 Đề xuất thay đổi chuẩn nghèo không đơn liên quan tới yếu tố kinh tế, số nghiên cứu cho đến lúc Việt Nam cần áp dụng cách tiếp cận đa chiều vấn đề giảm nghèo Đây giải pháp hiệu để đảm bảo giảm nghèo bền vững tương lai Và thực tế, khuyến nghị quy định sách, áp dụng từ giai đoạn 2016-2020 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nghiên cứu tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, Nxb Thống kê, 2011 ADB, Bộ phát triển quốc tế vương quốc Anh, Ủy ban châu Âu, báo cáo phát triển Việt Nam 2008, bảo trợ xã hội, tháng 12/2007 Bob Baulch, NguyễnThị Minh Hòa, Nguyễn Thị Thu Phương PhạmThái Hưng, Nghèo đồng bào DTTS Việt Nam (bản thảo để thu thập ý kiến đóng góp) Bộ KH&ĐT, Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, tháng 5/2009 Bộ KH&ĐT, Báo cáo phân tích kết Chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam – Thụy Điển (tháng 11/2003 – tháng 3/2009) Bộ KH&ĐT, Văn kiện chương trình Giảm nghèo Việt Nam – Thụy Điển giai đoạn hai 2009 – 2012 (tên gọi tắt “Chương trình Chia sẻ”), tháng 5/2009 Bộ KH&ĐT, Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, 2011 Bộ KH&ĐT, UNICEF, Báo cáo khảo sát chi tiêu công thực định 112/QĐ – TTg ngày 20/7/2007 “Chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp luật thuộc chương trình 135 giai đoạn II” Bộ LĐTB&XH, UNDP, Báo cáo nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam, Hà Nội, 2013 10 Bộ LĐTB&XH, UNDP, Đánh giá Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo chương trình 135, tháng 10/2004 11 Bộ LĐTB&XH, UBDT, UNDP, Nhìn lại khứ đối mặt thách thức –Đánh giá kỳ Chương trình MTQG giảm nghèo chương trình 135 – II giai đoạn 2006 – 2008; tháng 6/2009 80 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 12 Bộ LĐTB&XH, UNDP, Nhìn lại khứ đối mặt thách thức – Đánh giá kỳ Chương trình MTQG giảm nghèo, giai đoạn 2006 – 2008; tháng 6/2009 13 Bộ LĐTB&XH, UNICEF Việt Nam, Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu? Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em, 2008 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, UNDP, Xây dựng khả phục hồi, chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, 2010 15 Bộ Tài nguyên Mơi trường, Mối liên hệ nghèo đói mơi trường Việt Nam, 2007 16 Chính phủ, Việt Nam thục mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, tháng 8/2005 17 Chính phủ, Thực phát triển bền vững Việt Nam, tháng 5/2012 18 Công ty Nghiên cứu Tư vấn Đông Dương, Tác động chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ, tháng 12/2012 19 Cục Thống kê TPHCM, Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, UNDP, Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 2010 20 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu, Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, 2012 21 Fabienne PERUCCA cộng sự, Nghiên cứu nghèo thị: sách công giảm nghèo từ nghiên cứu trường hợp quận 8, Tp Hồ Chí Minh, 2012 22 Jame C.Knowles cộng sự, Công y tế Việt Nam, phân tích thực trạng tập trung vào tử vong bà mẹ trẻ em, 2010 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 81 23 Ngô Thế Hiên, Tạ Hữu Nghĩa, Phạm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Tiến Tới, Báo cáo đánh giá mơ hình phát triển sản xuất giảm nghèo bền vững xây dựng chế quản lý xây dựng nhân rộng mơ hình, 2013 24 Hội đồng dân tộc, Kết giám sát: “Tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện, kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, vùng DTTS” theo Luật Đầu tư, tháng 5/2013 25 UNDP, Thách thức biến đổi khí hậu phát triển kinh tế Việt Nam, tháng 2/2011 26 UNDP, Việt Nam biến đổi khí hậu: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững, tháng 12/2009 27 Linda Waldman, A.Barrance, R.F Benitez Ramos, O.Mugyenyi, Q.Nguyen, G.Tumushabe, H.Stewart, Báo cáo mơi trường, trị nghèo đói: Bài học rút từ việc đánh giá quan điểm bên liên quan đến tài liệu chiến lược xóa đói giảm nghèo, 2005 28 Martin Evans, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc, An sinh xã hội Việt Nam lũy tiến đến mức nào?, 2006 29 Martin Evans, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc, Mối liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam, 2006 30 Martin Rama, Giảm nghèo an sinh xã hội, Khóa học Tam đảo 2009 31 Martin Ravallion Dominique van de Walle, Đất đai thời kỳ chuyển đổi cải cách nghèo đói Nơng thơn Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2018 32 Mai Thanh Sơn, Khúc Thị Thanh Vân, Nguyễn Trung Dũng, Trần Thị Thanh Tuyến, Bước đầu tổng kết phương pháp phát triển tìm kiếm chế nhằm nâng cao tiếng nói cộng đồng DTTS trình định, 2007 82 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 33 Martin Evans, Giang Thanh Long, Vũ Hoàng Linh, Nguyễn Việt Cường, Trần Ngô Thị Minh Tâm, Các vấn đề xây dựng, thực yêu cầu cải cách sách trợ giúp xã hội Việt Nam, tháng 3/2012 34 WB, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, 2012 35 WB, Phân tích xã hội quốc gia: dân tộc phát triển Việt Nam 36 WB, Mưa dầm ngấm lâu, Quan hệ đối tác Việt Nam-Ngân hàng Thế giới giảm nghèo, 2012 37 Ngân hàng giới, Đánh giá đô thị hóa Việt Nam, tháng 11/2011 38 Oxfam, Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo, 2010 39 Oxfam, Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng DTTS điển hình Việt Nam, nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông, 2013 40 Oxfam, ActionAid, Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam (Báo cáo tổng hợp năm 2007-2011), tháng 5/2012 41 Oxfam, ActionAid, Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia (Báo cáo tổng hợp năm 2008-2012), tháng 11/2012 42 Oxfam, Vai trò thiết chế thôn giảm nghèo số cộng đồng DTTS điển hình Việt Nam, 3/2013 43 Oxfam, Vun trồng tương lai no đủ, 2012 44 Oxfam, Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Các hội cải thiện bình đẳng giới, tháng 12/2009 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 83 45 Nguyễn Quang Howard Stewart, Cải thiện cân nhắc mơi trường người nghèo: Bài học kinh nghiệm rút từ đánh giá độc lập quan điểm bên liên quan đến tài liệu chiến lược xóa đói giảm nghèo, tháng 3/2005 46 Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam, hội, thách thức gợi ý sách, tháng 12/2010 47 Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), Các dân tộc Việt Nam: Phân tích tiêu từ tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Tháng 12/2011 48 Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, tháng 7/2011 49 Hồng Xn Thành, Lê Thị Mộng Phượng, Ngô Văn Hải, Nguyễn Thị Thu Hương, Trợ cấp khuyến nông để giảm nghèo Việt Nam, 2006 50 Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, 2005 51 Mai Thị Xuân Trung, Quy trình xác định hộ nghèo vấn đề sách: Trường hợp huyện Đăk Mil, tỉnh Đắk Nông, 2012 52 Ủy ban vấn đề xã hội, Báo cáo kết giám sát việc thực Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo, tháng 10/2005 53 UBDT, UNDP, Báo cáo phân tích điều tra chương trình 135- II, tháng 12/2008 54 UBDT, UNDP, Báo cáo nghiên cứu rà sốt sách đề xuất xây dựng hệ thống sách dân tộc đến năm 2020, tháng 7/2012 55 UBDT, UNDP, Nghèo DTTS Việt Nam: Hiện trạng thách thức xã thuộc chương trình 135 giai đoạn II, 2006-2007, 2011 84 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 56 Ủy ban thường vụ quốc hội, Báo cáo kết giám sát “Việc thực xóa đói giảm nghèo qua Chương trình 135 giai đoạn II (2006- 2010); việc quản lý, lồng ghép Chương trình MTQG dự án liên quan trực tiếp đến xóa đói, giảm nghèo địa bàn xã đặc biệt khó khăn”, tháng 4/2010 57 UNDP, Báo cáo Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 2009 58 UNDP, Giảm nghèo bền vững quản lý rủi ro thảm họa thiên nhiên khu vực duyên hải miền trung: học rút gợi ý sách, 2012 59 UNDP, Lồng ghép nghèo môi trường, 2009 60 UNDP, Báo cáo ngồi xóa đói giảm nghèo: Khn khổ hệ thống bảo hiểm xã hội quốc gia hợp Việt Nam, tháng 3/2005 61 UNICEF, Tổng cục Thống kê, Báo cáo trẻ em nghèo đa chiều Việt Nam, 2011 62 Văn phòng Hỗ trợ tư vấn Phản biện Giám định Xã hội (OSEC), Đánh giá tác động Lạm phát tới đời sống nhóm nghèo, nghiên cứu trường hợp số tỉnh phía Bắc Việt Nam (2008) 63 Viện KHXH Việt Nam (VASS), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Nxb Thế Giới, 2011 64 Viện kinh tế Việt Nam, WB, Báo cáo tham gia cộng đồng cư dân nghèo xác định nguồn lực nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản, tháng 5/2006 65 … Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 85 B® LAO Đ®NG THƯƠNG BINH VÀ Xà H®I Đ…a chi: 12 Ngơ Quyen , Hồn Kiem, Hà Nđi, Viắt Nam iắn thoai: (04) 62703613 (04) 62730615 | Fax: (04) 62703609 Email: banbientap@molisa.gov.vn | Web: http://www.molisa.gov.vn/en/ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI IRISH AID Đ…a chi: Đai sN quán Ailen, Tang 2, Sentinel Place, So 41 A, Lý Thỏi To, H Nđi, Viắt Nam Đi¾n thoai: (04) 39743291 | Fax: (04) 39743295 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIEN LIÊN HeP QUOC Đ…a chi: 304 Kim Mã, Quắn Ba ỡnh, H Nđi iắn thoai: (04) 38 500 100 | Fax: (04) 37 265 520 Email: registry.vn@undp.org | Web: http://www.vn.undp.org/ Trang thông tin khác: www.facebook.com/undpvietnam DU ÁN HO TRe GIÁM NGHÈO B® LAO Đ®NG THƯƠNG BINH VÀ Xà H®I Đ…a chi: Phòng 402, Tòa nhà SAVINA, so 01 inh Le, Hon Kiem H Nđi iắn thoai: (04) 3936 2226| Fax: (04) 3936 2225 Email: prpp.vn@undp.org 86 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam ... ngh o 14 5 .1. 3.4 Vấn đề chuẩn ngh o xác định đối tượng ngh o 15 5 .1. 3.5.Vấn đề mơ hình giảm ngh o 17 5 .1. 4 Tóm tắt thách thức lĩnh vực giảm ngh o 18 5 .1. 4 .1. Khoảng cách giàu ngh o ... Việt Nam Chuẩn ngh o thức giai o n 2 011 -2 015 quy định định số 09/2 011 /QĐ-TTg ngày 30 /1/ 2 011 Thủ tướng Chính phủ, so với chuẩn ngh o này, chuẩn ngh o theo dõi, giám sát cao nhiều, tương ứng với... 48 B o c o Tổng quan nghiên cứu giảm ngh o Việt Nam Tóm tắt B o c o thực nhằm mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động giám sát giảm ngh o tối cao Quốc hội theo Nghị Nghị số 47/2 013 /QH13 ngày

Ngày đăng: 18/08/2019, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w