1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình pháp luật đại cương dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng p8

106 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Dùng Cho Sinh Viên Các Trường Đại Học, Cao Đẳng
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 23,7 MB

Nội dung

Trang 1

về tội phạm chức vụ, không chỉ xử lý đối với cán bộ, công chức mà cả các đôi tượng khác nữa

3.9 Chương XXIV: Các tội xâm phạm hoạt động tw pháp

Tất cả các điều trong Chương này đều sửa và bổ sung thêm hai điều mới, trong đó khái niệm hoạt động tư pháp đã được sửa; các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn của hoạt động tố tụng và thi hành án Như vậy có thể thấy tính chất tác động đến các hoạt động tư pháp đã khác, không cần tác động trực tiếp đến một hoạt động cụ thể Hoạt động tư pháp gồm hoạt động tố tụng và hoạt động thi hành án

Tội dùng nhục hình (Điều 373) có định nghĩa lại về mặt cầu thành cũng như xác định chủ thể tội phạm, người nào trong quá trình hoạt động tố tụng, thi hành án hoặc thi hành các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc mà dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác dưới bất kỳ hình thức nào Như vậy, chủ thể đã được mở rộng, không chỉ trong tố tụng mà còn trong thi hành án hoặc trong cơ sở giáo dưỡng, trường cai nghiện Nhục hình không chỉ là hành vi tra tấn mà còn là hành vi đối xử vô nhân đạo, hạ nhục nhân phẩm Trong điều luật còn bé sung các tình tiết tăng nặng cụ thể

Tội bức cung sửa đổi theo hướng mở rộng các chủ thể phạm tội, trước đây tội bức cung chỉ trong tố tụng hình sự, còn BLHS năm 2015 đã mở rộng cả trong tố tụng dân sự, tổ tụng hành chính

Chương này bổ sung 02 tội danh: Vi phạm các quy định về giam giữ; gây rồi trật tự tại phiên tòa

3.10 Chương XXƯ: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân và trách nhiệm của người phối thuộc với quân đội trong chiến đầu, phục vụ chiến đấu có điểm mới chủ ý là đã bỏ tất cả hình phạt tử hình

VII.LUẬT TÔ TỤNG HÌNH SỰ

1 Khái quát chung về ngành luật tố tụng hình sự a) Khải niệm ngành luật tô tụng hình sự

Trang 2

quan hệ xã hội nảy sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự giữa các cơ quan tiên hành tô tụng với những người tham gia tô tụng và giữa họ

với nhau

2 Một số dung cơ bản của Bộ luật Tô tụng hình sự năm 2015 (có hiệu tực từ ngày 01/7/2019)

Ngày 27/11/2015 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thông qua

Bộ luật hình sự và ban hành Nghị quyết số 109/2015/QH13 về việc thi

hành Bộ luật Tố tụng hình sự 2.1 Các vận đề chung

Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015 (sau đây

viết tắt là BLHS nam 2015) có 26 chương với 426 điều luật được chia

làm 3 phần có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/7/2016

Theo tỉnh thần Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội (sau đây viết tắt là Nghị quyết 109) thì các điều khoản của

BLHS năm 2015 xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích

Trang 3

phạm pháp luật hình sự có hiệu lực trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 để giải quyết

Các tình tiết “gây-hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”; “số lượng lớn”, “số lượng rất lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”; “thu lợi bắt chính lớn”, “thu lợi bat chính rất lớn”, “thu lợi bất chính đặc biệt lớn”; “đất có diện tích lớn”, “đất có diện tích rất lớn”, “đất có diện tích đặc biệt lớn”; “giá trị lớn”, “giá trị rất lớn”, “giá trị đặc biệt lớn”; “quy mô lớn” đã được áp dụng để khởi tố bị can trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 thì vẫn ap dung quy dinh của Bộ luật hình sự năm 1999 đề khởi tố, điều tra, truy t6, xét xử

Đối với hành vi mà BLHS năm 2015 bãi bỏ (các Điều 83, 149, 159,

165 của Bộ luật hình sự năm 1999) xảy ra trước ngày 0I tháng 7 năm 2016 mà sau thời điểm đó vụ án đang trong quá trình điều tra, tr uy tố, xét xử thì tiếp tục áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 (BLHS năm 1999) để xử lý; trường hợp vụ án đã được xét xử và đã có bản án, quyết định của Tòa án, thì không được căn cứ vào việc BLHS năm 2015 không quy định tội danh hoạt động phí, tội danh đăng ký kết hôn trái pháp luật, tội danh kinh doanh trái phép, tội danh cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng để kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp người bị kết án đang chấp hành án về các tội danh trên hoặc đã chấp hành xong bản án thì vẫn áp dụng quy định tương ứng của các văn bản quy phạm pháp luật hình sự có hiệu lực trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 dé giải quyết; nếu sau nẹ gay 01 tháng 7 năm 2016 mới bị phát hiện thì không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về các tội danh này (Điều 83, 149, 159, 165 của BLHS năm 1999) mà áp dụng quy định của BLHS năm 2015 để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo tội danh tương ứng

Đối với những hành vi phạm tội đã có bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật trước ngày 01 tháng 7 năm 2016, thi không được căn cứ vào những quy định của BLHS năm 2015 có nội dung khác so với các điều luật đã được áp dụng khi tuyên án để kháng nghị giám đốc thẩm; trong trường hợp kháng nghị dựa vào căn cứ khác hoặc đã kháng nghị trước ngày 01 tháng 7 năm 2016, thì việc xét xử giám đốc thầm phải tuân theo quy định tại điểm b và điểm c khoản I Điều 1 Nghị quyết số

Trang 4

Các quy định về trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại tại các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245 va 246 cua BLHS nam 2015 khéng ap dung đối với những hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại xảy ra trước ngày 01 tháng 7 năm 2016

Kê từ ngày BLHS năm 2015 được công bố:

- Không áp dụng hình phạt tử hình khi xét xử người phạm tội mà BLHS năm 2015 đã bỏ hình phạt tử hình, đối với người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử;

- Hình phạt tử hình đã tuyên đối với người phạm tội mà BLHS năm 2015 đã bỏ hình phạt tử hình, người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử nhưng chưa thi hành án, thì không thi hành và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù chung thân;

- Đối với người đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà có đủ các điều kiện quy định tại điểm c khoản 3 Điều 40 của BLHS năm 2015, thì không thi hành và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chuyển hình phạt

tử hình thành hình phạt tù chung thân;

- Không xử lý về hình sự đối với người thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự năm 1999 quy định là tội phạm nhưng BLHS năm 2015 không quy định là tội phạm, bao gồm: tảo hôn; báo cáo sai trong quản lý kinh tế; vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng; không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính Nếu vụ án đã được khởi tố, đang điều tra, truy tố, xét xử thì phải đình chỉ; trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt hoặc đang được tạm đình chỉ thi hành án, thì được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại; trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hoặc đang được hoãn thi hành án, thì được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt;

Trang 5

điều tra, truy tố, xét xử thì phải đình chỉ; trong trường hợp người đó đã bị kết án và đang chấp hành hình phạt hoặc đang được tạm đình chỉ thi hành án, thì họ được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại; nếu người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hoặc đang được hoãn thi hành án, thì được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt

2.2 Các vẫn đề cụ thể

2.2.1 Đối với Điều 14 BLHS năm 2015 quy định về chuẩn bị phạm tội Trong đó có liệt kê các tội phạm cụ thể, VKS các cấp cần so sánh, áp dụng về sự khác nhau giữa BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015, nhất là với các trường g hợp người PO tội từ đủ i tudi dén dưới 16 tuổi

khác với quy định tại Điều 21 của BLHS năm 1999 Người be gidu toi phạm là ông, bà, cha, me, con, chau, anh chi em ruội, vợ hoặc chỗng của người phạm tôi không phải chịu trách nhiệm hình sự trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trong khác quy định tại Điểu 389 của Bộ luật hình sự năm 2015 Những người thuộc trường hợp này sẽ không bị coi là tội phạm theo Bộ luật hình sự mới

2.2.3 Tại Điều 19 BLHS năm 2015 về không tô giác tội phạm có điểm khác với quy định tại Điều 22 của BLHS năm 1999 Bộ luật hình sự mới quy định: Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp không tô giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã hare gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường họp không lô giác các lội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật hình sự năm 2015.Những người thuộc trường hợp này sẽ không bị coi là tội phạm theo Bộ luật hình sự mới

Trang 6

2.2.5 Tại điểm x Khoản 1 Điều 5I BLHS năm 2015 quy định về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định: Người phạm tội là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ, người có công với cách mạng Đây là tỉnh tiết mới của BLHS năm 2015, các trường hợp này được áp dụng và được coi là tình tiết giảm nhẹ thuộc Khoản I Điều 46 BLHS 1999 hiện nay

2.2.6 Tại Điều 54 BLHS năm 2015 quy định về Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng, Bộ luật hình sự năm 2015 mới bổ sung Khoản 2 Điều này, đây là điểm mới so với

Điều 47 BLHS năm 1999;

Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với người phạm tội lẫn đâu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kế

Theo tỉnh thần Nghị quyết 109 thì quy định này sẽ được áp dụng ngay trong các vụ án cu thé

2.2.7 Tại Điều 62 BLHS năm 2015 về miễn chấp hành hình phạt có điểm khác với quy định tại Điều 57 của BLHS năm 1999 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định rõ ràng và cụ thể hơn về các trường hợp được miễn chấp hành hình phạt nên khi áp dụng vào các vụ án cụ thể nếu quy định của Bộ luật hình sự nào có lợi hơn cho người phạm tội thì sẽ được áp dụng (theo nguyên tắc có lợi cho người phạm tội)

2.2.8 Tại Điều 69 BLHS năm 2015 về xóa án tích có điểm khác với quy định tại Điều 63 của BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 quy định: Người bị kết án do lỗi vô Ụ về iội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích Đây là điểm mới có lợi cho người phạm tội cần được áp dụng ngay Tuy nhiên Bộ luật mới không quy định người phạm tội được cấp giấy chứng nhận như Bộ luật hình sự cũ Do vậy để đảm bảo quyền của các bị cáo thì quy định này vẫn có hiệu lực đến trước ngày 01/7/2016

Trang 7

khi áp dụng vào các điều luật cụ thể theo nguyên tắc có lợi cho người phạm tội thì phải áp dụng các quy định mới trong BLHS năm 2015 về mức án nhẹ hơn đối với người chưa thành niên theo từng lứa tuổi

2.2.10 Tại Điều 102 BLHS năm 2015 về Quyết định hình phạt trong

trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với người dưới 18 tuổi phạm tội là quy định mới so với BLHS nam 1999 Trong đó quy định việc áp dụng hình phạt với từng lứa tuổi Với nguyên tắc có lợi cho người phạm tội theo tinh thần nghị quyết 109 của Quốc hội thì phải áp dụng các quy định mới trong BLHS năm 2015 về mức án nhẹ hơn đối với người chưa thành niên theo từng lứa tuổi đối với từng vụ án cụ thé

2.2.11 Tại Điều 103 BLHS năm 2015 về Tổng hợp hình phạt trong

trường hợp phạm nhiều tội với người dưới 18 tuổi phạm tội có điểm khác

với quy định tại Điều 75 của BLHS năm 1999 Bộ luật mới quy định áp dụng hình phạt này cụ thể hơn và nhẹ hơn với từng độ tuổi của người dưới 18 tuổi Theo nguyên tắc có lợi cho người phạm tội thì phải áp dụng các quy định mới trong BLHS năm 2015 về mức án nhẹ hơn đối với người dưới 18 tuổi theo từng lứa tuổi khi áp dụng vào các điều luật cụ thê

2.2.12 Tại Điều 107 BLHS năm 2015 về Xóa án tích với người dưới

18 tudi phạm tội có điểm khác với quy định tại Điều 77 của BLHS năm 1999, Bộ luật mới quy định việc xóa án tích cụ thể hơn và nhẹ hơn với từng độ tuổi của người dưới 18 tuổi Theo nguyên tắc có lợi cho người phạm tội thì phải áp dụng các quy định mới trong BLHS năm 2015 về mức án nhẹ hơn đối với người 18 tuổi phạm tội theo từng lứa tuổi khi áp dụng vào các điều luật cụ thể

2.2.13 Tại điểm e, g Khoản 2 Điều 142 BLHS năm 2015 về tội Hiếp

dâm người dưới 16 tuổi có điểm giống và khác với quy định tại điểm c, d Khoản 3 Điều 112 của BLHS năm 1999 Bộ luật mới quy định áp dụng

tình tiết phạm tội từ 2 lần trở lên hoặc phạm tôi đối với 02 người trở lên

Trang 8

2015 mức án từ 12 năm đến 20 năm sẽ được áp dụng ngay với những người thực hiện hành vi này

2.2.14 Tai Khoan 1 Điều 321 BLHS năm 2015 về tội Đánh bạc quy định mức tiền khởi điểm dé truy cứu TNH§ với tội danh này là 5.000.000 đồng VKS các cấp cần rà soát các trường hợp đánh bạc nhưng số tiền

thu được có giá trị dưới 5.000.000 đồng mà không có tiền án, tiền sự về

tội danh này hoặc có nhưng đã được xóa án tích thì cần chuyền sang hình thức xử phạt hành chính, miễn truy cứu TNH§ theo Khoản ] Điều 25

BLHS năm 1999 và tỉnh thần điểm b Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 109 của

Quốc hội (trước ngày 01/7/2016) hoặc theo điểm a Khoản I Điều 29 BLHS năm 2015 (sau ngày 01/7/2016)

VII LUẬT LAO ĐỘNG

1 Khái quát chung về Luật Lao động da) Khái niệm

Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động và những quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động

Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành

b) Đối tượng điều chỉnh của bộ Luật Lao động

Đối tượng điều chỉnh của bộ luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội sau đây:

- Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động phát sinh trong quá trình tuyển chọn và sử dụng sức lao động của người lao động

Nhóm quan hệ này có đặc điểm chung là: quan hệ lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động mà trong đó quyền lợi của các bên được ấn định ở mức tối thiểu, khuyến khích các thỏa thuận có lợi cho người lao động và nghĩa vụ ở mức tối đa

Trang 9

Chủ thê của quan hệ lao động là người sử dụng lao động và người lao động:

- Người lao động là người ít nhât đủ 15 tuôi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đông lao động (ngoại trừ những ngành nghề đặc biệt do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định thì được nhận trẻ em dưới l5 tuôi vào làm việc);

- Người sử dụng lao động có thê là cá nhân (nêu là cá nhân thì ít nhât phải đủ 18 tuôi), các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tê, tô chức nước ngoài tại Việt Nam, cơ quan nhà nước

©) Phương pháp điều chính của Bộ Luật lao động

- Phương pháp bình đăng thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động

- Phương pháp mệnh lệnh áp dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động

- Phương pháp thông qua hoạt động cơng đồn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động

2 Một sô nội dung cơ bản của Bộ Luật lao động 2019

Bộ luật lao động năm 2019 được Qc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIIH, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2020 thay thê Bộ luật lao động cũ (đã qua 3 lân sửa đôi) và có hiệu lực thí hành từ ngày 01 tháng 05 nắm 2013, bao gôm l7 Chương và 242 Điều

Chương I: Quy định chung

Chương này gôm có 8 Điều, qui định vê phạm vi điêu chỉnh, đôi tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, chính sách của Nhà nước về lao động, quyên và nghĩa vụ của người lao động, quyên và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, quan hệ lao động và các hành vị bị nghiêm câm

So với Bộ luật lao động hiện hành, Chương này về cơ bản vẫn giữ nguyên phạm vi điêu chỉnh, đôi tượng áp dụng và có một số điểm mới Các vân đê bô sung bao gôm:

Trang 10

- Bổ sung quyền đóng cửa tạm thời doanh nghiệp; quyền gia nhập hoạt động trong Hội nghề nghiệp của người sử dụng lao động;

- Quy định về trách nhiệm đối thoại của người sử dụng lao động với

tập thê lao động;

- Quy định về nghĩa vụ thực hiện quy chế dân chủ tại cơ sở của người sử dụng lao động;

- Quy định về chính sách của Nhà nước về lao động, bao gồm cả quản lý nguôn nhân lực, dạy nghệ, thị trường lao động, quan hệ lao động Chương II: Việc làm

Chương này gồm có 6 Điều quy định về việc làm, giải quyết việc làm; quyền làm việc của người lao động; quyền tuyển dụng lao động của người sử dụng lao động; chính sách của nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm; chương trình việc làm; tô chức dịch vụ việc làm

Nội dung Chương này tập trung sửa đổi, bé sung chủ yếu vào những van dé cu thé sau:

- Bỏ quy định các hành vi cấm tại Điều 19 của Bộ luật lao động hiện

hành như cắm các hành vi “ dụ đỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dôi đề lừa gạt người lao động đê thực hiện những hành vi trái pháp luật”

- Thay cụm từ “Tổ chức giới thiệu việc làm” thành “Tổ chức dịch vụ việc làm”

- Chuyên nội dung của Điều 17 quy định về trợ cấp mắt việc làm sang nội dung của Chương II “Hợp đồng lao động” và quy định cụ thê vê cách tính trợ câp mât việc làm khi đã có chê độ Bảo hiêm thât nghiệp

- Bỏ quy định “các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng về trợ cấp mắt việc làm” đề trợ cấp cho người lao động trong doanh nghiệp

Chuong II: Hop đồng lao động

Trang 11

đồng lao động; phụ lục hợp đồng lao động; hiệu lực của hợp đồng lao động; thử việc; thời gian thử việc; tiền lương trong thời gian thử việc; kết

thúc thời gian thử việc

Mục 2 “Thực hiện hợp đồng lao động” qui định về thực hiện công việc theo hợp đồng lao động; chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động; các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động; nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động: người lao động làm việc không trọn thời gian

Mục 3 “Sửa đối, bô sung, chấm dứt hợp đồng lao động” qui định về sửa đổi, bô sung hợp đồng lao động: các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động; trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã; phương án sử dụng lao động; trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động; trợ cấp mất việc làm

Mục 4 “Hợp đồng lao động vô hiệu” qui định về hợp đồng lao đồng lao động vô hiệu; thầm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu; xử lý hợp đồng lao động vô hiệu

Mục 5 “Cho thuê lại lao động” qui định về cho thuê lại lao động; donah nghiệp cho thuê lại lao động; hợp đồng cho thuê lại lao động; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động; quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại lao động; quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại

Trang 12

- Thêm một mục gỗm 6 Điều có nội dung hoàn toàn mới về cho thuê lại lao động, trong đó quy định những vân đê cơ bản, chủ yêu về hình thức sử dụng lao động mới

- Bồ sung nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động trên tỉnh thần tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực và hợp tác nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thé (nếu có) và đạo đức xã hội

- Bồ sung quy định “trước khi nhận người lao động vào làm việc” thì người lao động và người sử dụng lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động

- Bổ sung nội dung về nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động khi có yêu cầu của một trong hai bên trước khi giao kết hợp đồng lao động

- Bồ sung những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động hoặc yêu cầu người lao động phải nộp một khoản tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động

- Về loại hợp đồng lao động, Bộ luật lao động năm 2012 cơ bản vẫn giữ như quy định hiện hành, tuy nhiên đối với hai loại hợp đồng lao động là Hợp đồng lao động xác định thời hạn và Hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng, thì trong trường hợp đã hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới Nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì loại hợp đồng lao động xác định thời hạn mà hai bên đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn; còn loại hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn dưới 12 tháng trở thành loại hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng

- Bồ sung quy định mới về Phụ lục hợp đồng lao động để hai bên có thé dùng phụ lục hợp đồng để giao kết những nội dung mới so với nội dung đã có

Trang 13

- Bỗ sung quy định mới về hình thức làm việc không trọn thời gian nhăm đảm bảo các chê độ lao động đôi với người lao động khi thỏa thuận với người sử dụng lao động lựa chọn hình thức làm việc này

- Về các trường hợp chấp dứt hợp đồng lao động, Bộ luật lao động năm 2012 đã bổ sung một số nội dung quan trọng về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, như: người lao động bị Tòa án tuyên bố mắt năng lực hành vi dân sự; người lao động chết

Tuy nhiên, đối với trường hợp hết hạn hợp đồng lao động của người lao động là cán bộ cơng đồn khơng chuyên trách đang trong nhiệm kỳ cơng đồn thì được gia hạn hợp đồng lao động đến hết nhiệm kỳ

- Bồ sung trường hợp người lao động được quyền đơn phương chấm

dứt hợp đồng lao động khi người đó bị “quấy rồi tình dục”

- Bố sung mức tiền mà người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật mà người lao động cũng đồng ý không muốn trở lại nơi làm việc cũ, thì ngoài khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và tiền trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc được trợ cấp nửa tháng tiền lương nếu người lao động đã làm việc thường xuyên tại doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động phải bồi thường thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động của người lao động dé chấm dứt hợp đồng lao động

- Bồ sung điều mới về việc phải lập phương án sử dụng lao động của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ, vì lý do kinh tế, sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà việc này có nguy cơ làm nhiều người lao động mất việc làm, thôi việc

- Bồ sung nhóm quy định mới gồm 3 điều quy định về hợp đồng lao động vô hiệu, trong đó quy định các trường hợp được coi là hợp đồng lao động vơ hiệu tồn bộ, vơ hiệu từng phan

Trang 14

Chương này gồm 4 Điều qui định về vẫn đề học nghề, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghê với nội dung:

-Trach nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghệ:

- Học nghề, tập nghề đề làm việc cho người sử dụng lao động;

- Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động va chi phi day nghé

- Tuổi học nghề

- Hết thời gian học nghề, tập nghề nếu đủ các điều kiện theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, thì hai bên phải ký kêt hợp đông lao động;

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động tham gia đánh giá kỹ năng nghê đê được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề

Chương V Đối thoại tại nơi làm việc, Thương lượng tập thể, Thỏa ước lao động tập thê

Chương này gồm 24 Điều, chia thành 5 mục qui định về đối thoại tại nơi làm việc; thương lượng tập thê; thỏa ước lao động tập thê; thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp; thỏa ước lao động tập thê ngành

Mục 1 “Đối thoại tại nơi làm việc” qui định về mục đích, hình thức

đôi thoại tại nơi làm việc; nội dung đối thoại tại nơi làm việc; tiễn hành đôi thoại tại nơi làm việc

Mục 2 “Thương lượng tập thể” qui định về mục đích của thương lượng tập thể; nguyên tắc thương lượng tập thể; quyền yêu cầu thương lượng tập thê; đại diện thương lượng tập thê; nội dung thương lượng tập thể; quy trình thương lượng tập thê; trách nhiệm của tô chức cơng đồn, tơ chức đại diện người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước vẻ lao động trong thương lượng tập thê

Mục 3 “Thỏa ước lao động tập thể” qui định về thỏa ước lao động tập

Trang 15

thỏa ước lao động tập thể vô hiệu; thỏa ước lao động tập thể hết hạn; chi phí thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể Mục 4 “Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp” quy định về ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; thực hiện thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; thời hạn thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; thực hiện thỏa ước lao động tập thể trong trường hợp chuyên quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp

Mục 5 “Thỏa ước lao động tập thể ngành” qui định về ký kết thỏa ước lao động tập thê ngành; quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp với thỏa ước lao động tập thé ngành; thời hạn thỏa ước lao động tập thể ngành

Chương này có một nội dung mới sau đây:

- Bồ sung mục mới Đối thoại tại nơi làm việc, trong đó quy định rõ mục đích, hình thức đối thoại và việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại nơi làm việc

- Bồ sung mục Thương lượng tập thể để quy định về mục đích, nguyên tắc, quyền yêu cầu thương lượng tập thể, đại diện thương lượng, nội dung, quy trình và trách nhiệm của các bên trong thương lượng tập

thé

- Bổ sung một số nguyên tắc thương lượng tập thể, ngoài những nguyên tắc đã được để cập tại Bộ luật lao động hiện hành như: thương lượng tập thể được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất; thương lượng tập thé được thực hiện tại địa điểm do hai bên thỏa thuận

- Về đại diện thương lượng tập thể, Bộ luật lao động quy định: đại diện thương lượng tập thể trong phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diện tập thể lao động cơ sở

- Về nội dung thương lượng tập thể thì ngoài những nội dung của thương lượng tập thể đã được quy định, Bộ luật lao động năm 2012 bồ sung quyên của các bên trong việc đưa thêm những nội dung khác nếu thấy cả cần thiết đề tiền hành thương lượng

Trang 16

- Bộ luật lao động năm 2012 quy định rõ về trách nhiệm của tổ chức cơng đồn, tơ chức đại diện người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong thương lượng tập thể, theo nguyên tắc là không trực tiếp can thiệp vào quá trình thương lượng, thoả thuận của hai bên, nhưng phải hễ trợ tích cực hai bên trong quá trình đảm phán, thương

lượng, ký kết thoả ước lao động tập thê

- Về thâm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, Bộ luật lao động quy định Tòa án nhân dân có quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu từng phần hoặc vô hiệu toàn bộ

- Đối với những thảo ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên vẫn tiếp

tục thương lượng để kéo dài thời hạn của thoả ước hoặc ký kết thoả ước

lao động tập thể mới thì thời hạn của thoả ước được kéo dài thêm trong Bộ luật lao động hiện hành là 3 tháng, Bộ luật lao động năm 2012 quy định trong trường hợp này thì thỏa ước lao động tập thể cũ vẫn được tiếp tục thực hiện trong thời gian không quá 60 ngày

- Về Thỏa ước lao động tập thé ngành, Bộ luật lao động hiện hành chỉ có một điều quy định về việc áp dụng theo nguyên tac chung của Chương Thỏa ước lao động tập thể, Bộ luật lao động năm 2012 quy định 3 điều về Thỏa ước lao động tập thé ngành với các nội dung: đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thé ngành với thỏa ước lao động tap thể doanh nghiệp và thời hạn của thỏa ước ngành

Chương VI Tiền lương

Chương này bao gồm 14 Điều qui định về tiền lương; mức lương tối thiểu; Hội đồng tiền lương quốc gia; xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động; hình thức trả lương; kỳ hạn trả lương; nguyên tắc trả lương: tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm; tiền lương ngừng việc; trả lương thông qua người cai thầu; tạm ứng tiền lương; khâu trừ tiền lương; chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương; tiền thưởng

Chương này có một số nội dung mới như sau:

Trang 17

bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công

việc có giá trị như nhau

- Bổ sung việc thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia, trong đó có sự tham gia của tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở trung ương, là cơ quan tư vẫn cho Chính phủ để nghiên cứu, khuyến nghị Chính phủ trong việc điều chỉnh, công bố mức lương tối thiểu

- Bồ sung quy định trong trường hợp người sử dụng lao động thay đổi hình thức trả lương thì phải thông báo cho người lao động biết trước ít

nhất 10 ngày

- Về tiền lương làm thêm giờ trong trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm, thì ngoài mức lương được trả vào ngày thường, ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, làm việc vào ban đêm như quy định hiện hành, Bộ luật Lao động sửa đổi còn quy định người lao động khi làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc được trả lương theo quy định đối với các trường hợp làm thêm giờ và làm việc vào ban đêm còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày

- Quy định cụ thê về thời gian tạm ứng tiền lương trong trường hợp người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân tir 1 tuần trở lên

Chương VII : Thời giờ làm việc, Thời giờ nghỉ ngơi

Chương này gồm 14 Điều, chia thành 4 mục Mục 1 “Thời giờ làm việc” qui định về thời giờ làm việc bình thường; giờ làm việc ban đêm; làm thêm giờ; làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt

Mục 2 “Thời giờ nghỉ ngơi” qui định về nghỉ trong giờ làm việc; nghỉ chuyển ca; nghỉ hằng tuần; nghỉ hằng năm; ngày nghỉ hang nam tăng thêm theo thâm niên làm việc; tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đi đường ngày nghỉ hằng năm; thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

Mục 3 “Nghi lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương” qui định về nghỉ lễ, tết; nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương

Mục 4 “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt” qui định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

Trang 18

Chương này có những nội dung mới như sau:

- Về giờ làm việc ban đêm, Bộ luật lao động năm 2012 thông nhât một méc chung đê áp dụng trong cả nước: giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đên 6 giờ sáng hôm sau

- B6 sung quyên của người sử dụng lao động trong việc quy định làm việc theo giờ ngoài việc quy định thời giờ làm việc theo ngày, theo tuân như quy định hiện hành

- Quy định cụ thê những trường hợp đặc biệt làm thêm giờ như: Thực hiện lệnh động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng an ninh trong tình trạng khân câp về quôc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật; thực hiện các công việc nhăm bảo vệ tính mạng con người, tải sản của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa

- Về nghỉ trong giờ làm việc, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung trường hợp những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định mà thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong một ngày thì thời gian nghỉ giữa giờ ít nhất là 30 phút và tính vào giờ làm việc

- Bộ luật lao động năm 2012 ngoài việc giữ nguyên các ngày nghỉ lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương khác, bộ sung thém 01 ngay nghỉ tết âm lịch từ 4 ngày lên 5 ngày, nâng tổng số ngày nghỉ lễ, tết trong một năm là 10 ngày

- Về các trường hợp nghỉ không hưởng lương, Bộ luật lao động năm 2012 cũng được quy định mở rộng các trường hợp được nghỉ không hưởng lương của người lao động như: khi ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn

Chuong VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vat chất

Trang 19

tắc và trình tự, thủ tục xử lý bôi thường thiệt hại; khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

Chương này có những điểm mới sau đây:

- Bô sung nghĩa vụ của người lao động trong việc đảm bảo bí mật sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động

- Vê thời hạn gửi đăng ký nội dung lao động, Bộ luật lao động năm 2012 quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động

- Bồ sung thêm quy định vê hô sơ nội quy lao động đề đăng ký tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, trong đó quy định cụ thê những nội dung mà người sử dụng lao động cần phải chuẩn bị như: văn bản để nghị đăng ký; biên bản góp ý kiến của tổ chức đại diện tap thé lao động tại cơ SỞ.V.V

- Về hiệu lực của bản nội quy lao động, Bộ luật lao động năm 2012 quy định nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày cơ quan lao động cấp tỉnh nhận được hồ sơ đăng ký

- Về hình thức xử lý kỷ luật lao động, Bộ luật lao động năm 2012 bỏ hình thức xử lý kỷ luật chuyển đi làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời gian tối đa không quá 6 tháng

- Đối với hình thức xử phạt kỷ luật lao động nặng nhất là sa thải, Bộ luật lao động năm 2012 đã bố sung thêm các hành vi: đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dung lao động hoặc hành vi đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động thì cũng bị sa thải

- Bộ luật lao động năm 2012 cũng làm rõ về khái niệm tái phạm, theo đó tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật

- Bộ luật lao động năm 2012 đã bồ sung cụ thể quy định cắm đối với người sử dụng lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động như: xâm phạm thân thể, nhân phẩm cúa người lao động; dùng hình thức phạt tiền, cất lương thay việc xử lý kỷ luật lao động

Trang 20

Chương này gồm 20 Điều, chia thành 3 mục Mục 1 “Những quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động” qui định về tuân thủ pháp luật về an toàn lao động; chính sách của nhà nước, về an toàn lao động, vệ sinh lao động; chương trình an toàn lao động, vệ sinh lao động; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động; bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động

Mục 2 “Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” qui định về người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp; bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; các hành vi bị cam trong an toàn lao động, vệ sinh lao động

Mục 3 “Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” qui định về kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động; phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; thơng tin về an tồn lao động, vệ sinh lao động; chăm sóc sức khỏe cho người lao động

Chương này có những điểm mới như sau:

- Bổ sung một số chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động bằng việc khuyến khích phát triển các dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động để đáp ứng ngày càng tốt hơn đến việc chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an dtoàn cho người lao động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Trang 21

cử người có chuyên môn phù hợp để làm cán bộ chuyên trách về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động

- Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung quy định trách nhiệm của người sur dung | ao động phải chủ động xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khân cấp và định kỳ tổ chức việc diễn tập để sẵn sàng xử lý tốt các tình huồng

- Bộ luật lao động năm 2012 qui định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, người học nghề, tập nghề và thử việc

- Bổ sung trách nhiệm của người sử dụng lao động khi xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động

Chương X: Những quy định đối với người lao động nữ

Chương này gồm 8 Điều qui định về chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ; nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ; bảo vệ thai sản đối với lao động nữ; quyền đơn phương châm dút, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai; nghỉ thai sản; bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản; trợ cấp khi nghỉ để chăm sóc con ốm, khám thai, thực hiện các biện pháp tránh thai; công việc không được sử dụng lao động nữ

Chương này có những điêm mới sau đây:

- Quy định cụ thể nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ trong việc đảm bảo thực hiện các nguyên tắc bình đăng giới không những chỉ trong tuyển dụng, sử dụng mà còn trong đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác

- Tang thoi gian nghi huong chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, cụ thể thời gian nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng, đồng thời bổ sung quy định cho phép lao động nữ có thể nghỉ trước sinh với thời gian không quá 2 tháng

- Bé sung thời gian mà lao động nữ có quyên đi làm việc sớm mà điêu này không có hại cho sức khỏe của họ;

- Bồ sung quy định bảo đảm việc làm đối với lao động nữ sau khi sinh trong trường hợp không có việc làm cũ, thì họ vẫn được người sử dụng

Trang 22

lao động bố trí việc làm khác với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ thai sản

- Bề sung một số trường hợp lao động nữ được hưởng trợ cấp khi nghỉ đề chăm sóc con ốm hoặc thực hiện các biện pháp khác như nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý nhằm phù hợp với quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội

Chương XI: Những quy định riêng đôi với lao động chưa thành niên và một số lao động khác

Chương này gồm 25 Điều, chia thành 6 mục Mục 1 “Lao động chưa thành niên” qui định về lao động chưa thành niên; sử dụng người lao động chưa thành niên; nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên; sử dụng lao động dưới l§ tuổi; các công việc và nơi làm việc cam sử dụng lao động là người chưa thành niên

Muc 2 “Ng

sử dụng người lao động cao tuôi

ời lao động cao tuổi” qui định vê người lao động cao tuôi, Mục 3 “Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam” qui định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động cho các tô chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam; điều kiện của lao động là cơng dân nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam; điều kiện tuyển dụng lao động là cơng dân nước ngồi; giấy phép lao động cho lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam; cơng dân nước ngồi làm việc tại Việt Nam khơng thuộc diện cap ¢ giấy phép lao động; thời hạn của giấy phép lao động; các trường hợp giây phép lao động hết hiệu lực; cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động

Mục 4 “Lao động là người khuyết tật” qui định về chính sách của Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật; sử dụng lao động là người khuyết tật; các hành vi bị câm khi sử dụng lao động là người khuyết tật

Mục 5 “Lao động là người giúp việc gia đình” qui định về lao động là người giúp việc gia đình; hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình; nghĩa vụ của người sử dụng lao động; nghĩa vụ của lao động là người giúp việc gia đình; những hành vi bị nghiêm cắm đối với người sử dụng lao động

Trang 23

Mục 6 “Một sô lao động khác” qui định về người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, thê dục thê thao; người lao động nhận công việc về làm tại nhà _

Chương này có những điêm mới cụ thê như sau:

- Bồ sung qui định về lao động là người giúp việc gia đình nhăm điêu chỉnh dạng quan hệ việc làm đang tôn tại trong thực tê và có xu hướng phát triên

- Bồ sung nguyên tắc chung không được sử dụng người chưa thành niên sản xuât và kinh doanh côn, rượu, bia, thuôc lá, chât tác động đên tỉnh thân và các chât gây nghiện khác

- Chia lao động chưa thành niên thành 4 nhóm tuôi nhắm đưa ra các quy định về điêu kiện lao động phù hợp, trong trường hợp đôi tượng này tham gia vào quan hệ lao động

- Quy định cụ thể các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động dưới 15 tuổi như công việc: mang, vác các vật nặng vượt quá thể trạng; sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyên hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc; phá đỡ các công trình xây dựng

- Riêng đối với quy định lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung thêm hai điều kiện cho nhóm đối tượng nảy, cụ thể: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có trình độ chuyên môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc

- Bộ luật lao động năm 2012 cũng sửa đổi thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 2 năm

- Về lao động giúp việc gia đình, Bộ luật lao động năm 2012 có mục

riêng với 4 Điều quy định đối với loại hình lao động này, trong đó xác

định rõ thế nào là lao động giúp việc gia đình và các các công việc mả người lao động giúp việc gia đình thực hiện, các công việc cũng là giúp việc gia đình nhưng theo hình thức khoán việc thì Bộ luật lao động năm 2012 sẽ không điều chỉnh

Chương XII Báo hiểm xã hội

Trang 24

- Về tuổi nghỉ hưu của người lao động, Bộ luật lao động năm 2012 cơ bản giữ quy định hiện nay: nam đủ 60 tuôi và nữ đủ 55 tuôi

- Riêng đối với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 5 năm

Chuong XIII Công đoàn

Chương này gồm 6 Điều, qui định về vai trò của tơ chức cơng đồn trong quan hệ lao động; thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; các hành vi bị nghiêm cắm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn; quyền của cán bộ cơng đồn cơ sở trong quan hệ lao động; trách nhiệm của người sử dụng lao động đổi với tơ chức cơng đồn; bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đồn tại doanh nghiệp, cơ quan, tô chức

Chương này có những điểm mới như sau:

- Bỏ thời hạn (6 tháng) ở những doanh nghiệp đang hoạt động chưa có tổ chức cơng đồn phải thành lập tô chức cơng đồn tại doanh nghiệp

- Bỏ quy định trong thời gian chưa thành lập được tổ chức cơng đồn tại doanh nghiệp thì chỉ định Ban chấp hành cơng đồn lâm thời

- Xác định rõ chủ thể đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động ở

những nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn cơ sở là cơng đồn câp trên trực tiếp cơ sở

- Quy định thêm các hành vi bị cắm đối với người sử dụng lao động

liên quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn

- Quy định cụ thể hơn quyền của cán bộ công đoàn cơ sở như việc: có quyền gap gỡ người sử dụng lao động để đối thoại, trao đổi, thương lượng về những vấn để lao động và sử dụng lao động; đến với nơi làm việc để gặp gỡ người lao động trong phạm vi, trách nhiệm của mình đại diện

Chương XIV Giải quyết tranh chấp lao động

Trang 25

trong giải quyết tranh chấp lao động; quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thầm quyền giải quyết tranh chấp lao động; hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động

Mục 2 “Tham quyén va trinh tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân” qui định về cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân; trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động; thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Mục 3 “Thâm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể” qui định về cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể; trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thé tai co sở; giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng tải lao động; thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền; cắm hành động đơn phương trong khi tranh chấp lao động tập thể đang được giải quyết

Mục 4 “Đình công và giải quyết đình công” qui định về đình công; tô chức và lãnh đạo đình công; trình tự đình công; thủ tục lay y kién tập thé lao động; thông báo thời điểm bắt đầu đình công; quyền của các bên trước và trong quá trình đình công; những trường hợp đình công bất hợp pháp; thông báo quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc; trường hợp cắm đóng cửa tạm thời nơi làm việc; tiền lương và các quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công: hành vi bị cắm trước, trong và sau khi đình công; trường hợp không được đình công: quyết định hỗn, ngừng đình cơng; xử lý cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục

Trang 26

cuộc đình công; xử lý vi phạm; trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công

Chương này có những điểm sửa đổi sau đây:

- Mở rộng cơ chế giải quyết tranh chấp lao động và đình công đến tat cả các đơn vị có sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật lao động;

- Bỏ quy định về Hội đồng hoà giải cơ sở

- Quy định rõ tranh chấp lao động tập thể bao gồm tranh chấp về quyền và tranh chấp về lợi ích

- Khong cho phép đình công đối với các tranh chấp lao động tập thé về quyền

Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiễn

hành giải quyết tranh chấp lao động, nếu các bên không đồng ý với quyết

định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân câp huyện hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết, thì các bên có quyền yêu câu Tòa án giải quyết

Đối với tranh chấp tập thể về lợi ích sẽ do Hội đồng trọng tài giải quyết

- Bồ sung trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc xác định loại tranh châp lao động tập thể là về quyền hoặc lợi ích trong trường nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp tập thê và trách nhiệm hướng dẫn các bên đến cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp

- Bồ sung quyền đóng cửa tạm thời doanh nghiệp của người sử dụng lao động trong thời gian đình công

- Bồ sung thẩm quyển hoãn và ngừng đình công cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khi xét thấy cuộc đình công có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân, lợi ích công cộng và giao cho cơ quan nhà nước, tô chức có thâm quyên giải quyết

Chương XYV: Quản lý nhà nước về lao động

Trang 27

động —- Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lao động

Chương XYVI Thanh tra lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động

Chương này gồm 03 Điều qui định về nhiệm vụ thanh tra nhà nước về lao động: thanh tra lao động và xử lý vi phạm trong lĩnh vực lao động Chuong XVIII Điều khoản thi hành

Chương này gồm 03 Điều qui định về hiệu lực của Bộ luật Lao động; hiệu lực đối với nơi sử dụng dưới 10 người lao động và việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Theo đó, Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2013 Bộ luật lao động ngày

23 tháng 6 năm 1994, Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Bộ luật Lao

động số 35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật

lao động số 74/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật này có

hiệu lực

3 Một số lưu ý về điều mới của bộ luật Lao động 2019

Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay

thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành Dưới đây là những điểm mới đáng chú ý nhất của Bộ luật này:

3.1 Mở rộng phạm vi va đối tượng điều chỉnh

Nếu như Bộ luật Lao động 2012 quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiệp đến quan hệ lao động thì Bộ luật Lao động 2019 mở rộng thêm đối tượng là người làm việc không có quan hệ lao động cùng một số tiêu chuẩn riêng

3.2 Tăng tuổi nghỉ luru lên 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ

Điều 169 Bộ luật Lao động mới nêu rõ:

Trang 28

Ké từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong diéu kiện lao động bình thường là ẩu 60 tuổi 03 tháng đối với nam; đủ 55 tuổi 04 tháng đổi với nữ Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng với lao động nam; (4 tháng với lao động nữ

Riêng người bị suy giảm kha năng lao động; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy

hiểm hay làm việc ở nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì

có thể nghỉ hưu trước không quá 05 tuổi

So với hiện nay theo Bộ luật Lao động 2012 thì tuổi nghỉ hưu của người lao động đã tăng lên đáng kể; đồng thời, với những công việc đặc thù thì việc nghỉ hưu trước tuổi cũng được quy định ràng hơn

3.3 Quốc khánh được nghỉ 2 ngày

Bên cạnh việc tăng tuổi nghỉ hưu, đáng chú ý, Điều 112 Bộ luật Lao động sửa đôi còn bổ sung thêm 01 ngày nghỉ trong năm vào ngày

liền kề với ngày Quốc khánh, có thể là 01/9 hoặc 03/9 Dương lịch tùy

theo từng năm

Và như vậy, tổng số ngày nghỉ lễ, tết hàng năm sẽ nâng lên II ngày, trong đó: Tết Dương lịch: 01 ngày; Tết Âm lịch: 05 ngày; Ngày Chiến thắng (30/4 Dương lịch): 01 ngày; Ngày Quốc tế lao động (01⁄5 Dương lich): 01 ngày; Ngày Quốc khánh: 02 ngày; Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch): 01 ngày

Trong những ngày này, người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương

3.4 Không còn hợp đồng lao động theo mùa vụ

Điều 20 Bộ luật Lao động sửa đổi đã bỏ nội dung về hợp đồng mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn dưới I2 tháng, thay vào đó chỉ còn 02 loại hợp đồng la: hop đồng lao động không xác định thời hạn và hop đông lao động xác định thời hạn

Quy định này được đánh giá là tiến bộ lớn của pháp luật lao động nhằm

Trang 29

3.5 Ghi nhận hình thức hợp đồng lao động điện tử

Xuất phát từ thực tiễn, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì việc giao kết hợp đồng.lao động không đơn thuần chỉ bằng văn bản, lời nói hay hành vi Chính vì vậy, Điều 14 Bộ luật Lao động mới đã ghi nhận thêm hình thức giao kết hợp đông lao động thông qua phương tiện điện tử có giá trị như hợp đông lao động bằng văn bản

Ngoài ra, với những trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì vẫn được coi là hợp đồng lao động

3.6 Được ký hợp đồng xác định thời hạn nhiều lần với người cao tuổi Thông thường, người cao tuổi thường là những người có nhiều năm làm việc với nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là những công việc yêu cầu trình độ cao Do đó, dé phát huy giá trị của người cao tuôi, Điều 149 Bộ luật Lao động cho phép người sử dụng lao động (hỏa thuận giao kết nhiễu lần hợp đông lao động xác định thời hạn với người cao tuổi thay vì kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới như trước đây

3.7 Tăng thời giờ làm thêm theo tháng lên 40 giờ

Về thời giờ làm việc, trước mắt giữ nguyên thời giờ làm việc bình

thường như quy định của Bộ luật hiện hành và có lộ trình điêu chỉnh giảm giờ làm việc bình thường vào thời diém thích hợp

Về thời giờ làm thêm, mặc dù trước đó rất nhiều phương án được đưa ra, tuy nhiên, tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, Quôc hội đã quyết định không tăng thời giờ làm thêm giờ trong năm

Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; nếu áp dụng thời giò làm việc theo tuần thì tổng số giò làm việc bình thường và sô giờ làm thêm không quá 12 giò/ngày; không quá 40 giờ/tháng; không quá 200 giờ/năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm

Điều khác biệt duy nhất về thời gian làm thêm giờ quy định tại Bộ

Trang 30

Số giờ làm thêm trong tháng tăng lên 40 giờ thay vì 30 giờ và cụ thé hon các trường hợp được làm thêm tới 300 giờ/năm như sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, - giày, linh kiện điện, điện tử, chế biến nông, lâm, thủy sản; cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước

3.8 Thêm trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương

Ngoài các trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương như trước đây (bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày; con kết hôn: nghỉ 01 ngày; Bố/mẹ đẻ, bô/mẹ vợ hoặc bô/mẹ chông chết: nghỉ 03 ngày ) thì Điều 115 Bộ luật Lao động mới đã bổ sung thêm trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi chết Lúc này, người lao động cũng được nghỉ 03 ngày như trường hợp bố đẻ, mẹ đẻ hay bố/mẹ chồng, bố/mẹ vợ chết

3.9 Người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng không can lý do

Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập từ việc áp dụng các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 cho phép người lao động z được quyền đơn phương chấm dứt hợp đông không cân lý do mà chỉ cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn và 45 ngày với hợp đông không xác định thời hạn

Thậm chí, trong một số trường hợp, người lao động còn được đơn phương châm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như:

- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điêu kiện làm việc theo thỏa thuận;

- Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn; - Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dụ; bị cưỡng bức lao động;

- Bị quây rồi tình dục tại nơi làm việc; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc;

Trang 31

Đông thời, người lao động cũng được quyền yêu câu người sử dụng lao động cung cập bản sao các tải liệu liên quan đên quá trình làm việc của mình khi châm dứt hợp đồng lao động; các chi phí của việc cung câp

do người sử dụng lao động chỉ trả

3.10 Có thê ty quyên cho người khác nhận lương Bộ luật mới quy định:

Trường hợp người lao động không thê nhận lương trực tiêp thì người sử dụng lao động có thê trả lương cho người được người lao động ủy quyên hợp pháp

Trước đó nội dung này không được quy định tại Bộ luật Lao động 2012 Việc cho phép người lao động ủy quyên cho người khác nhận lương được cho là hợp lý, nhật là trong trường hợp người lao động bị ôm đau, tai nạn không thê trực tiêp nhận lương

3.11 Khi trả lương qua ngân hàng, người sử dụng lao động phải trả phí mở tài khoản

Nếu như trước đây, Bộ luật Lao động 2012 quy định khi trả lương qua tài khoản ngân hàng, người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận về các loại phí liên quan đên việc mở và duy trì tài khoản (khoản 2 Điều 94) thì nay, Bộ luật Lao động mới quy định việc /rá các loại phí liên quan đền mở tài khoản và phí chuyên tiên là trách nhiệm bat buộc của người sử dụng lao động

3.12 Cẩm ép người lao động dùng lương đê mua hàng hóa, dịch vụ của cong ty

Bộ luật mới quy định người sử dụng lao động không được hạn chê hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chi tiêu lương của người lao động

Đặc biệt, không được ép buộc người lao động chỉ tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác mà người sử dụng lao động chỉ định

3.13 Người lao động có thê được "thưởng" không chỉ băng tiên

Trang 32

khác căn cứ vào kết quả sản xuât kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc của người lao động

3.14 Nhà nước không can thiệp trực tiên vào tiên lương của doanh nghiệp

Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định, doanh nghiệp được chủ động trong việc xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động trên cơ sở thương lượng, thoả thuận với người lao động

Tiền lương trả cho người lao động là số tiên đê thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ câp lương và các khoản bổ sung khác Mức lương theo công việc hoặc chức danh không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định

3.15 Khi trả lương, doanh nghiệp phải gửi bảng kê chi tiét cho người lao động

Nhằm minh bạch tiền lương của người lao động, Bộ luật này yêu cầu mối lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông bảo bảng kê g, rong đó ghỉ rõ: Tiên lương; Tiên lương làm

&

thém giờ; Tiên lương làm việc vào ban đêm; Nội dung va số tiền bị khẩu trả lương người lao độn,

trừ (nếu CO)

3.16 Thay đôi về tién dén bit khi bj cham trả lương từ năm 2021

Nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng đo ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bô tại thời điểm trả lương (rước day lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bô)

3.17 Không còn quy định lương tôi thiêu ngành

Mức lương tối thiểu chỉ còn được xác lập theo vùng, ân định theo tháng và giờ (bỏ quy định xác lập theo ngành và ân định theo ngày so với quy định tại Bộ luật Lao động cũ)

3.18 Đối thoại định kỳ tại nơi làm việc l năm/lân

Trang 33

trường hợp người sử dụng lao động phải tố chức đối thoại như vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mắt việc làm, phải thôi việc; khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động

3.19 Được ghi nội dung thử việc trong Họp đồng lao động

Người sử dụng lao động và người lao động có thé thỏa thuận nội dung thử việc ghỉ trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc

3.20 Bồ sung trường hợp về thời gian thử việc

Thử việc không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuât, kinh doanh tại doanh nghiệp 3.21 Không thử việc với Hợp đồng lao động dưới ()I tháng

Khoản 3 Điều 24 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định, không áp dụng thử việc với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng Trong khi hiện nay, tại khoản 2 Điều 26 Bộ luật Lao động 2012, người lao động ký hợp đồng mùa vụ không phải thử việc

3.22 Được sử dụng lao động nữ nuôi con đưới 1 tudi lam ca đêm

Theo điểm b khoản 1 Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động được sử dụng lao động nữ đang nuôi con dưới I2 tháng tuổi làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa nếu được người này đồng ý (trước đây không được)

3.23 Lao động nam cũng được hô trợ chỉ phí gửi trẻ

Một trong những trách nhiệm của người sử dụng lao động quy định tại Điều 136 Bộ luật Lao động 2019 là giúp đỡ, hồ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phân chỉ phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động

3.24 NLĐ đang làm việc không còn được trả tiên nêu chưa nghỉ hêt phép

Trang 34

3.25 Thuê trẻ dưới 15 tuổi làm việc phải có giấy khám sức khỏe

Khi muốn sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám chữa bệnh có thâm quyển xác nhận sức khỏe của người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc

3.26 Sử dụng dưới 10 lao động cũng phải có Nội quy lao động

Điều 118 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động Trong trường hợp sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao động phải băng văn bản

Những qui định có hiệu lực từ năm 2021

Nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động, hạn chế tình trạng người sử dụng lao động trỗn trách nhiệm, không đóng BHXH cho người lao động với hình thức giao kết hợp đông lao động mùa vụ (hoặc giả cách ký hợp đồng dịch vụ, hợp đơng khốn việc thay cho hợp đông lao động mùa vụ) Điêu 20 Bộ luật Lao động 2019 đã bỏ nội dung về hợp đông lao động mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn dưới 12 tháng, chỉ còn quy định 2 loại hợp đông là: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đông lao động xác định thời hạn Trong đó, hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điêm châm dứt hiệu lực của hợp dong

Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm châm dứt hiệu lực của hợp đông trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì:

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; trong thời gian chưa ký kết hợp đông lao động mới thì quyên, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp đông đã giao kêt;

Trang 35

Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm | lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục: làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn

Riêng đối với trường hợp người lao động cao tuổi, Khoản I Điều 149 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn với người cao tuổi thay cho việc kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới như trước đây

Có thể giao kết hợp đồng điện tứ: hoặc bằng lời nói

Để phù hợp VỚI SỰ phát triển của khoa học công nghệ số, song hành cùng việc giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản, lời nói, Bộ luật Lao động 2019 đã bổ sung hình thức giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử Khoản I Điều 14 Bộ luật này quy định: Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản

Đồng thời, Khoản 2 Điều 14 Bộ luật Lao động 2019 quy định, hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 1 tháng, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 18, Điểm a Khoản 1 Điều 145 và Khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này, thay cho việc giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 3 tháng như quy định của Bộ luật Lao động 2012 trước đây

Bồ sung quy định về thời gian thử việc

Đối với công việc của người quản lý, Khoản 1 Điều 25 Bộ luật Lao động 2019 quy định, thời gian thử việc không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

Trang 36

áp dụng thử việc với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới l tháng

Ngoài ra, Bộ luật Lao động 2019 bổ sung 4 trường hợp người lao động được tạm hoãn hợp đồng lao động Cụ thé, Khoan 1 Điều 30 bổ sung các trường hợp được tạm hoãn hợp đồng lao động gồm: (1) người lao động thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ; (2) người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ; (3) người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu Nhà nước đối với phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; (4) người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác

Người lao động được đơn phương chấm đứt hợp đồng không cần lý do

Theo đó, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần nêu lý do, nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động: Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng: ít nhất 3 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng

Một số trường hợp, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đên sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động

Trang 37

quyền don phuong cham dit hop đồng lao động mà không cần báo trước đối với 2 trường hợp: Người lao động không có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn Is ngay ké tir ngay hét thoi han tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động; người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày đâm việc liên tục trở lên

Tăng tuổi nghĩ hưu theo lộ trình

Cũng theo Bộ luật này, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng theo lộ trình kể từ năm 2021 Theo đó, Điều 169 của Bộ luật quy định, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035

Kế từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với nam; đủ 55 tuổi 4 tháng đối với nữ Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng với lao động nam; 4 tháng với lao động nữ

Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm việc ở nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì có thể nghỉ hưu trước tuổi nghí hưu, nhưng không sớm quá 3 năm

Điều chính quyền lợi về ngày nghỉ và giò làm thêm

Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định, bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong I ngày; nếu áp dụng thời giờ làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giò/ngày; không quá 40 giờ/tháng; không quá 200 giờ/năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm

Như vậy, Bộ luật Lao động 2019 quy định tăng số giờ làm thêm trong tháng không quá 40 giờ Giữ nguyên số giờ làm thêm trong năm là không quá 200 giờ/năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm như quy định tại Bộ luật Lao động 2012

Trang 38

Chiến thắng 1 ngày (ngày 30/4 dương lịch); Ngày Quốc tế lao động 1 ngày (ngày 1⁄5 dương lịch); Ngày Giễ Tô Hùng Vương I ngày (ngày

10/3 âm lịch) Quốc khánh được tăng lên thành 2 ngày (ngày 2/9 dương lịch và 1 ngày liền kề trước hoặc sau, có thể là ngày 1/9 hoặc 3/9 tùy theo từng năm)

Đối với trường hợp nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương, trước đây, theo Khoản I Điều 116 Bộ luật Lao động 2012, người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp: Kết hôn được nghỉ 3 ngày; con kết hôn: nghỉ l ngày; bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố ching, me chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 3 ngày

Nay, tại Khoản | Điều 115 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây: Kết hôn nghỉ 3 ngày; con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ I ngày; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 3 ngày

Như vậy Bộ luật Lao động 2019 đã bổ sung người lao động được nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương trong trường hợp con nuôi kết hôn nghỉ I ngày và trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi chết nghỉ 3 ngày

Đối với việc trả tiền nếu chưa nghỉ hết ngày nghỉ phép, Bộ luật Lao động 2019 chỉ còn nêu 2 trường hợp là bị mất việc làm hoặc do thơi việc được thanh tốn tiền lương những ngày chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm Bỏ quy định người lao động dang | lam việc “vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hang năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ” nêu tại Khoản

1 Điều 114 Bộ luật Lao động 2012 trước đây IX LUẬT HÀNH CHÍNH

1 Khái quát chung về Luật hành chính đ) Khái niệm Luật hành chính

Trang 39

được nhà nước trao quyền quản lý nhà nước trên các lĩnh vục kinh tế, văn hóa, xã hội

b) Đôi tượng điểu chính của Luật Hành chính

Luật Hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Những quan hệ này có thê gọi là những quan hệ chấp hành - điều hành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà nước Nó được chia thành ba nhóm:

- Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động châp hành điêu hành trên các lĩnh vực của đời sông xã hội

- Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng cô chê độ công tác nội bộ của cơ quan nhăm ôn định về tơ chức đê hồn thành chức năng, nhiệm vụ của mình

- Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một sô trường hợp cụ thê do pháp luật quy định

©) Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính

Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là tính

>

mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng”, giữa một bên có quyên nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đôi với bên kia là cơ quan, tô chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó Như vậy, phương pháp điêu chỉnh của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh, phương pháp áp đặt

2 Một sô nội dung cơ bản của ngành Luật Hành chính a) Quan hệ pháp luật hành chính

Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chap hành - điêu hành, giữa một bên mang quyền lực nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước và một bên là đổi tượng quan ly

Trang 40

- Một bên trong quan hệ pháp luật hành chính phải là chủ thê được sử dụng quyền lực nhà nước Chủ thé này là chu thé bắt buộc Thiếu sự tham gia của chủ thể bắt buộc thì không thể hình thành quan hệ pháp luật

hành chính Chủ thể bắt buộc thường là các cơ quan hành chính nhà

nước Chủ thể bắt buộc trong quan hệ pháp luật hành chính có quyền nhân danh nhà nước để đơn phương đưa ra những mệnh lệnh buộc phía bên kia phải thực hiện

- Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo trình tự, thủ tục hành chính và thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước Ngoài ra, còn có thể được giải quyết theo thủ tục tư pháp tại tòa án (tòa hành chính)

b) Cơ quan hành chính nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước do nhà nước lập ra đề thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước mang đây đủ các dâu hiệu chung của cơ quan nhà nước Bên cạnh đó, cơ quan hành chính nhà nước còn có những dấu hiệu riêng Căn cứ vào những dấu hiệu này, chúng ta có thể phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với các cơ quan nhà nước khác:

- Cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành - điêu hành trên mọi lĩnh vực của đời sông xã hội

- Mỗi cơ quan hành chính nhà nước có một thâm quyên nhât định Thâm quyền ấy không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cơ quan hành chính nhà nước và chỉ giới hạn trong phạm vi chấp hành - điều hành

- Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới có hệ thông các đơn vị cơ sở trực thuộc Các đơn vị này được thành lập và hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau như hành chính, kinh tê, văn hoá - xã hội

Phân loại các cơ quan hành chỉnh nhà nước

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN