Giáo trình pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nguyễn bá bình

419 309 11
Giáo trình pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế  nguyễn bá bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 1010/QĐĐHLHN ngày 28 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 14 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 2738/QĐ-ĐHLHN ngày 14 tháng năm 2017 MÃ SỐ: TPG/K - 17 - 17 3198-2017/CXBIPH/02-254/TP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN TƢ PHÁP HÀ NỘI - 2017 Chủ biên TS NGUYỄN BÁ BÌNH Tập thể tác giả TS NGUYỄN BÁ BÌNH Chƣơng 1, Chƣơng 6, Chƣơng (mục 8.2) TS NGUYỄN HÙNG CƢỜNG Chƣơng (mục 8.1) TS NGUYỄN MINH HẰNG Chƣơng TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Chƣơng TS NGUYỄN THANH TÂM Chƣơng TS NGUYỄN ĐĂNG THẮNG Chƣơng TS ĐỒNG THỊ KIM THOA Chƣơng ThS NGUYỄN THỊ ANH THƠ Chƣơng ThS NGUYỄN QUỲNH TRANG Chƣơng 10 10 TS NGUYỄN THANH TÚ Chƣơng LỜI GIỚI THIỆU Mở cửa đất nước để hội nhập quốc tế, khu vực hố, tồn cầu hố hữu xu khách quan, nhu cầu thiết yếu quốc gia giới Bối cảnh mang lại nhiều thuận lợi cho quốc gia, thương nhân hoạt động thương mại quốc tế đồng thời đưa đến nhiều thách thức phải đối mặt với tranh chấp thương mại quốc tế ẩn chứa phức tạp nhiều khía cạnh, bao gồm kinh tế pháp lí Vì thế, việc nghiên cứu thực hành pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày trở nên thiết có ý nghĩa quan trọng quốc gia thương nhân Giáo trình “Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế” Trường Đại học Luật Hà Nội giáo trình Việt Nam chuyên biệt lĩnh vực này, giải vấn đề pháp lí quốc tế liên quan tới tranh chấp thương mại quốc tế công tranh chấp thương mại quốc tế tư Giáo trình đề cập chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, EU, ASEAN NAFTA, chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi phủ nước tiếp nhận đầu tư, chế giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế án quốc gia, trọng tài, thương lượng hồ giải Giáo trình làm rõ việc giải tranh chấp phương thức đặc thù lĩnh vực cụ thể, phổ biến bán phá giá, trợ cấp xuất tự vệ thương mại Kết lại Giáo trình phần giới thiệu chế tài áp dụng giải tranh chấp thương mại quốc tế công tranh chấp thương mại quốc tế tư Giáo trình biên soạn giảng viên nhà thực hành pháp luật, không cung cấp kiến thức hàn lâm mà cịn tình thực tiễn nhằm giúp người đọc có nhìn bao qt từ góc độ lí thuyết lẫn vận dụng thực tế Mặc dù chủ biên nhóm tác giả tham gia biên soạn Giáo trình thực cố gắng trình biên soạn tính chất phức tạp lĩnh vực giải tranh chấp thương mại quốc tế nên Giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Trường Đại học Luật Hà Nội mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để Giáo trình “Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế” hoàn thiện lần tái Hà Nội, tháng 12 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AD ADR ASEAN BIT Công ƣớc ICSID Công ƣớc New York 1958 CJEU CIT CISG CPTPP CVD DOC DSB DSM DSU EC EU EVFTA Chống bán phá giá Các phƣơng thức giải tranh chấp tịa án Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Hiệp định song phƣơng khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Công ƣớc giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác Công ƣớc Liên hợp quốc năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi Tịa án Cơng lí Liên minh châu Âu Tồ án thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ Cơng ƣớc Vienna Liên hợp quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng Chống trợ cấp hay biện pháp đối kháng Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ Cơ quan giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp Thoả thuạn quy tắc thủ tục điều ch nh viẹc giải tranh chấp Ủy ban châu Âu Liên minh châu Âu Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thƣơng mại tự GATT Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại Hiệp định TRIPs Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ có liên quan tới thƣơng mại HĐTTTP Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp ICC Phịng thƣơng mại cơng nghiệp quốc tế ICJ Tịa án Cơng lí quốc tế Liên hợp quốc INCOTERMS Các điều kiện thƣơng mại quốc tế ITC Ủy ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ L/C Phƣơng thức tín dụng chứng từ NAFTA Khu vực thƣơng mại tự Bắc Mỹ PICC Các nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế Nxb Nhà xuất RTA Hiệp định thƣơng mại khu vực SEOM Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao SG Tự vệ thƣơng mại UCP Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UNCITRAL Ủy ban luật thƣơng mại quốc tế Liên hợp quốc UNIDROIT Viện quốc tế thể hóa luật tƣ USD Đơ la Mỹ USTR Văn phòng Đại diện thƣơng mại Hoa Kỳ VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO Tổ chức thƣơng mại giới Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Thƣơng mại quốc tế Khởi nguồn hoạt động thƣơng mại hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận Ngày nay, phạm vi hoạt động thƣơng mại khơng ch bó hẹp hai lĩnh vực truyền thống Hoạt động thƣơng mại khuôn khổ Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) đƣợc hiểu rộng, bao gồm hoạt động thuộc bốn lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại.1 Theo Luật mẫu Trọng tài thƣơng mại quốc tế Ủy ban luật thƣơng mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) “thuật ngữ “thương mại” cần giải thích theo nghĩa rộng để bao trùm tất vấn đề phát sinh từ quan hệ có chất thương mại, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng Các quan hệ có chất thương mại bao gồm, không giới hạn giao dịch sau: mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện đại lí thương mại; bao tốn; th mua; xây dựng cơng trình; tư vấn; kĩ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác nhượng Điều Hiệp định thành lập WTO quyền khai thác; liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh khác; vận tải hàng hoá hành khách đường hàng không; đường biển, đường sắt đường bộ” Việc xác định nội hàm khái niệm hoạt động thƣơng mại nƣớc phụ thuộc vào pháp luật quốc gia Theo quy định Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 hoạt động thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm việc mua bán hàng hóa, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi.2 Thƣơng mại quốc tế thƣờng đƣợc hiểu hoạt động thƣơng mại liên quan tới hai hay nhiều quốc gia khác Dựa vào chủ thể tính chất quan hệ thƣơng mại thƣơng mại quốc tế đƣợc chia thành hai nhóm chính: thƣơng mại quốc tế cơng (international trade) thƣơng mại quốc tế tƣ (international commerce) Thƣơng mại quốc tế công hoạt động thƣơng mại diễn thực thể công (quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế liên phủ) Bản chất hoạt động thƣơng mại quốc tế công việc thực thể cơng tự ban hành cam kết sách thƣơng mại quốc tế (kí kết, tham gia điều ƣớc quốc tế hay liên kết kinh tế quốc tế) thực sách Hộp 1: Chính sách thƣơng mại chung Liên minh châu Âu (EU) Chính sách thƣơng mại chung (CCP) trụ cột quan hệ Liên minh châu Âu với nƣớc giới Đây lĩnh vực thiếu thẩm quyền Liên minh (Điều Hiệp ƣớc chức Liên minh châu Âu (TFEU)), nghĩa ch EU, quốc gia thành viên đơn lẻ nào, ban hành luật vấn đề thƣơng mại kí kết hiệp định thƣơng mại quốc tế CCP ám ch việc thực đồng quan hệ Chú giải 2, Luật mẫu Trọng tài thƣơng mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, sửa đổi năm 2006 Khoản Điều Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 10 áp dụng biện pháp hợp lí vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được” 10.3.1.4 Tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng Thông thƣờng, theo pháp luật Việt Nam, bên không áp dụng tạm ngừng thực hợp đồng, đình ch hợp đồng hủy hợp đồng chế tài khác mang tính tích cực cịn áp dụng (nhƣ buộc thực hợp đồng) không áp dụng chế tài vi phạm không bản.1 Tuy nhiên, quan điểm khác theo nguồn luật áp dụng a) Tạm ngừng thực hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm ngừng thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, để bên áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: bên vi phạm hợp đồng vi phạm khác song bên thoả thuận hợp đồng dẫn tới tạm ngừng thực hợp đồng.2 Trong theo CISG, để bên áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: có dấu hiệu cho thấy sau hợp đồng đƣợc kí kết, bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ khiếm khuyết nghiêm trọng khả thực hay khả toán hợp đồng việc chuẩn bị thực hay thực hợp đồng1 Nhƣ không thiết dựa vi phạm bản, ch cần Điều 293 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 Điều 308 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 Điều 71 CISG 405 bên chứng minh đƣợc dấu hiệu từ bên cho thấy khả không thực hay thực hợp đồng việc tạm ngừng hợp đồng cần thiết Và chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng trƣớc hợp đồng đƣợc thực Hậu pháp lí tạm ngừng thực hợp đồng: (i) hợp đồng hiệu lực (ii) bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên bồi thƣờng thiệt hại.1 Theo CISG, tạm ngừng thực hợp đồng không làm hợp đồng hiệu lực Mà ch có phần nghĩa vụ bên tuyên bố tạm dừng thực hiện, phần khác hợp đồng tồn thực tƣơng lai b) Đình thực hợp đồng Đình ch thực hợp đồng việc bên chấm dứt việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, để bên áp dụng chế tài đình ch thực hợp đồng bên vi phạm hợp đồng vi phạm khác song bên thoả thuận hợp đồng dẫn tới đình ch thực hợp đồng Thời điểm hợp đồng chấm dứt hiệu lực: từ thời điểm bên nhận đƣợc thơng báo đình ch Hậu pháp lí đình ch thực hợp đồng: (i) bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng; (ii) bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại.2 Tuy nhiên theo CISG, khơng có phân biệt tạm ngừng thực hợp đồng đình ch hợp đồng c) Hủy bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng chế tài nghiêm khắc áp dụng Điều 309 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 Điều 310, Điều 311 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 406 vi phạm hợp đồng bản, theo hợp đồng giao kết bên hiệu lực phần toàn bộ, bên đƣợc giải phóng khỏi phần nghĩa vụ đƣợc hủy bỏ toàn hợp đồng Căn hủy bỏ hợp đồng theo Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005: (i) xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; (ii) bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.1 Hậu pháp lí hủy bỏ hợp đồng hợp đồng hết hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng, điểm khác biệt so với đình ch hợp đồng Do đó, hủy bỏ hợp đồng giải phóng bên khỏi nghĩa vụ mình, có quyền địi lại lợi ích có thực phần hợp đồng bên bị thiệt hại yêu cầu bên bồi thƣờng thiệt hại.2 10.3.2 Chế tài vi phạm hợp đồng đầu tƣ Hợp đồng đầu tƣ thoả thuận đầu tƣ bên nhà đầu tƣ nƣớc ngồi bên phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Thuật ngữ “chính phủ” nƣớc tiếp nhận đầu tƣ đƣợc hiểu quan phủ cấp trung ƣơng địa phƣơng Khi xảy tranh chấp, bên khởi kiện theo điều khoản giải tranh chấp hợp đồng đầu tƣ hiệp định đầu tƣ song phƣơng (BIT) nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nƣớc đầu tƣ Việc áp dụng chế tài phụ thuộc lớn vào phƣơng thức giải tranh chấp mà hai bên lựa chọn Tuy nhiên, nhà đầu tƣ vi phạm thoả thuận đầu tƣ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ với tƣ cách chủ thể cơng, có quyền lực nhà nƣớc, hồn tồn có thẩm quyền thực biện pháp hành tƣ pháp nhƣ ngừng dự án hay rút giấy phép đầu tƣ mà không cần khởi kiện nhà đầu tƣ quan giải tranh chấp Ngoài biện pháp này, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phải chịu chế tài quốc hữu hoá tài sản vi phạm thoả thuận đầu tƣ hay vi phạm pháp luật nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Theo đó, tài sản Điều 312 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 Điều 314 Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 407 nhà đầu tƣ nƣớc bị phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ trƣng thu, chuyển quyền sở hữu từ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thành sở hữu phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Ngƣợc lại, bên vi phạm phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhà đầu tƣ phải thực thủ tục khởi kiện để đòi lại quyền lợi bị xâm hại Nếu quan giải tranh chấp Tồ án quốc gia, việc u cầu Tồ án nƣớc vi phạm đảm bảo thi hành phán vấn đề khó khăn Do nhiều nhà đầu tƣ mong muốn áp dụng chế tài truyền thống tranh chấp đầu tƣ quốc tế nƣớc tiếp nhận đầu tƣ vi phạm biện pháp bảo hộ ngoại giao Theo đó, phủ nƣớc đầu tƣ áp dụng biện pháp ngoại giao gây áp lực cho phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhằm bảo vệ nhà đầu tƣ Ví dụ, nƣớc đầu tƣ tạm ngừng đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ bị xâm hại việc vi phạm nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Trƣờng hợp bảo hộ ngoại giao điển hình tranh chấp đầu tƣ quốc tế tranh chấp Ecuador Tập đoàn dầu mỏ Occidental Hoa Kỳ Tuy nhiên, bảo hộ ngoại giao đƣợc coi chế tài cuối cùng, ch đƣợc phép áp dụng biện pháp khác đƣợc sử dụng nhƣng không đạt hiệu Cụ thể, nhà đầu tƣ nƣớc phải áp dụng hết chế tài sẵn có tồ án nƣớc tiếp nhận đầu tƣ trƣớc yêu cầu bảo hộ ngoại giao Thêm vào đó, việc sử dụng bảo hộ ngoại giao không nằm chủ động định nhà đầu tƣ mà hồn tồn phụ thuộc vào phủ nƣớc đầu tƣ Nói cách khác, hồn tồn phụ thuộc vào quan hệ trị nƣớc đầu tƣ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Vì nay, nhà đầu tƣ không mong muốn đƣa tranh chấp trƣớc án quốc gia hay đợi chờ biện pháp bảo hộ ngoại giao từ phủ mà nhà đầu tƣ thƣờng dự tính đến việc đƣa tranh chấp trƣớc quan trọng tài quốc tế đàm phán 408 thoả thuận đầu tƣ Trƣớc trọng tài, hầu hết nhà đầu tƣ yêu cầu đƣợc bồi thƣờng thiệt hại Nếu phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ vi phạm thoả thuận đầu tƣ, trọng tài u cầu phủ phải bù đắp thiệt hại cho nhà đầu tƣ Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tranh chấp đầu tƣ thƣờng đƣợc xác định khoản tiền cụ thể (điều khác biệt với bồi thƣờng thƣơng mại quốc gia quốc gia) Hộp 3: Tháng 5/2006, Ecuador tuyên bố hủy hợp đồng với Tập đoàn dầu mỏ Occidental Hoa Kỳ sau thời gian dài tranh chấp công ti bán cổ phần cho Công ti EnCana Canada vào năm 2000 mà khơng có chấp thuận Ecuador Tài sản Tập đoàn dầu mỏ Occidental đƣợc tiến hành quốc hữu hoá Hoa Kỳ tuyên bố “thất vọng” định Ecuador dừng đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự với Ecuador.1 Tranh chấp nguyên đơn Tập đoàn dầu mỏ Occidental - Cơng ti khai thác thăm dị Occidental bị đơn Ecuador kéo dài từ năm 2006 đến chƣa kết thúc Năm 2012 trọng tài đƣa phán yêu cầu Ecuador bồi thƣờng 1,7 t USD Sau Ecuador nộp đơn xin hủy phán (ICSID Case No ARB/06/11).2 10.3.3 Chế tài vi phạm cạnh tranh Trong thƣơng mại quốc tế, thƣơng nhân xảy tranh chấp liên quan đến vấn đề cạnh tranh Điển hình tranh chấp nhà xuất nƣớc nhà sản xuất nƣớc hàng hố nhập cạnh tranh khơng lành mạnh khiến hàng hố nƣớc rơi vào tình khó khăn, ngành sản xuất nƣớc có nguy phá sản Nguyên nhân http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/4988624.stm Truy cập lần cuối ngày 28/6/2015 ICSID Case No ARB/06/11: https://icsid.worldbank.org/apps/ICSIDWEB/cases/ Pages/casedetail.aspx?CaseNo=ARB/06/ 11&tab=DOC Truy cập lần cuối ngày 30/6/2015 409 doanh nghiệp xuất bán phá giá hàng hoá sang nƣớc nhập phủ nƣớc xuất thực hành vi trợ cấp không phù hợp sản phẩm xuất Tranh chấp xảy đại diện ngành sản xuất nƣớc nƣớc nhập nộp đơn khởi kiện lên quan có thẩm quyền nƣớc nhập hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhà xuất Sau trình điều tra, quan có thẩm quyền nƣớc nhập định áp dụng chế tài nằm nhóm biện pháp khắc phục thƣơng mại 10.3.3.1 Cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc nhà xuất phủ nƣớc xuất cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng nhập Khi xảy tranh chấp liên quan đến vấn đề cạnh tranh, cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣợc coi biện pháp có tính xây dựng hệ thống chế tài Theo đó, nhà xuất phủ nƣớc xuất đƣa cam kết việc nhà xuất điều ch nh giá xuất ngừng bán hàng hoá vào khu vực bị điều tra phủ nƣớc xuất đƣa cam kết xoá bỏ trợ cấp hạn chế trợ cấp áp dụng biện pháp khác có kết (cịn đƣợc gọi thoả thuận đình ch ) Việc nâng giá xuất hay cam kết loại bỏ trợ cấp biện pháp có lợi cho nhà xuất biện pháp khác, giúp nhà xuất tránh nộp thuế bổ sung nhƣ biện pháp tài tạm thời Tuy nhiên, cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh biện pháp mang tính tùy nghi, tức quan có thẩm quyền nƣớc nhập chấp nhận từ chối cam kết nhà xuất hay phủ nƣớc xuất Vì vậy, cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đơi biện pháp lí thuyết, khó áp dụng thực tế 410 10.3.3.2 Thu thuế bổ sung Trong trình điều tra sản phẩm nhập vi phạm quy tắc cạnh tranh lành mạnh, quan có thẩm quyền nƣớc nhập thƣờng hƣớng đến chế tài có lợi cho ngành sản xuất nƣớc nhiều Cụ thể chế tài đảm bảo đƣợc hai mục đích: chấm dứt cạnh tranh không lành mạnh bù đắp thiệt hại cạnh tranh không lành mạnh gây Đánh thuế bổ sung vào sản phẩm nhập đƣợc coi chế tài đáp ứng mục đích nƣớc nhập (trong cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành mạnh ch đạt đƣợc mục đích chấm dứt cạnh tranh không lành mạnh mà bù đắp thiệt hại cho ngành sản xuất nƣớc nƣớc nhập khẩu) Thu thuế bổ sung việc quan có thẩm quyền nƣớc nhập định áp thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập lên sản phẩm nhập cạnh tranh không lành mạnh Đối với sản phẩm bán phá giá, thuế bổ sung đƣợc gọi thuế chống bán phá giá Đối với sản phẩm đƣợc trợ cấp, thuế bổ sung đƣợc gọi thuế đối kháng trợ cấp Nƣớc nhập ch thu thuế bổ sung sau tiến hành điều tra theo trình tự để đảm bảo việc thu thuế bổ sung biện pháp bảo hộ mậu dịch Nguyên tắc áp thuế bổ sung sản phẩm nhập cạnh tranh khơng lành mạnh nâng giá xuất lên với giá trị thông thƣờng sản phẩm Mức thuế bổ sung không vƣợt biên độ bán phá giá (đối với sản phẩm bán phá giá) không vƣợt giá trị trợ cấp (đối với sản phẩm nhận trợ cấp từ phủ) Thuế bổ sung ch đƣợc áp dụng không năm Hộp 4: Vụ điều tra chống bán phá giá sản phẩm tôm nƣớc ấm đông lạnh Việt Nam DOC (Hoa Kỳ) khởi kiện từ tháng 01/2004 với mức thuế chống bán phá giá khác nhóm doanh 411 nghiệp xuất khác nhau, mức thuế đƣợc coi cao từ trƣớc đến thời điểm áp thuế Cuối năm 2004, có 54 doanh nghiệp Việt Nam nằm danh sách bị đơn vụ kiện tôm bị DOC áp mức thuế phá giá thấp 4,3%, cao 25,76%, việc điều tra đƣợc tiến hành doanh nghiệp bị đơn có lƣợng xuất lớn nhất, bao gồm: Minh Phú, Minh Hải Camimex - gọi Bị đơn bắt buộc Tháng 02/2005, DOC thức áp thuế chống bán phá giá với thuế suất: Từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc; Mức 4,57% (là mức bình quân gia quyền thuế suất áp dụng cho 03 bị đơn bắt buộc) bị đơn tự nguyện không đƣợc lựa chọn điều tra; Mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp lại CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN So sánh chế tài bồi thƣờng thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế công bồi thƣờng thiệt hại giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế tƣ Phân tích chất mục đích biện pháp trả đũa Phân tích thuận lợi khó khăn nhà đầu tƣ yêu cầu phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ tuân thủ chế tài sau giải tranh chấp Phân tích đánh giá tính hiệu chế tài giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế tƣ So sánh bồi thƣờng thiệt hại phạt hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế Đánh giá hiệu khắc phục thƣơng mại việc thu thuế bổ sung sản phẩm nhập bán phá giá có trợ cấp 412 TÀI LIỆU THAM KHẢO Australia Government - Attorney’s General Department, “Remedies for breach of contract - Exploring the scope for reforming Australian contract law” Bản ghi nhớ thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU); Bản hợp TEU TFEU EU Black’s Law Dictionary, 2nd edition Công ƣớc Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ƣớc Washington 1965 giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác Đỗ Văn Đại (chủ biên), Các biện pháp xử lí việc khơng thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Joseph W Cotchett and Mark C Molumphy, “Punitive Damages: How Much Is Enough?”, Civil Litigation Reporter., Volume 20, Number (Feb 1998) copyright by the Regents of the University of California Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 10 Nguyễn Ngọc Lâm, Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế: nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 11 Nguyễn Thị Hằng Nga, “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hợp đồng thƣơng mại”, Tạp chí Tồ án nhân dân, 9/2006 12 Peter Van Den Bossche, The Law and Policy of the WTO, Cambridge University Press, 2010 13 Shadikhodjaev, Sherzod…, Retaliation in the WTO dispute settlement system, The Netherlands: Kluwer Law International, 2009 413 14 Websites: - http://news.bbc.co.uk - https://icsid.worldbank.org - https://www.wto.org - http://eur-lex.europa.eu/homepage.html 414 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại quốc tế 9 1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 16 1.3 Chủ thể tham gia trình giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 26 1.4 Nguồn pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 31 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 39 2.1 Giới thiệu khái quát chế giải tranh chấp WTO 39 2.2 Thẩm quyền, nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp quan giải tranh chấp WTO (DSB) 39 2.3 Pháp luật áp dụng để giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO 64 2.4 Thực thi phán DSB 70 2.5 Thẩm quyền, nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài WTO 80 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA EU, ASEAN VÀ NAFTA 87 415 3.1 Khái quát việc giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế quốc gia theo chế giải tranh chấp liên kết kinh tế khu vực 87 3.2 Giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế theo chế giải tranh chấp EU 101 3.3 Giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế quốc gia theo chế giải tranh chấp ASEAN 109 3.4 Giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế quốc gia theo chế giải tranh chấp NAFTA 122 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 141 GIỮA CÁC QUỐC GIA NGỒI KHN KHỔ CÁC CƠ CHẾ RIÊNG BIỆT 4.1 Khái quát giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế quốc gia ngồi khn khổ chế riêng biệt 141 4.2 Các biện pháp phi tài phán 145 4.3 Các biện pháp tài phán 151 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI VÀ CHÍNH PHỦ NƢỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ 171 5.1 Khái quát giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 171 5.2 Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc tiếp nhận đầu tƣ theo quy tắc trọng tài UNCITRAL Công ƣớc ICSID 186 5.3 Một số vấn đề cần lƣu ý giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phủ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ theo hiệp định thƣơng mại tự hệ 193 5.4 Pháp luật giải tranh chấp nhà đầu tƣ nƣớc 197 416 Chính phủ Việt Nam CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG 205 THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI TÒA ÁN QUỐC GIA 6.1 Khái quát hợp đồng thƣơng mại quốc tế, tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế án quốc gia 205 6.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế án quốc gia 212 6.3 Luật áp dụng giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế tồ án quốc gia 219 6.4 Cơng nhận thi hành án án nƣớc tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế 227 6.5 Giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế án Việt Nam 230 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 245 7.1 Khái quát chung trọng tài thƣơng mại quốc tế 245 7.2 Thẩm quyền xét xử tranh chấp trọng tài thƣơng mại 260 7.3 Thủ tục giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại quốc tế 268 7.4 Công nhận thi hành phán trọng tài 273 7.5 Mối quan hệ án hoạt động xét xử trọng tài 276 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG THƢƠNG LƢỢNG 281 417 VÀ HÒA GIẢI 8.1 Giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế thƣơng lƣợng 8.2 Giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại quốc tế hoà giải 281 306 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 325 TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ 9.1 Khái quát giải tranh chấp liên quan đến biện pháp khắc phục thƣơng mại 325 9.2 Giải tranh chấp theo pháp luật nƣớc nhập 329 9.3 Giải tranh chấp theo luật WTO 359 9.4 Chuẩn bị nguồn lực tham gia giải tranh chấp 374 CHƢƠNG 10 CÁC CHẾ TÀI ĐƢỢC ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 383 10.1 Khái quát chung chế tài đƣợc áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 383 10.2 Các chế tài đƣợc áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 385 10.3 Các chế tài đƣợc áp dụng giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 396 418 NHÀ XUẤT BẢN TƢ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hƣng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: ThS ĐÀM VĂN TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập ThS VƢƠNG THỊ LIỄU Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƢỜNG Sửa in QUÁCH THỊ THƠ Đối tác liên kết xuất bản: Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Số 87 đƣờng Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 1.000 bản, khổ 15 x 22cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ti TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3198-2017/ CXBIPH/02-254/TP đƣợc Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 21/9/2017 Quyết định xuất số 162/QĐ-NXBTP ngày 20/12/2017 Giám đốc Nhà xuất Tƣ pháp In xong, nộp lƣu chiểu Quý I/2018 ISBN: 978-604-81-1115-1 419 ... loại bản: tranh chấp thƣơng mại quốc tế công tranh chấp thƣơng mại quốc tế tƣ 1.1.2.1 Tranh chấp thương mại quốc tế công Tranh chấp thƣơng mại quốc tế công tranh chấp thƣơng mại quốc tế thực thể... ƣớc quốc tế Điều ƣớc quốc tế nguồn quan trọng bậc giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế, thống quốc gia có liên quan giải pháp giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế quốc gia (tranh chấp thƣơng mại quốc. .. hành pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày trở nên thiết có ý nghĩa quan trọng quốc gia thương nhân Giáo trình ? ?Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế? ?? Trường Đại học Luật Hà

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan