1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tâm lý học tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về QUÁ TRÌNH xã hội HOÁ NHÂN CÁCH ý NGHĨA của vấn đề đối với QUÁ TRÌNH GIÁO dục NHÂN CÁCH QUÂN NHÂN

24 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Nhân cách là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong hệ thống khoa học xã hội và nhân văn, nó cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau. Mỗi một lĩnh vực khoa học nhất định đều nghiên cứu nhân cách với góc độ tiếp cận của riêng mình, song đều hướng tới mục tiêu chung là xây dựng và phát triển nhân cách con người đáp ứng yêu cầu của thời đại. Cũng trong hệ thống khoa học xã hội và nhân văn, nhân cách là một trong những phạm trù trung tâm, cơ bản và quan trọng nhất của Tâm lí học nói chung và Tâm lí học Văn hóa nói riêng

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Q TRÌNH Xà HỘI HOÁ NHÂN CÁCH - Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH QUÂN NHÂN MỞ ĐẦU Nhân cách vấn đề quan trọng hệ thống khoa học xã hội nhân văn, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác Mỗi lĩnh vực khoa học định nghiên cứu nhân cách với góc độ tiếp cận riêng mình, song hướng tới mục tiêu chung xây dựng phát triển nhân cách người đáp ứng yêu cầu thời đại Cũng hệ thống khoa học xã hội nhân văn, nhân cách phạm trù trung tâm, quan trọng Tâm lí học nói chung Tâm lí học Văn hóa nói riêng Tâm lí học Tâm lí học văn hóa nghiên cứu nhân cách nhiều khía cạnh khác khái niệm, chất nhân cách; yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách; định hướng giá trị nhân cách; đường hình thành phát triển nhân cách v.v xã hội hóa nhân cách vấn đề Với cách đặt vấn đề vậy, phạm vi tiểu luận này, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ: Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình xã hội hố nhân cách Từ rút ý nghĩa mặt phương pháp luận vận dụng vào công tác giáo dục, rèn luyện, xây dựng phát triển nhân cách người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam NỘI DUNG Những vấn đề chung nhân cách trình xã hội hóa nhân cách Như khẳng định, nhân cách vấn đề trọng tâm hệ thống khoa học xã hội nhân văn, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Chính phức tạp nên phạm vi khoa học tâm lí nhân cách có nhiều định nghĩa khác xét theo chiều dọc lịch sử tâm lí học "lát cắt bề ngang" giai đoạn định Ngay từ năm 1927 Allport nghiên cứu thống kê 50 định nghĩa nhân cách Và đến nay, theo ước tính số lượng định nghĩa nhân cách mức hàng trăm Tuy có khác câu chữ cách định nghĩa, song định nghĩa thừa nhận hạt nhân định nghĩa nhân cách tính xã hội chất xã hội người Đứng lập trường khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhà Tâm lí học mác xít nghiên cứu đưa khái niệm nhân cách sau: Nhân cách tổng hoà phẩm chất xã hội, cá nhân lĩnh hội hoạt động giao tiếp, phản ánh giá trị xã hội cá nhân cộng đồng1 Đây khái niệm nhân cách, thừa nhận bao quát nhất, nói lên nguồn gốc, chất mặt, khía cạnh trình hình thành phát triển nhân cách Như theo khái niệm nhân cách trình hình thành phát triển nhân cách thực thông qua hoạt động giao tiếp chủ thể nhân cách Nói cách khác, trình hình thành phát triển nhân cách q trình xã hội hóa nhân cách Vậy xã hội hóa nhân cách gì? Theo từ điển Tâm lí học quân sự: Tâm lí học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 2005, Trang 60 "Xã hội hóa nhân cách q trình tiếp thu, tái tạo tích cực kinh nghiệm xã hội cá nhân thơng qua hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển nhân cách"2 Con người sinh gọi cá thể người, lúc nhân cách chưa hình thành Hoạt động giao tiếp xã hội điều kiện để cá thể lĩnh hội giá trị văn hóa, thơng qua diễn q trình xã hội hóa nhân cách Nhiều nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều nơi khác giới thừa nhận khẳng định đứa trẻ sinh ra, lí khác bị lạc rừng, thú nuôi, sống bầy đàn động vật, không hoạt động giao tiếp với người (xã hội), nên phát triển với đặc điểm tâm lí động vật, khơng hình thành phát triển phẩm chất xã hội Nói khác đi, cá thể chưa hình thành nhân cách Trong tâm lý học phương Tây, xã hội hóa xem xét hai khía cạnh chủ yếu: trình kiềm chế tự nhiên, thích nghi với môi trường xã hội (phân tâm học); kết hoà hợp quan hệ liên nhân cách đạt nhượng lẫn (thuyết tương tác) Tâm lý học Mác xít - dựa sở lí luận phương pháp luận khoa học, biện chứng khẳng định: nhân cách bị quy định điều kiện xã hội lịch sử mối quan hệ xã hội cụ thể người Nhân cách mang tính dân tộc, tính giai cấp, tính lịch sử tính cá nhân Q trình giáo dục, rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách q trình xã hội hóa nhân cách Xã hội hóa nhân cách q trình vừa mang tính tự phát, vừa mang tính tự giác phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, nơi cư trú, trình độ học vấn, người (cá nhân) thông qua hoạt động giao tiếp Tư tưởng Hồ Chí Minh trình xã hội hố nhân cách Từ điển Tâm lí học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 2006, Trang 324 Xã hội hoá nhân cáchđược coi trình làm chuyển biến người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, trình hội nhập cá nhân vào đời sống xã hội Đó q trình hình thành nhân cách, xảy cọ sát thích ứng cá nhân với giá trị, chuẩn mực khuôn mẫu hành vi xã hội, qua cá nhân trì khả hoạt động xã hội Trong trình xã hội hoá tác động xã hội lên cá nhân, tác động có định hướng, có hoạch định (thường coi giáo dục) ngược lại tác động cá nhân xã hội liên tục thực Chính vậy, xã hội hoá nhân cách thể mối quan hệ xã hội: mối quan hệ người xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm dành vị trí đặc biệt quan trọng đến vấn đề giáo dục, rèn luyện (vấn đề xã hội hóa nhân cách) hệ trẻ Bởi Người, chăm lo “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm cần thiết quan trọng” Nó thể phần ước muốn mà Người dành đời để phấn đấu, hy sinh: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Tư tưởng, quan điểm Người q trình xã hội hóa nhân cách thể khía cạnh đây: 2.1 Về chất q trình xã hội hố nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm, người ta sinh vốn tốt cả, sau ảnh hưởng môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Câu nói người xưa Tam tự kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác, thân người có thiện ác Cái Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Trang 161 ác có ảnh hưởng xã hội cải tạo người Đối với sống xã hội ác bị ảnh hưởng tàn dư xã hội cũ, mặt trái trình kinh tế xã hội Người viết: “Bản thân chịu ảnh hưởng xã hội cũ nhiều Cho nên người nhiều khơng tránh khỏi có ác, tự đại, tự kiêu, tự tư, tự lợi” Nhưng tác động xã hội, chế độ cố gắng vươn lên người ác dần “Với giúp đỡ Đảng Chính phủ, cố gắng học tập cải tạo người, ác ngày hết, thiện ngày tăng”1 Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác động, giáo dục xã hội với khả tiếp nhận cá nhân (thông qua hoạt động giao tiếp) tác động làm nên chất thiện, ác người xã hội Có thể nói quan điểm Người chất q trình xã hội hố cá nhân Đó trình tương tác qua lại liên tục bên xã hội bên cá nhân Người khơng hồn tồn tuyệt đối hố vai trị tác động xã hội hay vai trò tiếp nhận cá nhân trình Điều quan trọng tuỳ điều kiện cụ thể với cá nhân cụ thể mà vai trị thể mức độ khác Khi nói tác động xã hội, Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chủ đạo giáo dục xã hội, với lớp người trẻ Người cho để người trở thành người thiện, công dân tốt, có ích cho xã hội tác động xã hội, đặc biệt trình giáo dục có ý nghĩa thật to lớn Ta thấy quan điểm qua nội dung thơ "Nửa đêm" tập thơ "Ngục trung nhật kí", thể đầy đủ suy nghĩ Người tác động xã hội vai trò giáo dục q trình xã hội hố: “Ngủ lương thiện Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 277 Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên”1 Theo quan điểm Người, kẻ hiền, người đời sinh thế, mà kết trực tiếp giáo dục xã hội: phần nhiều giáo dục mà nên Bài thơ ngắn gọn, súc tích, nói lên cách trọn vẹn quan điểm Hồ Chí Minh vai trò tác động xã hội q trình xã hội hố người Quan điểm hướng đến mục tiêu: xã hội muốn có nhiều người hiền tài, phải triệt để khắc phục điều ác xã hội, cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo hệ mai sau Cũng hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên mà nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc tháng năm 1958, Hồ Chí Minh sử dụng thuật ngữ “trồng người”: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trơng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà” Điều có nghĩa xã hội muốn có cơng dân tốt cần vun trồng, săn sóc, chăm bón đầy đủ cho hệ sau chăm bón cho non Tuy nhiên, chăm bón, vun trồng cho non hướng đến lợi ích mười năm, cịn chăm bón, vun trồng cho người hướng đến lợi ích xã hội, dân tộc mười lần Có thể thấy Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị tác động từ phía xã hội q trình xã hội hố cá nhân Nhưng, khơng dừng lại đó, Người ln ln khẳng định nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng: vai trò chủ động định chủ thể (cá nhân) q trình xã hội hóa: thơng qua hoạt động tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng để vươn lên nắm bắt tri thức, kinh nghiệm sống xã hội, để hình thành, phát triển Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Trang 383 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Trang 222 hoàn thiện nhân cách Người nói: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Trong quan niệm Người việc kết hợp chặt chẽ hai mặt trình xã hội hoá: xã hội chủ động tác động đến cá nhân cá nhân cần chủ động việc tự rèn luyện, tự học tập để vươn lên Chỉ cá nhân ý thức việc tự học tập để vươn lên q trình xã hội hố trở nên đầy đủ chắn Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị chủ thể cá nhân q trình xã hội hóa nhân cách, việc chủ động tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện để vươn lên có lẽ thể rõ qua thơ "Nghe tiếng giã gạo": “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành cơng”1 Q trình hoạt động rèn luyện, tu dưỡng thân trình đầy gian nan thử thách, song có người vươn lên, thành cơng Như vậy, q trình xã hội hố nhân cách, khơng xã hội phát huy vai trị giáo dục mình, mà cá nhân phải biết tự tu dưỡng thế, tự học hỏi từ xã hội để vươn lên Cả hai chiều cạnh quan trọng, thiếu chiều cạnh 2.2 Về đặc trưng q trình xã hội hố nhân cách Đặc trưng thứ nhất: Xã hội hoá nhân cách trình tác động đa chiều học hỏi lẫn Đó mối quan hệ tương tác qua lại cá nhân với xã hội thông qua hoạt động giao tiếp Cá nhân tác động đến người khác học hỏi tất người khác, đến lượt mình, người khác lại tác động đến cá nhân qua hành vi cách ứng xử Vì vậy, giáo dục xã hội hố nhân cách, hệ trước khơng dạy bảo, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Trang 350 dẫn, mà luôn phải thể gương tốt để hệ sau bắt chước học tập Nhận thức rõ điều này, nên hệ trước, Hồ Chí Minh ln dặn “Trong công tác sinh hoạt, cố gắng làm gương mẫu”, “Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách; trước hết phải làm gương mẫu cho em việc”1 Đặc trưng thứ hai: Xã hội hoá nhân cách trình diễn thường xuyên liên tục suốt đời người Điều có nghĩa sống, phải liên tục học tập, thường xuyên trau dồi kiến thức, để bắt kịp với phát triển xã hội Trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng q trình xã hội hố thể đầy đủ Không phải ngẫu nhiên mà viết Người nhiều lần nhắc lại câu nói Lênin: “Học, học nữa, học mãi”, với câu nói Khổng Tử: “Học khơng biết chán, dạy mỏi” Người viết: “Cụ Khổng Tử, cụ Lênin khơng phải hai cụ biết hết việc, làm hết việc, mà hai cụ… luôn học hỏi Lời cụ Lênin thường nhắc nhở người là: “Học, học nữa, học phải học hỏi quần chúng”2 Trong bài: Nói cơng tác huấn luyện học tập, Người nói: “Lênin khuyên chúng ta: “Học, học nữa, học mãi” Mỗi người phải ghi nhớ thực hành điều Khẩu hiệu: “Học chán, dạy mỏi” treo phịng họp Khổng Tử”3 Như vậy, Hồ Chí Minh bể học vơ bờ, học trở nên hoàn thiện hơn, tốt “Việc học không Học để tiến Càng tiến thấy cần phải học thêm” Tư tưởng “học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Hồ Chí Minh phù hợp với u cầu, diễn tiến q trình xã hội hố nhân cách Đó q trình diễn liên tục từ người ta sinh lúc từ giã cõi đời ban đầu nên học điều đơn giản “là học biết chữ, học làm tính”, sau học đến Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 74 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Trang 514 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Trang 46 khác “Việc giới nhiều, học khơng hết Người có học có tiến Càng học tiến bộ”1 Đặc trưng thứ ba: Là tính định xã hội q trình xã hội hố Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng thể đậm nét q trình xã hội hóa nhân cách Với Người, nội dung, phương pháp xã hội hoá ln bị chi phối chế độ xã hội mà q trình xã hội hố diễn hệ thống giáo dục coi mơi trường xã hội hố nhân cách quan trọng Ở chế độ xã hội hệ thống giáo dục lại có đặc trưng riêng Ví giáo dục chế độ ta khác biệt với giáo dục chế độ phong kiến trước Vì, mục đích giáo dục hoàn toàn khác trước Người viết: “Về giáo dục, chế độ khác giáo dục phải khác Thời trước giáo dục gõ đầu trẻ để kiếm cơm ăn Có cơm chùa đánh chng, hết cơm chùa khơng đánh chng Bây nhiệm vụ giáo dục khác trước Mục đích giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người lớp cán mới”2 Trong chế độ xã hội, nội dung giáo dục phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn phát triển đất nước Không thể cứng nhắc, vội vã Người viết: “Kháng chiến năm Vội khơng giáo dục phải theo hồn cảnh, điều kiện Bây xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để đến chủ nghĩa xã hội Kháng chiến cần nhiều cán qn Bây xây dựng kinh tế Khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hoá”3 Cụ thể hơn, xã hội ta để tạo nên người toàn diện “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nội dung phương pháp giáo dục học tập phải thay đổi nhiều so với trước Về nội dung “tri thức phải dễ hiểu, dễ nhớ, mau học… Phải trú trọng đủ Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Trang 100 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 183 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 183 10 mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất” Người luôn dặn hệ: “Chúng ta phải học nhiều thứ: học trị, học văn hố, học kỹ thuật nghiệp vụ Ngoài cách học trường, lớp, sách báo v.v Có cách học tốt tham gia hàng ngày Đó cách học sản xuất, học tập người, tổ, đơn vị tiến tiến Người tiên tiến người lao động bình thường, tư tưởng, phương pháp làm việc họ, có điều tốt, giúp sản xuất cơng tác tiến nhanh, tiến mạnh”1 Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cá nhân học hỏi tri thức văn hoá, khoa học, kinh nghiệm nhà trường, đời sống hàng ngày, học người đồng nghiệp, người xung quanh Điều thể tính đa dạng mơi trường xã hội hố mà cá nhân tiếp cận lĩnh hội tri thức kinh nghiệm sống có ích cho Ngun lý “học đôi với hành” Hồ Chủ tịch nhắc nhở người coi đặc trưng quan trọng giáo dục chế độ ta Người dặn: người tốt nghiệp đại học có kiến thức sách khơng mà khơng biết cơng việc thực tế, trí thức nửa Người trí thức cần biết mang khối kiến thức sách áp dụng vào thực tế để giải vấn đề thực tế đặt Điều có nghĩa q trình xã hội hố cá nhân không đơn biết học hỏi kinh nghiệm xã hội, mà điều quan trọng phải biết sáng tạo kinh nghiệm để tác động vào xã hội Rõ ràng, với Chủ tịch Hồ Chí Minh việc học phải suốt đời “Học để sửa chữa tư tưởng”, “Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng”, “Học để tin tưởng”, “Học để hành” Học phải sáng tạo để vận dụng vào thực tiễn, để cải tạo xã hội, để làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Ý tưởng Người u cầu tính tồn diện q trình xã hội hố xã hội Chỉ có thực tốt yêu cầu Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Trang 104 11 tạo công dân lớp hệ nối tiếp vừa có đạo đức tốt, vừa giỏi chuyên môn, dám đương đầu với thách thức thực tế thời đại Như vậy, quan điểm Hồ Chí Minh xã hội hố ln mang đặc tính thời đại, phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Đối với xã hội ta u cầu xã hội hố phải mang tính tồn diện, học phải đơi với hành, biết kết hợp lý luận với thực tiễn, biết học nơi lúc học sống hàng ngày Học để có kiến thức biết sử dụng kiến thức để sáng tạo kinh nghiệm 2.3 Về mơi trường xã hội hố nhân cách Mơi trường xã hội hoá nhân cách nơi mà cá nhân thực mối quan hệ xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, nhằm tiếp thu, lĩnh hội tái tạo kinh nghiệm xã hội Mơi trường xã hội hố cho khả khác để kinh nghiệm xã hội đến với cá nhân chấp nhận hoà nhập xã hội cá nhân Người ta nói nhiều đến loại mơi trường xã hội hố theo các nhóm xã hội mà cá nhân thực hoạt động sống Theo đó, mơi trường xã hội hoá quan trọng với cá nhân là: gia đình, nhà trường quan, đồn thể, tổ chức xã hội, nhóm sở thích v.v Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, mơi trường xã hội hố có vai trị đặc biệt quan trọng trình hình thành nhân cách Người thường nói ba loại mơi trường xã hội hố có vai trị định đến q trình giáo dục hệ trẻ, đến hình thành người mới, người xã hội chủ nghĩa Ba mơi trường là: gia đình, nhà trường xã hội Mơi trường gia đình: Người cho việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ, vai trị gia đình thiếu Trẻ em ngoan hay hư gia đình có phần trách nhiệm lớn Một số trường hợp trẻ em ngoan học, học hư, trách nhiệm gia đình xã hội Vì 12 vậy, Người khẳng định: “Trước hết gia đình (tức ơng bà, cha mẹ, anh chị) phải làm thật tốt công việc (công việc chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng)”1 Môi trường nhà trường: Trong việc giáo dục đào tạo hệ sau, nhà trường thể vai trị định hướng xã hội Nhà trường truyền đạt cho hệ sau tri thức, giá trị, chuẩn mực chủ đạo xã hội Đây mơi trường xã hội hố thức có vai trò đặc biệt quan trọng với hệ trẻ xã hội đại Ý thức đầy đủ vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục nhà trường hệ trẻ Bởi lẽ nhà trường, thày cô giáo có trách nhiệm chăm lo dạy dỗ hệ sau thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán tốt Người giải thích: “Từ tiểu học, trung học đại học, nơi rèn luyện nhi đồng niên Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên tức tương lai cuả nước nhà”2 Mơi trường xã hội: Trong cách nhìn nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh, mơi trường xã hội hố thứ ba môi trường xã hội Đây môi trường đa dạng, tác động đến cá nhân từ nhiều phía Nếu tổ chức tốt mơi trường hữu ích cho hình thành phát triển nhân cách Người cho môi trường trước hết quần chúng nhân dân, người bình thường xung quanh mà cần phải học Trong viết Người đặt câu hỏi: “Bác xin hỏi điều này: Con gái có cần phải học trai, học anh em, chồng khơng? Con trai có cần phải học gái khơng? Anh hùng chiến sỹ có cần phải học người bình thường khơng? Cán đảng viên có cần phải học quần chúng nhân dân khơng? Cấp có cần phải học cấp không?” Người kết luận: “Như đồng ý với Bác: Một người phải biết học nhiều người” Môi trường cịn bao gồm quan, đồn thể, tổ chức xã hội, ngành, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Trang 467 Hà Trọng Nghĩa, Minh triết Hồ Chí Minh giáo dục, 2003, Trang Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Trang 550 13 cấp, nhóm khơng thức v.v có khả tác động đến cá nhân Trong Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Người rõ: “Các Đảng uỷ đường phố hợp tác xã phải phụ trách đạo thiết thực thường xuyên, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng, Đoàn niên, ngành giáo dục ngành đồn thể phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc, giáo dục cháu ngày khoẻ mạnh tiến bộ”1 Người cho việc giáo dục, xã hội hố hình thành phát triển nhân cách, ba loại môi trường quan trọng, thiếu loại môi trường Ngược lại, không nên ý đến hai loại mơi trường mà bỏ qua mơi trường cịn lại Người viết: “Giáo dục nhà trường dù tốt mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”2 Trong Bài nói chuyện Đại hội Đảng Hà Nội tháng năm 1961, nguyên nhân tình trạng số trẻ em hư, Người cho khơng có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Có thể coi trọng việc giáo dục nhà trường, cịn gia đình xã hội bị xem nhẹ Người viết: “Nhưng giáo dục nhà trường khơng kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, học cháu ngoan, ngồi học có số nhàn rảnh khơng săn sóc mà dễ sinh hư Việc giáo dục trẻ người đêu phải đóng góp phần, đồn niên phải người phụ trách chính, Đảng phải sức giúp”3 Đồng thời với việc thiếu sót cấp ngành việc giáo dục trẻ em không kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh dặn người làm tốt công việc Trong viết với tiêu đề: - (năm 1956), Người cho phối hợp tốt giáo dục gia đình, nhà trường xã hội làm thiếu nhi tự hào Tổ quốc hơn, yêu lao động hơn, mau tiến Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Trang 467 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 394 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Trang 271 14 hơn, chắn mai sau họ trở thành công dân tốt đất nước Người viết: “Cha mẹ, thầy giáo giáo đồn thể thiếu niên người trực tiếp phụ trách giáo dục nhi đồng Sự phối hợp giáo dục từ gia đình đến xã hội, làm cho nhi đồng thấm nhuần Nó hun đúc cho nhi đồng tinh thần nồng nàn yêu Tổ quốc, yêu lao động, yêu học hỏi Như em trở nên mạnh khoẻ, nhanh nhẹn, gan dạ, thật Mai sau lớn lên, chắn em công dân tốt cán tốt”1 Ngay với giáo dục tư tưởng sinh hoạt cho niên, Người đặt cần thiết phải có phối hợp, liên hệ chặt chẽ ba mơi trường Người dặn: “Trường học, gia đình đoàn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên Trường học, gia đình đoàn thể niên cần phải ý đến giáo dục tư tưởng thái độ, hoạt động sinh hoạt hàng ngày niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa” Hơn thế, Người cịn cho giáo dục xã hội hoá xây dựng phát triển nhân cách hệ tương lai không đơn phối hợp, mà cần coi cơng việc chung gia đình, nhà trường xã hội Bởi lẽ, điểm chung mục tiêu giáo dục ba mơi trường muốn hệ trẻ trở thành người tốt, người chủ tương lai thật đất nước Trong Gửi em học sinh tháng 10 năm 1955, Người rõ: “Giáo dục em việc chung gia đình, nhà trường xã hội Gia đình, nhà trường xã hội chăm lo giáo dục, nhằm mục đích làm cho em mai sau trở nên công dân tốt, cán tốt, người chủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ”3 Ý nghĩa vấn đề cơng tác giáo dục, rèn luyện, xây dựng phát triển nhân cách người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 176 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Trang 454 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Trang 74 15 3.1 Đặc điểm nhân cách quân nhân Trước hết, khẳng định quân nhân nhân cách trưởng thành Họ có phát triển hoàn thiện mặt thể chất, phần lớn số họ chưa ổn định mặt nhân cách Đây đặc điểm gắn liền với đặc trưng tâm lí lứa tuổi niên Hiện phần lớn quân nhân thuộc lứa tuổi Họ thường tỏ nhạy cảm với mới, sôi nổi, nhiệt tình, có tâm cao cịn thiếu chín chắn, khă tự kiềm chế chưa biết chọn lọc tiếp thu, lĩnh hội Chính mà đời sống tâm lí, tinh thần quân nhân biến động nhanh, đồng thời với số thuộc tính tâm lí nhân cách chưa hồn tồn định hình Thông thường người ta thấy xu hướng nhân cách chiến sĩ sĩ quan trẻ biểu chưa rõ nét, số nét tính cách thiếu ổn định, lực chun mơn cịn hình thành Do đó, việc giáo dục, rèn luyện nhân cách quân nhân, chiến sĩ sĩ quan trẻ cần phải đặc biệt coi trọng Hiện đất nước ta cư dân làm nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, điều dẫn đến chỗ qn nhân xuất thân từ gia đình nơng dân chiếm số lượng lớn quân đội Vì vậy, nhân cách quân nhân mang nhiều dấu ấn tâm lí giai cấp nơng dân Những kết nghiên cứu gần xác định quân nhân mang nhiều đức tính tích cực nơng dân Việt Nam : Sự cần cù lao động, chân thành, thật thà, mộc mạc, chất phác quan hệ, khiêm tốn, giản dị lối sống Mặt khác, nhân cách họ nhiều rơi rớt nét tiêu cực tâm lí nơng dân Đó là, tư tưởng đẳng cấp; gia trưởng; thiếu dân chủ, tính thiển cận; dễ bị hấp dẫn lợi ích trước mắt, phận; dễ thoả mãn dừng lại; tư tưởng cục địa phương; tuỳ tiện, vơ ngun tắc Những nét tâm lí tiêu cực vừa kể thường có ảnh hưởng bất lợi tới hiệu hoạt động quân nhân trình phục vụ quân đội Trong điều kiện xây dựng quân đội thời bình, phần lớn niên gia nhập qn đội có trình độ học vấn Đây đặc điểm 16 nhân cách quân nhân mà người làm công tác giáo dục, rèn luyện quân nhân phải ý Bởi vì, trình độ học vấn cao quân nhân vừa tạo điều kiện cho cán bộ, chiến sĩ tiếp thu tốt tác động giáo dục, đồng thời đòi hỏi cố gắng đội ngũ cán huy, lãnh đạo tìm tịi, lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục đội phù hợp với trình độ phát triển đối tượng tác động Nhân cách người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam, mang đặc điểm chung nhân cách người Việt Nam, đồng thời có nét đặc thù, khác biệt so với nhân cách người thuộc nhóm xã hội khác, biểu hành vi ứng xử giao tiếp xã hội người Cùng khung cảnh xã hội mà quân nhân có cách thức ứng xử riêng, với phù hợp giá trị, chuẩn mực văn hóa mức độ khác Xã hội hóa nhân cách phụ thuộc lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, nơi cư trú, trình độ học vấn, người Xã hội hóa nhân cách q trình vừa mang tính tự phát, vừa mang tính tự giác Với quân nhân, học hỏi xã hội nhu cầu tự thân để sống tồn xã hội; đồng thời, họ tự vạch tiến trình, đặt mục tiêu học hỏi xã hội để tự hoàn thiện nhân cách Với xã hội cộng đồng, tác động xã hội đến người diễn cách tự nhiên, yếu tố quan trọng thuộc tác động có mục đích giáo dục Giáo dục, xét khía cạnh xã hội hóa q trình hình thành nhân cách có tổ chức, có mục đích Giáo dục hoạt động giữ vai trò chủ đạo xã hội hóa nhân cách Hoạt động giáo dục diễn thường xun, từ gia đình đến ngồi xã hội Gia đình - nhà trường xã hội (trong có tập thể quân nhân), ba nhân tố giữ vai trò quan trọng giáo dục - xã hội hóa nhân cách quân nhân 3.2 Ý nghĩa mặt phương pháp luận vấn đề trình xã hội hóa - q trình giáo dục phát triển nhân cách quân nhân 17 Qua nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình xã hội hóa nhân cách, ý nghĩa mặt phương pháp luận qua trình giáo dục, rèn luyện phát triển nhân cách quân nhân hướng sau: Thứ nhất, nhân cách người Quân nhân quân đội nhân dân Việt Nam mang đặc điểm chung nhân cách người Việt Nam Do q trình xã hội hóa nhân cách qn nhân q trình rèn luyện, phát triển nhân cách quân nhân, trình thực thông qua hoạt động giao tiếp Bên cạnh đặc điểm chung, trình xã hội hóa nhân cách quân nhân có nét đặc thù so với q trình xã hội hóa nhóm xã hội khác tính đặc thù lĩnh vực hoạt động quân Ở đây, trình xã hội hóa diễn mơi trường: gia đình, nhà trường qn (hay tập thể quân nhân) xã hội Song chiếm vai trò lớn mơi trường tập thể qn nhân Chính việc rèn luyện môi trường mà nhân cách người quân nhân hình thành phát triển Vì vậy, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường (tập thể quân nhân) xã hội nguyên tắc thay đổi Thứ hai, vai trò định trực tiếp trình xã hội hóa nhân cách qn nhân tính chủ thể qn nhân Vì vậy, phải phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực quân nhân trình giáo dục, rèn luyện phát triển nhân cách Thứ ba, tác động từ mơi trường chiếm vai trị chủ đạo q trình xã hội hóa nhân cách quân nhân (được thể rõ thông qua giáo dục môi trường) Vì vậy, nhà giáo dục cần xác định rõ mơ hình nhân cách qn nhân đề nội dung, phương pháp, cách thức khoa học, phù hợp để điều khiển trình giáo dục, phát triển nhân cách quân nhân 18 3.3 Những đường nhằm giáo dục, rèn luyện, hình thành phát triển nhân cách người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam Xuất phát từ những sở phương pháp luận rút trên, xác định đường, biện pháp giáo dục, rèn luyện, hình thành phát triển nhân cách quân nhân sau: Thứ là: Tăng cường tác động xã hội tích cực quân nhân thông qua mở rộng quan hệ xã hội kết hợp với củng cố tập thể đơn vị đội Đây biện pháp quan trọng trình giáo dục, rèn luyện nhân cách Bởi vì, nhân cách người sản phẩm điều kiện xã hội - lịch sử, người sống môi trường xã hội lành mạnh chịu ảnh hưởng, tác động tích cực từ người xung quanh, từ tập thể nhân cách họ phát triển tốt Việc tăng cường tác động tích cực tới qn nhân khơng thể tách rời với mở rộng quan hệ xã hội cụ thể họ Thành ngữ có câu : “Đi ngày đàng, học sàng khơn” thừa nhận tác dụng tốt việc mở rộng phạm vi giao lưu người Nhưng để quân nhân có mối quan hệ xã hội tích cực phạm vi tương đối rộng điều quan trọng phải tăng cường hoạt động chung đội nhân dân, đơn vị quân đội với Bởi hoạt động chung cá nhân điều kiện thuận lợi để họ hiểu biết, thông cảm có địi hỏi lẫn nhau, từ nảy sinh quan hệ qua lại Tuy nhiên, việc mở rộng quan hệ quân nhân với người xung quanh đưa đến gia tăng tác động tích cực, mà tác động tiêu cực từ phía đời sống xã hội đến với họ Vì thế, để tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách quân nhân, điều quan trọng phải xây dựng tập thể sở quân nhân vững mạnh, đủ sức ngăn chặn ảnh hưởng nhân tố tiêu cực xã hội 19 cán bộ, chiến sĩ đơn vị Thực tế xây dựng quân đội cho thấy, đâu giữ gìn đồn kết, thống nhất; hình thành tâm lí xã hội lành mạnh, có mơi trường văn hố tốt, nhân cách quân nhân dược hình thành phát triển tốt Thứ hai là: Phát huy sức mạnh hệ thống huy, lãnh đạo giáo dục, rèn luyện nhân cách qn nhân Nhân cách qn nhân khơng thể hình thành cách tự phát mà phải thông qua tác động có mục đích người huy, lãnh đạo, tác động giáo dục, rèn luyện đội giữ vai trò quan trọng Để giáo dục, rèn luyện quân nhân đạt hiệu cao, thiết thực, người huy, lãnh đạo vào phạm vi quyền hạn phải tham gia vào việc xác lập mơ hình nhân cách qn nhân thuộc quyền Thực chất, bước cụ thể hố mục đích giáo dục nhân cách sở tính đến yêu cầu thực tế hoạt động theo chức trách chun mơn qn đội Mơ hình nhân cách quân nhân xác định theo thành phần cấu trúc nhân cách, phải đảm bảo yếu tố định tính, định lượng rõ ràng trở thành tiêu chuẩn nhân cách vừa để định hướng cho giáo dục, vừa làm cho quân nhân phấn đấu trưởng thành Người huy, lãnh đạo với tư cách nhà giáo dục phải gần gũi, tìm hiểu đối tượng giáo dục, xem xét, đánh giá nhân cách họ sở đối chiếu với tiêu chuẩn vạch mơ hình nhân cách quân nhân, từ xác định nội dung phương pháp giáo dục hợp lý Trong thực tế xây dựng quân đội có nhiều phương pháp giáo dục, người huy, lãnh đạo cần đặc biệt lưu ý đến việc giảng giải, thuyết phục để tác động tới lĩnh vực ý thức đội, đồng thời phải biết điều khiển, điều chỉnh hành vi họ tuân theo yêu cầu khách quan hoạt động quân Chỉ có vậy, việc giáo dục, rèn luyện để phát triển nhân cách quân nhân đạt hiệu cao Sức mạnh giáo dục người huy, lãnh đạo người thuộc quyền thể gương mẫu họ trước tồn thể đơn vị Vì 20 vậy, cán huy, lãnh đạo phải thường xuyên trao dồi phẩm chất nhân cách tốt đẹp mình, đồng thời đảm bảo kết hợp việc quan tâm sâu sắc yêu cầu cao quân nhân Thứ ba là: Tổ chức mặt đời sống hoạt động quân cho quân nhân cách khoa học, phù hợp Nhân cách quân nhân hình thành phát triển hoạt động Việc tổ chức tốt đời sống hoạt động quân đơn vị thúc đẩy hình thành củng cố nét đặc trưng tâm lí nhân cách quân nhân Người cán huy, lãnh đạo đơn vị cần phải có quan tâm mức tới việc tổ chức đời sống hoạt động quân đội Điều thể chỗ, thường xuyên chăm lo tới nhu cầu đáng đội, tìm cách thoả mãn ngày tốt nhu cầu cải thiện điều kiện sinh họat vật chất tinh thần đơn vị Đồng thời, đội ngũ cán phải ý xây dựng nề nếp, trì kỷ luật quân đưa quân nhân vào loại hình hoạt động quân Đặc biệt, điều kiện xây dựng quân đội thời bình, hoạt động mang tính nghi thức qn đội phải tiến hành cách trang trọng, có tính hấp dẫn với đội Mặt khác, hoạt động huấn luyện quân phải tiến hành thường xuyên theo hướng tăng dần điều kiện khó khăn, phức tạp, gần sát với chiến đấu Thông qua hoạt động để rèn luyện toàn diện nhân cách quân nhân tạo gắn bó họ với hoạt động quân Thứ tư là: Khuyến khích quân nhân tự hồn thiện nhân cách q trình phục vụ Con người có khả tự cải tạo thân Ở giai đoạn nhân cách trưởng thành lứa tuổi quân nhân, khả biểu mạnh mẽ Vì vậy, trình hình thành phát triển nhân cách quân nhân cần đặc biệt khuyến khích người tích cực tự hồn thiện Để nâng cao tính tích cực tự hoàn thiện nhân cách quân nhân, người cán huy, lãnh đạo cần thực biện pháp 21 thích hợp tác động tới động tự giáo dục quân nhân Những động nảy sinh từ ý thức tình trạng chưa tương xứng phẩm chất nhân cách người yêu cầu hoạt động theo chức trách nhiệm vụ Mặt khác, động hoàn thiện nhân cách nảy sinh từ nhu cầu tự khẳng định ý thức tranh đua cá nhân tập thể Vì vậy, trình hình thành phát triển nhân cách quân nhân cần tăng cường việc đánh giá công khai, khách quan người ý nêu gương người tốt, việc tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện công tác đơn vị Hoạt động tự hoàn thiện nhân cách thực thông qua hành động cụ thể tự ý thức, tự đánh giá thân; xây dựng chương trình, kế hoạch tự giáo dục; rèn luyện điều chỉnh hành vi, thái độ Những hành động địi hỏi người phải có ý thức tự phê bình cao, đức tính kiên trì nghiêm khắc với thân Do người cán huy, lãnh đạo phải thường xuyên gần gũi, động viên ý chí tâm đấu tranh với thân người thuộc quyền Thứ năm là: Duy trì mối quan hệ thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ gia đình, địa phương với nhà trường quân sự, tập thể quân nhân xã hội giáo dục, rèn luyện phát triển nhân cách quân nhân KẾT LUẬN Tóm lại, bàn q trình xã hội hóa nhân cách Chủ tịch Hồ Chủ tịch khẳng định vai trò định trực tiếp cá nhân Đồng thời Người khẳng định vai trò chủ đạo tác động từ môi trường (thể q trình giáo dục) Theo Người, mơi trường xã hội hố đa dạng, song nói ba mơi trường chủ yếu: gia đình, nhà trường xã hội Các yếu 22 tố môi trường có vai trị khơng thể thiếu q trình giáo dục, xã hội hoá nhân cách hệ trẻ Vì vậy, khơng thể nhấn mạnh xem nhẹ môi trường Điều quan trọng cần biết kết hợp chặt chẽ ba môi trường trên, cần xem cơng việc chung gia đình, nhà trường xã hội Q trình xã hội hóa nhân cách người quân nhân vậy, người niên gia nhập quân đội, nhân cách quân nhân chưa định hình Mà nhân cách quân nhân cấu tạo tâm lí người hình thành tác động giáo dục hoạt động môi trường quân Thông qua trình sống, hoạt động giao tiếp mơi trường quân sự, nhân cách quân nhân bước định hình, phát triển, hoàn thiện Thời gian ngũ qn nhân diễn q trình xã hội hóa nhân cách quân nhân mạnh mẽ, sâu sắc Nhân cách người quân nhân cách mạng, “Bộ đội Cụ Hồ” có họ tích cực tự tu dưỡng rèn luyện, với giáo dục đơn vị quân đội Đồng thời thiếu vai trị gia đình qn nhân, cộng đồng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 2005 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 Đồn Nam Đàn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 23 Hà Trọng Nghĩa, Minh triết Hồ Chí Minh giáo dục, báo Giáo dục Thời đại số 134, ngày tháng năm 2003 24 ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Q TRÌNH Xà HỘI HOÁ NHÂN CÁCH - Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH QUÂN NHÂN MỞ ĐẦU Nhân cách vấn đề quan trọng hệ thống khoa học xã. .. triển nhân cách quân nhân 17 Qua nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình xã hội hóa nhân cách, ý nghĩa mặt phương pháp luận qua trình giáo dục, rèn luyện phát triển nhân cách quân nhân. .. trường xã hội (trong có tập thể quân nhân) , ba nhân tố giữ vai trò quan trọng giáo dục - xã hội hóa nhân cách quân nhân 3.2 Ý nghĩa mặt phương pháp luận vấn đề trình xã hội hóa - q trình giáo dục

Ngày đăng: 31/07/2021, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w