BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO Chủ Biên TS ĐẶNG CÔNG TRÁNG Biên soạn THs Nguyễn Thị Hải Vân – THs Nguyễn Quang Đạo – THs Lê Văn Thắng (Dùng cho sinh viên các trường Đại học Cao đẳng) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, việc hiểu biết pháp luật để sống và làm việc theo pháp luật là rất cần thiết, phù hợp với tiến bộ xã hội Đảng và nhà nước ta đã đặt ra yêu cầu là tăng cường giáo dục pháp luật trong các trường học Vì vậy, “Pháp luật đại cương” là một môn.
Chủ Biên TS ĐẶNG CÔNG TRÁNG Biên soạn: THs Nguyễn Thị Hải Vân – THs Nguyễn Quang Đạo – THs Lê Văn Thắng (Dùng cho sinh viên trường Đại học - Cao đẳng) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, việc hiểu biết pháp luật để sống làm việc theo pháp luật cần thiết, phù hợp với tiến xã hội Đảng nhà nước ta đặt yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật trường học Vì vậy, “Pháp luật đại cương” môn khoa học xã hội bắt buộc quan trọng chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Môn khoa học cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận hai “hiện tượng” nhà nước pháp luật xã hội, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật XHCN nói riêng Những kiến thức sở giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đắn nhà nước xã hội mà sống Giáo trình Pháp luật đại cương biên soạn theo chương trình khung dành cho hệ đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đảm bảo tính liên thơng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Giáo trình gồm có tám chương, nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu sau đây: - Trang bị cho sinh viên kiến thức nhà nước pháp luật làm sở cho việc học tập, nghiên cứu môn học pháp luật kinh tế - xã hội môn học chuyên ngành khác - Phổ biến quy định pháp luật thực định số lĩnh vực, nhằm phát triển khả tiếp cận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo sinh viên chun mơn, mà cịn hiểu biết quy định pháp luật, có ý thức sống làm việc theo pháp luật - Đưa kiến thức Pháp luật đại cương mà xã hội quan tâm, đặc biệt sinh viên hệtrong chương trình giáo dục đại học đào tạo nghề Chúng tơi cố gắng trình bày nội dung chương, khái niệm, thuật ngữ pháp lý cách dễ tiếp cận Tuy nhiên, q trình biên soạn khó tránh khỏi số thiếu sót định Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để Giáo trình ngày đáp ứng tốt yêu cầu học tập pháp luật sinh viên trường Đại học, Cao đẳng TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 NHĨM TÁC GIẢ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình Bộ luật tố tụng hình Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Chủ nghĩa xã hội Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Trách nhiệm pháp lý Văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân Vi phạm pháp luật Vi phạm hành Xã hội chủ nghĩa BLHS BLTTHS BLDS BLTTDS CNXH QPPL QHPL TNPL VBQPPL UBND VPPL VPHC XHCN MỤC LỤC Lời nói đầu .2 Chương 1: Những vấn đề nhà nước .6 I Nguồn gốc nhà nước II Khái niệm, chất nhà nước III Thuộc tính nhà nước IV Chức nhà nước V Kiểu hình thức nhà nước VI Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: Những vấn đề pháp luật 29 I Nguồn gốc, khái niệm, chất pháp luật II Thuộc tính pháp luật III Chức năng, vai trò pháp luật IV Quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác V Kiểu hình thức pháp luật Chương 3: Văn quy phạm pháp luật 38 I Quy phạm pháp luật II Văn quy phạm pháp luật Chương 4: Quan hệ pháp luật 48 I Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật III Sự kiện pháp lý Chương 5: Thực pháp luật - Vi phạm pháp luật……57 I Thực pháp luật II Vi phạm pháp luật III Trách nhiệm pháp lý Chương 6: Pháp chế XHCN - nhà nước pháp quyền…… 71 I Pháp chế xã hội chủ nghĩa II nhà nước pháp quyền Chương 7: Các ngành luật hệ thống pháp luật VN 78 I Khái quát hệ thống pháp luật II Luật Hiến pháp III Luật dân IV Luật Tố tụng dân V Luật hôn nhân gia đình VI Luật hình VII Luật Tố tụng hình VIII Luật lao động XIX.Luật hành Chương 8: Pháp luật phòng, chống tham nhũng 146 Tài liệu tham khảo 159 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (tham khảo) 160 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Tìm hiểu trình đời nhà nước xã hội loài người, từ trước tới có nhiều quan điểm, học thuyết lý giải nhiều gốc độ khác Những nhà tư tưởng đại diện cho triết học, sử học, trị học, kinh tế học… đưa nhiều cách lý luận khác Song chia làm hai loại quan điểm, quan điểm mác-xít phi mác-xít Một số quan điểm phi mác-xít nguồn gốc nhà nước Trong số quan điểm phi mác-xít nguồn gốc nhà nước, thuyết thần học thuyết cổ điển lý giải đời nhà nước Thuyết cho “Thượng đế” người sáng lập đặt trật tự trái đất, có nhà nước Nhà nước “Thượng đế” sáng tạo ra, thể ý chí Thượng đế thơng qua người đại diện nhà vua Vua “thiên tử” thay Thượng đế “hành đạo” trái đất Do đó, họ cho việc tuân theo quyền lực nhà vua tuân theo ý trời nhà nước tồn vĩnh cửu xã hội1 Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cho rằng, nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên xã hội lồi người Vì vậy, gia đình, nhà nước tồn xã hội quyền lực nhà nước chất giống quyền người gia trưởng gia đình Sự tồn nhà nước vĩnh cửu bất biến, phục tùng quyền lực nhà nước lẽ đương nhiên Học thuyết ủng hộ nhiều chế độ phong kiến đặc biệt thời kỳ nho giáo thịnh hành số nước phương Đông vốn đề cao “lễ giáo phong kiến”2 Đến khoảng kỷ XVI, XVII, XVIII xuất quan điểm học giả tư sản đời nhà nước nhằm chống lại chuyên quyền độc đoán nhà nước phong kiến, đấu tranh giành quyền bình đẳng giai cấp tư sản việc nắm quyền lực nhà nước Những người theo quan điểm cho rằng, xuất nhà nước có nguồn gốc từ khế ước xã hội (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên, nhà nước Vì vậy, nhà nước phải phục tùng lợi ích thành viên xã hội, chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Trong trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên người bị xâm phạm nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước mới, để thành lập nhà nước Mặc dù học thuyết chưa đưa sở khoa học để giải thích nguồn gốc nhà nước có ý nghĩa tạo tiền đề cho cách mạng tư sản sau lật đổ ách thống trị chế độ phong kiến tạo lập nên kiểu nhà nước tư sản Nhìn chung quan điểm trước chủ nghĩa Mác đời bị hạn chế phương pháp luận, quan điểm giai cấp hẹp hòi với mục đích phục vụ lợi ích giai cấp bóc lột, chưa đưa sở khoa học để lý giải cách đắn nguồn gốc chất Lý luận nhà nước pháp luật, Nguyễn Minh Đoan, NXB Tư pháp HN 2014, tr.29 Lý luận nhà nước pháp luật, Nguyễn Minh Đoan, Sđd, tr.30 nhà nước Vì vậy, quan điểm không giải vấn đề chất nguồn gốc nhà nước xã hội loài người Quan điểm mác-xít nguồn gốc nhà nước Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin coi nhà nước tượng có q trình phát sinh, tồn phát triển xã hội Nhà nước đời từ lòng xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người, nhà nước xuất xã hội phát triển đến mức độ định Theo học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử loài người, xã hội khơng có giai cấp, khơng có nhà nước pháp luật, lịng lại chứa đựng nhân tố làm nảy sinh nhà nước pháp luật Do đó, việc nghiên cứu xã hội cộng sản nguyên thủy giúp tìm hiểu để chứng minh trình phát sinh nhà nước pháp luật, từ làm rõ thêm chất “hiện tượng” Cơ sở kinh tế - xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất mức độ sơ khai Tương ứng với chế độ kinh tế hình thức tổ chức “bầy người” nguyên thủy Trước tiên xuất nhóm nhỏ gồm người du mục kiếm ăn tự bảo vệ thủ lĩnh cầm đầu, xã hội loài người tiến lên hình thức tương đối bền vững hơn, hình thành “thị tộc”3 a) Xã hội nguyên thủy tổ chức thị tộc, lạc Việc sản xuất tập thể phân phối tập thể yêu cầu phải thiết lập chế độ sở hữu công cộng công xã ruộng đất, gia súc, nhà cửa… Thị tộc hình thức tổ chức xã hội đầu tiên, nét đặc thù chế độ cộng sản nguyên thủy phát triển đến mức độ định Thị tộc tế bào sở xã hội cộng sản ngun thủy, hình thành sở huyết thống lao động tập thể với tài sản chung Chính quan hệ huyết thống khả để tập hợp thành viên vào tập thể sản xuất có đồn kết chặt chẽ với Đại diện cho ý kiến chung thị tộc hội đồng thị tộc Hội đồng thị tộc tổ chức nắm giữ quyền lực cao nhất, định vấn đề quan trọng thị tộc, bao gồm thành viên trưởng thành thị tộc Đứng đầu thị tộc tù trưởng, tộc trưởng hay thủ lĩnh Việc quản lý công xã thị tộc tù trưởng đảm nhiệm, người có uy tín hội đồng thị tộc bầu lên Những lúc có xung đột thị tộc thủ lĩnh quân bầu để huy việc tự vệ bảo vệ thị tộc Tù trưởng thủ lĩnh quân hàng ngày lao động thành viên khác thị tộc Họ bị thị tộc bãi miễn Họ có quyền lực hồn tồn dựa uy tín ủng hộ thành viên thị tộc Họ khơng có máy cưỡng chế đặc biệt Những công việc quan trọng thị tộc hội đồng thị tộc định4, việc thi hành tù trưởng đảm nhiệm Tù trưởng thể lợi ích tồn thể thị tộc, tập thể ủng hộ Đặc điểm hình thức tổ chức xã hội thị tộc là: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, F.Ăngh-ghen, NXB Sự thật, Hà Nội 1961, tr.29,39 Những công việc quan trọng thị tộc như: tổ chức nghi lễ - tôn giáo, tiến hành chiến tranh hay giải xung đột nội thị tộc… - Khơng có quyền lực tách riêng khỏi xã hội mà việc quản lý phục vụ lợi ích cho cộng đồng - Khơng có máy cưỡng chế đặc biệt tổ chức cách có hệ thống Do vậy, quyền lực xã hội thị tộc gọi “quyền lực xã hội”, phân biệt với “quyền lực nhà nước” giai đoạn sau Thị tộc tổ chức theo huyết thống giai đoạn đầu điều kiện kinh tế chế độ hôn nhân, đặc biệt phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc nên tổ chức theo chế độ mẫu hệ Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chiến tranh làm thay đổi quan hệ hôn nhân, địa vị người phụ nữ thị tộc có thay đổi Người đàn ơng giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ Trong trình mở rộng quan hệ đối ngoại liên kết chống xâm lược, trao đổi sản phẩm, quan hệ hôn nhân ngoại tộc (chế độ ngoại tộc hơn) xuất hiện…, địi hỏi thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác, dẫn đến xuất bào tộc lạc Chính phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm biến đổi tổ chức thị tộc Nghề chăn nuôi trồng trọt không bắt buộc phải lao động tập thể, công cụ lao động cải tiến kinh nghiệm sản xuất tích lũy tạo khả cho gia đình tự chăn ni, trồng trọt cách độc lập Do đó, nhà cửa, gia súc, sản phẩm từ trồng, công cụ lao động trở thành vật thuộc quyền tư hữu người đứng đầu gia đình Trong thị tộc xuất gia đình theo chế độ gia trưởng, làm rạn nứt chế độ thị tộc Dần dần gia đình riêng lẻ trở thành lực lượng đối lập với thị tộc Mặt khác, suất lao động ngày nâng cao thúc đẩy phân công lao động xã hội bắt đầu thay phân công lao động tự nhiên b) Sự phân hóa giai cấp xã hội nhà nước xuất Trong lịch sử xã hội loài người, trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn Sau lần đó, xã hội lại có bước tiến sâu sắc hơn, thúc đẩy nhanh trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy5 - Sự phân công lao động xã hội lần thứ dẫn đến kết ngành chăn ni tách khỏi trồng trọt Do q trình người biết dưỡng động vật mở kỷ nguyên phát triển sản xuất loài người, tạo điều kiện cho lao động sản xuất chủ động tự giác hơn, biết tích lũy tài sản dự trữ để đảm bảo nhu cầu cho ngày khơng thể ngồi kiếm ăn Đây mầm mống sinh chế độ tư hữu Bởi ngành chăn nuôi phát triển mạnh dẫn đến xuất ngày nhiều gia đình chun làm nghề chăn ni chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập, tách khỏi trồng trọt Con người tạo nhiều cải mức nhu cầu trì sống thân họ, xuất sản phẩm lao động dư thừa phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa Tất gia đình chăm lo cho kinh tế riêng mình, nhu cầu sức lao động ngày tăng Do đó, sau có chiến tranh tù binh khơng bị giết chết nữa, mà giữ lại làm nô lệ để bóc lột sức lao động Các tù trưởng thủ lĩnh quân lợi dụng địa vị xã hội chiếm đoạt nhiều gia súc, đất đai, chiến lợi phẩm tù binh sau chiến tranh thắng lợi Quyền lực thị tộc trao cho họ trước họ Lý luận nhà nước pháp luật, Nguyễn Minh Đoan, Sđd, tr.31-34 đem sử dụng vào việc bảo vệ lợi ích riêng Họ bắt nô lệ người nghèo khổ phải phục tùng họ Quyền lực trì theo kiểu cha truyền nối Các tổ chức hội đồng thị tộc, bào tộc, lạc tách khỏi dân cư, biến thành quan thống trị, bạo lực, phục vụ cho lợi ích người giàu có Một nhóm người thân cận hình thành bên cạnh người cầm đầu thị tộc, bào tộc, lạc Lúc đầu họ vệ binh, sau hưởng đặc quyền, đặc lợi Đây mầm mống đội quân thường trực sau Sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo Chế độ tư hữu xuất làm thay đổi quan hệ hôn nhân, từ chế độ quần hôn trở thành chế độ hôn nhân vợ chồng - Cùng với phát triển chăn nuôi trồng trọt tiểu thủ cơng nghiệp phát triển để đảm bảo cung ứng nhu cầu công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt gia đình Đặc biệt sau lồi người tìm kiếm kim loại đồng, sắt… tạo khả trồng trọt diện tích rộng lớn hơn, khai hoang miền rừng núi Nghề làm đồ gốm sứ, thợ rèn, nghề dệt… đời Từ đó, xuất người chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp Như vậy, lần phân công lao động xã hội thứ hai dẫn đến kết tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - Qua hai lần phân công lao động xã hội, sản phẩm làm ngày nhiều Do có phân công lao động xã hội nên khu vực sản xuất, vùng dân cư xuất nhu cầu trao đổi sản phẩm Do đó, nghề thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ ba - xuất người buôn bán trao đổi chuyên nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất Đây lần phân cơng lao động có ý nghĩa quan trọng, làm nảy sinh giai cấp không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, mà làm cơng việc trao đổi sản phẩm, lại người nắm giữ quyền chi phối sản xuất, bắt người sản xuất phụ thuộc vào mặt kinh tế; họ bóc lột người sản xuất lẫn người tiêu dùng Chính phát triển thương mại làm xuất “đồng tiền” với chức vật ngang giá chung Đồng tiền trở thành “hàng hoá hàng hoá”, kéo theo xuất tệ nạn cho vay nặng lãi, hoạt động cầm cố tài sản Các yếu tố thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung cải vào tay số người giàu có, đồng thời thúc đẩy bần hoá làm gia tăng nhanh số lượng dân nghèo, làm cho sống thị tộc trở nên bị đảo lộn Những hoạt động buôn bán, trao đổi sản phẩm, thay đổi chỗ nghề nghiệp phá vỡ sống định cư thị tộc Trong thị tộc khơng cịn khả phân chia dân cư theo huyết thống Nó địi hỏi phải có tổ chức quản lý dân cư theo lãnh thổ - hành Việc sử dụng tập qn tín điều tơn giáo khơng thể bảo đảm cho người tự giác chấp hành Để bảo vệ quyền lợi chung, đặc biệt quyền sở hữu tài sản lớp người giàu có thúc đẩy họ liên kết với để thành lập nên hình thức tổ chức quản lý phải tổ chức có người trang bị vũ trang để bảo đảm sức mạnh cưỡng chế, để dập tắt phản kháng, tổ chức phải khác hẳn với tổ chức thị tộc bất lực tàn lụi dần - tổ chức “nhà nước” Như vậy, nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định nhà nước quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội, mà lực lượng nảy sinh từ lòng xã hội, lại tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt (dung hòa) xung đột giai cấp giữ cho xung đột nằm vịng trật tự So với tổ chức thị tộc trước nhà nước có hai đặc trưng là: phân chia dân cư theo đơn vị lãnh thổ thiết lập quyền lực công cộng Quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập với dân cư nữa, quyền lực khơng thuộc tất thành viên xã hội nữa, mà thuộc giai cấp thống trị phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Để đảm bảo cho quyền lực công cộng thực hiện, nhà nước phải sử dụng thứ công cụ đặc biệt mà xã hội trước chưa biết đến - pháp luật Vì với đời nhà nước pháp luật xuất xã hội Từ vấn đề phân tích trên, định nghĩa nhà nước sau: Nhà nước tổ chức máy quyền lực đặc biệt giai cấp thống trị lập nhằm bảo vệ lợi ích thực chức quản lý mặt đời sống xã hội theo ý chí giai cấp thống trị xã hội II BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Từ việc nghiên cứu nguồc gốc nhà nước cho thấy tính giai cấp mặt thể chất nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhà nước cịn thể tính xã hội Dù xã hội nào, nhà nước mặt bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị (giai cấp cầm quyền), mặt khác nhà nước phải ý đến lợi ích chung tồn xã hội Bản chất giai cấp nhà nước (tính giai cấp) Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp, nhà nước vừa sản phẩm, vừa biểu xã hội có giai cấp Vì nhà nước ln mang chất giai cấp sâu sắc, tính giai cấp mặt thể chất nhà nước Lênin viết: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được”6 Bản chất thể hiện: - Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, giai cấp tổ chức sử dụng máy nhà nước để nắm quyền thống trị xã hội, bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp Nhà nước cơng cụ sắc bén để giai cấp thống trị sử dụng nhằm trì thống trị giai cấp tồn xã hội Bản chất giai cấp nhà nước thể rõ định nghĩa Lênin nhà nước: “Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác” Trong tác phẩm “Nhà nước cách mạng” Lênin giải thích: “Nhà nước theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác” (7) Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực: quyền lực trị, quyền lực kinh tế quyền lực tư tưởng Trong quyền lực kinh tế giữ vai trò định, sở để bảo đảm cho thống trị giai cấp Nhưng thân quyền lực kinh tế khơng thể trì quan hệ bóc lột, cần phải có máy nhà nước để củng cố quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế nhằm đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nhờ có nhà nước nên giai cấp thống trị đầu giữ quyền thống trị mặt kinh tế, sau trở thành giai cấp thống trị mặt trị tư tưởng V.I.Lênin, Tồn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1976, tr.9,33 (tiếng Việt) V.I.Lênin, Toàn tập, sđd, tr.33 75 10 A Bộ Giáo dục Đào tạo B.Ủy ban thường vụ Quốc hội C.Chính phủ D Quốc hội Câu 95: Chọn phương án điền vào chỗ trống: văn quy phạm pháp luật Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao ban hành A Pháp lệnh B.Quyết định C.Văn luật D Văn luật Câu 96: Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật sau đây: A Chỉ thị B.Thông tư C.Nghị định D Quyết định Câu 97: Hiệu lực văn quy phạm pháp luật xác định dựa phương diện: A Hai B.Ba C.Bốn D Năm Câu 98: Văn quy phạm pháp luật có loại? A Ba loại là: Hiến pháp; đạo luật, luật; văn luật B Hai loại là: văn luật; văn luật C Hai loại là: văn luật; văn áp dụng pháp luật D Một loại là: bao gồm tất văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Câu 99: Bộ phận quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh? A Giả định B Quy định C Chế tài D Cả A, B, C Câu 100: Quốc hội có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật: A Bộ luật; đạo luật; Nghị B Hiến pháp; Lệnh; thị C Hiến pháp; Nghị quyết; Nghị định D Hiến pháp; đạo luật; lệnh Câu 101: Các quan phép ban hành Nghị quyết: A Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội B Chính phủ, Quốc hội C Quốc hội; Hội đồng nhân dân D Cả A, B, C Câu 102: Chủ tịch nước quyền ban hành: A Lệnh, Quyết định B Lệnh; Nghị 196 C Nghị quyết; Nghị định D Quyết định; Chỉ thị; Thông tư Câu 103: Thủ tướng Chính phủ ký định với tư cách là: A Thủ tướng Chính phủ B Đại diện cho Chính phủ C Người lãnh đạo Chính phủ D Cả A, B, C Câu 104: Bộ trưởng có quyền ban hành: A Quyết định; Nghị quyết; Chỉ thị B Quyết định; Chỉ thị; Lệnh C Quyết định; Chỉ thị; Thông tư D Quyết định; Nghị quyết; Thông tư Câu 105: Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ban hành? A Quyết định; Nghị B Quyết định; Chỉ thị C Nghị D Quyết định; Thông tư Câu 106: Quan hệ xã hội quan hệ pháp luật có điểm giống chỗ: A Đều quan hệ pháp luật điều chỉnh B Đều quan hệ nảy sinh đời sống xã hội C Đều quan hệ nảy sinh lĩnh vực kinh tế, văn hóa D Cả A, B, C Câu 107: Để quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật cần phải có: A Quy phạm pháp luật kiện pháp lý B Quyền nghĩa vụ quy định quy phạm pháp luật C Chủ thể khách thể quan hệ pháp luật D Sự điều chỉnh pháp luật Câu 108: Quan hệ sau quan hệ pháp luật? A Quan hệ tình yêu nam nữ B Quan hệ vợ chồng C Quan hệ bạn bè D Cả A, B, C Câu 109: Đặc điểm quan hệ pháp luật là: A Các quan hệ sống B Quan hệ mang tính ý chí C Các quan hệ sản xuất kinh doanh D Quan hệ nhà nước quy định Câu 110: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt tác động của: A Quy phạm pháp luật B Chủ thể có lực C Sự kiện pháp lý D Bao gồm A, B, C Câu 111: Nội dung quan hệ pháp luật thể hiện: A Chủ thể tham gia có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật B Chủ thể tham gia cá nhân tổ chức có đủ tư cách pháp lý 197 C Chủ thể tham gia có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định D Chủ thể tham gia phải tuân theo quy định pháp luật Câu 112: Điều kiện cần đủ để cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật là: A Phải đạt độ tuổi định B Không mắc bệnh tâm thần C Có lực pháp luật lực hành vi D Cả A, B, C Câu 113: Cấu trúc pháp lý quan hệ pháp luật gồm yếu tố sau: A Quyền nghĩa vụ bên B Chủ thể, khách thể nội dung C Năng lực pháp luật lực hành vi D Bao gồm A, B, C Câu 114: Chủ thể quan hệ pháp luật là: A Tất cá nhân tổ chức xã hội B Những cá nhân không mắc bệnh nguy hiểm cho xã hội C Cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật D Những cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có trí óc bình thường Câu 115: Năng lực pháp luật cá nhân xuất từ khi: A Cá nhân đủ 18 tuổi B Cá nhân sinh C Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật D Cá nhân có khả nhận thức điều khiển hành vi Câu 116: Khi nghiên cứu lực chủ thể quan hệ pháp luật, khẳng định sau sai? A Năng lực pháp luật tiền đề lực hành vi B Năng lực pháp luật khả có quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho tổ chức, cá nhân định C Năng lực pháp luật người thành niên rộng người chưa thành niên D Năng lực pháp luật cá nhân quy định văn luật Câu 117: Khi nghiên cứu lực chủ thể quan hệ pháp luật, khẳng định sau đúng? A Cá nhân có lực pháp luật có lực hành vi B Cá nhân có lực hành vi có lực pháp luật C Cá nhân khơng có lực hành vi khơng có lực pháp luật D Cả A, B, C Câu 118: Năng lực hành vi cá nhân xuất khi: A Cá nhân đủ 18 tuổi, không mắc bệnh tâm thần B Cá nhân đủ 16 tuổi, có trí óc bình thường C Cá nhân đến độ tuổi định có điều kiện định D Cả A, B, C Câu 119: Một tổ chức có tư cách pháp nhân khi: A Được thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ B Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác C Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập D Bao gồm A, B, C Câu 120: Khi nghiên cứu chủ thể quan hệ pháp luật khẳng định sau đúng? 198 A Tất cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật B Tất tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật C Tất cá nhân tổ chức có đủ điều kiện pháp luật quy định trở thành chủ thể quan hệ pháp luật D Tất quan, đơn vị, tổ chức cá nhân xã hội trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Câu 121: Khi nghiên cứu quyền chủ thể, khẳng định sau đúng? A Khả lựa chọn xử theo ý muốn chủ quan B Khả yêu cầu chủ thể khác thực nghĩa vụ để bảo đảm việc thực quyền C Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền bị phía chủ thể bên vi phạm D Cả A, B, C Câu 122: Nghĩa vụ pháp lý chủ thể gồm : A Chủ thể phải tiến hành số hành vi định pháp luật quy định B Chủ thể phải tự kiềm chế, không thực số hành vi định C Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực theo cách xử bắt buộc mà pháp luật quy định D Cả A, B, C Câu 123: Khách thể quan hệ pháp luật là: A Các lợi ích vật chất tinh thần B Các quy định quan nhà nước C Lợi ích vật chất mà chủ thể quan hệ hướng tới tham gia quan hệ D Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Câu 124: Sự kiện pháp lý kiện xảy ra: A Từ hành vi xử người B Từ thực tiễn đời sống xã hội C Trong thực tiễn đời sống mà xuất hay pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật D Cả A, B, C Câu 125: Khi nghiên cứu chủ thể quan hệ pháp luật khẳng định sau đúng? A Mọi cá nhân có lực pháp luật B Mọi cá nhân từ 18 tuổi trở lên tham gia vào tất quan hệ pháp luật C Mọi pháp nhân tham gia vào tất quan hệ pháp luật D Mọi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ định Câu 126: Khi nghiên cứu đặc điểm quan hệ pháp luật khẳng định sau sai? A Quan hệ pháp luật loại quan hệ có ý chí B Quan hệ pháp luật xuất dựa sở quy phạm pháp luật C Quan hệ pháp luật nhà nước quy định D Quan hệ pháp luật gắn liền với kiện pháp lý Câu 127: Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật khi: A Đủ 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần B Đủ 16 tuổi có trí óc bình thường C Đã đạt đến độ tuổi định có khả nhận thức điều khiển hành vi D Thơng thường 18 tuổi không mắc bệnh tâm thần 199 Câu 128: Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy chị Lê Thị B, khách thể hành vi vi phạm pháp luật là: A Chiếc xe gắn máy B Quyền sử dụng xe gắn máy B C Cả A B D Quyền sở hữu tài sản B Câu 129: Khi nghiên cứu đặc điểm trách nhiệm pháp lý khẳng định sau sai? A Cơ sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật B Trong trường hợp, trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật C Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành chủ thể vi phạm pháp luật D Truy cứu trách nhiệm pháp lý trình hoạt động phức tạp quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền Câu 130: Thực pháp luật là: A Hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật nhằm làm cho quy định pháp luật vào sống B Hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật ln có tham gia nhà nước C Một q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật D Quá trình nhà nước tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật Câu 131: Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật, đó: A Các chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật không cấm B Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hành vi mà pháp luật ngăn cấm C Các chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực D Các chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể pháp luật quy định Câu 132: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, đó: A Các chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực B Các chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật không cấm C Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành họat động mà pháp luật ngăn cấm D Các chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể pháp luật quy định Câu 133: Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, đó: A Các chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể pháp luật quy định B Các chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực C Các chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật không cấm D Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành họat động mà pháp luật ngăn cấm Câu 134: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, đó: A Ln ln có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền B Nhà nước tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật 200 C Nhà nước bắt buộc chủ thể pháp luật phải thực quy định pháp luật D Các chủ thể pháp luật tự thực quy định pháp luật Câu 135: Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành trường hợp: A Cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật B Cần có tham gia nhà nước để làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể pháp luật C Xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải D Cả A, B, C Câu 136: Dấu hiệu vi phạm pháp luật là: A Hành vi xác định người B Hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể thực hành vi C Chủ thể thực hành vi trái pháp luật có lực trách nhiệm pháp lý D Bao gồm A, B, C Câu 137: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật gồm: A Chủ thể, mặt khách thể, mặt khách quan, chủ quan B Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan C Chủ thể, chủ quan, khách thể, khách quan D Chủ thể, mặt chủ quan, khách thể, khách quan Câu 138: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm: A Lỗi cố ý lỗi vô ý B Cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp; vơ ý q tự tin vơ ý q cẩu thả C Lỗi; động cơ, mục đích D Hành vi trái pháp luật hậu nguy hiểm cho xã hội Câu 139: Chủ thể thực hành vi trái pháp luật bị coi có lỗi khi: A Nhận thức rõ hành vi thực trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng cho xã hội B Có khả nhận thức hành vi thực trái pháp luật gây hậu nguy hiểm cho xã hội C Do vô ý nên khơng có khả nhận thức hành vi thực trái pháp luật gây hậu nguy hiểm cho xã hội D Cố ý thực hành vi trái pháp luật Câu 140: Chủ thể phổ biến tham gia vào quan hệ pháp luật là: A- Cá nhân B- Pháp nhân C- Tổ chức D- Hộ gia đình Câu 141: Khi nghiên cứu vi phạm pháp luật khẳng định sau đúng? A Mọi hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ B Mọi hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ hành vi vi phạm pháp luật C Mọi hành vi vi phạm pháp luật trái pháp luật D Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật 201 Câu 142: Khi nghiên cứu vi phạm pháp luật khẳng định sau sai? A Một hành vi vi phạm pháp luật vừa vi phạm hành chính, vừa tội phạm hình B Một hành vi vi phạm pháp luật vừa vi phạm dân sự, vừa vi phạm hành C Một hành vi vi phạm pháp luật vừa vi phạm dân sự, vừa vi phạm kỷ luật nhà nước D Một hành vi vi phạm pháp luật vừa vi phạm dân vừa vi phạm đạo đức xã hội Câu 143: Thông thường vi phạm pháp luật phân thành loại: A Tội phạm vi phạm pháp luật khác B Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm pháp luật hành vi phạm kỷ luật C Tùy theo mức độ nguy hiểm hành vi D Vi phạm Luật Tài chính, vi phạm Luật Đất đai, vi phạm lao động, vi phạm hôn nhân Câu 144: Hành vi sau vi phạm pháp luật? A Vi phạm nội quy – quy chế trường học B Vi phạm điều lệ Đảng C Vi phạm điều lệ Đồn niên Cộng sản D Vi phạm tín điều tôn giáo Câu 145: Hành vi sau vi phạm pháp luật hành chính? A Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng B Lừa đảo chiếm đoạt tài sản C Đi vào đường cấm, đường ngược chiều D Sử dụng tài liệu làm thi Câu 146: Hành vi sau vi phạm pháp luật hình sự? A Gây trật tự nơi cơng cộng B Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường C Chống người thi hành công vụ D Không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe gắn máy tuyến đường bắt buộc Câu 147: Hành vi sau vi phạm pháp luật dân sự? A Xây dựng nhà trái phép B Cướp giật tài sản C Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản D Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả Câu 148: Hành vi sau vi phạm kỷ luật? A Vi phạm điều lệ Đoàn niên Cộng sản B Sử dụng trái phép chất ma túy C Gây trật tự phòng thi D Gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản nhà trường Câu 149: Trách nhiệm pháp lý là: A Trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật nhà nước B Trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại C Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể vi phạm pháp luật 202 D Những hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Câu 150: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý: A Chỉ áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật xảy xã hội B Về hình thức trình nhà nước tổ chức cho chủ thể vi phạm pháp luật thực phận chế tài quy phạm pháp luật C Là trình nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật D Cả A, B, C Câu 151: Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm: A Trừng phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật B Cải tạo, giáo dục chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật C Phịng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật người D Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật cho người Câu 152: Để truy cứu trách nhiệm pháp lý cần xác định: A Có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý B Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật C Hành vi trái pháp luật chủ thể D Hậu gây thiệt hại cho xã hội Câu 153: Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý là: A Luôn cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước B Phải tiến hành sở quy định pháp luật C Chỉ áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật D Chỉ áp dụng tổ chức vi phạm pháp luật Câu 154: Khi nghiên cứu nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý khẳng định sau đúng? A Một hành vi vi phạm pháp luật cụ thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành trách nhiệm hình B Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý C Một hành vi vi phạm kỷ luật áp dụng đồng thời trách nhiệm hành trách nhiệm vật chất D Một hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm pháp lý lần Câu 155: Thông thường trách nhiệm pháp lý phân thành loại nào? A Trách nhiệm pháp lý hình trách nhiệm pháp lý dân B Trách nhiệm pháp lý hình sự; trách nhiệm pháp lý hành chính; trách nhiệm pháp lý dân trách nhiệm kỷ luật C Trách nhiệm pháp lý hình trách nhiệm pháp lý hành D Khơng thể xác định xác Câu 156: Pháp chế là: A Việc thể chế hóa pháp luật thành quy định cụ thể B Chế độ đặc biệt đời sống trị, xã hội tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác C Việc tổ chức thực pháp luật D Việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật 203 Câu 157: Các biện pháp để tăng cường pháp chế XHCN nước ta giai đoạn là: A Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác pháp chế B Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam XHCN C Tăng cường việc tổ chức thực pháp luật xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật D Cả A, B, C Câu 158: Yêu cầu pháp chế XHCN là: A Tôn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật B Thực nghiêm chỉnh pháp luật C Tăng cường xử lý vi phạm pháp luật D Giáo dục ý thức pháp luật Câu 159: Theo nguyên tắc pháp chế XHCN khẳng định sau đúng? A Mọi cơng dân có quyền làm tất mà pháp luật khơng cấm B.Cán viên chức nhà nước có quyền làm tất mà pháp luật không cấm C.Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tổ chức nhà nước có quyền làm pháp luật quy định D Mọi cơng dân có quyền làm tất mà pháp luật quy định Câu 160: Khi nghiên cứu pháp chế XHCN khẳng định sau sai? A Pháp chế XHCN vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN vừa nguyên tắc hoạt động tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội vừa nguyên tắc xử công dân B.Để xây dựng pháp chế XHCN cần phải gắn cơng tác pháp chế với việc xây dựng văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng C.Trong nhà nước pháp quyền XHCN vừa phải bảo đảm pháp luật giữ vị trí chủ đạo tồn xã hội, vừa phải tôn trọng giá trị quyền người D Muốn xây dựng pháp chế XHCN phải pháp luật hóa tất quan hệ đời sống xã hội Câu 161: Nhà nước ta có hiến pháp nào? A Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 B Hiến pháp 1945 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 C Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013 D Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 2001 Câu 162: Hiến pháp có hiệu lực thi hành Việt Nam ban hành năm nào? A Năm 1980 B.Năm 1959 C.Năm 1992 D Năm 2013 Câu 163: Hiến pháp đạo luật hệ thống pháp luật Việt Nam vì: A Do Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao ban hành B Quy định vấn đề nhất, quan trọng nhà nước` C.Có giá trị pháp lý cao D Bao gồm A, B, C Câu 164: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội là: 204 A Chế độ trị B Chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ… C Quyền nghĩa vụ công dân D Cả A, B, C Câu 165 Hiến pháp thông qua có: A- Một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành B- Hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành C- Ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành D- Một trăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Câu 166: Những chức danh sau bắt buộc phải đại biểu Quốc hội: A- Phó Thủ tướng Chính phủ B- Thủ tướng Chính phủ C- Bộ trưởng D- Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Câu 167: Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi tối thiểu để ứng cử đại biểu Quốc hội là: A 18 B 19 C 20 D 21 Câu 168: Luật Hình điều chỉnh: A Quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với người vi phạm pháp luật B Quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội C Quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với người thực hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình D Quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với tổ chức phạm tội Câu 169: Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là: A Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội hành vi B Tính có lỗi người thực hành vi C Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý D Xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 170: Chủ thể tội phạm là: A Chỉ tổ chức B Chỉ cá nhân C Có thể tổ chức cá nhân D Chỉ cơng dân Việt Nam Câu 171: Theo Bộ luật Hình Việt Nam 2015, tội phạm chia thành loại: A Tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng B Tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng C Tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng D Tội không nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Câu 172: Theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam hệ thống hình phạt gồm: A Hình phạt tù giam hình phạt khác B Hình phạt hình phạt khơng 205 C Hình phạt chủ yếu hình phạt khơng chủ yếu D Các hình phạt hình phạt bổ sung Câu 173: Mục đích hình phạt Luật Hình Việt Nam là: A Trừng trị người phạm tội đấu tranh phòng chống tội phạm B Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại gây C Trừng trị người phạm tội D Giáo dục phòng ngừa chung Câu 174: Một người bị coi có tội khi: A Bị quan công an bắt theo lệnh bắt Viện kiểm sát B Bị quan công an khởi tố, điều tra hành vi vi phạm pháp luật C Bị Tịa án đưa xét xử cơng khai D Bị Tịa án án kết tội có hiệu lực pháp luật` Câu 175: Khi nghiên cứu tội phạm thì: A Tội phạm tượng mang tính tự nhiên B Tội phạm tượng xã hội mang tính lịch sử C Tội phạm tượng tồn vĩnh viễn D Tội phạm tượng mang tính bẩm sinh Câu 176: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình là: A Từ đủ 14 tuổi trở lên B Từ đủ 15 tuổi trở lên C Từ đủ 16 tuổi trở lên D Từ đủ 18 tuổi trở lên Câu 177: Người từ tuổi phải chịu trách nhiệm loại tội phạm? A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 178: Cơ quan tiến hành tố tụng hình là: A Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án B Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án C Tòa án - Viện kiểm sát – Cơ quan điều tra D Cả A, B, C Câu 179: Thủ tục tố tụng giải vụ án hình là: A Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình B Điều tra – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm C Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án D Điều tra – truy tố – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Câu 180: Căn sau để đánh giá mức độ nguy hiểm đáng kể hành vi phạm tội: A Hậu thiệt hại gây cho xã hội hành vi B Tính chất, mức độ hành vi C Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phạm tội D Bao gồm A, B, C Câu 181: Đối tượng hưởng thừa kế theo di chúc bao gồm: A Vợ (chồng), con, bố, mẹ người chết 206 B Những người có dịng máu với người chết C Cá nhân tổ chức định di chúc D Bao gồm A, B, C Câu 182: Bộ luật Dân hành Việt Nam ban hành vào năm nào? A Năm 1995, có hiệu lực từ 1/7/1996 B Năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006 C Năm 2005, có hiệu lực từ 1/1/2006 D Năm 2015, có hiệu lực từ 1/1/2017 Câu 183: Luật Dân điều chỉnh quan hệ nào? A Quan hệ nhân thân quan hệ kinh tế B Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản C Quan hệ tài sản quan hệ gia đình D Tất quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản Câu 184: Nội dung quyền sở hữu bao gồm: A Quyền chiếm hữu B Quyền sử dụng C Quyền định đoạt D Bao gồm A, B, C Câu 185: Khách thể quyền sở hữu bao gồm: A Tài sản vật có thực B Tiền giấy tờ trị giá tiền C Các quyền tài sản D Bao gồm A, B, C Câu 186: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân là: A Tự giao kết hợp đồng B Tự nguyện, bình đẳng C Khơng vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc D Không vi phạm đạo đức xã hội Câu 187: Có hình thức thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam? A- Hai B- Ba C- Bốn D- Năm Câu 188: Diện người thừa kế theo pháp luật bao gồm: A Những người có tên nội dung di chúc B Những người theo thứ tự hàng thừa kế quy định Điều 676 Bộ luật Dân C Vợ, chồng; cha, mẹ; con; người giám hộ người để lại di sản D Những người có quan hệ huyết thống phạm vi ba đời với người để lại di sản` Câu 189: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, hình thức di chúc gồm loại: A Di chúc miệng trường hợp người bị chết đe dọa B Di chúc văn có người làm chứng khơng có người làm chứng C Di chúc văn có cơng chứng có chứng thực D Cả A, B, C Câu 190: Độ tuổi kết hôn theo quy định luật hôn nhân - gia đình là: A Nữ từ 18 tuổi trở lên; nam từ 20 tuổi trở lên 207 B Công dân từ 18 tuổi trở lên C Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên D Nam từ đủ 20 tuổi; nữ từ đủ 18 tuổi Câu 191: Theo quy định Luật Hơn nhân – gia đình, trường hợp sau khơng bị cấm kết hơn: A Có quan hệ phạm vi ba đời, có dịng máu trực hệ B Kết hôn với người bị nhiễm HIV/AIDS C Người lực hành vi dân D Những người giới tính Câu 192: Thủ tục kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân – gia đình Việt Nam là: A Chỉ cần tổ chức tiệc cưới B Phải đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú C Phải đăng ký kết Tịa án D Phải đăng ký Ủy ban nhân dân nơi bên nam bên nữ thường trú Câu 193: Khi nghiên cứu quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng khẳng định sau đúng? A Trong thời kỳ nhân vợ, chồng khơng có quyền u cầu chia tài sản B Mọi tài sản có thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ, chồng C Trong thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng; thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác D Mọi tài sản có trước thời kỳ nhân tài sản riêng vợ chồng Câu 194: Khi tìm hiểu quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng khẳng định sau đúng? A Vợ, chồng có trách nhiệm ngang tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng B Vợ chồng có quyền ủy quyền cho vấn đề C Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng D Khi ly tồn tài sản vợ, chồng phải chia đôi Câu 195: Năng lực hành vi đầy đủ công dân tham gia quan hệ tố tụng dân là: A Người không mắc bệnh tâm thần, chưa thành niên B Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 16 tuổi trở lên C Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 18 tuổi trở lên D Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 21 tuổi trở lên Câu 196: Trình tự, thủ tục giải vụ án dân nói chung là: A Thụ lý vụ án – hòa giải – xét xử – thi hành án dân B Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét lại án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm C Hòa giải – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm D Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm Câu 197: Luật Lao động điều chỉnh mối quan hệ giữa: A Người sử dụng lao động với quan nhà nước B Người làm công ăn lương với người sử dụng lao động C Người lao động, người sử dụng lao động tổ chức Cơng đồn D Cả A, B, C Câu 198: Khi nghiên cứu hợp đồng lao động, khẳng định sau đúng: 208 A Hợp đồng lao động điều chỉnh quan hệ người lao động người sử dụng lao động B Hợp đồng lao động có hiệu lực lập thành văn người lao động người sử dụng lao động C Hợp đồng lao động có thời hạn nhằm bảo vệ người lao động D Hợp đồng lao động khơng có thời hạn có lợi cho người lao động Câu 199: Luật Lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là: A Cá nhân từ 16 tuổi trở lên B Cá nhân từ 15 tuổi trở lên C Cá nhân từ 18 tuổi trở lên D Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên Câu 200: Trong quan hệ lao động, tiền lương dựa trên: A Sự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động phù hợp với quy định pháp luật B Sự đề nghị người lao động C Sự định người sử dụng lao động D Căn pháp luật mức lương tối thiểu xã hội 209 ... Giáo trình Pháp luật đại cương biên soạn theo chương trình khung dành cho hệ đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đảm bảo tính liên thơng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo. .. pháp luật 29 I Nguồn gốc, khái niệm, chất pháp luật II Thuộc tính pháp luật III Chức năng, vai trò pháp luật IV Quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác V Kiểu hình thức pháp luật. .. quy phạm pháp luật 38 I Quy phạm pháp luật II Văn quy phạm pháp luật Chương 4: Quan hệ pháp luật 48 I Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật II Thành phần quan hệ pháp luật