1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình pháp luật đại cương

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PGS.TS NGUYỄN BÌNH YÊN (Chủ biên) GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ISBN: 978-604-76-1974-0 Giá: 60.000 đ PGS.TS NGUYỄN BÌNH YÊN (Chủ biên) ThS DƯƠNG THỊ TUYẾT NHUNG, ThS ĐÀO THỊ TUYẾT ThS NGUYỄN LÊ HÀ GIANG GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PGS.TS Nguyễn Bình Yên (Chủ biên) ThS Dương Thị Tuyết Nhung - ThS Đào Thị Tuyết ThS Nguyễn Lê Hà Giang GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI Hà Nội - 2019 LỜI NÓI ĐẦU Phần A ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Chương 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.2 Nguồn gốc, chất, dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước Chức nhà nước Định nghĩa chức nhà nước Phân loại chức nhà nước Kiểu, hình thức, máy nhà nước Kiểu nhà nước Hình thức nhà nước Bộ máy nhà nước Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấu trúc máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn gốc, chất, thuộc tính, chức năng, kiểu hình thức pháp luật Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Các thuộc tính pháp luật Chức pháp luật Mối quan hệ pháp luật tượng xã hội khác Kiểu hình thức pháp luật Khái quát chất, đặc điểm, vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Pháp chế pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm pháp chế Nội dung pháp chế xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 Quan hệ pháp luật kiện pháp lý Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật Thành phần quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý Thực pháp luật Khái niệm đặc điểm thực pháp luật 7 10 11 12 12 13 15 15 15 19 22 22 23 28 28 28 28 29 30 31 33 35 37 37 37 43 50 50 50 51 52 55 55 55 56 60 61 61 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 PHẦN B Chương Các hình thức thực pháp luật Vi phạm pháp luật Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý Trường hợp miễn trừ, giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý Phân loại trách nhiệm pháp lý ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 61 64 64 65 67 67 67 68 69 69 71 71 Giới thiệu chung hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Hiến pháp Giới thiệu chung Luật Hiến pháp Một số nội dung Hiến pháp 2013 Pháp luật dân tố tụng dân Luật Dân Pháp luật Tố tụng dân Pháp luật hình tố tụng hình Luật Hình Luật Tố tụng hình Luật Phịng, chống tham nhũng Tổng quan Luật Phòng, chống tham nhũng Những nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng Bộ luật lao động Khái niệm Bộ luật lao động Các chế định Bộ luật lao động 71 72 72 75 78 78 82 84 84 89 91 91 94 103 103 103 PHẦN C ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 106 Chương 5.1 5.1.1 5.1.2 5.2 5.2.1 5.2.2 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 106 106 106 108 112 112 113 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.4 4.4.1 4.4.2 4.5 4.5.1 4.5.2 4.6 4.6.1 4.6.2 Công pháp quốc tế Khái niệm công pháp quốc tế Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu cộng đồng quốc tế Tư pháp quốc tế Những quy định chung tư pháp quốc tế Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 5.2.3 Pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam 5.2.4 Áp dụng pháp luật nước điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 5.2.5 Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 114 115 117 LỜI NÓI ĐẦU Hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật quyền nghĩa vụ công dân Trong điều kiện nhân dân ta xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần hình thành hệ người Việt Nam có hiểu biết pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Công tác giáo dục pháp luật sở giáo dục đại học có ý nghĩa thiết thực, trực tiếp tác động vào trình hình thành, phát triển nhân cách trí thức tương lai, nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Thực chủ trương Đảng Nhà nước tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch triển khai Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường giai đoạn 2013-2016”, đó, cơng tác biên soạn giáo trình học phần Pháp luật đại cương đặc biệt quan tâm Kết Giáo trình Pháp luật đại cương Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, tập thể tác giả Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Nhà xuất Đại học Sư phạm phát hành lần đầu năm 2014 Tuy nhiên, thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam năm qua có thay đổi nhanh chóng Điều đặt yêu cầu sở giáo dục phải biên soạn giáo trình Pháp luật đại cương với cập nhật kiến thức pháp luật Được đồng ý Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất, với giúp đỡ Khoa Lý luận Chính trị đơn vị hữu quan trường, Bộ môn Pháp luật tổ chức biên soạn giáo trình Pháp luật đại cương Giáo trình biên soạn sở kế thừa giáo trình Pháp luật đại cương Bộ Giáo dục Đào tạo số giáo trình pháp luật tác giả, sở giáo dục đại học khác nước Đối tượng sử dụng giáo trình giảng viên, sinh viên Đại học, Cao đẳng giảng dạy, học tập học phần Pháp luật đại cương quan tâm tìm hiểu, vận dụng kiến thức đại cương pháp luật công tác, đời sống Điểm giáo trình nội dung thiết kế lại thành nhóm vấn đề, kết nối theo logic tri thức triển khai, đồng thời cập nhật lý luận khoa học pháp lý, văn pháp luật Nhà nước ta Căn vào chương trình đào tạo nhà trường, sinh viên số ngành học tập học phần pháp luật chuyên ngành phục vụ công tác chuyên môn nên chúng tơi tập trung giới thiệu Luật Hiến pháp số luật có phạm vi điều chỉnh rộng nhất, phổ biến đời sống pháp luật Trong trình học tập, sinh viên giới thiệu hướng dẫn tự học thêm số luật chuyên ngành khác Giáo trình gồm phần, chương, kết cấu cụ thể sau: Phần A: Đại cương nhà nước pháp luật Phần gồm chương Chương1 Những vấn đề lý luận nhà nước cung cấp cho người học kiến thức lý luận nhà nước nói chung, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, bao gồm lý luận nguồn gốc, chất, kiểu hình thức nhà nước; nguyên tắc tổ chức hoạt động hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Những tri thức tạo sở để người học tiếp cận chủ động, hiểu sâu trình xây dựng, ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật thực tế Chương Những vấn đề lý luận pháp luật cung cấp cho người học kiến thức lý luận trình hình thành pháp luật, chất, kiểu, hình thức chức pháp luật; quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật, kĩ phân tích quy phạm pháp luật xác định văn quy phạm pháp luật; hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam Trên sở tri thức người học hình thành kĩ nhận định, phân tích cấu quy phạm pháp luật, xác định văn quy phạm pháp luật, hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn định hướng sử dụng văn quy phạm pháp luật đắn Chương Lý luận chung quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý cung cấp cho người học kiến thức lý luận hình thành kĩ để nhận thức được: Những điều kiện, tình tham gia vào quan hệ pháp luật; xác định nội dung quan hệ pháp luật cụ thể, hiểu cần phải làm gì, làm để thực pháp luật cách đắn; vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Phần B Đại cương pháp luật Việt Nam Phần này, với chương - Chương Hệ thống pháp luật số ngành luật Việt Nam nay, lựa chọn văn luật quan trọng nhất, phổ biến nhất, ứng dụng nhiều đời sống để giới thiệu, bao gồm: Luật Hiến pháp, Pháp luật dân tố tụng dân sự, Pháp luật hình tố tụng hình sự, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Lao động Kiến thức lý luận chung pháp luật, luật nói tạo tảng để người học tự nghiên cứu vận dụng văn quy phạm pháp luật khác trình học tập sống sau Phần C Đại cương pháp luật quốc tế Phần này, với chương - Chương Công pháp quốc tế tư pháp quốc tế, cung cấp cho người học lý luận dạng nguyên tắc chung việc hình thành cơng pháp quốc tế, mối quan hệ công pháp quốc tế pháp luật quốc gia; nguyên tắc chung tham gia vào tư pháp quốc tế, vấn đề chung nội dung theo quy định pháp luật Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình gồm có: PGS.TS Nguyễn Bình Yên (chủ biên) viết chương 1; Thạc sỹ Dương Thị Tuyết Nhung viết chương 2; Thạc sỹ Đào Thị Tuyết viết chương 3; Thạc sỹ Nguyễn Lê Hà Giang viết chương 4; Thạc sỹ Đào Thị Tuyết Thạc sỹ Nguyễn Lê Hà Giang viết chương Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả nhận quan tâm đạo Lãnh đạo nhà trường, giúp đỡ Phòng Đào tạo Đại học, Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Mỏ - Địa chất đồng nghiệp trường Đó nguồn động viên lớn giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn đạo giúp đỡ hiệu Do hạn chế lực thời gian, giáo trình khơng thể tránh hạn chế, thiếu sót Để có điều kiện hồn thiện giáo trình tốt, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đơn vị, cán bộ, sinh viên trường Mọi ý kiến xin gửi Bộ môn Pháp luật Trường Đại học Mỏ - Địa chất qua email: bomonphapluat@humg.edu.vn Hà nội, 2019 Tập thể tác giả PHẦN A ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương: Chương trình bày vấn đề lý luận chung nhất, nhà nước như: Nguồn gốc, chất, đặc trưng nhà nước; Chức nhà nước; Kiểu nhà nước hình thức nhà nước đồng thời giới thiệu nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích chương: Về kiến thức, trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận vấn đề nhà nước thơng qua nội dung chương Về kỹ năng, giúp sinh viên phân biệt quan thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp máy nhà nước nói chung, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, hình thành lực vận dụng lý luận chung phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 1.1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Nhà nước xuất từ thời cổ đại trở thành tượng khách quan xã hội ngày Với tính cách máy quyền lực trị đặc biệt, nhà nước có vai trị ngày cao, trở thành vấn đề phức tạp đời sống xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu khơng đảng mà cịn tất lực lượng trị xã hội Trong lịch sử tư tưởng nhân loại tồn nhiều quan điểm, học thuyết khác vấn đề nguồn gốc nhà nước song vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu bình diện khoa học pháp lý, trị học, triết học Có thể khái qt quan điểm khác thành hai trường phái quan điểm phi macxit quan điểm macxit a Các quan điểm phi macxit nguồn gốc nhà nước Thuyết thần quyền, với quan niệm mang tính chất tâm thần bí, cho Thượng đế người sáng tạo toàn giới, đặt trật tự xã hội Thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự xã hội theo ý chí Nói cách khác, nhà nước sản phẩm Thượng đế, Thượng đế mang đến cho xã hội loài người; có người Thượng đế ban cho quyền lực cai trị nắm sử dụng quyền lực nhà nước Ai, lực lượng ngược lại bị coi phản nghịch phải chịu trừng phạt từ Thượng đế Thuyết gia trưởng cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng phạm vi xã hội Theo thuyết này, nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước quyền gia trưởng nâng cao lên Gia đình gia trưởng hình thức tổ chức xã hội tự nhiên người nên nhà nước hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người Thuyết bạo lực cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất mà thị tộc chiến thắng đặt máy cai trị đặc biệt để nơ dịch thị tộc chiến bại Bộ máy nhà nước Thuyết tâm lý cho nhà nước xuất từ nhu cầu tâm lý người Con người, từ thời nguyên thủy có tâm lý muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ… từ họ suy tơn người mạnh lên làm vua, thiết lập nhà nước Thuyết “khế ước xã hội” cho nhà nước sản phẩm “khế ước xã hội” hay hợp đồng xã hội Ban đầu, người sống “trạng thái tự nhiên” khơng có nhà nước “trạng thái tự nhiên” bị phá vỡ xung đột xã hội người sống “trạng thái tự nhiên” đến thỏa thuận, ký kết với “khế ước” việc thành lập nhà nước chung Theo chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm “khế ước xã hội” hiệu lực, nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết “khế ước xã hội” Thuyết vũ trụ cho nhà nước có ngun nhân ngồi trái đất, kết du nhập từ văn minh “người trái đất” Các học thuyết đây, nguyên nhân khác hạn chế trình độ nhận thức, quan điểm giai cấp… nên giải thích cách đắn khoa học nguồn gốc nhà nước chúng trở thành cơng cụ để giai cấp bóc lột thống trị luận giải, bênh vực lợi ích ích kỷ, mang tính đặc quyền, đặc lợi b Quan điểm macxit nguồn gốc nhà nước Quan điểm macxit hay quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước thể tập trung tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”1của Ph.Ăngghen.Đây tác phẩm Ph.Ăngghen viết sở phát triển tư tưởng quan niệm vật lịch sử C.Mác đồng thời tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ, Lewis H Morgan Quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước gồm nội dung chủ yếu sau: - Nhà nước tượng lịch sử xã hội, xuất cách khách quan lịch sử xã hội loài người tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến Nhà nước tượng lịch sử xã hội đời, tồn xã hội xuất điều kiện khách quan định kinh tế - xã hội tạo thành tiền đề xuất nhà nước Nhà nước vận động, phát triển phụ thuộc vào vận động, phát triển điều kiện kinh tế - xã hội tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn tại, phát triển khơng cịn - Q trình xuất ngun nhân xuất nhà nước luận giải khái quát sau: Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước xã hội chưa có điều kiện cần thiết để nhà nước đời, xã hội chưa cần đến nhà nước Do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người nguyên thủy buộc phải thực lối sản xuất theo cộng đồng; cải, vật chất, trước hết tư liệu sản xuất, mà thuộc sở hữu chung cộng đồng (cộng sản) Quan hệ sản xuất công hữu sở kinh tế đảm bảo cho thành viên xã hội có quyền bình đẳng với nhau; xã hội chưa có phân hóa giàu nghèo, khơng có mâu thuẫn sâu sắc nhóm xã hội Trong điều kiện đó, việc quản lý xã hội thực hình thức mang tính dân chủ đơn sơ, hội đồng thị tộc lãnh đạo tù trưởng, tộc trưởng đứng đầu C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 21, tr.41-265, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 2004 Nhà nước xuất xã hội có phân hóa thành giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát triển đến mức gay gắt khơng thể điều hịa Q trình xuất nhà nước gắn liền với trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy nguyên nhân bên chế độ Sự phát triển mang tính khách quan, lâu dài lực lượng sản xuất thông qua ba lần phân công lao động xã hội lớn (lần 1: Tách chăn nuôi khỏi trồng trọt; lần 2: Làm xuất ngành thủ công nghiệp; lần 3: Làm xuất ngành thương nghiệp) làm cho quan hệ sản xuất ngun thủy khơng cịn phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Với cơng cụ lao động đồng, sau sắt làm xuất khả sản xuất theo hình thức tư nhân, riêng lẻ với suất lao động cao Nhưng lối sản xuất bị quan hệ sản xuất cơng hữu kìm hãm Với trình độ lực lượng sản xuất mới, suất lao động tăng nhanh, xã hội xuất “của cải thừa” tương đối Những người có quyền lực cơng xã lợi dụng địa vị mình, chiếm đoạt “của cải thừa” làm riêng, mở đầu cho đời sở hữu tư nhân Trải qua trình phát triển lâu dài chế độ sở hữu tư nhân, xã hội cộng sản nguyên thủy bị phân hóa sâu sắc, xuất tình trạng giàu, nghèo, bóc lột bị bóc lột, giai cấp đối lập lợi ích kinh tế Q trình cịn thúc đẩy tù binh chiến tranh, từ chỗ bị giết đến chỗ nhà giàu, có quyền lực giữ lại làm nơ lệ Xã hội có giai cấp đầu tiên, điển hình lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Khi giai cấp nơ lệ chủ nơ lợi ích đối kháng mà tiến hành đấu tranh gay gắt dẫn đến nguy tiêu diệt lẫn nhau, tiêu diệt xã hội giai cấp chủ nơ thiết lập máy bạo lực đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp nô lệ đấu tranh nhằm bảo vệ lợi ích Bộ máy nhà nước Từ luận giải rút kết luận khoa học sau: Thứ nhất: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời nhà nước đấu tranh giai cấp gay gắt điều hòa Nguyên nhân sâu xa dẫn đến đời nhà nước từ kinh tế: Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở phân hóa xã hội thành giai cấp, đấu tranh giai cấp Mặt khác, nguyên nhân xuất nhà nước nói đời nhà nước khơng có chức năng, chất giai cấp, xã hội mà cịn có chức kinh tế Thứ hai: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm khoa học giải thích cách đắn nguyên nhân đích thực đời, tồn tại, vận động phát triển nhà nước c Những phương thức hình thành nhà nước điển hình lịch sử Vì phạm trù lịch sử, có nguyên nhân kinh tế - xã hội biến đổi theo điều kiện kinh tế - xã hội nên nhà nước vùng khác nhau, dân tộc khác có q trình hình thành, phát triển với đặc điểm khác Sự đời nhà nước vừa chịu tác động quy luật chung lại vừa chịu tác động điều kiện, đặc điểm mang tính đặc thù nước ảnh hưởng qua lại nước Điều làm cho đời, phát triển nhà nước giới diễn phức tạp sở làm xuất nhiều quan điểm khác nguồn gốc nhà nước Theo Ph Ăngghen, phương Tây có ba hình thức xuất nhà nước điển hình, cịn phương Đơng, xuất nhà nước mang đậm nét đặc thù phương Đông Nhà nước Athen cổ đại: Sự xuất nhà nước hình thức tuý, cổ điển nhất, nảy sinh hoàn toàn nguyên nhân bên xã hội: Đó phân hố xã hội thành giai cấp chủ nô nô lệ từ đấu tranh gay gắt hai giai cấp làm xuất nhà nước giai cấp chủ nơ Nhà nước Roma cổ đại: Q trình hình thành nhà nước thúc đẩy thắng lợi đấu tranh người bình dân sống ngồi thị tộc Roma chống lại giới quý tộc PHẦN C ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ CHƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ, TƯ PHÁP QUỐC TẾ Nội dung chương: Chương giới thiệu khái quát khái niệm chế định Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Mục tiêu chương: Về kiến thức, giúp sinh viên nắm mức khái quát vấn đề Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, bao gồm khác niệm bản, chế định bản, nguyên tắc hoạt động Nhà nước Việt Nam tham gia vào số lĩnh vực phổ biến thuộc phạm vi điều chỉnh Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Về kỹ năng, giúp sinh viên hình thành bước đầu lực nhận diện kiện pháp lý, vấn đề liên quan đến Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, có khả định hướng hoạt động thân, đơn vị công tác… tham gia hoạt động liên quan đến Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế 5.1 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 5.1.1 Khái niệm công pháp quốc tế Công pháp quốc tế đại hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh họ với lĩnh vực đời sống quốc tế Đặc điểm công pháp quốc tế  Về xây dựng luật So với luật quốc gia, điểm khác biệt trước luật quốc tế trình xây dựng luật quốc tế Luật quốc tế không tồn quan lập pháp quốc tế có tính chun chế làm luật Tất chủ thể luật quốc tế có quyền tham gia tự nguyện, bình đẳng, độc lập vào trình xây dựng luật quốc tế Cơ chế xây dựng đặc thù thể dựa thoả thuận chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế, hai hình thức: Kí kết gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương; Thừa nhận quy phạm pháp luật quốc tế  Về biện pháp bảo đảm thi hành Bản chất Công pháp quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với Khác với quốc gia, luật quốc tế khơng có máy cưỡng chế tập trung, tồn số biện pháp cưỡng chế định Các biện pháp cưỡng chế tiến hành lợi ích hợp pháp chủ thể bên bị hại thực nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, buộc bên gây hại phải bồi thường thiệt hại  Các quan hệ công pháp quốc tế điều chỉnh Xét nội dung, quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế chủ thể luật quốc tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, xét tính chất, quan hệ xã hội phải quan hệ có tính chất liên quốc gia 106  Chủ thể công pháp quốc tế Chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế có vị trí bình đẳng với So với tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, quốc gia thực thể cấu thành yếu tố lãnh thổ, dân cư quyền lực nhà nước với thuộc tính trị pháp lý vốn có chủ quyền quốc gia Thực tiễn quan hệ quốc tế chứng minh quốc gia coi chủ thể chủ yếu luật quốc tế - Nguồn công pháp quốc tế Khoản Điều 38 quy chế Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc sở pháp lý để xác nhận loại nguồn luật quốc tế Đó là: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế nguyên tắc pháp luật chung Ngồi ra, quy chế Tịa án cơng lý quốc tế Liên Hợp quốc thực tiễn quốc tế thừa nhận số nghị tổ chức quốc tế liên phủ, phán Tịa án quốc tế, học thuyết số chuyên gia danh tiếng luật quốc tế hành vi pháp lý đơn phương quốc gia coi phương tiện bổ trợ nguồn Các loại nguồn công pháp quốc tế: Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể khác luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Tập quán quốc tế hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc Các nguyên tắc pháp luật chung hiểu nguyên tắc pháp luật tất hệ thống pháp luật thừa nhận áp dụng chúng để điều chỉnh mối quan hệ pháp lý tương ứng - Mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia Cơ sở mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia: Hai hệ thống pháp luật coi hai phương tiện chủ yếu mà quốc gia phải sử dụng để thực chức đối nội đối ngoại Nội dung mối quan hệ biện chứng công pháp quốc tế luật quốc gia: Mối quan hệ biện chứng qua lại luật quốc tế luật quốc gia thể tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, cụ thể:  Luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển luật quốc tế  Luật quốc tế tác động ảnh hưởng trở lại đến luật quốc gia, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo chiều hướng văn minh, nhân đạo Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phải thực thiện chí cam kết quốc tế Giải xung đột công pháp quốc tế luật quốc gia: Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, quốc gia có quyền tự lựa chọn phương thức để áp dụng luật quốc tế quốc gia - Vai trị cơng pháp quốc tế 107  Luật quốc tế công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể luật quốc tế quan hệ quốc tế;  Luật quốc tế nhân tố, cơng cụ quan trọng để trì hịa bình an ninh quốc tế;  Luật quốc tế phương tiện để thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế hầu hết khắp lĩnh vực đời sống quốc tế, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh nay;  Luật quốc tế bảo đảm cho phát triển cộng đồng quốc tế theo hướng ngày văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảm quyền người - Các nguyên tắc công pháp quốc tế  Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực;  Nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế;  Ngun tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác;  Nguyên tắc bình đẳng pháp lý quyền tự dân tộc;  Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia;  Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế 5.1.2 Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu cộng đồng quốc tế a Dân cư công pháp quốc tế - Dân cư: Căn theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư quốc gia chia thành nhóm người sau:  Cơng dân quốc gia đó: Đây nhóm người có quốc tịch quốc gia họ chiếm đại đa số dân cư quốc gia  Người nước ngoài: Đây người khơng có quốc tịch quốc gia mà họ cư trú Đưa yếu tố quốc tịch, người nước ngồi chia thành ba nhóm: Người nước ngồi có quốc tịch; Người nước ngồi có nhiều quốc tịch; Người không quốc tịch - Các hưởng quốc tịch Nhìn chung, pháp luật quốc tịch quốc gia thường quy định cách thức hưởng quốc tịch sau: Do sinh ra; Do gia nhập quốc tịch; Do phục hồi quốc tịch; Do trở lại quốc tịch; Do thưởng quốc tịch - Các chấm dứt quốc tịch Mặc dù mối quan hệ quốc tịch mang tính ổn định bền vững chấm dứt trường hợp định Nhìn chung, pháp luật quốc tịch quốc gia thường quy định chấm dứt quốc tịch phổ biến sau: Do xin quốc tịch; Bị tước quốc tịch; Đương nhiên quốc tịch - Người hai quốc tịch khơng quốc tịch  Hai quốc tịch tình trạng pháp lý người lúc công dân hai quốc gia Hiện tượng hai hay nhiều quốc tịch phát sinh chủ yếu có xung đột pháp luật quốc gia cách thức hưởng quốc tịch 108 Cộng đồng quốc tế kí kết điều ước quốc tế song phương, đa phương để giải hạn chế trường hợp hai quốc tịch, Công ước Lahye năm 1930 xung đột luật quốc tịch, Công ước quốc tịch phụ nữ kết năm 1957…  Khơng quốc tịch tình trạng pháp lý người khơng có quốc tịch quốc gia Hiện tượng không quốc tịch phát sinh chủ yếu xung đột pháp luật nước vấn đề quốc tịch: Do quốc tịch cũ, chưa có quốc tịch mới.Trẻ em sinh lãnh thổ quốc gia áp dụng nguyên tắc quyền huyết thống để xác định quốc tịch cho trẻ em cha mẹ người quốc tịch - Bảo hộ cơng dân Bảo hộ công dân biểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi, quyền lợi ích họ bị xâm hại (bảo vệ cơng dân theo nghĩa hẹp hay cịn gọi bảo hộ lãnh sự).Mọi quốc gia có thẩm quyền bảo hộ cơng dân Quốc gia trao thẩm quyền cho quan nhà nước Các quan chia thành hai loại: Các quan nước; Các quan nước b Lãnh thổ biên giới quốc gia - Lãnh thổ.Theo luật quốc tế, lãnh thổ phân chia thành ba loại sau: Lãnh thổ quốc gia toàn vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất hồn tồn thuộc chủ quyền quốc gia Lãnh thổ quốc tế toàn vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia biển quốc tế, Nam Cực, vùng trời quốc tế, khoảng không vũ trụ Lãnh thổ có quy chế pháp lý hỗn hợp vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia lãnh thổ quốc tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Các phận lãnh thổ quốc gia tính chất chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ: Vùng đất: Vùng đất bao gồm đất lục địa, đảo, quần đảo gần bờ xa bờ Vùng đất phận lãnh thổ quan trọng Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Vùng nước: Vùng nước bao gồm: Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thuỷ vùng nước lãnh hải Vùng trời: Vùng trời quốc gia bao gồm tồn khoảng khơng gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước quốc gia Quốc gia có chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối vùng trời Vùng lịng đất: Lịng đất toàn vùng nằm vùng đất vùng nước quốc gia - Chủ quyền quốc gia lãnh thổ Chủ quyền quốc gia lãnh thổ thể hai phương diện: Phương diện quyền lực quyền sở hữu quốc gia Quyền lực quốc gia phạm vi lãnh thổ bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực cách thống qua hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Biên giới quốc gia 109 Biên giới quốc gia đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường xác định giới hạn lãnh thổ quốc gia Biên giới quốc gia bao gồm yếu tố nội dung sau:  Biên giới bộ, bao gồm đường biên giới đất liền, hồ, sông  Biên giới biển, xác định tùy theo trường hợp theo Công ước Luật biển 1982  Biên giới vùng trời, mặt thẳng đứng dựa biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển kéo dài lên phía  Biên giới lịng đất, mặt thẳng đứng, kéo dài từ biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển xuống lòng đất - Các vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia  Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Nội thuỷ vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải giáo với bờ biển Lãnh hải vùng nước biển nằm phía ngồi tiếp liền nội thuỷ có chiều rộng tối đa 12 hải lý tính từ đường sở  Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng khơng q 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần c Các nguyên tắc Luật Biển quốc tế Là ngành luật quốc tế, Luật Biển hình thành phát triển dựa nguyên tắc luật quốc tế nói chung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực giải hịa bình tranh chấp quốc tế; không can thiệp vào công việc nội bộ; quốc gia có nghĩa vụ hợp tác dân tộc tự quyết; tự nguyện thực cam kết quốc tế Bên cạnh đó, Luật Biển cung có nguyên tắc đặc trưng riêng như: - Thứ nhất, nguyên tắc tự biển Theo tinh thần Điều 86 mục phần VII Công ước Luật Biển 1982, biển tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo.Biển tồn khách quan với vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển Do không thuộc sở hữu quốc gia nên quy chế pháp lý biển quy chế tự do, thể hai khía cạnh: Một là, quốc gia có quyền lợi ích khác khu vực biển cả; 110 Hai là, khơng có phân biệt đối xử quốc gia có vị trí hoàn cảnh địa lý khác tham gia sử dụng khai thác biển Trong Công ước Luật Biển 1982, nguyên tắc tự biển cụ thể hóa thành quyền tự bản, sở để hình thành quy chế pháp lý biển Vùng Quyền tự đặc biệt bao gồm: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm;Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép; Tự đánh bắt hải sản; Tự nghiên cứu khoa học Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động Vùng (Điều 87 Công ước Luật Biển 1982) - Thứ hai, nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc “đất thống trị biển” diện cụ thể thuyết Mere Clausum Đây nguyên tắc Luật Tập quán, hình thành từ thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý quốc tế Trong phán lịch sử Tòa phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/2/1969, Tòa khẳng định: Thềm lục địa quốc gia phải kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền khơng cản trở kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền nước khác Theo nguyên tắc, việc mở rộng chủ quyền quốc gia biển tách rời yếu tố chủ quyền lãnh thổ Yếu tố lãnh thổ theo ghi nhận nguyên tắc lãnh thổ đất (bao gồm đảo tự nhiên quần đảo) Nguyên tắc “đất thống trị biển” có ý nghĩa quan trọng quốc gia ven biển quốc gia phát triển Nó sở để khẳng định chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, góp phần giải cơng hiệu tranh chấp biển quốc gia - Thứ ba, nguyên tắc sử dụng biển mục đích hịa bình Biển vùng biển chung cộng đồng quốc tế với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Việc sử dụng biển cách góp phần thúc đẩy phát triển chung nhân loại, ngược lại, sử dụng biển cách tiêu cực đe dọa tới hịa bình an ninh quốc tế Vì vậy, quy chế pháp lý biển phải xây dựng đảm bảo vùng biển sử dụng mục đích hịa bình Ngun tắc sử dụng biển mục đích hịa bình ghi nhận Cơng ước Luật Biển 1982 Điều 88 Công ước quy định: “Biển sử dụng vào mục đích hịa bình” - Thứ tư, nguyên tắc vùng tài nguyên thuộc vùng di sản chung nhân loại Khái niệm di sản chung lồi người thức hình thành qua Nghị 2749 ngày 17/12/1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc sau thể cụ thể hóa quy định Công ước Luật Biển 1982 Khái niệm xác định khối tài sản phân chia, thuộc quyền sở hữu cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất quốc gia Theo Điều 136 Công ước Luật Biển 1982, vùng tài nguyên vùng di sản chung loài người Quy định loại bỏ độc quyền chiếm đoạt nguồn tài nguyên vùng Nguyên tắc nguyên tắc tự biển sở pháp lý quan trọng để xây dựng đảm bảo thực thi chế độ pháp lý việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng Trong cách xử chung liên quan đến vùng, quốc gia tuân theo quy định Công ước Luật Biển 1982, nguyên tắc nêu Hiên chương Liên hợp quốc quy tắc 111 khác pháp luật quốc tế, với quan tâm giữ gìn hịa bình, an ninh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn (Điều 138 Công ước Luật Biển 1982) - Thứ năm, nguyên tắc bảo vệ khai thác hợp lý sinh vật sống biển Nội dung nguyên tắc bao hàm việc quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ sinh vật sống biển Trong trường hợp tiến hành khai thác, việc khai thác sinh vật sống phải tiến hành cách khoa học, hợp lý để đảm bảo bảo tồn phát triển bền vững Liên quan đến nội dung nguyên tắc này, Công ước Luật Biển 1982 xây dựng quy định việc bảo tồn nguồn sinh vật sống biển (Phần Mục từ Điều 116 đến Điều 120 Công ước quy định việc bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả) - Thứ sáu, nguyên tắc bảo vệ môi trường biển Thế kỷ XX kỷ nhân loại đạt bước tiến lớn phát triển khoa học – kỹ thuật Nhưng với trình phát triển kinh tế khu vực tồn cầu, mơi trường nói chung mơi trường biển nói riên đối mặt với nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động khai thác người Nếu biện pháp khắc phục kịp thờ, cân sinh thái biển bị phá vỡ, biển có tác động xấu trở lại tới sống người Nhận thức điều này, vấn đề bảo vệ môi trường biển quốc gia quan tâm Nhiều công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển đời như: Công ước London 1972 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ chất thải tàu chất thải khác; Công ước 1973 ngăn ngừa ô nhiễm biển từ chất thải tàu; Công ước Brukxen 1969 biện pháp chống ô nhiễm dầu vụ tai nạn biển cả; Công ước Luật Biển 1982… Những công ước tạo sở hành lang pháp lý cho việc gìn giữ mơi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm biển 5.2 TƯ PHÁP QUỐC TẾ 5.2.1 Những quy định chung tư pháp quốc tế a Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đối tượng điều chỉnh chủ yếu tư pháp quốc tế Những dấu hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, bao gồm: Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi;Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi;Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Khi Tịa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, vấn đề đặt việc xác định thẩm quyền tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế (nếu cần thiết), việc công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngành luật điều chỉnh Những vấn đề gọi chung vấn đề tố tụng dân có yếu tố nước thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế b Nguồn tư pháp quốc tế - Luật pháp quốc gia Luật pháp quốc gia coi nguồn chủ yếu tư pháp quốc tế Theo quy định nguồn luật áp dụng để xác định lực hành vi dân người nước ngồi nước người có quốc tịch 112 - Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên lại nguồn có giá trị cao so với pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế khác với quy định pháp luật quốc gia - Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế áp dụng để giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: Khi khơng có nguồn luật pháp luật quốc gia, khơng có điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, khơng có thỏa thuận bên hợp đồng, tập quán quốc tế áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Khi bên tham gia quan hệ lựa chọn tập quán quốc tế làm nguồn luật điều chỉnh quan hệ họ 5.2.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi a Ngun tắc chung tham gia vào giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Khi tham gia vào giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, trước hết Tịa án Việt Nam phải xác định vụ việc dựa hai nguyên tắc chung sau: - Xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền tồ án quốc gia hay khơng - Xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng nhằm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi b Thẩm quyền Tồ án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước - Thẩm quyền chung Điều 469,Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 liệt kê trường hợp tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: a) Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; b) Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; c) Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; d) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; đ) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; e) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam - Thẩm quyền riêng biệt Điều 470, Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 quy định vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Vụ án ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; 113 c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn tòa án Việt Nam 5.2.3 Pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Khi quan hệ dân có yếu tố nước phát sinh thường làm phát sinh tượng xung đột pháp luật hai hay nhiều quốc gia có liên quan đến quan hệ áp dụng Hiện tượng xung đột pháp luật phát sinh từ nguyên nhân: Xuất phát từ tính đặc thù quan hệ xã hội tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quan hệ thường liên quan đến hai quốc gia, làm phát sinh tình trạng pháp luật nước liên quan áp dụng làm nảy sinh vấn đề chọn pháp luật nước cụ thể để áp dụng; Có quy định khác pháp luật nước điều chỉnh quan hệ dân cụ thể - Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trong việc xác định lực pháp luật lực hành vi dân người nước (Điều 672, 673, 674 Bộ luật Dân năm 2015) Trong quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi:  Đối với việc kết hơn: Điều 126 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014;  Đối với việc ly hôn: Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014  Trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi (Điều 678 Bộ luật Dân năm 2015)  Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi: o Về hình thức hợp đồng (Khoản Điều 683 Bộ luật Dân năm 2015); o Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng; o Trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước  Trong quan hệ thừa kế: Thừa kế, di chúc (Điều 680, 681 Bộ luật Dân năm 2015)  Trong quan hệ hàng hải quốc tế (Điều 3, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015) 5.2.4 Áp dụng pháp luật nước điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Với việc xây dựng thừa nhận áp dụng quy phạm xung đột, quốc gia thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vì khơng phải trường hợp quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật quốc gia có tịa án mà nhiều trường hợp quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật nước quy định Điều 664 Bộ luật Dân năm 2015, Điều Luật Thương mại năm 2005, Điều Bộ luật Hàng Hải năm 2015, Điều 122 Luật Hôn nhân gia đình 2014, Điều Luật Đầu tư năm 2014 số văn quy phạm pháp luật khác Theo đó, pháp luật nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng trường hợp văn pháp luật Việt Nam điều ước quốc 114 tế mà Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thảo thuận hợp đồng Trong trường hợp trên, pháp luật nước áp dụng vếu việc áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền có trách nhiệm từ chối áp dụng pháp luật nước Khi pháp luật nước áp dụng, nguyên tắc chung thừa nhận rộng rãi nhiều nước phải giải thích áp dụng theo cách thức mà giải thích áp dụng quốc gia có hệ thống pháp luật Điều nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật nước xác 5.2.5 Cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc xem xét vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi tịa án Việt Nam thực Khi xem xét vấn đề này, tòa án Việt Nam xem xét án tòa án nước ngồi có đáp ứng điều kiện để công nhận cho thi hành Việt Nam hay khơng hồn tồn khơng xem xét vấn đề pháp luật nội dung mà tịa án nước ngồi dựa vào để tun án Về vấn đề cơng nhận cho thi hành án Việt Nam, theo Khoản Điều 423 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 tịa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành án Việt Nam án, định sau: - Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành tịa án nước ngồi quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; - Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sự, hành tịa án nước ngồi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định công nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi sở ngun tắc có có lại; - Bản án, định dân khác tịa án nước ngồi pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo ((2014), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2012), Tịa án hình quốc tế Những vấn đề lý luận Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Công ước Lahaye năm 1930 xung đột luật quốc tịch Công ước quốc tịch phụ nữ kết năm 1957 Quy chế Tịa án Quốc tế 1945.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quyche-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc điểm cơng pháp quốc tế Phân tích mối quan hệ công pháp quốc tế luật quốc gia Nêu phân tích đặc điểm quốc tịch Nêu phận lãnh thổ quốc gia tính chất chủ quyền quốc gia phận Phân biệt khái niệm nội thủy lãnh hải Trình bày vấn đề tư pháp quốc tế điều chỉnh Khái niệm xung đột pháp luật ý nghĩa giải xung đột Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Xác định áp dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 10 Xác định áp dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 11 Ý nghĩa việc thừa nhận áp dụng pháp luật nước điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Cẩm nang Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Pháp luật, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ((2014), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2012), Tịa án hình quốc tế Những vấn đề lý luận Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Công ước Lahaye năm 1930 xung đột luật quốc tịch Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn năm 1957 Đại học quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất Đại học quốc gia hà Nội, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia hà Nội, Hà Nội 10 Học viện Hành (2013), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (Phần I Nhà nước pháp luật), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội 2004 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 117 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hơn nhân gia đình số 52/2014/QH13 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Bộ luật lao động số: 10/2012/QH13 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức quyền địa phương số: 77/2015/QH13 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 số 12/2017/QH14 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Hình số 101/2015/QH13 23 Quy chế Tịa án Quốc tế 1945.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-Totung/Quy-che-toa-an-quoc-te-1945-65776.aspx 24 Thanh tra Chính phủ (2013), Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng dành cho giáo viên, giảng viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Thanh tra Chính phủ (2013), Sổ tay cơng tác Phịng, chống tham nhũng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Minh Tồn (chủ biên) (2001), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 118 29 Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2004), GVC Hà Văn Phan, GVC Nguyễn Đình Tần, ThS GVC Nguyễn Thị Nụ, ThS GVC Nguyễn Thị Thu, Giáo trình Pháp luật đại cương 30 Trường Đại học Kinh tế - kỹ thuật cơng nghiệp (2012), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Vũ Thị Phụng (chủ biên) (1993), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Hà Nội 119 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80B Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội ĐT: 024.39423345 Website: www.nxbgtvt.vn * Fax: 024.38224784 * Email: nxbgtvt@fpt.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Minh Nhật Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Hồng Kỳ Biên tập: Dương Hồng Hạnh Trình bày: Phương Linh Đối tác liên kết xuất bản: Trường đại học Mỏ - Địa chất Địa chỉ: Số 18 Phố Viên, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 300 cuốn, khổ 19x 27cm Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Đức Hải Địa chỉ: 264 Nguyễn Trãi, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3800-2019/CXBIPH/1-150/GTVT Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN: 978-604-76-1974-0 Quyết định xuất số: 176 LK/QĐ-XBGT ngày 27 tháng năm 2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 120 ... trình Pháp luật đại cương Giáo trình biên soạn sở kế thừa giáo trình Pháp luật đại cương Bộ Giáo dục Đào tạo số giáo trình pháp luật tác giả, sở giáo dục đại học khác nước Đối tượng sử dụng giáo. .. nguồn pháp luật) Hình thức cấu trúc pháp luật bao gồm nguyên tắc chung pháp luật, hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật Hình thức bên pháp luật gồm tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật. .. thống pháp luật Việt Nam Luật Hiến pháp Giới thiệu chung Luật Hiến pháp Một số nội dung Hiến pháp 2013 Pháp luật dân tố tụng dân Luật Dân Pháp luật Tố tụng dân Pháp luật hình tố tụng hình Luật

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:43

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w