1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học mở tp hcm nghiên cứu khoa học

50 161 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Lê Thu Hồng Lê Đỗ Thúy Anh Hồ Thị Diễm Hương Đặng Thị Thu Thảo ThS Trương Mỹ Diễm TP Hồ Chí Minh, 2013 i TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM” có kết cấu gồm 46 trang Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chia làm chương Chương 1: GIỚI THIỆU Nội dung chương trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Đồng thời nêu đóng góp đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình bày số khái niệm liên quan đến đề tài lý thuyết làm sở để thực đề tài Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm nghiên cứu trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu lựa chọn Từ làm tảng vững cho kết nghiên cứu chương sau Chương 4: PHÂN TICH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Nội dung chương phân tích thực trạng NCKH trường ĐH Mở TPHCM Nhóm nghiên cứu, phân tích kết khảo sát ý kiến SV Hệ quy hoạt động học thuật từ 529 mẫu khảo sát Chương 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Nhóm nghiên cứu từ thực trạng kết khảo sát gợi ý số giải pháp đẩy mạnh hoạt động NCKHSV trường ĐH MởTPHCM ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .2 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Nghiên cứu khoa học 2.1.2 Mục đích vai trị NCKH 2.1.3 Kỹ NCKH 2.1.4 Tố chất Nhà khoa học .7 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 3.2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 14 3.3 BẢNG CÂU HỎI 15 3.3.1 Nội dung câu hỏi thực trạng hoạt động NCKH sinh viên trường ĐH Mở TPHCM 15 3.3.2 Nội dung câu hỏi yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKHSV 15 3.3.3 Thông tin cá nhân 17 3.4 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 17 3.4.1 Nghiên cứu sơ định tính 17 3.4.2 Nghiên cứu sơ định lượng 18 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT .19 4.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NCKH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 19 4.2 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 20 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 20 iii 4.3.1 Phân tích thực trạng hoạt động NCKH sinh viên trường ĐH Mở TPHCM 20 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKHSV 22 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 27 5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NCKH CHO SV HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 27 5.2 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC .33 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC 36 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 4.1 Thống kê số lượng đề tài NCKH SV trường Đại học Mở TPHCM Bảng 4.2 Thống kê số lượng đề tài NCKHSV trường Đại học Mở TPHCM Bảng 4.3 Mối liên hệ trình tham gia NCKH, thi học thuật với SV khóa học (trích từ liệu SPSS) Bảng 4.4 Mối liên hệ NCKH, thi học thuật với học tập Bảng 5.5 Những khó khăn thực NCKH Sơ đồ 2.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động NCKH SV Trường ĐH Mở TPHCM Sơ đồ 3.1 Qúa trình nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động NCKH SV Trường ĐH Mở TPHCM Hình 4.1 SV tham gia NCKH Hình 4.2 SV tham gia thi học thuật Hình 4.3 Lý Tham gia NCKH thi học thuật Hình 4.4 Ích lợi NCKH thi học thuật Hình 4.6 Mức độ thành thạo kỹ NCKH Hình 4.7 Hình thức rèn luyện kỹ NCKH v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại Học ISI Viện Thông tin Khoa học (Institute for Scientific Information) KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCKHGD Nghiên cứu khoa học giáo dục NCKHSV Nghiên cứu khoa học sinh viên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM - Sinh viên thực hiện: Lê Đỗ Thúy Anh Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm thứ: 4/4 Lê Thu Hồng Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm thứ: 4/4 Hồ Thị Diễm Hương Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm thứ: 4/4 Đặng Thị Thu Thảo Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm thứ: 4/4 - Người hướng dẫn: ThS Trương Mỹ Diễm Mục tiêu đề tài: Phân tích thực trạng sinh viên tham gia NCKH trường Đại Học Mở TPHCM khoảng thời gian 2008-2012 Kiến nghị biện pháp nâng cao đẩy mạnh hoạt động NCKH Tính sáng tạo: Đề tài tổng hợp, chọn lọc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên từ nghiên cứu thực trước để phân tích thực trạng trường ĐH Mở TPHCM Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên Trong đó, trọng đến giải pháp tiện ích Internet hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên Kết nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá với số liệu thu thập, đề tài làm rõ thực trạng hoạt động NCKH SV hệ quy trường ĐH Mở TPHCM Hầu hết SV nhận thức đắn vai trò hoạt động NCKH GV trường đại học Chất lượng hoạt động NCKHSV ngày nâng cao Tuy nhiên, hiệu hoạt động NCKH chưa tương xứng với tiềm có Đại học Mở TPHCM việc ứng dụng kết nghiên cứu hạn chế, việc tổ chức thực hoạt động NCKH cịn có nhiều bất cập Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: vii Công trình nghiên cứu giúp sinh viên hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc NCKH thân, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, sinh viên nhận thức đắn vai trò hoạt động NCKH trường đại học; đưa chất lượng hoạt động NCKH ngày nâng cao đồng thời cải thiện lực nghiên cứu học tập sinh viên Đề tài xây dựng quy trình rèn luyện kinh nghiệm kĩ NCKH cho sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM thông qua hoạt động học tập lớp tập nhóm, tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp… Nhóm nghiên cứu kì vọng đề tài có ý nghĩa thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Mở TPHCM Đồng thời, thông qua trường hợp điển cứu trường ĐH Mở, trường ĐH tầng ĐH Tài – Marketing, ĐH Cơng nghiệp, ĐH Sài Gịn…sẽ có thêm kinh nghiệm để thúc đẩy hoạt động NCKHSV trường Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 22 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Thu Hồng Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Lê Thu Hồng Sinh ngày: 17/10/1991 Nơi sinh:TPHCM Lớp: QT09A11 Khóa: 2009 Khoa: Quản trị kinh doanh Địa liên hệ: 788/56B Nguyễn Kiệm P3 Quận Gò Vấp Điện thoại: 0978845197 Email: hong_lethu91@yahoo.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: Quản trị kinh doanh * Năm thứ 2: Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: Quản trị kinh doanh Ngành học: Kinh doanh quốc tế Khoa: Quản trị kinh doanh * Năm thứ 3: Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Giải II Sinh viên NCKH cấp khoa Giải KK Sinh viên NCKH cấp trường * Năm thứ 4: Ngành học: Kinh doanh quốc tế Khoa: Quản trị kinh doanh Ngày 22 tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Thu Hồng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu khoa học (NCKH) tiêu chí để đánh giá chất lượng nhà trường việc nâng cao, đảm bảo chất lượng trình đào tạo Mối quan hệ đào tạo NCKH mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, có tác dụng tương hỗ, thúc đẩy phát triển Theo Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam có nêu: “Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống” Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2020 nêu rõ “Nâng cao lực quản lý hiệu công tác nghiên cứu khoa học trường đại học, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” Đáp ứng thị Đảng Nhà Nước, năm gần đây, Trường Đại học Mở TPHCM tích cực đầu tư cho hoạt động NCKH đạt thành tựu định Tiêu biểu năm 2012, có 83 đề tài đạt giải Sinh viên NCKH cấp trường Tại thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka năm 2012, trường Đại học Mở TPHCM có 14 đề tài NCKH Luận văn xuất sắc vào vòng Chung kết, chiếm số lượng cao so với trường ĐH khác địa bàn TPHCM1 Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, hoạt động NCKHSV trường chưa thu hút tham gia đông đảo SV Nhiều sinh viên giỏi, xuất sắc không hứng thú với nghiên cứu Đây lãng phí nguồn chất xám lớn Câu hỏi đặt là: Đâu nguyên nhân sinh viên có lực lại khơng tham gia NCKH? Bản thân họ mong muốn nhận lại tham gia nghiên cứu? Những rào cản làm chùn bước sinh viên có nhiệt huyết? Để tìm câu trả lời cho trăn trở đó, nhóm nghiên cứu định thực đề tài: “Thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM” với mong muốn tìm yếu tố tác động đến hoạt động NCKHSV Thơng qua đó, đề xuất số biện pháp cụ thể, thiết thực để góp phần nâng cao hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM Nguồn: Thống kê Ban tổ chức Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIV năm 2012 (xem phụ lục 3) 27 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NCKH CHO SV HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 5.1.1 Trang bị sở lý luận PPNCKH cho SV Đưa môn Kỹ học tập vào nội dung đào tạo thức nhà trường, dạy cho SV năm I tất khoa Mục đích cung cấp cho SV kiến thức bản, khái niệm, phương pháp nghiên cứu để giúp họ thực hành quan sát, đánh giá vật, tìm vấn đề, xây dựng giả thuyết phương án giải quyết…qua SV có tảng tốt lý thuyết Song song biện pháp nhằm kích thích tư sáng tạo cho sinh viên: - Ngay từ vào giảng đường ĐH, giảng viên nên rèn kỹ suy nghĩ độc lập, khoa học cho SV Suy nghĩ phải có quy luật, có phương pháp để giúp họ tư có định hướng, logic - Dạy cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề cụ thể Đây yếu tố quan trọng để SV có khả phát giải vấn đề SV có kỹ năng, phương pháp thói quen tự học biết ứng dụng vào tình mới, biết tự phát giải vấn đề - Giảng viên gợi ý hướng nghiên cứu đề tài trình giảng dạy cho SV Từ đó, SV suy nghĩ tìm hiểu đề tài thân hứng thú, quan tâm Các ý tưởng, sản phẩm nghiên cứu SV nhận chấp nhận động viên, khuyến khích thầy cơ, bạn bè gia đình tạo tự tin để thúc đẩy phát triển sáng tạo NCKH 5.1.2 Đa dạng hố hình thức tổ chức rèn kĩ NCKHGD - Tổ chức hoạt động NCKH phù hợp với trình độ SV:  Năm thứ nhất, thứ hai chưa đủ trình độ NCKH, nhà trường, khoa tổ chức cho họ tham gia nghiên cứu đề tài GV Sự cộng tác GV NCKH tạo niềm tin, khích lệ hứng thú NCKH cho SV Họ GV thực đề tài nghiên cứu tổ mơn, khoa, trường… GV hướng dẫn SV thực công việc phù hợp thu thập xử lý số liệu, thu thập tài liệu, vấn đối tượng, chỉnh sửa lỗi in ấn, lỗi trình bày văn bản… Tổ chức, quản lý chặt chẽ đánh giá công bằng, khẳng định GV cố gắng mà SV đạt 28 nghiên cứu, động viên, khuyến khích… tạo động lực đáng kể cho SV khóa đầu  Để hoạt động NCKH thâm nhập vào đồn viên có ảnh hưởng tới tất SV cần có phối hợp chặt chẽ phịng Khoa học với Đồn TNCS.HCM để giúp SV giải khó khăn NCKH tài liệu, kiến thức chuyên ngành, kinh phí…  Tổ chức Hội nghị NCKH SV năm Đây dịp để SV giao lưu chia sẻ kinh nghiệm từ bạn SV tham gia đạt kết cao thi học thuật nói chung NCKH nói riêng năm trước SV truyền cảm hứng giải đáp phần khó khăn hoạt động nghiên cứu từ người bạn đồng trang lứa với - Tăng cường đánh giá kết học tập SV thông qua dạng tập mơn học (bài tập nhóm, tiểu luận, đề án…) Lợi ích tập mơn học giúp SV vận dụng, đối chiếu lý luận vào thực tiễn giáo dục dạy học, làm quen chung với PPNCKH Bài tập mơn học có tác dụng kích thích SV lịng say mê, ham hiểu biết học tập nghiên cứu Mặt khác trình làm báo cáo, SV phải tìm đọc thêm tài liệu, sách báo, thực tế để thu thập xử lý số liệu mà BTMH giúp SV rèn luyện số kỹ NCKH chủ yếu Để dạng tập môn học phát huy hiệu quả, cần đáp ứng yêu cầu:  Đối với giáo viên: Nhiệt tình, biết khơi dậy say mê NCKH cho SV Có thâm niên giảng dạy kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên NCKH  Đối với SV: Có kiến thức phương pháp luận NCKH Có hứng thú sáng tạo làm tập nghiên cứu môn học Ứng dụng kỹ mềm (làm việc nhóm, viết báo cáo, thuyết trình…) có hiệu  Điều kiện vật chất Có đủ nguồn tài liệu cung cấp cho SV Thời gian thích hợp để hồn thành tập mơn học từ - tháng 5.1.3 Cung cấp phương tiện phục vụ nghiên cứu 29 Các thiết bị kỹ thuật, tài liệu nghiên cứu phong phú, đa dạng, điều kiện vật chất khác tăng cường cho SV tiếp cận thực tế Đồng thời tích cực chủ động, nâng cao trình độ chun mơn đường tự học, tự nghiên cứu, tích luỹ kiến thức từ kênh thông tin khác Điều kiện cần để thực biện pháp là: Lãnh đạo trường, khoa đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, phương tiện phục vụ cho giảng dạy NCKH, đặc biệt phương tiện kỹ thuật đại Với phổ biến Internet xây dựng phát triển thư viện trực tuyến đề tài NCKHSV trước việc làm cần thiết Đây nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho SV Thư viện trực tuyến trường liên kết với thư viện SVNCKH Eureka Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ - Thành đồn TPHCM Nhờ đó, SV tiếp cận xu hướng nghiên cứu tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu cho thân 5.1.4 Tăng cường công bố, ứng dụng kết quả, sản phẩm hoạt động NCKHSV Để tiến hành biện pháp cần thực công việc sau: - Xuất định kỳ ấn phẩm cơng bố cơng trình kết nghiên cứu trọng đến đối tượng phạm vi áp dụng đề tài chương trình - Phối hợp hỗ trợ đề tài xuất sắc xuất brochure tờ rơi để quảng bá kết đề tài - Tăng thêm lượng xuất Tạp chí NCKH sinh viên để cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều SV trường ĐH Mở TPHCM Các ấn phẩm Tạp chí NCKH nên phân cho lớp tối thiểu cuốn/ấn phẩm để phổ biến rộng rãi cho sinh viên Đặc biệt đối tượng SV năm 1, cần định hình trang bị kiến thức nghiên cứu - Để thúc đẩy SV khá, giỏi tham gia NCKH, Ban lãnh đạo khoa cho phép SV phát triển đề tài nghiên cứu thành Khóa luận tốt nghiệp Việc thúc đẩy lực lượng SV năm 3, có tảng kiến thức chuyên ngành tốt có kinh nghiệm nghiên cứu tích cực tìm kiếm ý tưởng Góp phần nâng cao chất lượng đề tài khoa học Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp sinh viên 30 5.2 KẾT LUẬN Trên sở phân tích, đánh giá với số liệu thu thập, đề tài làm rõ thực trạng hoạt động NCKH SV hệ quy trường ĐH Mở TPHCM Hầu hết SV nhận thức đắn vai trò hoạt động NCKH GV trường đại học Chất lượng hoạt động NCKHSV ngày nâng cao Tuy nhiên, hiệu hoạt động NCKH chưa tương xứng với tiềm có Đại học Mở TPHCM việc ứng dụng kết nghiên cứu hạn chế, việc tổ chức thực hoạt động NCKH cịn có nhiều bất cập Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm khắc phục khó khăn phát huy lợi để thúc đẩy phát triển hoạt động NCKH sinh viên hệ quy trường ĐH Mở TPHCM Nhưng đề tài nhiều hạn chế thời gian thực hạn hẹp, mục câu hỏi khảo sát chưa đa dạng nội dung Từ kết khảo sát nghiên cứu, nhóm thực đề tài đưa giải pháp theo nhận định Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm thực đề tài mong nhận ý kiến từ chuyên gia để nghiên cứu hoàn thiện 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TẠP CHÍ KHOA HỌC 1) “Làm để đánh giá thành tích học tập sinh viên khoa học?” Tài liệu sản xuất với tài trợ từ Văn phòng Nghiên cứu Giáo dục Cải tiến, Sở Giáo dục Hoa Kỳ, theo hợp đồng RP91002010 Liên kết với Trường Giáo dục, Đại học Bắc Carolina Greensboro 2) Đinh Ái Linh, “Công tác quản lý hoạt động học tập NCKH sinh viên ĐHQG-HCM” 3) Đỗ Như An, Nguyễn Đình Hưng,“Vài giải pháp thu hút sinh viên đầu khóa tham gia NCKH”, Khoa CNTT - Đại học Nha Trang 4) GS Nguyễn Văn Tuấn, “Kỹ mềm cho Nhà khoa học”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, số 216-2009, trang 36, 37 5) Nguyễn Duy Mộng Hà, “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng Internet giảng dạy, học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn TPHCM”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số X2 – 2010 6) Nguyễn Quang Giao, “Tăng cường bồi dưỡng NCKH cho sinh viên sư phạm”, Trường Đại học Ngoại Ngữ- ĐH Đà Nẵng 7) Nguyễn Thị Ninh, “Thực trạng hoạt động NCKH sinh viên (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa Học, Đại học Thái Nguyên)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, 2012 8) Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly, “Scientific output and its relationship to knowledge economy: an analysis of ASEAN countries” (Mối liên hệ NCKH Kinh tế tri thức), Khoa Y, Trường Đại học New South Wales, Sydney, Australia; Trung tâm Đào tạo Phát triển Nguồn Nhân lực, Đại học Quốc gia TP HCM, Việt Nam 9) PGS.TS Bảo Huy, “Phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại Học Tây Nguyên, năm 2007 10) PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, “Vai trò NCKH Sư phạm với đào tạo giáo viên Thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Tuyên Giáo, số ngày 19/9/2012 11) TS Lê Thị Thanh Chung, “Biện pháp nâng cao chất lượng Nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Đại học Sư Phạm”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, 2005 32 12) Trần Nguyên Phương Khánh, Nguyễn Phan Thúy Uyên, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng” II SÁCH 1) Báo cáo tổng hợp tình hình NCKHSV trường Đại học Mở TPHCM cung cấp Phòng Hợp tác Quản lí khoa học từ năm 2008-2012 2) Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” 3) Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM năm 2012 III WEBSITE 1) “ISI gì?”, http://gotoyourdream.wordpress.com/2011/03/05/isi-la-gi/, ngày 05/03 /2011 2) GS Nguyễn Văn Tuấn, “Tố chất nhà khoa học thành công”, http://nguyen van tuan.net/science/4-science/1585-to-chat-cua-mot-nha-khoa-hoc-thanh-cong, ngày 16/11/2012 3) Nguyễn Văn Tường, Bài giảng “Tâm lý học nhận thức”, http://fo2.vicongdong.vn/fo_NewsImage/5/625936.pdf?dl=true&expectedname=c huy%C3%AAn_%C4%91%E1%BB%81_t%C3%A2m_l%C3%BD_h%E1%BB%8 Dc_nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c NVT.pdf , Học viện quản lý giáo dục 4) Thanh Hương, “Các bước Nghiên cứu khoa học”, http://nckh- sv.blogspot.com/2011/ 10/cac-buoc-nghien-cuu-khoa-hoc.html, ngày 11/10/2011 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chúng sinh viên năm Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Mở Tp.HCM Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM” Rất mong hợp tác bạn để chúng tơi hồn thành nghiên cứu thành cơng Xin chân thành cảm ơn! VUI LÒNG ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ô TRẢ LỜI TƯƠNG ỨNG CHO CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY A CÂU HỎI KHẢO SÁT Bạn tham gia Nghiên cứu khoa học (NCKH)?  Có  Không Bạn tham gia thi học thuật (Ý tưởng xanh, Chìa khóa vàng, Nhà Cơng nghệ sinh học trẻ, Vịng quanh Đơng Nam ÁOlympic Tin học, Olympic học …)?  Có  Khơng Nếu câu 1, chọn “Có”, vui lịng làm tiếp câu Nếu chọn “Không”, bỏ qua câu 3 Bạn tham gia NCKH thi học thuật vì: Nhiệm vụ bắt buộc (từ thầy cơ, Đồn Hội…) Lịng say mê Vì phần thưởng Lấy thành tích để chấm điểm rèn luyện Thể lực thân Có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn Khác (nêu rõ)……………………………………………………… 34 Theo bạn, NCKH thi học thuật có ích lợi cho học tập bậc Đại học không? (Đánh dấu X vào tương ứng với 1:Rất KHƠNG cần thiết - 5:Rất cần thiết) 5 Theo bạn, NCKH thi học thuật có mối liên hệ với học tập nào? (với 1: Rất KHÔNG đồng ý - 5: Rất đồng ý) 1 NCKH thi học thuật giúp SV củng cố mở rộng kiến thức NCKH thi học thuật giúp SV tiếp xúc thực tiễn SV có kinh nghiệm làm Báo cáo tốt nghiệp, có hội làm Khóa luận tốt nghiệp NCKH thi học thuật giúp SV cải thiện kỹ nghiên cứu (SPSS, tìm tài liệu, thơng tin, trình bày báo cáo…) NCKH thi học thuật giúp SV cải thiện kỹ mềm (làm việc nhóm, vấn, tự tin…) NCKH thi học thuật giúp SV sáng tạo, phát triển tư Trong hoạt động đây, bạn thực dễ dàng: Phát hiện, lựa chọn vấn đề xác định đề tài nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Xác định đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở lý luận (cơ sở lý thuyết) cho đề tài nghiên cứu Xác định lịch sử vấn đề nghiên cứu Lựa chọn phương pháp nghiên cứu Xử lý số liệu (bằng phần mềm SPSS, thí nghiệm thực tiễn…) Trích dẫn tài liệu Viết báo cáo 10 Trình bày bảo vệ đề tài 35 Theo bạn, khó khăn thực đề tài NCKH là: (với 1: Rất KHÔNG đồng ý - 5: Rất đồng ý) 1 Khơng có động lực tham gia NCKH Chưa nắm vững phương pháp NCKH Hạn chế thời gian thực đề tài Chưa giảng viên hướng dẫn hỗ trợ đầy đủ Thiếu kinh phí Thiếu phương tiện phục vụ nghiên cứu (tài liệu, phịng thí nghiệm…) Thiếu kinh nghiệm NCKH Hạn chế trình độ tin học, ngoại ngữ Theo bạn, hình thức rèn luyện kỹ NCKH có hiệu là: Thơng qua môn Kỹ học tập Bài tập môn học (bài tập nhóm, tiểu luận…) Hội thảo khoa học, Báo cáo chuyên đề Các thi học thuật (Ý tưởng xanh, Chìa khóa vàng, Nhà Cơng nghệ sinh học trẻ,Olympic Tin học, Olympic học…) Tham gia đề tài nghiên cứu giảng viên Khóa luận tốt nghiệp Khác (nêu rõ)……………………………………………………… B THÔNG TIN CÁ NHÂN Khu vực: TPHCM SV khóa: Giới tính:  Nam  2012 (Năm 1) Khối ngành:  Kinh tế  Nữ  2011 (Năm 2)  2010 (Năm 3)  Khoa học xã hội - Ngoại ngữ HẾT  2009 (Năm 4)  Kỹ thuật - Công nghệ 36 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐ NGÀNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Dựa theo chương trình khung Bộ GD&ĐT ban hành) Khối ngành Khoa học Tự nhiên Khối ngành Khoa học Xã hội - Toán học - Báo chí - Vật lý - Chính trị học - Hóa học - Địa lý học (xã hội) - Sinh học - Hành học - Địa lý - Kinh tế Chính trị - Địa chất - Luật - Khí tượng học - Ngành Quan hệ Quốc tế - Khoa học môi trường - Tâm lý học - Xã hội học Khối ngành Kỹ thuật - Cơ học kỹ thuật - Kỹ thuật Cầu đường - Kỹ thuật Cấp nước - Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước - Công tác Xã hội - Kỹ thuật Ceramic Khối ngành Nhân văn - Kỹ thuật chế tạo - Triết học - Kỹ thuật Cơ điện tử - Ngơn ngữ học - Kỹ thuật Cơng trình biển - Văn học - Kỹ thuật Dầu khí - Hán Nơm - Kỹ thuật Dệt may - Lịch sử - Kỹ thuật Điện – Điện tử - Việt Nam học - Kỹ thuật Điện tử - Đông phương học - Kỹ thuật Điều khiển tự động - Ngành Quốc tế học - Kỹ thuật Hạ tầng sở - Kỹ thuật Hàng hải - Kỹ thuật Hàng không - Kỹ thuật Hạt nhân - Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp - Kỹ thuật Hệ thống truyền thông Khối ngành Ngoại ngữ - Tiếng Anh - Tiếng Nga - Tiếng Pháp - Tiếng Đức - Tiếng Trung Quốc 37 - Kỹ thuật Khai thác thủy sản Khối ngành Sư phạm - Kỹ thuật Luyện kim - Giáo dục trị - Kỹ thuật máy tính - Giáo dục Đặc biệt - Kỹ thuật Máy xây dựng - Giáo dục mầm non - Kỹ thuật Mỏ - Giáo dục quốc phòng an ninh - Kỹ thuật Nhiệt lạnh - Giáo dục Tiểu học - Kỹ thuật Sinh học - Quản lý Giáo dục - Kỹ thuật Tài nguyên nước - Sư phạm Ngữ Văn - Kỹ thuật Tàu thủy - Sư phạm Toán - Kỹ thuật Trắc địa - Sư phạm Vật lý - Kỹ thuật Thực phẩm - Sư phạm Hóa học - Kỹ thuật Vật liệu xây dựng - Sư phạm Tin học - Kỹ thuật Y sinh - Sư phạm Sinh học - Sư phạm Kỹ thuật - Sư phạm Địa lý - Vật lý Kỹ thuật - Sư phạm Lịch sử - Kiến trúc cơng trình - Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp - Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Khối ngành Công nghệ - Công nghệ Chế biến dầu mỏ - Công nghệ Chế biến Lâm sản - Công nghệ Kiến trúc - Công nghệ Kỹ thuật điện - Công nghệ Kỹ thuật Điện tử Viễn thông - Sư phạm Âm nhạc - Sư phạm Mỹ thuật - Sư phạm Tiếng Anh - Sư phạm Tiếng Pháp - Tâm lý Giáo dục - Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Khối ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Công nghệ Kỹ thuật Môi trường - Âm nhạc học - Công nghệ luyện kim - Bảo tàng - Công nghệ lượng Quản lý hệ - Biên đạo múa thống lượng - Biên kịch điện ảnh - truyền hình - Cơng nghệ robot - Biên kịch sân khấu - Công nghệ Thực phẩm - Biểu diễn nhạc cụ dân tộc - Công nghệ Sinh học - Chỉ huy âm nhạc Khối ngành Nông - Lâm - Ngư - Cơng nghệ Điện ảnh truyền hình 38 - Bảo quản chế biến nông sản - Đạo diễn điện ảnh - Bảo vệ thực vật - Đạo diễn sân khấu - Bệnh học thủy sản - Diễn viên sân khấu kịch hát - Chăn nuôi - Điêu khắc - Chế biến thủy sản - Đồ họa ứng dụng - Công nghệ môi trường nông nghiệp - Đồ họa - Công nghệ rau hoa - Hội họa - Công nghệ sau thu hoạch - Huấn luyện múa - Khoa học trồng - Kịch điện ảnh - Khoa học đất - Lý luận phê bình Điện ảnh Truyền hình - Khuyến nông - Lý luận Lịch sử Mỹ thuật - Kiến trúc cảnh quan - Nhạc cụ phương Tây - Lâm học (Lâm sinh) - Nhiếp ảnh - Nông lâm kết hợp - Phát hành xuất phẩm - Nuôi trồng thủy sản - Piano - Phát triển nơng thơn - Quản lý văn hóa - Quản lý môi trường nguồn lợi thủy - Quay phim sản - Sáng tác âm nhạc - Thú y - Thanh nhạc - Thủy nông - Thiết kế mỹ thuật Sân khấu điện ảnh - Thư viện Khối ngành Kinh tế - Kinh tế - Văn hóa dân tộc thiểu số - Xuất - Hệ thống thông tin kinh tế - Quản trị kinh doanh Khối ngành Quân - Kế toán - Chỉ huy - Tham mưu Đặc cơng - Tài - Ngân hàng - Chỉ huy - Tham mưu Lục quân - Luật Kinh doanh - Chỉ huy - Tham mưu Pháo binh - Kinh doanh thương mại - Quân sở Khối ngành Y Dược Khối ngành Cảnh sát – An ninh - Dược - Cảnh sát vũ trang - Điều dưỡng - Điều tra hình 39 - Kỹ thuật phục hình - Điều tra trinh sát an ninh - Kỹ thuật xét nghiệm y học - Điều tra trinh sát cảnh sát - Kỹ thuật y học - Kỹ thuật hình - Nhi khoa - Kỹ thuật nghiệp vụ công an - Răng hàm mặt - Phòng cháy chữa cháy - Vật lý trị liệu - Quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân - Xét nghiệm y học dự phịng - Quản lý hành an ninh quốc gia - Y đa khoa - Quản lý hành trật tự xã hội - Y học cổ truyền - Tình báo an ninh - Y học dự phịng - Y tế cơng cộng PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CĨ ĐỀ TÀI VÀO VỊNG CHUNG KẾT EUREKA 2012 SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ STT EURÉKA LUẬN VĂN Đại học Mở 14 Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Đại học Kỹ thuật Công nghệ Đại học Bách khoa Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Sư phạm TP.HCM Đại học Y Dược Đại học Anh ninh nhân dân Đại học Khoa học xã hội nhân văn 10 Đại học Kiến trúc 3 11 Đại học Kinh tế 12 Đại học Kinh tế - Luật 13 Đại học Luật 14 Đại học Dân lập Văn Lang 1 40 15 Đại học Ngân hàng 16 Đại học Ngoại thương CS2 17 Đại học Quốc tế 1 18 Đại học Quốc tế Hồng Bàng 19 Đại học Sài Gịn 20 Học viện Hàng khơng Việt Nam 21 Đại học Công nghiệp TP HCM 22 Đại học Nông lâm TP HCM 23 Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 73 21 TỔNG PHỤ LỤC a) Giải thưởng cấp trường năm 2012 STT KHOA GIẢI GIẢI GIẢI GIẢI TỔNG NHẤT NHÌ BA KK CỘNG 02 02 05 09 02 01 04 02 01 06 11 02 03 03 08 Quản trị kinh doanh Kế toán – Kiểm toán 01 Kinh tế Luật 02 Tài – Ngân hàng XHH-CTXH-ĐNA 02 03 03 06 14 Ngoại ngữ 01 01 02 02 06 Công nghệ sinh học 02 02 01 07 12 Xây dựng Điện 01 01 Công nghệ thông tin 01 01 02 05 09 10 CT Đào tạo đặc biệt 01 01 02 04 08 10 15 19 39 83 Tổng cộng 02 41 b) Giải thưởng sinh viên NCKH Euréka lần thứ 14 năm 2012 LUẬN STT KHOA VĂN XS GIẢI GIẢI GIẢI GIẢI NHẤT NHÌ BA KK 01 Công nghệ sinh học 02 Kế toán – Kiểm toán 01 XHH-CTXH-ĐNA 01 01 Kinh tế Luật 01 01 Công nghệ thông tin 02 06 Tổng cộng 04 01 01 03 01 c) Giải thưởng SVNCKH cấp Bộ năm 2012 Tong tổng số 07 đề tài Trường xét chọn gửi tham dự giải có 06 đề tài đạt giải với 03 giải Ba 03 giải Khuyến khích Và năm 2012, Trường đón nhận Bằng khen Bộ việc Đạt thành tích xuất sắc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2012 STT KHOA GIẢI BA GIẢI KK Công nghệ sinh học 01 01 XHH-CTXH-ĐNA 01 01 Kế toán – Kiểm toán 01 Kinh tế Luật Tổng cộng 01 03 03 d) Giải thưởng Olympic Tin học năm 2012 Khoa Công nghệ thông tin đạt 01 giải khuyến khích Olympic Tin học năm 2012 e) Giải thưởng Olympic học toàn quốc lần thứ 24 năm 2012 Khoa Xây dựng Điện đạt 02 giải Khuyến khích-Giải thưởng Olympic học tồn quốc ... VĂN Đại học Mở 14 Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Đại học Kỹ thuật Công nghệ Đại học Bách khoa Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Sư phạm TP. HCM Đại học Y Dược Đại học Anh ninh nhân dân Đại học Khoa học. .. Đề tài mô tả thực trạng hoạt động NCKH sinh viên trường Đại học Thời gian thực Khoa Học, Đại học Thái Nguyên NCKH sinh viên hiện: (nghiên cứu 5/2012 Nghiên cứu cho thấy số lượng trường hợp chất... - Tên đề tài: Thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Mở TPHCM - Sinh viên thực hiện: Lê Đỗ Thúy Anh Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm thứ: 4/4 Lê Thu Hồng Lớp: QT09A11 Khoa: QTKD Năm

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w