Quản lý chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng đồng bằng sông cửu long

11 4 0
Quản lý chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TÊ VA QUÀN LY - QUÀN LV CHUỖI CUNG ỮNG NGÀNH HÀNG CUA BIỂN ÚNG ĐỒNG BẰNG SƠNG cửu LONG Lê Ngọc Danh Trường Đại học Kiên Giang Email: lndanh@vnkgu.edu.vn Ngô Thị Thanh Trúc Trường Đại học cần Thơ Email: ntttruc@ctu.edu.vn Ngày nhận: 14/10/2021 Ngày nhận lại: 22/11/2021 Ngày duyệt đăng: 25/11/2021 hghlén cứu thực vấn 308 hộ nuôi cua biển, 27 thương lái, vựa, bán fSt, 27 bán lè, người tiêu dùng doanh nghiệp 150 hộ tiêu dùng cá nhân theo phương pháp liên kết chuỗi Phương pháp phân tích chuỗi cung ứng quản lý chuỗi theo mơ hình điều hành sản xuất just in time (JIT) sử dụng đê tim điểm có thê cải thiện hoạt động cùa hệ thổng chuỗi cung ứng cua biến Kết quà phân tích cho thấy, có kênh chuỗi cung ứng cua biển có kênh nội địa chiếm trọng 82% kênh xuất chiếm 18% Thời gian vận hành chuỗi từ lúc nông hộ thu hoạch người tiêu dùng 45-107 Giá bán lẻ hàng thủy sản siêu thị giảm giá - 10% qua ngày cua xô cùa gạch giâm gia nhiều cua Y Từ đó, đề xuất giải pháp cải thiện kỹ thuật thu hoạch cùa nông hộ, kỹ thuật bảo quản vận chuyển cùa tác nhãn trung gian chuỗi cung ứng '—X Từ khóa: cua biên, quản lý chuỗi cung ứng, JIT JEL Classifications: Q00 Giới thiệu vân đê nghiên cứu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có hệ thống kênh ngịi chằng chịt hệ sinh thái đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành ni trồng thủy sản phát triển Tổng diện tích ni trồng thủy sàn năm 2019 826 nghìn với sản lượng đạt 3,15 triệu (Tổng cục thống kê, 2020) Từ năm 2004 đến 2014 ĐBSCL chủ yếu xuất hai mặt hàng tơm cá tra Tuy vây, từ năm 2015 trở lại ĐBSCL chịu tác động lớn biến đổi khí hậu xâm ngập mặiì, nhiệt độ tăng, mưa trái mùa từ gây nhiều dịch bệnh tơm dẫn tới có khoảng 22% nơng dân canh tác mơ hình tơm - lúa bị thua lỗ (Em, 2017; Hường et al., 2016; Minh, 2017) Trong điều kiện khó khăn này, cua biển (Scylla paramamosain) có đặc tính tăng trưởng nhanh, sức chịu đựng cao với biến đổi yếu tố môi trường nuôi, khả đề kháng với dịch 12 khọạ học thưongmại bệnh, phố thức ăn rộng, có kích thước lớn, chủ động nguồn giống, giá trị kinh tế cao dễ dàng bảo quản sau thu hoạch nên cua biển xem đối tượng người dân chọn nuôi ghép với tôm (Johnston & Keenan, 1999; Long, 2019; Nghi et al., 2015) Tổng sản lượng cua biển ĐBSCL năm 2020 68 nghìn tăng 39% so với năm 2012 Lợi nhuận từ việc chuyển đổi mơ hình ni chun tơm qua ni tơm - cua kết họp bước đàu mang lại hiệu kinh tế cao Trung bình người dân kiếm lời 30 triệu đồng/ha/vự (Việt et al., 2015) Tuy nhiên, sàn phẩm cua biển chủ yếu tiêu thụ nội địa, chưa xuất nhiều thị trường quốc tế Mặc dù, giới thị trường tiêu thụ cua biển lớn, năm 2019 với tổng sản lượng khoảng 187 triệu Mỹ, Trung Quốc, Indonesia Singapore thị trường có nhu cầu tiêu thụ cua biển hàng đầu giới (FAO, _ Số 162/2022 KINH TÊ VÃ QUẢN LY . _ í - — 2019) Bên cạnh đó, đa phần cua biển tiêu thụ tươi nguyên thị trường nội địa xuất Việt Nam Chưa có nhà máy chế biến xuất cua biển quy mô lớn mà chi có sở chế biến thơ nhỏ lẻ địa phương Trong đó, thời gian chờ sản phẩm thủy sản từ lúc nông hộ thu hoạch tay người tiêu dùng cao điều gây giảm chất lượng thịt làm giảm giá thành sản phẩm (Lorenzo et al., 2021; Phương & Hải, 2009; Quế, 2005) Chính vậy, quản lý chuỗi cung ứng (CCƯ) ngành hàng cua biển vùng Đồng sông Cửu Long hiệu thật cần thiết Mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cải thiện kỹ thuật thu hoạch nông hộ, kỹ thuật bảo quản vận chuyển, nhà quản lý địa phương có đủ sở để hoạch định quản lý chất lượng sản phẩm cua biển tốt hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước xuất thể nhiều (có thể pháp nhân thể nhân) liên quan trực tiếp đến dòng chảy qua lại sản phẩm, dịch vụ, tài thông tin từ nguyên liệu đến khách hàng Theo quan điểm đại nghiên cứu (Werner, 2013) cho quản lý chuỗi cung ứng bao gồm công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản lý chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lè thân khách hàng Tuy nhiên theo nghiên cứu (Monczka et ai., 2015) quản lý chuỗi cung ứng mạng lưới toàn cầu nhằm phân phối sản phẩm dịch vụ từ nguyên liệu ban đầu đến người tiêu dùng cuối thơng qua dịng chảy thơng tin, phân phối mua sắm thiết lập Trong đó, việc quản lý chuỗi cung ứng ngành hàng nơng sản phân tích chuỗi cung ứng ngành hàng thủy sản tác nhân tham gia chuỗi cung ứng bao gồm ba tác nhân nơng dân, tác nhân trung gian, người tiêu dùng (Christopher, Chuồi cung ứng cua biển theo thị trường - dòng chảy ngược Chuỗi cung ứng cua biển hiệu quà - dòng chảy xi Hình 1: Qn lý chi cung ngành hàng cua biên Mô hĩnh nghiên cứu sở lý thuyết 2.1 Cơ sở lý thuyết Theo nghiên cứu (Folkerts & Koehorst, 1998) cho chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhàm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm, thành phẩm phân phối chúng đến khách hàng Còn theo (Lambert, 2008) cho chuỗi cung ứng liên kết doanh nghiệp nhàm đưa sản phẩm hay dịch vụ thị trường Tuy nhiên theo nghiên cứu (Amdt, 2008) chuỗi cung ứng tập hợp thực Sổ' 162/2022 2010; Lin & Wu, 2016) Tuy nhiên, luận án tiếp cận theo hướng từ nhu cầu người tiêu dùng thông qua trung gian từ đề cho nhà sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu phương pháp tiếp cận Có nhiều nghiên cứu Quản lý chất lượng sản phẩm ccu với mục đích tạo ccu hiệu (Chopra et al., 2013; Chu & Fang, 2006; Kannan & Tan, 2005; Kuei & and Madu, 2001; Madu & Kuei, 2005) Trong Kannan & Tan (2005) đưa mơ hình just in time (JIT) quản lý chuỗi cung ứng quàn lý sản phẩm - với số lượng - nơi - vào thời điểm cần thiết gần khoa hoc thương mại O’ 13 KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ (Ralahallo, 2021) sử dụng mơ hình JIT cho sản phẩm thủy sản Mơ hình hệ thống thiết kể để loại bỏ lãng phí tổ chức, đặc biệt lãng phí thời gian làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng chi phí, JIT cài thiện chất lượng cách giảm lượng hàng tồn kho Hiện có nhiều cách tiếp cận khác ứng dụng để tìm nguyên nhân thay đổi chất lượng cua biển so với trước năm 2012 (nông dân ni cua bắt đầu sử dụng hóa chất vôi, phân gây màu, dây thuốc cá, diệt khuẩn) yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt cua biển bao gồm quản lý chất lượng hải sản theo chuỗi cung ứng (Vi & Anh, 2010), mơ hình quản lý just-in-time (Kannan & Tan, 2005) dùng nông nghiệp quàn lý thời gian nhàn rỗi ảnh hưởng đến chất lương thịt sản phẩm cua biển Băng Quàn lý hiệu xuất chuỗi Định nghĩa thành phần Chuồi cung ứng (SC) Chất lượng (Q) Quản lý (M) khoa học thương mại cung ứng ngành hàng thủy sàn Nội hàm Một mạng lưới từ sản xuất đến giai đoạn phân phối Đáp ứng phù hợp nhu cầu thị trường, làm hài lịng khách hàng nhanh chóng Cung cấp điều kiện tăng tự tin đế cải thiện chất lượng chuỗi cung ứng 2.3 Phương pháp chọn địa bàn khảo sát Tiêu chí chọn địa bàn khảo sát nơng dân ni cua biển dựa vào diện tích sản lượng cua biển năm 2018 ĐBSCL Trong tinh có mơ hình ni cua biển ĐBSCL, ba tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau chọn vấn nơng dân mơ hình ni cua biển có diện tích sản lượng cua biển lớn ĐBSCL (91% diện tích 76% sản lượng vùng) Đìa bàn vấn tỉnh Kiên Giang gồm ba huyện An Minh, An Biên Vĩnh Thuận, ba hun có sản lượng cua biển cao (65% tồn tình) Tương ứng, đìa bàn phịng vấn tinh Cà Mau gồm ba huyện Năm Căn, Đầm Dơi Ngọc Hiển (60% toàn tỉnh) đĩa bàn vấn Bạc Liêu gồm ba huyện Giãi Rai, Phước Long Đơng Hải (70% diên tích tồn tình) Sau vấn nơng dân ni cua biển, nhóm cung cấp đầu vào, nhóm tiêu thụ cua biển, nhóm hỗ trợ tồn chuỗi cung ứng 14 dần xác đinh thông qua phương pháp chọn mẫu theo liên kết chuỗi (chọn mẫu theo mang quan hê) Do viết chù yếu phân tích hiên trang chuỗi cung ứng cua biển thi trường nội đĩa nên nhóm tác nhân tiêu thụ người tiêu dùng phòng vấn chù yếu cùa thi trương nội đìa 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn vấn Nhóm nghiên cứu thực hiên vấn 551 quan sát gồm tác nhân chuỗi ngồi chuỗi cung ứng cua biển ĐBSCL Nhóm tác nhân chuỗi gồm nhóm cung ứng đầu vào (gióng, thức ăn, thuốc phịng tri bênh cua), nơng dân ni cua biển, nhóm tiêu thụ (thương lái, vựa, nhà bn sỉ tỉnh ĐBSCL TP Hổ Chí Minh, người bán lè chợ truyền thống, siêu thi cửa hàng/đại lý tiêu thụ hải sản người tiêu dùng TP cần Thơ, TP HCM Ha Nội Nhóm tác nhân ngồi chuỗi gồm địa phương, ngân hàng, chuyên gia cua biển Nông dân người tiêu dùng vấn trực tiếp chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn có thống với số quan sát nêu cụ thể Bảng Kết nghiên cứu 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cua biển vùng ĐBSCL Việt Nam thức mở cửa 1995, giá trị kinh tế cua biển mang lại ngày khẳng định, sản lượng khai thác theo hình thức cũ khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Vì thế, mơ hình sản xuất cua thương phẩm quảng canh, chuyên canh, xen canh kết họp với nuôi tôm trồng rừng xuất với hệ thống trang trại cung cấp cua giống phục vụ cho sản xuất xuất hiện, hỗ trợ cải thiện chủ động nguồn cung cua biển cho thị trường Riêng ĐBSCL Sô 162/2022 KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ Bảng Sổ quan sát phương pháp chọn mẫu Địa bàn Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang Cần Thơ, Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác nhân 1.1 Người nuôi cua 1.2 Thương lái (thu gom) 1.3 Vựa 1.4 Các tác nhân chuỗi 3.1 Người bán si (chợ đầu mối) 3.2 Người bán lẻ truyền thống (chợ) 3.3 Người bán lẻ đại (siêu thị) 3.3 Người tiêu dùng doanh nghiệp (nhà hàng quán ăn) 3.4 Người tiêu dùng cá nhân Tổng cộng đên năm 2019 có khoảng 77 trang trại chuyên sản xuất cua giống, 600 sở họp tác xã ươm giống nhỏ lẻ (WUSTA, 2020) Tại ĐBSCL cua biển vật nuôi người dân chọn nuôi từ năm 2012 2016 diện tích quy hoạch ni cua biển ổn định diện tích ba tỉnh năm 2020 256 nghìn (Kiên Giang 69 nghìn ha, Cà Mau 73 nghìn ha, Bạc Liêu 114 nghìn ha) tăng 9,5 % so với năm 2016 Trong sản lượng cua biển ba tỉnh 50 nghìn tấn/năm (Kiên Giang 17 nghìn tấn, Cà Mau 20 nghìn Bạc Liêu 13 nghìn tấn) tàng 11,9 so với năm 2016 (Hình 3) Tuy Bạc Liêu tỉnh có diện tích ni cua biển cao sản lượng lại thấp nơng hộ nơi ni theo mơ hình kết hợp cua tơm mật độ thả thấp nên dẫn tới sản lượng thấp Theo kết vấn nhà hỗ trợ quyền địa phương cấp tác nhân tham gia chuỗi, ngun nhân diện tích ni cua biến năm năm gần ổn định nhà nước thực quy hoạch; đó, sản lượng biển tăng lên nông dân có nhiều kinh nghiệm tích lũy sau 10 năm chuyển đổi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Sản lượng cua biển tăng nhanh bắt đầu gây áp lực cho viêc tiêu thụ cua biển giá cua biển có dấu hiêu giảm mạnh vào thời điểm thu hoạch tâp trung dẫn tới ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ nuôi cua biển Số 162/2022 Cỡ mẫu 308 27 12 03 27 09 150 551 Phưomg pháp chọn mẫu Nhiều giai đoạn giai đoạn cuối chọn mẫu có hệ thống Mạng quan hệ Mạng quan hệ Mạng quan hệ Mạng quan hệ Mạng quan hệ Mạng quan hệ Mạng quan hệ Thuận tiện 3.2 Phân tích chi cung ứng cua biên vùng đồng Sông Cửu Long Sơ đồ chuỗi cung ứng cua biển vùng đồng Sông Cữu Long Đặc điểm chuỗi cung ứng cua biển ĐBSCL trình bày thơng qua sơ đồ chuỗi cung ứng đặc điểm tác nhân chuỗi cung ứng cua biển Ty lê % chuỗi tỷ lê tổng sản lượng tiêu thụ cua biển ĐBSCL năm 2018 có tới 82% tổng lượng cua biển cùa ĐBSCL tiêu thụ thi hường nội đia Trong đó, khoảng cách từ nơi ni cua đến thi trường cần Thơ (90-150km, 2-3 vân chuyển bắng xe tải), Hồ Chí Minh (100- 300km, 3-6 vân chuyển xe tài) Hà Nội (10001200km, 4-6 vân chuyển bắng máy bay) Khoảng 60% - 80% lượng cua biển nuôi ba tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu vận chuyển lên thành phố Hồ Chí Minh, cần Thơ Hà Nội để bán cho người tiêu dùng cuối hộ gia đình cá nhân người mua tổ chức Họ mua cua biển chù yếu chợ truyền thống cửa hàng bán hải sản Dưới 7% cua biển tiêu thụ thông qua siêu thị lớn Việt Nam Khoảng 80 - 90% lượng cua biển tiêu thụ hộ gia đình cá nhân 10 - 20% cua biển lại tiêu thụ người mua tổ chức quán ăn hài sản, nhà hàng Người tiêu dùng cua biển tổ chức mua cua từ người bán si (Hình 3) Trong trình vận I _ khoa học thũóng mại 15 KINH TÊ VÃ QUẢN LÝ ÍVWI Kiên Giang I I Cà mau tc.v-.v-j Bạc Liêu ♦ Kiên Giang =♦=■ Cà mau ♦• Thương lái -> Vựa -> Sỉ -> Lẻ -> Tiêu dùng nội địa) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 43-104 quãng đường (182-406km) Theo kênh (Nông hộ -> Thương lái -> Sỉ -> Lè -> Tiêu dùng nội địa) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 40-98 quãng đường (172-380 km) Theo kênh (Nông hộ -> Thương lái -> Lẻ -> Tiêu dùng nội địa) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 37-93 quãng đường (157366 km) Theo kênh (Nông hộ -> Thương lái -> khoa học thương mại 17 KINH TẼ VÃ QUẢN LỸ Vựa -> Lẻ -> Tiêu dùng nội địa) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 40-99 quãng đường (177-391 km) Theo kênh (Nông hộ -> Thương lái -> Si -> Tiêu dùng nội địa) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 16-26 quãng đường (65-375 km) Theo kênh 6* (Nông hộ -> Thương lái -> Vựa -> Công ty xuất -> Tiêu dùng xuất khẩu) kênh tổng thời gian từ sau thu hoạch cua đến đến tay người tiêu dùng từ 20-33 quãng đường (1270-1485 km) không nhiều chiếm 8% toàn chuỗi Trong kênh kênh lãng phí thời gian chờ nhiều chuỗi cung ứng cua biển Tuy nhiên, kênh kênh có lượng tiêu thụ cua biển cao chuỗi Trong tương lai gần phát triển sở hạ tần đường vận chuyển kênh kênh phát triển mạnh lên người bán lẻ đại lấy cua trực tiếp từ vựa cua huyện bán cho người tiêu dùng, từ rút ngắn thời gian chờ chuỗi cung ứng Tỳ lệ hao hụt thời gian chờ cùa chuỗi cung ứng cua biển Thương mại Hình Thời gian chờ chuôi cung ứng ngành hàng cua biến vùng ĐBSCL Cua thu hoạch xong ngày phải bán cho thương lái vòng % thịt cua phải đủ 80% cua Y (cua thịt) cua Gạch (cua có trứng) Do sản phẩm cua biển vận chuyển khô nên dễ bị nước trình vận chuyển nên thực tế có hai cách vận chuyển cua vận chuyển nước vận chuyển khô Tuy nhiên, vận chuyển nước chi phí cao oxi trì trình vận chuyển, đa phần tác nhân chuỗi chọn vận chuyển khô cung cấp nước để tăng độ ẩm cho cua trạm Thực tế qua khảo sát, thời gian chờ ccu cua biên vùng ĐBSCL có khác tùy theo kênh phân phối Trong kênh kênh có thời gian chờ thấp bỏ qua khâu trung gian chủ vựa bán lẻ, kênh từ thương lái bán qua nhà bán sỉ chợ đầu mối từ bán qua người tiêu dùng Tuy nhiên, sản lượng tiêu thu qua kênh 18 khoa học thương'mại Đối với tác nhân thương lái thời gian chờ tùy thuộc vào khoảng cách từ nơi thu gom ao đến nơi bán Trong loại cua cua xơ loại cua mềm hay khơng đủ phận tỷ lệ hao hụt cao lên đến 4-6% tương ứng với 3,2-4,8 nghìn đồng/kg, tiếp đến cua gạch tỷ lệ hao hụt 1-2% tương ứng với 3,7 đến 7,4 nghìn đơng/kg cua Y (cua thịt) tỷ lệ hao hụt 0,51% tương ứng với 1,1 đến 2,3 nghìn đồng/kg Với tỷ lệ hao hụt 440-815 nghìn đồng/ngày cao, tỷ lệ hao hụt phụ thuộc vào trình lưu trữ sau đánh bắt nông dân với loại cua mua cua xô hay cua gạch lợi nhuận cao hai loại cua yếu cua Y nên vận chuyển dễ hao hụt Đối với tác nhân vựa thời gian chờ bao gồm thời gian phân loại cua, đóng gói thời gian vận chuyển Đối với Vựa tỷ lệ hao hụt cao nhát cua xô 1,5% tương ứng với 2-4 nghìn đồng/kg, cua Số 162/2022 KINH TÊ VÃ QUẢN LÝ Gạch 0,5-1% tương ứng 1,4-2,8 nghìn đồng/kg cuối cua Y 0,5-1% tương ứng với 1,4-2,8 nghìn đồng/kg Với tỷ lệ hao hụt 2,2-4,6 triệu đồng/ngày, tỷ lệ hao hụt trình phân loại lưu trữ trước vận chuyển Đối với bán sỉ, chợ đầu mối thời gian chờ chủ yếu thời gian tập kết cua biến phân phối lại cho bán lẻ chợ truyền thống người tiêu dùng cuối Tỷ lệ hao hụt cua xô tác nhân 1,5-3% tương ứng với 1,7-3,4 nghìn đồng/kg, cua gạch 1-2% tưog ứng với 4,2-8,4 nghìn đồng/kg cua Y 0,5-1% tương ứng với 1,4-2,8 nghìn đồng/kg Với tỷ lệ hao hụt 920-1600 nghìn đồng/ngày, hao hụt chủ yêu trình vận chuyển từ vựa địa phương lên chợ đầu mối TP Hồ Chí Minh, cần Thơ Hà Nội Đối với bán lẻ bao gồm (hộ bán lẻ chợ truyền thống địa phương, siêu thị, hàng hải sản) thời gian chờ cao chuỗi từ 24-72 giờ, thời gian từ lúc mua vào bán cho người tiêu dùng tác nhân có tỷ lệ hao hụt cao cua xô tỷ lệ hao hụt 4-6% tương ứng với 5,7-8,5 nghìn đồng/kg, cua Gạch 3-5% tương ứng với 13,7-22,8 nghìn động/kg cua Y 1-3% tương ứng 3,3-9,9 nghìn đồng/kg Với tỷ lệ hao hụt 360-660 nghìn đồng/ngày tỷ lệ kéo dài thời gian bán cua chợ với việc khách hàng lựa cua gây ảnh hưởng đến chất lượng cua dẫn tới cua hao hụt nhiều Biến động giá cua ngày thảng ngày âm lịch Cua biển động vật giáp xác nên trình lớn lên phải qua lột xác, thơng thường q trình lột xác cua biển theo nước thủy triều thông thường từ ngày 10-12 22-26 âm lịch sau đến nước cua biến kiếm mồi, dựa vào đặc tính cua biển nên nông hộ nuôi cua thường bắt Bảng Tỳ lệ hao hụt loại cua qua tác nhân chuỗi cung ứng cua biển Loại cua Thương lái Cua Gạch CuaYĨ Cua Y4 Cua xô Vựa Cua Gạch Cua YĨ CuaY4 Cua xô Bán sỉ Cua Gạch Cua CuaY4 Cua xơ Bán lẻ Cua Gạch Cua Cua Y4 Cua xơ Giá bán cua (nghìn đồng/kg) 212 367 232 177 81 244 399 277 218 92 265 417 297 238 110 300 456 332 271 142 Tỷ lệ hao hụt (%) 6-10 1-2 0,5-1 0,5-1 4-6 2-5 0,5-1 0,5-1 0,5-1 1-2 3,5-7 1-2 0,5-1 0,5-1 1,5-3 9-17 3-5 1-3 1-3 4-6 Giá trị bị (nghìn đồng/kg) 8,9-16,3 3,7-7,4 1,1 -2,3 0,9-1,8 3,2-4,8 5,3-10,8 1,9-4 1,4-2,8 1,1-2,2 0,9-1,8 8,5-17 4,2-8,4 1,4-2,8 1,2-2,4 1,7-3,4 25-49 13,7-22,8 3,3-9,9 2,7-8,1 5,7-8.5 Giá trị bị (nghìn đồng/ngày 440-815 180-370 55-115 45-90 160-240 2200-4600 810-1700 600-1200 450-950 380-770 920-1660 460-930 150-300 130-260 180-174 330-660 178-290 43-130 35-130 75-110 Nguồn: Kết quà xử lý số liệu, 2019 Sô 162/2022 khoa học thưưng mại 19 KINH TÊ VÃ QUẢN LÝ cua vào ngày nước tháng thông thường hai nước 13-17 27-3 âm lịch (Chung, 2010; Johnston & Keenan, 1999) Giá bán cua biển nông dân thay đổi theo tháng, giá cao vào tháng 11 đến tháng 2, giai đoạn vùng ĐBSCL bắt đầu thả cua nên lượng cua nhu cầu thị trường nên giá bán cao năm giá cua giảm dần đến tháng vụ từ tháng 5-8 Ngồi giá bán cua phụ thuộc lớn theo chất lượng cua biển, theo nước thủy triều tháng Vào này cua biển thường đánh bắt nhiều nên sản lượng tăng với chất lượng cua biển bị mềm vỏ hay cứng vỏ tỷ lệ thịt khơng đủ Từ giá bán vào ngày thấp so với ngày lại Ngoài ra, giá cua biển vào tháng nghỉ nghỉ hè, lễ, tết tăng 20% so với giá ngày thông thường nhu cầu tiêu thụ lúc người tiêu dùng tăng lên Bạc Liêu Đối với chất lượng thịt cua biển suy giảm thời gian chờ chuỗi cung ứng tăng lên, trung bình thời gian vận hành chuỗi từ lúc nông hộ thu hoạch người tiêu dùng 46-90 giờ, qua vấn chuyên gia chất lượng thịt cua giảm sau 24 thu hoạch Thời gian vận hành từ vựa lên bán sỉ chờ tiêu thụ chiếm khoảng thời gian nhiều chiếm 80% tổng thời gian vận hành chuỗi Đối với tỷ lệ hao hụt qua tác nhân chuỗi cung ứng người bán lẻ chịu tỷ lệ hao hụt cao cua xô loại cua hao hụt nhiều sau cua gạch cuối cua Y Đối với tác nhân người bán lẻ giá bán giảm theo ngày trung bình ngày giảm 10% giá so với ngày hôm trước cua Gạch, 5% cua Y 15% cua Xô Giá cua thay đổi theo mùa vụ giá cao từ tháng 11 đến tháng năm sau giá cua thay đổi theo nước thủy triêu 12-17al, thông thường giá cua 600 500 400 300 C ọo z 200 100 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tháng/Ngày AL BMM Giá cua theo thỏng ãããâãã Cua Gch ã

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan