1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9 hai cây phong huê

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày giảng: 26/10/2020(8A; 8B) TIẾT 29- BÀI Văn bản: HAI CÂY PHONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức * Yêu cầu với HS trung bình, yếu Chỉ nhận xét chi tiết miêu tả hai phong sinh động, giàu chất hội họa Trình bày nghệ thuật viết truyện giàu chất trữ tình biểu kết hợp khéo léo hồi ức, miêu tả, biểu cảm kể chuyện tác giả * Yêu cầu học sinh khá, giỏi Phân tích cảm nhận ý nghĩa hình tượng hai phong Từ thấy tình yêu làng , yêu quê hương sâu đậm tác giả Kĩ - Đọc hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hìh ảnh đoạn t Thái độ - Cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ II ĐỒ DÙNG - GV: Máy chiếu, phương án tiết dạy, tài liệu HDH, - HS: Soạn bài, bảng phụ, bút III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề, phân tích, động não, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: HS hát Tổ chức hoạt động học tập * Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra 15 phút Đề 1: Theo em nguyên nhân sâu xa định tâm trạng hồi sinh Giôn xi? Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà không để Giơn xi phản ứng thêm? Đề 2: Vì cuối lại đánh giá kiệt tác nghệ thuật ?Tại tác giả lại Xiu kể lại nguyên nhân dẫn đến chết cụ Bơ-men không trực tiếp miêu tả? Đáp án- thang điểm Đáp án Đề 1: Nguyên nhân sâu xa + kiên cường gan góc cô hiểu cần phải đấu tranh để giành lấy sống Thang điểm 2,5 + Ý chí nghị lực giúp cô giành đươc sống tưởng khơng cịn bệnh hiểm nghèo đem lại + Nhà văn kết thúc câu chuyện kết ngỏ, để lại lòng người đọc nhiều ngân vang, nhiều nghĩ suy dự đoán  chết cụ làm hồi sinh ý thức sống cho Giôn-xi, dấu chấm hết mà điểm khởi đầucho sống mới, triết lí đẹp giàu tính nhân văn Đề 2: + Chiếc vẽ giống thật Đem lại sống cho Giơn-xi + Nó hồn thành hồn cảnh khắc nghiệt Khơng vẽ bút bột màu, mà vẽ tình thương bao la lịng hy sinh cao thượng (đánh đổi tính mạng) - Tạo bất ngờ cho Giôn-xi bạn đọc, làm kết thúc truyện diễn cách tự nhiên Câu chuyên thêm hấp dẫn ý nghĩa, đồng thời góp phần bộc lộ rõ phẩm chất Xiu: Kính phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men, hết lịng bạn * Bài - GV ghi đầu lên bảng - HS đọc thầm mục tiêu xác định kiến thức học - GV nhấn mạnh y/c HS ý vào mục tiêu thứ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: *GV giao nhiệm vụ: HĐCN (3p) theo tài liệu trả lời, chia sẻ - Gv vào Hoạt động thầy – trò Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Đọc văn H: Theo em VB cần đọc với giọng ntn? - Y/c: Chú ý giọng kể, từ ngữ miêu tả Giọng buồn gợi nhớ nhung suy nghĩ người kể chuyện Có thay đổi giọng đọc đoạn người kể chuyện xưng “tôi”và “chúng tôi” để phân biệt kể điểm nhìn - GV đọc mẫu đoạn Gọi Hs đọc tiếp - nhận xét - HS theo dõi thích * H: Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? HS trả lời, chia sẻ GV kết luận (S1) - GVMR: Ông xuất thân gđ viên chức Năm 1953, ông TN ĐH nông nghiệp, sau học tiếp đại học văn Mác-xcơ-va Viết văn hai thứ tiếng (Cư-rơ-gư-xtan tiếng Nga) Tác phẩm ông Gia-mi-lia (1958) A-ra Gông (Pháp) xem tình ca hay kỉ XX Đầu năm 2004, ông nhận danh hiệu Giáo sư danh dự trường Đại học tổng hợp quốc gia Nga (Lô-mô-nô-xốp) - Truyện ngắn “Người thầy đầu tiên” in tập 2,5 5,0 2,5 2,5 5,0 truyện “Núi đồi thảo nguyên” 1961 đựơc giải thưởng Lê Nin Đây tác phẩm tiếng đại văn hào Aitmatov Tác phẩm đưa vào giảng dạy nhiều nước giới có Việt Nam (Tập truyện gồm truyện ngắn: Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà.) H Ngồi thích tài liệu, cịn từ ngữ văn khơng hiểu cần giải thích ko? H: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Viết vấn đề gì? -Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm (miêu tả, biểu cảm chính) - VB biểu đạt tình yêu quê hương gắn với thầy giáo trồng cây, trồng người II Bố cục - HS HĐCĐ (2p) - Báo cáo, chia sẻ Thực mục 2a TL/68,69 Gồm phần ( ) - GV nhận xét –kết luận (S2) - P1: Từ đầu… phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng Ku-ku-rêu nhân vật tơi - P2: Tiếp …gương thần xanh Nhớ hình cảnh hai phong đầu làng cảm xúc, tâm trạng n.vật "tôi" thăm làng - P3: Tiếp … biêng biếc kia: Cảm xúc tâm trạng nhân vật hồi trẻ thơ với lũ bạn - P 4: cịn lại: Nhân vật tơi nhớ đến người trồng hai phong - HS HĐN (4p) Báo cáo, điều hành, chia sẻ III Tìm hiểu văn Yêu cầu mục 2b TL/69 Ngôi kể, mạch kể - GV nhận xét –kết luận (S3) Người kể chuyện xưng “tôi” (đoạn 2,4) Người kể chuyện xưng “ chúng tôi” (đoạn 1,4) Những suy nghĩ cảm xúc hai phong Giới thiệu vị trí ngơi làng kể với kỉ niệm êm đềm từ thủa ấu thơ kỉ niệm tuổi học trò với hai đến trưởng thành họa sĩ phong thân thiết Điểm khác “ hai phong” hai mạch câu chuyện: + Hai phong “tôi” + Hai phong từ kí ức tuổi thơ “ chúng tơi” H Nhân vật kể chuyện văn xuất vai nào? - Ở hai vai Tôi H: Trong mạch xưng "tôi" người kể chuyện giới thiệu nào? Theo em, "tơi" có phải nhà văn không? - Người kể giới thiệu hoạ sĩ, người làng Ku-ku-rêu Người kể ko phải tác giả, chắn tác giả sử dụng nhiều kỉ niệm thân làng quê để sáng tạo nên nhân vật "tơi" h/ảnh hai phong H: NX kể, mạch kể? Sử dụng kể mạch kể có tác dụng gì? Ngơi kể thay đổi, hai mạch kể vừa phân biệt, vừa lồng ghép - làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần gũi, đáng tin cậy - GV: bên cạnh cịn cho thấy tình u thiên nhiên, làng q sâu sắc, rộng lớn hệ Gv yêu cầu HĐCĐ 2’ trả lời câu hỏi 2c/ TL / 69 - HS chia sẻ - Gv KL - Người kể "tôi" lại nhân danh đám học trò-bọn trai ngày trước hồi người kể cậu bé bọn - Mạch kể xưng "tơi" quan trọng mạch kể chiếm độ dài văn nhiều bao bọc mạch kể Hơn mạch kể chúng tơi có nhân vật "tơi" Củng cố H Em chiếm lĩnh nội dung kiến thức qua tiết học? Hướng dẫn học bài-chuẩn bị - Chuẩn bị phần tiếp theo: Nhận xét tài liệu, phướng án: - HĐ HS: HSHĐ TÍCH CỰC HSHĐ KHÁ TÍCH CỰC HSHĐ CHƯA TÍCH CỰC Ngày soạn: 24/10/2020 Ngày giảng: 27/10/2020(8A); 28/10/2020 (8B) TIẾT 30- BÀI Văn bản: HAI CÂY PHONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức * Yêu cầu với HS trung bình, yếu Chỉ nhận xét chi tiết miêu tả hai phong sinh động, giàu chất hội họa Trình bày nghệ thuật viết truyện giàu chất trữ tình biểu kết hợp khéo léo hồi ức, miêu tả, biểu cảm kể chuyện tác giả * Yêu cầu học sinh khá, giỏi Phân tích cảm nhận ý nghĩa hình tượng hai phong Từ thấy tình yêu làng , yêu quê hương sâu đậm tác giả Kĩ - Đọc hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hìh ảnh đoạn t Thái độ - Cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ * Tích hợp GDCD 18: Trách nhiệm nghĩa vụ công dân xây dựng bảo vệ tổ quốc II ĐỒ DÙNG - GV: Máy chiếu, phương án tiết dạy, tài liệu HDH, - HS: Soạn bài, bảng phụ, bút III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Đọc, gợi tìm, nêu vấn đề, phân tích, động não, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: HS hát Tổ chức hoạt động học tập * Kiểm tra đầu giờ: - Kiểm tra cũ (HS điều hành) * Bài - GV ghi đầu lên bảng - HS đọc thầm mục tiêu xác định kiến thức học - GV nhấn mạnh y/c HS ý vào mục tiêu thứ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: H: Sau giới thiệu làng tác giả vào giới thiệu đối tượng mà văn đề cập - hai phong Hai phong kể theo mạch kể nào, lên nào? - Hs chia sẻ - GV vào Hoạt động thầy – trị Nội dung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III Tìm hiểu văn - HS HĐCN (4p) Báo cáo - chia sẻ; câu hỏi mục 2d TL/69 Hình ảnh hai phong - GV nhận xét –kết luận + Từ cao lũ trẻ thấy giới vừa quen vừa lạ, giới đẹp đẽ vơ ngàn không gian bao la ánh sáng không gian chống ngợp làm cho bọn trẻ nín thở qn việc phá tổ chim: Bức tranh quê hương mở rộng vẫy gọi (Chuồng ngựa nông trang, thảo nguyên xa thẳm xanh biếc, dịng sơng lấp lánh ) H: Cách sử dụng NT tác giả đoạn văn có đặc biệt ? Em nhận xét cảnh sắc ấy? - Tác giả vận dụng yếu tố không gian, đường nét, sắc mầu, khoảng sáng- tối, đậm- nhạt, so sánh tương phản H: Hình ảnh hai phong có ý nghĩa ntn kí ức tuổi thơ tác giả? Từ ngữ, hình ảnh gợi cảm đậm chất hội hoạ.Hai phong nơi gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, khơng mở rộng tầm mắt mà cịn nâng cánh ước mơ cho em bé làng Ku-ku-rêu - HS HĐN (5p) Báo cáo - chia sẻ; câu hỏi mục e TL/69 - Hs chia sẻ - Gv KL (S1) *Hai phong gây xúc động cho người đọc vì: (Gắn với tình yêu quê hương đất nước… Gắn với kỉ niệm xa xưa tuổi học trò… Nguyên nhân sâu xa hai phong nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuy-sen cô bé An-tư-nai…) *Hai phong tác giả miêu tả sống động: + Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu + Nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau: tưởng chừng sóng thuỷ triều dâng lên; có tiếng thầm thiết tha nồng thắm; có im bặt, cất tiếng thở dài thương tiếc người nào; có gió bão lại nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực" - HS HĐCĐ (3p) Báo cáo, điều hành, chia sẻ H: Tác giả dùng nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp đó? Qua phong lên với vẻ đẹp ntn?Là biểu tượng dân làng Kuku-rêu? - Hs chia sẻ Dùng liên tiếp câu hỏi nghi - Gv KL (S2) vấn Lời kể giàu cảm xúc Hai phong nhân chứng câu chuyện cảm động thầy Đuy-sen bé An-tư-nai Khẳng định tình u thiên nhiên, người, làng quê người hoạ sĩ nói riêng người dân làng Ku-ku-rêu nói chung - GV: Hai phong miêu tả sống động, hai người, thông qua quan sát người họa sĩ tài ba Người đọc khơng nhìn thấy "bức tranh = ngơn từ ", mà cịn nghe thấy nhiều âm chiếm vị trí lớn "tiếng reo, tiếng rì rào theo nhiều cung bậc, reo vù vù " Như vậy, phong tả = trí tưởng tượng = tâm hồn người nghệ sĩ H: Ở Việt Nam ta, hình ảnh thường gắn bó với người nơng dân ? GV: Ở Việt Nam hình ảnh tre, khóm trúc, sân đình…canh rau muống, cà dầm tương… * Tích hợp GDCD 18: Trách nhiệm nghĩa vụ công dân xây dựng bảo vệ tổ quốc H : Em thấy phải có trách nhiệm nghĩa vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc ? - Hs chia sẻ - Gv KL H: Qua đoạn trích em nhận xét ngịi bút III Tổng kết miêu tả tác giả? Em hiểu tình cảm Nghệ thuật người viết quê hương? Nộng dung - Hs chia sẻ - Gv KL (S3) - Nhấn mạnh: Ý nghĩa v/bản: Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng Ku-ku-rêu 3 Củng cố H Văn "hai phong" với vẻ đẹp thiên nhiên tình người thức dậy tình cảm em? -Yêu quê hương, cảch vật, người, đường, ngõ xóm (Nhớ sơng quê hương- Giang Nam) H Em chiếm lĩnh nội dung kiến thức qua tiết học VB? - GV sử dụng (S4) Sơ đồ tư Hướng dẫn học bài-chuẩn bị - Chuẩn bị phần tiếp theo: Nói (khái niệm, tác dụng, vận dụng nói sống) - Nhận xét tài liệu, phướng án: - HĐ HS: HSHĐ TÍCH CỰC HSHĐ KHÁ TÍCH CỰC HSHĐ CHƯA TÍCH CỰC Ngày soạn: 17/10/2021 Ngày giảng: 20/10/10 (8B) Tiết 31 - BÀI NÓI QUÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức * Yêu cầu với HS trung bình, yếu - Biết khái niệm tác dụng nói - Xác định phép nói văn - Viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm * Yêu cầu học sinh khá, giỏi - Nhận biết biện pháp tu từ nói tác dụng nói văn chương giao tiếp ngày - Viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Kĩ -HS có kĩ phát biện pháp tu từ nói ttrong viết văn giao tiếp - HS có kĩ sử dụng biện pháp tu từ nói ttrong viết văn giao tiếp - HS phân biệt nói biện pháp tu từ mang tính chất tích cực cịn nói khốc mang tính chất tiêu cực.Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc hiểu văn bản, tạo lập VB có sử dụng nói Thái độ - HS có ý thức phê phán lời nói khốc, nói sai thật II ĐỒ DÙNG - GV: Máy chiếu, phương án tiết dạy, tài liệu HDH, - HS: Soạn bài, bảng phụ, bút III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: HS hát Tổ chức hoạt động học tập * Kiểm tra đầu giờ: - HS kiểm tra, điều hành nhận xét, đánh giá bạn H: Tình thái từ gì? Gồm có loại? VD? Đặt câu có sd tình thái từ? H: Khi sử dụng cần lưu ý điều gì? - HS : Trưởng ban HT báo cáo việc chuẩn bị bạn; mời cô giáo vào * Bài A HĐ Khởi động GV Chiếu SL yêu cầu HS HĐCN Theo em, cách nói hay hơn, có hình ảnh hơn? a) Nó đen b) Nó đen cột nhà cháy  Gv dẫn vào : Vậy, cách nói gì? Tác dụng sao? Chúng ta tìm hiểu ND Hoạt động thầy trị B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (TIẾP) Nội dung Biện pháp nói tác dụng nói a Bài tập * HS HĐN ( 4p) 3a (TL/70) – Báo cáo, điều hành, chia sẻ - > GV nhận xét kết luận (S2) HS HĐCN(2p) 2.b (TL/70) Báo cáo – chia sẻ - GVKL (S3) + Đêm tháng năm chưa nằm sáng Trời tháng mười chưa cười tối - Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn -> Phóng đại mức tính chất + Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Mồ ướt đẫm -> Phóng đại mức mức độ H: Vậy, em hiểu nói quá? Tác dụng nói quá? - GV kết luận ghi bảng b Kết luận Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu Gv chiếu sl 4: kể sơ lược truyện ngắn cảm “Quả bí khổng lồ”: anh chàng qua khu vườn trồngbí anh thấy bí to kêu lên: Chà, bí to thật Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: - Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều, to nhà đằng Anh nói ngay: - Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, có bận tơi trơng thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm mà to vậy? Anh gthích:- Cái nồi âý dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác -> GV giải thích nói khốc H: Vậy nói q nói khốc có điểm giống khác nhau? - HS chia sẻ - Gv KL(S5) Luyện tập 2.a ( HĐLT) HS HĐCĐ(3p) 2.a (TL/70,71) Báo cáo – chia sẻ - GVKL (S6) HS HĐCN(1p) 2.a (TL/71) Báo cáo – chia sẻ - GVKL (S7) 1) Sỏi đá thành cơm  sức mạnh lao động làm nên tất 2) Đi lên đến tận trời: vết thương nhẹ nghĩa lí gì, xa nơi đâu 3) Thét lửa: có uy quyền, hống hách, quát nạt người 2.b ( HĐLT) 1) Chó ăn đá gà ăn sỏi 2) Bầm gan tím ruột 3) Ruột để ngồi da 4) Nở khúc ruột 5) Vắt chân lên cổ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TẠI NHÀ Đề : Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn Đáp án thang điểm: Yêu cầu Nội dung Nội dung cần đạt a Mở bài: Nêu sơ lược hồn cảnh xảy việc nào, đâu, lỗi gì? chuyện xảy nào? b Thân bài: : Kể diễn biến việc theo trình tự thích hợp - Việc làm xảy đâu? Trên lớp, nhà hay đường học - Miêu tả việc xảy - Hình ảnh thầy giáo sau em phạm lỗi - Thái độ bạn lớp sau em phạm lỗi - Thái độ suy nghĩ em xảy việc sau xảy việc c Kết bài: - Suy nghĩ việc làm - Nêu cảm xúc hành động tình cảm với thầy ( giáo) Điểm 1,0 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 0,5 0,5 - Bài viết có bố cục phần; lời văn sáng, dễ hiểu, lập luận 1,0 Hình chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc có sức thuyết ph ục tới thức người đọc -Trình bày sẽ, tả, câu văn lưu lốt * Lưu ý: GV khuyến khích làm có tính sáng tạo 3.Củng cố: Trị chơi: phóng viên nhỏ tuổi H Từ tiết lên lớp cô giáo học bạn chiếm lĩnh được nội dung nào? Bạn trình bày phút (kĩ thuật trình bày 1p) - Một số HS trình bày, em có 1p Hướng dẫn nhà: + Học cũ + Soạn 10 ( ) trả lời câu hỏi phần khởi động, Phần hình thành kiến thức Đọc VB, tìm hiểu VB ( kiến thức nội dung nghệ thuật văn truyện kí VN học.) - Nhận xét tài liệu, phương án: Ngày soạn: 27/10/20 Ngày giảng 30/10/20 ( 8A; 8B) Tiết 32- BÀI 10 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức * Yêu cầu với HS trung bình, yếu - Nhớ lại kiến thức nội dung nghệ thuật văn truyện kí VN học * Yêu cầu học sinh khá, giỏi - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn truyện kí Việt Nam học Kĩ - HS có kĩ khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm Thái độ - HS u thích văn học, có lịng nhân ái, tình cảm yêu thương người, căm ghét bọn địa chủ phong kiến, yêu thích chế độ tươi đẹp II ĐỒ DÙNG - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, máy chiếu/hắt - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: hát 2.Tổ chức hoạt động học tập * Kiểm tra: không * Bài - GV ghi đầu lên bảng - HS đọc thầm mục tiêu xác định kiến thức học - GV nhấn mạnh y/c HS ý vào mục tiêu thứ tư A HĐ KHỞI ĐỘNG KĐCN (3p)/ máy chiếu SL 1-> GV tạo tình huống, vào Hoạt động thầy trò Nội dung a Lập bảng thống kê tác phẩn truyện Gợi ý kí đại học - Mục (1) : văn trích tác phẩm ghi tên tác phẩm, năm tác phẩm đời đặt ngoặc đơn; ví dụ: Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939) Sau tên tác giả ghi năm sinh - năm (nếu mất) tác giả (đặt ngoặc đơn); ví dụ : Ngun Hồng (1918 - 1982) Mục (2): ghi thể loại văn (truyện ngấn, tiểu thuyết, hồi kí ) - Mục (3): ghi phương thức biểu đạt văn (tự sự, trữ tình tự xen trữ tình ) Các mục (4) (5): dựa vào phẩn Ghi nhớ để ghi Tên tác phẩm Thể loại Phương (hoặc đoạn thức biểu trích), Tác giả đạt (1) (2) (3) Tôi học Tự xen (1941) miêu tả biểu cảm ThanhTịnh (1911-1988) Trong Hồi ký Tự lịng mẹ (Trích) (xen trữ (Những tình) ngày thơ ấu - 1940) Nguyên Hồng (1918-1982) Tức nớc Tiểu Tự Tóm tắt nội dung (đại ý) Đặc sắc nghệ thuật (4) (5) Những kỉ niệm sáng- Diễn tả dòng tuổi học trò buổicảm nghĩ với tựu trường rung động thiết tha, ngòi bút giàu chất thơ - Nỗi cay đắng, tủi cực khiNghệ thuật xây dựng mồ côi cha phải sống xatình truyện mẹ bé Hồng đặc sắc, điển hình - Thể tình yêu thơng- Nghệ thuật miêu tả khát khao cháytâm lí nhân vật ấn bỏng nhà văn đối vớitượng giàu sức gợi người mẹ bất hạnh cảm - Lời văn chân thực Vạch trần mặt tàn các- Ngòi bút thực vỡ bờ( Tắt thuyết đèn - 1939) (Trích) Ngơ Tất Tố (1893 – 1954) Lão Hạc (Lão Hạc – 1943) Nam Cao (1915 –1951) Truyện ngắn (Trích) Tự (xen trữ tình) bất nhân chế độ thựckhoẻ khoắn, giàu tinh dân nửa phong kiến, tố cáothần lạc quan sách thuế khố vơ- Xây dựng tình nhân đạo truyện bất ngờ có cao - Ca ngợi phẩm chất caotrào giải pháp hợp quý sức mạnh quật khởi,lý tiềm mạnh mẽ chị- Xây dựng, miêu tả Dậu, người phụnhân vật chủ yếu qua nữ Việt Nam trước CM ngôn ngữ hành động tương phản với nhân vật khác - Số phận đau thương và- Tài khắc hoạ phẩm chất cao quý ng-nhân vật cụ thể, ời nông dân khổ trongsống động, đặc biệt XHVN trước CM T8 miêu tả phân tích - Thái độ trân trọng tác diễn biến tâm lý giả họ nhân vật - Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt, kể miêu tả người chân thực đậm đà chất nông thôn: triết lý giản dị, tự nhiên b HĐCĐ (4p), nháp; GV chiếu hắt sản phẩm, HS điều hành chia sẻ So sánh giống khác văn truyện kí b1.Giống (Slide -2->6) * Về thể loại: Văn tự sự, truyện kí đại * Thời gian đời Trước cách mạng, giai đoạn 1930 – 1945 * Đề tài, chủ đề Đều viết ngời đời sống xã hội đơng thời ; sâu miêu tả số phận người cực khổ, bị vùi dập * Giá trị tư tưởng - Đều có lối viết chân thực, gần gũi đời sống, sinh động (bút pháp thực) - Chan chứa tinh thần nhân đạo: yêu thương trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người, tố cáo tàn ác, xấu xa (giá trị nhân đạo) b2 Khác - Ở văn có riêng Cũng nỗi đau người văn thể phương diện, khía cạnh cụ thể: + Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xơ đẩy + Có người nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau chết thảm thương - Về phương diện biểu đạt văn thể sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác * Khác văn bản: 2,3, (Slide -7+8) Văn Trong lịng mẹ (Ngun Hồng) Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao Thể loại Hồi ký Tiểu thuyết Truyện ngắn ( tự – trữ tình) (tự sự) (tự xen trữ tình) Phương thức Tình cảnh khốn khổNgười nơng dân khổƠng lão nơng dân đau biểu đạt đứa trẻ mồ côi bị dồn nén, áp đãkhổ tự tử để giải thoát vùng lên Nỗi đau xót tủi cựcPhê phán chế độ tàn ác, Số phận bi thảm Tóm tắt nội bé mồ côi vàbất nhân ca ngợi vẻ người nơng dân dung (đại ý) tình u thương mẹđẹp tâm hồn, sức sống khổ phẩm bé tiềm tàng ngời chất cao đẹp phụ nữ nông thôn Lời văn chân thực,Khắc hoạ nhân vật vàNhân vật có chiều sâu Đặc sắc nghệ tình truyệnmiêu tả thực mộttâm lí, cách kể chuyện thuật đặc sắc, miêu tả tâmcách sinh tự nhiên, linh hoạt, lý nhân vật ấnđộng, chân thực vừachân thực vừa đậm tượng chấttrữ tình triết lý c Trong văn 2,3,4 kể , em thích nhân vật đoạn văn nào? Vì sao? Học sinh HĐCN (2p), trả lời, chia sẻ câu hỏi Bài tập (103) – Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm a HĐ tồn lớp a Ơn lại nội dung nói kể Trả lời câu hỏi mục a- theo câu văn tự (kể chuyện) – theo hỏi tài liệu trang 103 câu hỏi tài liệu trang 103 b Thực hành: Kể lại đoạn trích “Tắt đèn” b Thực hành: Kể lại đoạn trích “Tắt theo ngơi thứ đèn” theo ngơi thứ HĐ cá nhân (10p) 3.Củng cố: Trị chơi: phóng viên nhỏ tuổi H Từ tiết lên lớp cô giáo học 10 bạn chiếm lĩnh được nội dung nào? Bạn trình bày phút (kĩ thuật trình bày 1p) - Một số HS trình bày, em có 1p Hướng dẫn nhà: + Học cũ + Ôn tập sau KT kì  Nhận xét hoạt động dạy học sau tiết dạy - Về tài liệu, phương án: - HĐ HS: HSHĐ TÍCH CỰC HSHĐ KHÁ TÍCH CỰC HSHĐ CHƯA TÍCH CỰC ... từ thủa ấu thơ kỉ niệm tuổi học trò với hai đến trưởng thành họa sĩ phong thân thiết Điểm khác “ hai phong? ?? hai mạch câu chuyện: + Hai phong “tôi” + Hai phong từ kí ức tuổi thơ “ chúng tôi” H... thuyết đèn - 193 9) (Trích) Ngơ Tất Tố (1 893 – 195 4) Lão Hạc (Lão Hạc – 194 3) Nam Cao ( 191 5 – 195 1) Truyện ngắn (Trích) Tự (xen trữ tình) bất nhân chế độ thựckhoẻ khoắn, giàu tinh dân nửa phong kiến,... 27/10/2020(8A); 28/10/2020 (8B) TIẾT 30- BÀI Văn bản: HAI CÂY PHONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức * Yêu cầu với HS trung bình, yếu Chỉ nhận xét chi tiết miêu tả hai phong sinh động, giàu chất hội họa

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:41

w