Tư duy: Khái niệm, đặc điểm của tư duy và ứng dụng các đặc điểm của tư duy trong cuộc sống và trong học tập

11 14 0
Tư duy: Khái niệm, đặc điểm của tư duy và ứng dụng các đặc điểm của tư duy trong cuộc sống và trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

René Descartes từng viết rằng: “Je pense, donc je suis” (Tôi tư duy, nên tôi tồn tại), câu nói đã khẳng định vai trò của tư duy đối với sự tồn tại của con người. Con người từ chỗ là một loài động vật thích ứng với tự nhiên bằng bản năng tự nhiên đã phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất, được như vậy là do con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan một cách có hiệu quả. Muốn nhận thức và cải tạo thế giới khách quan có hiệu quả, con người không thể dừng lại ở các quá trình cảm giác, tri giác mà phải chuyển qua một mức độ nhận thức cao hơn, đó là tư duy. Bởi vì, chỉ có tư duy trừu tượng mới giúp con người hiểu được các thuộc tính, các quan hệ bên trong, mới nắm được bản chất, quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHẬN THỨC CHUNG VỀ TƯ DUY 1 Khái niệm tư .1 Các đặc điểm tư a Tính “có vấn đề” tư b Tính gián tiếp tư c Tính trừu tượng khái qt hóa tư d Tư gắn liền với ngôn ngữ e Tư liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính II ỨNG DỤNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HỌC TẬP KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ĐẶT VẤN ĐỀ René Descartes viết rằng: “Je pense, donc je suis”1 (Tôi tư duy, nên tồn tại), câu nói khẳng định vai trị tư tồn người Con người từ chỗ lồi động vật thích ứng với tự nhiên tự nhiên phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất, người nhận thức cải tạo giới khách quan cách có hiệu Muốn nhận thức cải tạo giới khách quan có hiệu quả, người khơng thể dừng lại trình cảm giác, tri giác mà phải chuyển qua mức độ nhận thức cao hơn, tư Bởi vì, có tư trừu tượng giúp người hiểu thuộc tính, quan hệ bên trong, nắm chất, quy luật phát triển vật, tượng Vì vậy, em chọn đề “Tư duy: Khái niệm, đặc điểm tư ứng dụng đặc điểm tư sống học tập” để làm chủ đề cho tập lớn học kỳ Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên viết nhiều sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHẬN THỨC CHUNG VỀ TƯ DUY Khái niệm tư Bạn chuẩn bị tham gia thi chạy mà đích bạn cần đến nằm bờ hồ đối diện Có hai đường bạn đến đích, chạy men theo bờ hồ chạy qua cầu bắc qua hồ thân Bạn phải lựa chọn hai đường Chạy men theo bờ hồ René Descartes, Discours de la méthode, 1637 an tồn thời gian lâu hơn, cịn qua cầu khơng nhiều thời gian bạn dễ rơi xuống hồ thi với bạn kết thúc Sự suy nghĩ để lựa chọn cách đến đích gọi tư Vậy cụ thể tư gì? Thực chất có nhiều quan điểm khác tư duy, song, theo quan điểm môn Tâm lý học đại cương thì: Tư q trính nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết.2 Q trình tư bao gồm nhiều giai đoạn, từ cá nhân gặp tình có vấn đề nhận thức vấn đề, đến vấn đề giải Đó giai đoạn: xác định vấn đề biểu đạt; xuất liên tưởng; sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết; kiểm tra giả thuyết; giải nhiệm vụ tư Tư phản ánh mối liên hệ quan hệ bên có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan Các đặc điểm tư Tư có đặc điểm bản: tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng tính khái qt hóa, tư gắn liền với ngôn ngữ, tư liên hệ với nhận thức cảm tính a Tính “có vấn đề” tư Tư nảy sinh tình “có vấn đề” Tình “có vấn đề” tình chưa có đáp số đáp số tiềm tàng bên trong, tình chứa điều kiện giúp ta tìm đáp số hay nói cách khác tình huống, hoàn cảnh vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hoạt động cũ cần thiết song khơng đủ sức giải Giáo trình Tâm lý học đại cương, Đại học Luật Hà Nội, Đặng Thanh Nga chủ biên, Hà Nội, Công an nhân dân, 2007 quyết, muốn giải vấn đề người phải tim cách thức giải mới, biện pháp, công cụ trước giải vấn đề hiệu làm khởi nguồn cho hoạt động tư người Con người khơng thể tư khơng có vấn đề nảy sinh sống Ví dụ: Giả sử để giải toán, trước hết học sinh phải nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ toán, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất Tuy nhiên, khơng phải tình “có vấn đề” kích thích hoạt động tư Muốn kích thích trình tư phải thỏa mãn điều kiện: tình có vấn đề phải chủ thể nhận thức đầy đủ, có nhu cầu giải quyết, có tinh thần trách nhiệm tri thức tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề nghĩa người xác định biết, cho chưa biết, cần phải tìm có nhu cầu tìm kiếm Vấn đề trở thành tình “có vấn đề” chủ thể nhận thức tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức liên quan đến vấn đề Chỉ sở tư xuất Ví dụ: Nếu đặt câu hỏi “Năng lực pháp luật dân cá nhân gì?” với học sinh lớp khơng làm học sinh phải suy nghĩ, tư không xuất b Tính gián tiếp tư Tư người mang tính gián tiếp Điều thể chỗ, q trình tư duy, người khơng thể trực tiếp tri giác nội dung mà phải sử dụng công cụ, phương tiện khác để nhận thức vật, tượng, thông qua vật, tượng để phản ánh vật, tượng khác Sở dĩ nhận thức gián tiếp vật, tượng có mối liên hệ mang tính quy luật Ví dụ: Muốn biết nhiệt độ nước, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ Ngồi tính gián tiếp tư thể việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Đây loại phương tiện nhận thức đặc thù người Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật… kinh nghiệm thân vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Ví dụ: Để giải tốn trước hết học sinh phải biết yêu cầu, nhiệm vụ toán, nhớ lại cơng thức, định lí…có liên quan để giải tốn Ta thấy rõ q trình giải tốn người dùng ngơn ngữ mà thể quy tắc, định lí… ngồi cịn có kinh nghiệm thân chủ thể thơng qua nhiều lần giải tốn trước Nhờ có tính gián tiếp tư mà người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người khơng phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai c Tính trừu tượng khái qt hóa tư Tư khơng hướng vào riêng mà hướng vào chung, bản, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật vật, tượng Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất chung cho nhiều vật tượng, sở mà khái quát vật tượng riêng lẻ, có thuộc tính chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác tư mang tính trừu tượng khái quát - Trừu tượng dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư - Khái quát dùng tri óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại, phạm trù theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định  Tính trừu tượng khái quát có mối liên hệ mật thiết với nên khơng có trừu tượng khơng có sở để tiến hành khái quát trừu tượng mà khơng khái qt người khơng thể nhận thức vật, tượng hiệu Ví dụ: Nói khái niệm “cái cốc”: Con người trừu xuất thuộc tính khơng quan trọng chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà giữ lại thuộc tính cần thiết hình trụ, dùng để đựng nước uống Đó trừu tượng Khái quát gộp tất đồ vật có thuộc tính nói dù làm nhơm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất điều xếp vào nhóm “cái cốc” d Tư gắn liền với ngôn ngữ Đây đặc điểm khác biệt tâm lý người tâm lý động vật Tâm lý động vật dừng lại tư hành động trực quan, khơng có khả vượt khỏi phạm vi Chính tư gắn chặt với ngơn ngữ làm cho tư người mang tính gián tiếp, tính trừu tượng khách quan Mối liên hệ tư ngôn ngữ mối liên hệ biện chứng.Tư tồn hình thức khác ngồi ngơn ngữ Bất kỳ ý nghĩ, tư tưởng nảy sinh, phát triển gắn liền với ngơn ngữ.Nếu khơng có ngơn ngữ, người khơng thể có tư duy, đồng thời sản phẩm tư để chủ thể người khác tiếp nhận Ngược lại, người khơng tư ngơn ngữ khơng thể có nội dung, hồn tồn vơ nghĩa Do đó, ngơn ngữ tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song song tồn tại, nhiên, ngôn ngữ phận tư mà có vai trị phương tiện biểu đạt cho tư Ví dụ: tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngơn ngữ để ghi lại để có chương trình lập trình hồn chỉnh Nếu khơng có ngơn ngữ để ghi lại chủ thể lẫn người học tiếp nhận trọn vẹn tri thức e Tư liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính Tư liên hệ mật thiết với hoạt động nhận thức cảm tính, tức cảm giác, tri giác, biểu tượng Hoạt động nhận thức cảm tính cửa ngõ kênh nhất, qua tư liên hệ với giới Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình “có vấn đề” Ví dụ: Khi có vụ tai nạn giao thơng xảy mà ta thấy Thì đầu ta đặt hàng loạt câu hỏi như: Tại lại xảy tai nạn? Ai người có lỗi ? Như từ nhận thức cảm tính như: nhìn, nghe… Q trình tư bắt đầu xuất Ngược lại, tư ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy cảm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa II ỨNG DỤNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HỌC TẬP Trong sống học tập, khơng có tư bạn kẻ khơng có bước tiến mới, đột phá hay dấn thân thú vị Tư cách để bạn khẳng định khả vị xã hội Tư khác biệt, ưu tuyệt đối loài người so với sinh vật khác Do đó, sinh có khả tư duy, khơng hành động khả dần theo thời gian Vì vậy, bạn đừng ngồi ỳ chờ việc tự giải có người giải giúp bạn mà vận động trí óc mình, nghĩ làm để giải công việc bạn nhanh nhất, đạt kết cao Tư giúp làm tất Trên sở đặc điểm tư duy, ta ứng dụng tư vào sống học tập để đạt kết mong muốn sau: Thứ nhất, phải đặt cá nhân vào tình “có vấn đề” để kích thích tính tích cực thân, độc lập sáng tạo giải tình “có vấn đề” Như phân tích trên, khơng có tình sống mà khơng tiềm tàng vấn đề, ln ln có vấn đề cần tư để giải đáp Chính vậy, ta phải ln động, ham tìm hiểu khám phá thứ mẻ, đưa vào tình “có vấn đề” để tư khám phá nhiều kiến thức lạ, thú vị Cịn học tập, tình “có vấn đề” có tác dụng thúc đẩy, động lực cho tư duy, để nâng cao khả học tập cho sinh viên, giảng viên phải thường xuyên đưa câu hỏi phù hợp với học sinh viên tự đặt câu hỏi cho trả lời nhằm kích thích khả tư giúp nhớ hiểu sâu sắc Khi không ngừng học tập, trau dồi thân, sinh viên có hội tiếp xúc thường xuyên với vấn đề phức tạp, từ nâng cao kỹ giải vấn đề Muốn đạt kết cao, phải liên tiếp làm nảy sinh tình có vấn đề tích cực giải chúng Thứ hai, phải tăng cường khả trừu tượng, khái quát Chỉ có tư duy, người phản ánh thuộc tính khách quan vất, tượng sống Nhờ có tư mà người ngừơi giải nhiệm vụ nhiệm vụ tương lai, giải xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự Trong trình học tập, để hiểu sâu sắc phương pháp hiệu quả, so sánh, phân biệt tìm mối quan hệ phần, đây, có tư có khả giải Nhờ vào đặc điểm trừu tượng khái qt hóa, mà người tìm thuộc tính chất chung nhiều vấn đề riêng lẻ, từ khái quát lên thành quy luật Đây phần kiến thức cốt lõi mà sinh viên cần nắm học Thứ ba, phải trau dồi vốn ngơn ngữ, ngơn ngữ vỏ thể tư thông qua biểu đạt tư thân lĩnh hội tư người khác Như để rèn luyện khả tư nói riêng khả nhận thức nói chung, phải rèn luyện ngơn ngữ sáng, khúc chiết công cụ, phương tiện tư Ngược lại, ngơn ngữ muốn sáng, khúc chiết tư phải rõ ràng, minh bạch, ngơn ngữ biểu đạt kết tư Thứ tư, phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, lực trí nhớ, nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau rút nhận thức cách lý tính, có khoa học Chúng ta tư thiếu cảm giác tri giác Dựa vào nhận thức cảm tính, thuộc tính riêng lẻ, vật, tượng sở cung cấp tài liệu cho tư Phải thông qua giác quan mình, người phản ánh cách trực tiếp giới khách quan, từ có nguồn nguyên liệu cho hoạt động nhận thức lý tính, có tư duy.Tư muốn đạt hiệu cao phải dựa kinh nghiệm có sở trực quan sinh động Trong học tập, sinh viên, muốn tư duy, muốn hiểu cần phải có sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ Do đó, việc học cũ đọc trước việc làm cần thiết khơng muốn nói bắt buộc Vì việc học tập trình, phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho khơng hồn tồn riêng rẽ, đó, kiến thức cũ phần nguyên liệu nhận thức cảm tính dành cho tư việc tiếp nhận kiến thức phần KẾT LUẬN Như vậy, qua phần phân tích trên, ta thấy rõ tầm quan trọng tư sống học tập Để phát triển tư khơng cịn đường khác thường xuyên tham gia vào hoạt động nhận thức thực tiễn Qua tư người khơng ngừng nâng cao Bên cạnh đó, có sai sót tư mà cần tránh như: sai sót thuộc kết tư (phán đốn, suy lý khơng xác, hiểu biết khái niệm khơng đầy đủ) hình thức thao tác tư (không biết tư trừu tượng, sai sót phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo,…) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương, Đại học Luật Hà Nội, Đặng Thanh Nga chủ biên, Hà Nội, Cơng an nhân dân, 2007 Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, Hà Nội, Đại học Sư phạm, 2014 Khánh Ly, Bài học Tư khác biệt, Tri thức trẻ, CafeF http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nghe-thuat-ao-hoa-cua-tuduy.html https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tư_duy_là_gì http://vantruongblog.com/tu-duy-tao-nen-con-nguoi/ Các trang web: http://thuvien.hlu.edu.vn/ http://www.chungta.com/ 10 ... tính, quan hệ bên trong, nắm chất, quy luật phát triển vật, tư? ??ng Vì vậy, em chọn đề ? ?Tư duy: Khái niệm, đặc điểm tư ứng dụng đặc điểm tư sống học tập? ?? để làm chủ đề cho tập lớn học kỳ Do kiến thức... ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HỌC TẬP Trong sống học tập, tư bạn kẻ khơng có bước tiến mới, đột phá hay dấn thân thú vị Tư cách để bạn khẳng định khả vị xã hội Tư khác biệt, ưu... việc bạn nhanh nhất, đạt kết cao Tư giúp làm tất Trên sở đặc điểm tư duy, ta ứng dụng tư vào sống học tập để đạt kết mong muốn sau: Thứ nhất, phải đặt cá nhân vào tình “có vấn đề” để kích thích

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan