1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 30 HAI cây PHONG

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ N GỮ * TR ƯỜN G TH CS T I ÊN V Ă N Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Đây môt đất nước hồi giáo nằm khu vực Trung Á Quốc kỳ Thủ đô Bishkek city Hơn 70% diện tích lãnh thổ đồi núi Quê hương nhà văn Aimatốp hế t ân h T Aimatôp Cuộc đời Ai-ma-tôp sinh năm 1926 nhà văn Kư-rơ-gư-xtan, nước cộng hịa vùng Trung Á thuộc Liên Xơ trước Xuất thân gia đình viên chức Năm 1952, ơng bén dun với văn học cịn sinh viên Năm 1953, Ai-ma-tôp tốt nghiệp đại học nông nghiệp, trở thành cán kĩ thuật chăn nuôi Mấy năm sau, ông học tiếp văn học chuyển sang hoạt động báo chí viết văn Phong cách sáng tác: Hiện thực truyền thuyết; Triết lí trữ tình Đề tài sáng tác: sống khắc nghiệt lãng mạn dân vùng đồi Sự núi Kư-rơ-gư-xtan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua thử thách,… vă ngh n h iệ ọc p Ông dư luận đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay “Gia-mi-li-a” (1958) Tác phẩm khiến Ai-ma –tốp tiếng tập truyện “ Núi đồi thảo nguyên” nhận giải thưởng Lê-nin năm 1963 Năm 2004 ông nhận danh hiệu “giáo sư danh dự” Trường ĐH Tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va Một số tác phẩm chính: Tập truyện “Núi đồi thảo nguyên” – 1961; “Con tàu trắng” – 1970; “Một ngày dài kỉ” – 1980 HAI CÂY PHONG - Xuất xứ: Phần đầu tác phẩm “Người thầy đầu tiên” - Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả + biểu cảm - Trình tự kể: từ trở khứ -> tạo thành mạch kể thứ hai câu chuyện, làm cho câu chuyên trở nên chân thưc , sống động - Ngôi kể: thứ (xưng tôi, chúng tôi): -> người kể chuyện xưng “tôi” – họa sĩ -> bộc lộ cảm xúc cá nhân -> người kể chuyện xưng “chúng tôi” nhân danh cho bọn trai ngày trước (khi xưng bao gồm nhân vật khứ) -> Hai mạch kể nhiều phân biệt, lồng vào Sự thay đổi kể tác phẩm vừa thể cảm xúc cá nhân, đồng thời vừa thể tình cảm hệ hai phong vẻ đẹp quê hương -> Nghệ thuật kể chuyện độc đáo - Mạch kể “tơi” quan trọng chiếm độ dài văn nhiều hơn, mạch kể “chúng tôi” bao gồm “tôi” Bố cục Phần Từ đầu phía Tây: Giới thiệu cảnh sắc làng Ku- ku- rêu Phần Tiếp gương thần xanh: Hình ảnh hai phong cảm nhận nhân vật “tôi” Phần Phần Tiếp biêng biếc kia: Hai phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ “ chúng tơi” Cịn lại: Hai phong gắn liền với trường Đuy-sen Tóm Đoạn trích kể theo dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” hình ảnh hai phong thân thương gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ đám trẻ làng Ku- ku- rêu,một làng tắt nằm ven chân núi, cao nguyên rộng Hai phong cao vút đồi biểu Tác phẩm tượng làng Ku-ku-rêu Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng có khúc ca êm dịu.Vào năm học cuối cùng, trước bắt đầu nghỉ hè, bọn trai làng lên phá tổ chim, chúng trèo lên hai phong để đùa vui khám phá điều bí ẩn mà chúng chưa thấy Hai phong trở thành nơi lưu giữ kí ức tuổi thơ nhân vật tơi lũ trẻ làng Cứ thế, sau nhiều năm, nhân vật “tôi”mới hiểu ý nghĩa câu chuyện ẩn sau hình ảnh hai phong Đó câu chuyện thầy Đuy – sen cô bé An – tư – nai gần 40 năm trước Thầy Đuy – sen người trồng phong, thầy thổi vào ước mơ, khát vọng vơ cao đẹp Quả đồi có hai phong người dân làng Ku-ku-rêu gọi “ Trường Đuy-sen” “Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, cao nguyên rộng có khe nước từ ào từ nhiều ngách đá đổ xuống Phía làng tơi thung lũng đất vàng, cánh thảo nguyên Ca- dắc- xtan mênh mông nằm nhánh rặng núi Đen đường sắt làm thành dải thảm màu băng qua đồng bằng, chạy tít đến tạn chân trời phía tây” Phiếu học tập số Tìm chi tiết giới thiệu làng Ku-ku rêu Để làm bật vẻ đẹp làng Hiệu việc sử sụng Ku-ku-rêu, tác giả sử dụng tín hiệu nghệ thuật ấy? tín hiệu nghệ thuật nào?       Phiếu học tập số Tìm chi tiết giới thiệu làng Kuku rêu Để làm bật vẻ đẹp làng Ku-ku-rêu, tác giả sử dụng tín hiệu nghệ thuật nào? - Nằm ven chân núi, cao nguyên rộng có khe nước từ ào từ nhiều ngách đá đổ xuống - Phía làng tơi thung lũng đất vàng, cánh thảo nguyên Ca- dắc- xtan mênh mông nằm nhánh rặng núi Đen đường sắt làm thành dải thảm màu băng qua đồng - Giới thiệu bao quát từ cao xuống thấp; từ gần xa - Phép liệt kê - Kết hợp nhuần nhuyễn kể tả Hiệu việc sử sụng tín hiệu nghệ thuật ấy?   Cảnh sắc làng Ku-kurêu lên với không gian rộng lớn, thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ thơ - Giới thiệu trực tiếp qua cảm mộng nhận nhân vật Thể trực tiếp -Từ ngữ giàu cảm xúc: phía niềm tự hào tình làng tơi, phía làng tơi u q hương sâu sắc nhân vật Phiếu học tập số Thảo luận nhóm bàn (2 phút) Có ý kiến cho rằng: cảnh sắc làng Ku-ku-rêu vẽ ngòi bút đậm chất hội họa Em có đồng ý với ý kiến trên? Vì sao? - Nét vẽ vừa cứng cỏi vừa mềm mại, miêu tả theo kiểu chấm phá, đôi ba nét vẽ, tranh làng Ku-ku-rêu lên thật đẹp - Không gian rộng lớn hùng vĩ, nhiều tầng bậc cao-thấp, xa-gần, (phía làng, phía làng, tận chân trời…) - Âm sống động khe nước ào đổ xuống - Sự phối mầu tranh khiến cho nhiên lên vừa hoang sơ lại vừa thơ mộng: màu trắng xóa nước, màu vàng đất thung lũng, màu xanh thảo nguyên, màu đen rặng núi… - Đường nét hình khối đậm nhạt khác nhau, lúc mềm mại uốn lượn (hình ảnh thảo nguyên, thung lũng…), cứng cáp (khe nước, rặng núi, đường sắt… ) -> Tạo không gian nghệ thuật đẹp, sống động nên thơ - Bức tranh vẽ trái tim đầy yêu mến tự hào người họa sĩ tài hoa trước thiên nhiên kì thú -> Thể tình yêu tha thiết Hãy chọn chữ đứng trước phương án Câu Đâu tác phẩm đầu tay nhà văn Ai-ma-tốp? A Người thầy B Con tàu trắng C C Gia-mi-li-a D Cả đáp áp không Câu Đoạn trích “Hai phong” thuộc phần đầu tác phẩm nào? A Cây phong non trùm khăn đỏ B Mắt lạc đà C C Người thầy D Một ngày dài kỉ Câu Người kể chuyện trích đoạn “Hai phong” làm nghề gì? A A Nghề họa sĩ B Nghề lái xe C Nghề buôn bán D Nghề dạy học Câu Cảnh sắc làng Ku-ku - rêu miêu tả theo trình tự nào? A Từ xuống B Từ gần xa C C Cả A B D Cả A B sai Câu Cảnh sắc làng Ku-ku-rêu khơng khắc họa tín hiệu nghệ thuật nào? A Lời giới thiệu trực tiếp từ nhân vật “tôi” B Kết hợp kể, tả C Sử dụng phép liệt kê D D Sử dụng phép tương phản, đối lập Câu Ý sau nêu vẻ đẹp làng Ku-ku-rêu? A Lộng lẫy, kiều diễm B Hoa mĩ, tráng lệ C C Hoang sơ, hùng vĩ thơ mộng D Yên ả, bình “Làng Ku-ku-rêu chúng tơi nằm ven chân núi, cao nguyên rộng có khe nước từ ào từ nhiều ngách đá đổ xuống Phía làng thung lũng đất vàng, cánh thảo nguyên Ca- dắcxtan mênh mông nằm nhánh rặng núi Đen đường sắt làm thành dải thảm màu băng qua đồng bằng, chạy tít đến tạn chân trời phía tây” Phiếu học tập số Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu nêu nội dung đoạn văn bản? Câu Xác định phép tu từ sử dụng nêu hiệu diễn đạt phép tu từ ấy? Câu Thông điệp em nhận từ đoạn trích trên? Câu 1: PTBĐ: tự + miêu tả + biểu cảm Câu 2: Nội dung cảnh sắc làng Ku-ku-rêu Câu 3: + Phép tu từ liệt kê (ven chân núi cao nguyên rộng, phía thung lũng đất vàng, cánh thảo nguyên,…) + Hiệu quả: - Tạo cho đoạn văn giàu nhịp điệu, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Giúp người đọc hình dung đầy đủ cụ thể vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ thơ mộng làng Ku-ku-rêu - Thể tình cảm yêu mến tự hào tác giả cảnh sắc quê hương Hướng dẫn HS học nhà (3 phút ) a Bài cũ: + Đọc lại văn bản, đọc kĩ phần thích tác giả tác phẩm để tiếp cận, hiểu đoạn trích + Tìm đọc tồn tác phẩm “Người thầy đầu tiên” + Vẽ tranh minh họạ chi tiết em thích truyện b Bài - Soạn tiết văn : “Hai phong” (Đọc văn soạn theo câu hỏi ) + Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh hai phong cảm nhận nhân vật tơi +Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh hai phong kí ức tuổi thơ + Nhóm 3:Tìm hiểu nguồn gốc hai phong thầy Đuy-sen TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÀO TẠM BIỆT KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE ... họạ chi tiết em thích truyện b Bài - Soạn tiết văn : ? ?Hai phong? ?? (Đọc văn soạn theo câu hỏi ) + Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh hai phong cảm nhận nhân vật tơi +Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh hai phong kí... khơng Câu Đoạn trích ? ?Hai phong? ?? thuộc phần đầu tác phẩm nào? A Cây phong non trùm khăn đỏ B Mắt lạc đà C C Người thầy D Một ngày dài kỉ Câu Người kể chuyện trích đoạn ? ?Hai phong? ?? làm nghề gì?... Tiếp gương thần xanh: Hình ảnh hai phong cảm nhận nhân vật “tôi” Phần Phần Tiếp biêng biếc kia: Hai phong gắn với kỉ niệm tuổi thơ “ chúng tơi” Cịn lại: Hai phong gắn liền với trường Đuy-sen

Ngày đăng: 08/11/2022, 17:26

w