Tom tat luan an: Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

28 7 0
Tom tat luan an: Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành 96 20 115 LÊ NGỌC DANH PHÂN TÍCH KINH TẾ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG CUA BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 96 20 115 LÊ NGỌC DANH PHÂN TÍCH KINH TẾ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG CUA BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ , 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: TS NGƠ THỊ THANH TRÚC Người hướng dẫn phụ: TS TRẦN MINH HẢI Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp trường Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2) Nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc: ngày tháng năm Phản biện 1: Phạn biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam i DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí quốc tế Le Ngoc Danh and Ngo Thi Thanh Truc (2022) Analysis of factors affecting the consumption intention of processed sea crabs in big cities in Vietnam Journal of the Austrian Society of Agricultural Economics, Volume 18, Issue 01, January, 2022, 841-849 Tạp chí nước Lê Ngọc Danh Ngô Thị Thanh Trúc (2022) Quản lý chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí khoa học thương mại, số (162.1TrEM.11) Lê Ngọc Danh, Ngô Thị Thanh Trúc Trần Minh Hải (2021) Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni cua-tơm quảng canh vùng Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, kỳ 2, tháng 7/2021, trang 155-158 Lê Ngọc Danh Ngô Thị Thanh Trúc (2021) So sánh hiệu kỹ thuật mơ hình ni cua - tôm tỉnh Kiên Giang Cà Mau Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng, Vol 19 No.10, 2021, trang 20-25 Lê Ngọc Danh, Võ Thị Thanh Lộc Ngô Thị Thanh Trúc (2019) Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cua biển vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí kinh tế dự báo, số 15 - Tháng 05/2019, trang 12-15 Lê Ngọc Danh Ngô Thị Thanh Trúc (2020) Phương pháp tiếp cận chuỗi cung ứng ngành hàng thủy sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí tài chính, Kỳ - Tháng 04/2020 (726), trang 155158 Lê Ngọc Danh (2021) So sánh hiệu tài mơ hình ni cua – tơm quảng canh tỉnh Kiên Giang Bạc Liêu Tạp chí kinh tế & quản trị kinh doanh, số 19 (2021), trang 17-25 Lê Ngọc Danh, Nguyễn Thị Kim Phước Lê Thị Hồng Hạnh (2022) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nơng hộ với mơ hình canh tác cua-tơm-lúa Tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, số 3/2022 Kỷ yếu hội thảo Le Ngoc Danh and Ngo Thi Thanh Truc (2022) Technical efficiency of crab-shrimp farming: a comparison between Kien Giang And Ca Mau Province Proceedings of the third international Conference in Business, Economics & Finance, 522-542, School of Economics, Can Tho University, 2022 Lê Ngọc Danh (2019) Thực trạng sản xuất tiêu thụ cua biển vùng ĐBSCL Hội thảo nhung tư tưởng kinh tế quản trị đại bối cảnh tự hóa thương mại tháng 10 năm 2020.2020 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết về mặt lý thuyết Trong năm gần giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành hàng thủy sản (Abduho & Madjos, 2018; Belton et al., 2011; Chojar, 2009; Coronado Mondragon et al., 2021; Jahan & Islam, 2016; Loc, 2006; Lộc, 2009; Love et al., 2021; Mojammel et al., 2016; Nga & Tựu, 2020; Patchanee et al., 2017; Quagrainie et al., 2007; Shamsuddoha, 2007; Thái, 2013; Thu, 2015; Vân, 2010; Vi & Anh, 2010; Xuân & Thu, 2012) Đa phần nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng ngành hàng thủy sản “tiết kiệm chi phí vận hành, cải thiện chất lượng sản phẩm thủy sản, tăng cường liên kết dọc liên kết ngang tác nhân chuỗi cung ứng” Ngồi có số nghiên cứu “quản lý rủi ro chuỗi cung ứng, tối ưu hóa logistics cố kênh phân phối” (Anggrahini et al., 2015; Christopher, 2011; Lin & and Wu, 2016; Love et al., 2021; Panchal et al., 2012 ) Tuy nhiên, nghiên cứu ngành hàng thủy sản tập trung phân tích nâng cao lợi nhuận hay trọng đến khâu chuỗi cung ứng mà chưa trọng đáp ứng tồn quy trình vận hành chuỗi cung ứng chất lượng, thời gian, địa điểm người tiêu dùng Ngoài ra, ngành hàng cua biển ngành hàng tiêu thụ chủ yếu tươi sống, chất lượng cua biển giảm theo thời gian chờ với rủi ro hao hụt trình vận chuyển lớn rào cản lớn làm cho ngành hàng cua biển phát triển chậm Hiện chưa có nghiên cứu Việt Nam phân tích sâu đầy đủ việc đáp ứng đủ quy trình vận hành chuỗi cung ứng Chính vậy, nghiên cứu chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển giúp nâng cao chất lượng cua biển khâu sản xuất, tiết kiệm chi phí vận hành logistics, rút ngắn thời gian chờ vận hàng chuỗi, giảm rủi ro cua chết đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Năm 2020, Việt Nam có gần 70% dân số hoạt động ngành nuôi trồng thủy sản mang lại kim ngạch xuất đạt 8,6 tỷ USD tăng 13% so với năm 2019 (VASEP, 2021).Với tốc độ sản lượng thủy sản Việt Nam đáp ứng đủ số lượng yêu cầu nước nhập đồng thời tiềm ẩn rủi ro dư sản lượng thị trường biến động giá giảm chất lượng thủy sản không đồng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có hệ thống kênh ngịi chằng chịt hệ sinh thái đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản phát triển Tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2019 826 nghìn với sản lượng đạt 3,15 triệu (Tổng cục thống kê, 2021) Từ năm 2004 đến 2014 ĐBSCL chủ yếu xuất hai mặt hàng thủy sản tôm cá tra Nhưng, từ năm 2015 trở lại ĐBSCL chịu tác động lớn biến đổi khí hậu xâm ngập mặn, nhiệt độ tăng, mưa trái mùa từ gây nhiều dịch bệnh tơm, có 22,35% nơng dân bị thua lỗ với mơ hình ni tơm–lúa (Tuấn, 2018) Trong điều kiện khó khăn cua biển (Scylla paramamosain) có đặc tính tăng trưởng nhanh, sức chịu đựng cao với biến đổi yếu tố môi trường, khả đề kháng với dịch bệnh, phổ thức ăn rộng, có kích thước lớn, chủ động nguồn giống, giá trị kinh tế cao dễ dàng bảo quản sau thu hoạch nên cua biển xem đối tượng người dân chọn nuôi ghép với tôm hiệu (Johnston & Keenan, 1999; Long, 2019b; Nghi et al., 2015a) Tổng sản lượng cua biển nuôi ĐBSCL năm 2020 67 nghìn tăng 19% so với năm 2015 (Tổng cục Thủy Sản, 2020) Lợi nhuận từ việc chuyển đổi mô hình ni chun tơm qua ni cua quảng canh bước đầu mang lại lợi nhuận cao Trung bình người dân kiếm lời 30 triệu đồng/ha/vụ (Nghi et al., 2015a; Việt et al., 2015) Bên cạnh tăng trưởng nhanh sản lượng lợi nhuận mang lại cho nơng hộ ni cua ngành hàng cua biển gặp nhiều khó khăn tiêu thụ phát triển ổn định Chính phát triển nhanh chóng không ổn định mang lại cho ngành hàng cua biển khó khăn khơng có quy hoạch vùng nuôi cụ thể cho cua biển, giống khơng có kiểm dịch, liên kết hợp tác tác nhân chưa có, chưa phát triển thương hiệu cua biển, chưa có tiêu chuẩn khâu sản xuất, chất lượng cua khơng đảm bảo tính đồng nhất, thời gian vận chuyển chờ dài không đáp ứng đa dạng sản phẩm cho người tiêu dùng Từ nguyên nhân làm cho ngành hàng cua biển phát triển không ổn định thời gian qua, từ làm cho ngành hàng cua biển chủ yếu tiêu thụ nội địa, chưa xuất qua thị trường quốc tế Sản phẩm cua biển nuôi (CBN) chủ yếu tiêu thụ nội địa, chưa xuất thị trường quốc tế (Hiền et al., 2015) Mặc dù, giới thị trường tiêu thụ cua biển lớn, năm 2019 tổng sản lượng 187 triệu tấn, nước Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Singapore có thị trường tiêu thụ hàng đầu (FAO, 2020a) Bên cạnh đó, cua biển đa phần tiêu thụ tươi nguyên ĐBSCL chưa có nhà máy chế biến xuất cua biển quy mô lớn mà có sở chế biến thơ nhỏ lẻ địa phương Trong đó, thời gian chờ cua biển từ lúc nông hộ thu hoạch tay người tiêu dùng cao chất lượng thịt giảm làm giảm giá thành sản phẩm (Lorenzo et al., 2021; Phương & Hải, 2009; Quế, 2005a) Để khắc phục vượt qua khó khăn ngành hàng cua biển phải có nhìn đầy đủ, đắn nghiêm túc phát triển quy hoạch vùng nuôi cua xây dựng thương hiệu cua biển vùng ĐBSCL Trong điều kiện cua biển bị nhiều sản phẩm thay cạnh tranh số lượng chất lượng tác nhân chuỗi cung ứng cua biển cần hiểu vai trò việc vận hành chuỗi cung ứng từ việc mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất, quản lý chất lượng phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng gắn liền với tất hoạt động sản xuất, từ việc hoạch định trình tìm nguồn cung, thu mua, sản xuất thành phẩm, quản lý hậu cần sản xuất,… đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung ứng, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng (Shamsuddoha, 2007; Thái, 2013; Thu, 2015; Vân, 2010; Vi & Anh, 2010; Xuân & Thu, 2012) Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế giới vai trị phân tích chuỗi cung ứng coi trọng Từ thực trạng hoạt động tác nhân ngành hàng thủy sản nói chung ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL nói riêng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, vùng ĐBSCL địi hỏi phải có giải pháp thiết thực hữu hiệu để hoàn thiện chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng thời gian, số lượng, chất lượng người tiêu dùng với giá cạnh tranh giúp phát triển bền vững ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Xuất phát từ thực trạng nghiên cứu: “Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng Sông Cửu Long” làm luận án tiến sĩ cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng Sơng Cửu Long nhằm nâng cao tính kinh tế chuỗi cung ứng, góp phần đáp ứng thời gian, địa điểm, chất lượng người tiêu dùng sản phẩm cua biển với giá cạnh tranh 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển (Scylla paramamosain ) vùng ĐBSCL Tác nhân cung cấp (các chủ đại lý vật tư thủy sản, chủ trại giống), tác nhân sản xuất nông hộ nuôi cua biển tỉnh có diện tích sản lượng cua biển lớn ĐBSCL (Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau), tác nhân phân phối tác nhân trung gian tham gia chuỗi (thương lái, vựa, bán sỉ, bán lẻ), tác nhân người tiêu dùng vấn người tiêu dùng cá nhân ba thành phố Cần Thơ, Hồ Chí Minh Hà Nội nhằm phân tích hành vi tiêu dùng tìm yếu tố ảnh hưởng ý định mua sản phẩm cua chế biến người tiêu dùng nội địa tương lai gần Không gian nghiên cứu Đối với nông hộ thu thập cách vấn trực tiếp nông hộ ba tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu) Đối với tác nhân trung gian người tiêu dùng chuỗi vấn trực mạng quan hệ tỉnh vấn nông hộ ba thành phố tiêu thụ cua biển Cần Thơ, Hồ Chí Minh Hà Nội Thời gian nghiên cứu Số liệu thứ cấp tài liệu liên quan công bố, thời gian từ năm 2012 đến năm 2020, chủ yếu từ 2016 đến năm 2020 Số liệu sơ cấp tác nhân phân phối vấn vào năm 2019 Tuy nhiên, nông hộ tác nhân cung cấp vấn vào vụ nuôi cua biển năm 2018 Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý thuyết chuỗi cung ứng, phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng thủy sản Phân tích kết cấu vận hành chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển nhằm tăng tính kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL 1.4 Những điểm luận án Sau tổng hợp nghiên cứu ngồi nước, tác giả nhận thấy có nhiều nghiên cứu liên quan đến chuỗi cung ứng đặc biệt chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển Những nghiên cứu chuỗi cung ứng trước đề cập đến vấn đề phân tích kinh tế, phân tích tiêu chuẩn chất lượng, phân tích thời gian vận hành, phân tích chi phí logistics phân tích rủi ro chuỗi cung ứng,…Chưa có nghiên cứu tích hợp tất vấn đề để tìm điểm nghẽn xuyên suốt chuỗi cung ứng Ngồi ra, luận án cịn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua biển khâu sản xuất phân tích hành vi tiêu dùng để tìm ý định mua cua biển chế biến Cụ thể luận án có đóng góp sau: Về học thuật Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vận hành chuỗi cung ứng kinh tế chuỗi cung ứng, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua biển khâu sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cua biển người tiêu dùng chuỗi cung ứng cua biển Việt Nam Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hồn thiện khung lý thuyết chuỗi cung ứng Nghiên cứu bổ sung lý luận phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi, tiêu chuẩn chất lượng, thời gian vận hành, chi phí logistics rủi ro cho ngành hàng.Nghiên cứu tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua biển khâu sản xuất kết phân tích luận án giúp bổ sung thêm biến (quyết định bắt cua Y4; số lượng bẫy cua, thời gian nuôi) cho nghiên cứu sau Nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cua biển chế biến kết phân tích luận án giúp bổ sung thêm biến (thu nhập; nhận thức an toàn vệ sinh thực phẩm; nhận thức sức khỏe; nhận thức tiện lợi; nhận thức xã hội) cho nghiên cứu sau Nghiên cứu cơng trình thử nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm lặp lại nghiên cứu ứng dụng, qua xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cua biển yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua biển khâu sản xuất Chính vậy, kết nghiên cứu phản ánh độ tin cậy bổ sung phát triển mặt phương pháp luận đánh giá chuỗi cung ứng đề xuất giải pháp khả thi Về thực tiễn Nghiên cứu kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển lĩnh vực Việt Nam Kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngành hàng cua biển có nhìn đầy đủ tồn diện phương thức tiếp cận kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển Đồng thời nghiên cứu nhận diện yếu tố vai trò tác động chúng đến chất lượng cua biển khâu sản xuất Ngồi ra, cịn tìm nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cua biển chế biến người tiêu dùng Đây điều kiện để triển khai nghiên cứu ứng dụng có giải pháp phù hợp để nâng cao kinh tế chuỗi cung ứng cua biển vùng ĐBSCL Nghiên cứu thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính định lượng phân tích tài (Cost and Return Analysis-CRA), phân tích hồi quy đa biến, phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy nhị phân Mỗi phương pháp vận dụng phù hợp theo nội dung nghiên cứu luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sở lý thuyết chuỗi cung ứng Các khái niệm Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuỗi cung ứng theo nhiều cách tiếp cận khác có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “chuỗi cung ứng” bao gồm: Theo Lambert (2008) cho chuỗi cung ứng liên kết doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ thị trường Tuy nhiên theo nghiên cứu Betts & Tadisina (2009) chuỗi cung ứng tập hợp thực thể nhiều (có thể pháp nhân thể nhân) liên quan trực tiếp đến dòng chảy qua lại sản phẩm, dịch vụ, tài thơng tin từ ngun liệu đến khách hàng Cấu trúc vật lý Cấu trúc vật lý chuỗi cung ứng liên kết nhiều doanh nghiệp độc lập với nhau, doanh nghiệp có cấu trúc, tổ chức riêng bên tương ứng với đặc điểm hoạt động mục tiêu riêng Đồng thời, cấu trúc doanh nghiệp phải “mở” để liên kết hoạt động với thành viên khác chuỗi thông qua mối quan hệ với khách hàng phía trước, nhà cung cấp phía sau doanh nghiệp hỗ trợ xung quanh Các doanh nghiệp thực trình tạo sản phẩm/dịch vụ gọi thành viên chuỗi (Ivanov, 2018) Theo nghiên cứu Croxton et al., (2001) cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm, tư vấn, cho thuê tài sản cho thành viên gọi thành viên hỗ trợ Vận hành chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng có dịng chảy xun suốt chiều dài chuỗi dịng sản phẩm/dịch vụ, dịng thơng tin dịng tài (Christopher, 2011) Dịng sản phẩm/dịch vụ Dịng thơng tin chuỗi cung ứng: Dịng tài chính: 2.2 Kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng Phân tích kinh tế chuỗi thơng qua việc phân tích tài (Cost and Return Analysis - CRA) cho tác nhân chuỗi cung ứng phân tích cho toàn chuỗi cung ứng Xác định tiêu sản lượng, doanh thu, chi phí, giá bán, lợi nhuận tác nhân khâu chuỗi nhằm đánh giá lực, hiệu vận hành chuỗi (Concina, 2014) Phân tích tài trọng tâm phân tích ngành hàng Phân tích tài phân tích hiệu kinh doanh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Đối với khâu cung cấp (chủ đại lý giống, vật tư thủy sản): Căn vào tác nhân sản xuất nông hộ nuôi cua biển, tác nhân cung cấp chủ đại lý giống vật tư thủy sản địa bàn huyện (An Minh, An Biên Vĩnh Thuận) thuộc tỉnh Kiên Giang, Tại huyện (Năm Căn, Đầm Dơi Ngọc Hiển) tỉnh Cà Mau, huyện (Giá Rai, Phước Long Đông Hải) thuộc tỉnh Bạc Liêu Đối với khâu sản xuất (nông hộ nuôi cua biển): Căn vào tiêu chí sản lượng cua biển tỉnh vùng ĐBSCL năm 2018 luận án chọn ba tỉnh gồm tỉnh có sản lượng cua biển lớn Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu (ĐBSCL, 2018) Từ cấu phân bổ diện tích sản lượng cua biển huyện ba tỉnh Luận án định chọn tỉnh ba huyện huyện chọn ba xã xã chọn ba ấp theo tiêu chí diện tích sản lượng lớn để làm vùng nghiên cứu Tại tỉnh Kiên Giang có 03 huyện (An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận) có sản lượng cua biển cao (chiếm 90% tồn tỉnh) Tại tỉnh Cà Mau có 03 huyện (Năm Căn, Đầm Dơi, Ngọc Hiển) có sản lượng chiếm 60% tồn tỉnh tỉnh Bạc Liêu có 03 huyện (Giá Rai, Phước Long Đơng Hải) có sản lượng chiếm 70% toàn tỉnh Đối với tác nhân thương lái, vựa, bán sỉ, lẻ truyền thống, lẻ đại, người tiêu dùng cá nhân, người tiêu dùng doanh nghiệp vấn theo mạng quan hệ 3.4 Phương pháp phân tích Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng đánh giá lực, hiệu kinh tế chuỗi Nó bao gồm việc xác định lợi nhuận giai đoạn chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất thu nhập nhà vận hành Nói cách khác, mục tiêu phân tích hiệu kinh tế chuỗi xác định lợi ích chi phí tác nhân tồn chuỗi Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tác nhân toàn chuỗi cung ứng Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng cua khâu sản xuất Trong luận án chất lượng cua biển đánh giá theo tiêu chuẩn thị trường cua đạt chất luowgj cua khơng đạt chất lượng Chính vậy, mà yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cua biển nuôi chủ yếu yếu tố người (Kinh nghiệm; Tập huấn) (Mangun et al., 2021; Phong et al., 2021), yếu tố quy trình ni (Số lần thu hoạch; Thời 10 gian ni; Cải tạo ao; Con giống) (Cao & Diana, 2009; Samah & Kamaruddin, 2015; Stadtler et al., 2015) cuối yếu tố nguồn lực nông hộ (Quyết định bắt cua Y4; Số lượng lú) (Cao & Diana, 2009; Kamaruddin & Baharuddin, 2015; Samah & Kamaruddin, 2015) Nghiên cứu tiến hành dựa vấn 308 nông hộ ni cua biển luận án sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tuyến tính nhân tố độc lập (biến độc lập) Xi tiêu Y (biến phụ thuộc) Trong đó, Xi ảnh hưởng đến Y Y xem phụ thuộc vào Xi “Mục tiêu phân tích hồi quy mơ hình hóa mối liên hệ mơ hình tốn học nhằm thể cách tốt mối liên hệ X Y” (Davison & Tsai, 1992; Krämer & Sonnberger, 2012; Nam, 2008) Mơ hình hồi quy tuyến tính có dạng: Y = β0 + β1 X1 + β2 X2 + + βn Xn Với Y: biến phụ thuộc thể chất lượng cua biển khâu sản xuất, đo lường thang đo (%) tính sản lượng cua xơ (cua khơng đạt chất lượng)/ (tổng sản lượng loại cua) Lưu ý “cua xô không đạt chất lượng” định nghĩa cua bị lỗi phần phụ, mềm vỏ, khơng đạt tỷ lệ thịt kích thước Phân tích chi phí logistics chuỗi cung ứng Chi phí logistics (logistics cots) bao gồm: Chi phí hội vốn (suất sinh lời tối thiểu mà tác nhân kiếm vốn không đầu tư cho hàng tồn trữ mà cho hoạt động khác); chi phí vận tải (chi phí lưu thơng phân phối), chi phí bảo quản hàng hóa (chi phí th kho bãi, bảo quản hàng hóa, đưa hàng hóa vào kho, hàng bị hư hỏng, bảo hiểm cho hàng hóa (Martin, 2016) Thì chi phí logistics xác định công thức sau: Clog = C3 + C4 +C5 Trong đó: C3: Chi phí vận tải C4: Chi phí hội vốn cho hàng tồn trữ C5: Chi phí bảo quản hàng hóa Phân tích rủi ro chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng, tác nhân phía trước cung cấp sản phẩm cho tác nhân đứng sau mà tác nhân chứa đựng rủi ro, khâu xảy vấn đề ảnh hưởng đến toàn chuỗi Vì vậy, cần hạn chế rủi ro tác động đến chi phí, hiệu sản xuất, chế biến hoạt động tiếp thị Đặc biệt rủi ro xảy dọc theo chuỗi cung ứng (Concina, 2014; Dave & Saffer, 2007; Merrill, 2007) Trong phân tích rũi ro ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thơng kê mơ tả phân tích tập 11 trung rủi ro khâu sản xuất nông hộ Trong khâu tiêu thụ chủ yếu tập trung tính rủi ro cua chết trình vận chuyển, trình chờ biến đổi giá giảm chất lượng thịt cua Phân tích thời gian chờ chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Just in Time (JIT): JIT định nghĩa hệ thống thiết kế để loại bỏ lãng phí tổ chức Lãng phí điều mà không trực tiếp tạo thêm giá trị cho sản phẩm, đặc biệt lãng phí thời gian làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tăng chi phí (Hirano, 2009; Panchal et al., 2012) Mơ hình JIT giúp cải thiện chất lượng, giảm lượng hàng tồn kho cung cấp động lực tối đa để giải vấn đề chúng xảy trình cung ứng (Chan et al., 2010; Lai & Cheng, 2016) Mơ hình JIT ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm tác động đến chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm Thống kê mơ tả triển khai để cung cấp hình ảnh khía cạnh JIT chế chất lượng Hồi quy tương quan chuẩn sử dụng để kiểm định giả thuyết sản xuất JIT có tác động tích cực đến chất lượng thực phẩm Phân tích nhân tố áp dụng để tìm hiểu tác nhân quan trọng mơ hình JIT ngành công nghiệp thực phẩm Dựa khảo sát 198 công ty Nam Carolina, Mỹ, dẫn đến kết luận mơ hình JIT mang lại tác động tích cực đến chất lượng thực phẩm (Chan et al., 2010; He & Hayya, 2002; Panchal et al., 2012) Phân tích nhu cầu người tiêu dùng cua biển Việt Nam Mơ hình hồi quy nhị phân sử dụng với biến định tính bao gồm: giới tính, độ tuổi, thu nhập bình quân/tháng, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có ý định mua cua biển chế biến biến độc lập kỳ vọng thu từ phân tích nhân tố khám phá EFA Tiến hành đưa biến phụ thuộc biến độc lập kỳ vọng vào phân tích hồi quy nhị phân, thu mơ hình hồi quy nhị phân, bước loại bỏ dần biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc thu mơ hình tối ưu (ở mức ý nghĩa lựa chọn, biến độc lập mơ hình có tác động tới biến phụ thuộc Y) Mơ hình logic dự kiến: 𝑃(𝑌 = 1) log 𝑒 [ ] = 𝛽0 + 𝛽𝑖 𝑋𝑖 + 𝛽𝑗 𝑁𝑗 𝑃(𝑌 = 0) Trong đó: Y = có ý định mua cua chế biến tương lai ngược lại Y = khơng có ý định mua cua biển chế biến tương lai βi: hệ số ước lượng, đo lường thay đổi tỷ lệ khả 12 xảy kiện, với đơn vị thay đổi biến độc lập Xi Xi: biến đặc điểm cá nhân người tiêu dùng 𝛽𝑗 : hệ số ước lượng, đo lường thay đổi tỷ lệ khả xảy kiện, với đơn vị thay đổi biến độc lập Xi 𝑁𝑗 : biến định tính nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cua biển chế biến người tiêu dùng bước phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích ma trận SWOT Theo nghiên cứu (Gordijn et al., 2018) trung tâm nghiên cứu đổi đại học Wageningen Hà Lan đưa phương pháp phân tích SWOT bao gồm nguyên nhân gây điểm tốt, điểm xấu viết lại điểm tốt điểm xấu dạng hội thách thức bao gồm bước 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng nuôi cua biển vùng Đồng sông Cửu Long Thực trạng diện tích ni cua biển vùng Đồng sơng Cửu Long Tại Kiên Giang diện tích ni trồng thủy sản năm 2019 195 nghìn ha; tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 9,04%/năm; sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng bình qn 8,8%/năm, sản lượng ni trồng năm 2020 đạt 264 nghìn Theo báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang năm 2020 tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh 271 nghìn ha, tăng khoảng 62,2 nghìn so với năm 2015, tốc độ tăng trung bình 5,6%/năm Trong đó, diện tích mơ hình cua biển chiếm tỷ trọng lớn cấu ni tơm tỉnh với tổng diện tích năm 2020 73 nghìn ha, chiếm khoảng 27% tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh trung bình tăng 7,55%/năm, huyện An Minh, An Biên Vĩnh thuận ba huyện có diện tích cao tỉnh Tại tỉnh Cà Mau, thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn trở thành tỉnh dẫn đầu nước nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản nhiều năm Với nhiều tiềm năng, lợi lớn phát triển thủy sản, đặc biệt nuôi tôm, với ba mặt giáp biển, chiều dài bờ biển 254 km, có 80 cửa sơng thơng biển chịu ảnh hưởng hai chế độ triều đặc trưng vùng biển Đông biển Tây Tại tỉnh Bạc Liêu, tỉnh ven biển vùng bán đảo Cà Mau với tổng diện tích tự nhiên 247 nghìn ha, diện tích ni trồng thủy sản đạt 128 nghìn với điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước đa dạng (ngọt, lợ, mặn) thuận lợi cho ngành ni trồng thủy sản nói chung ngành cua biển nói riêng 4.1.1.1 Thực trạng sản lượng cua biển vùng Đồng Sông Cửu Long Từ năm 2016 đến năm 2020, cua biển vùng ĐBSCL nơi coi vựa cua Việt Nam Sản lượng cua biển chiếm 73% tổng sản lượng cua nước Năm 2020 tồn vùng đạt 68 nghìn tấn, tăng gần 8,2% tổng sản lượng vòng năm Bên cạnh đó, suất trung bình cua biển năm 2016 143 kg/ha đến năm 2020 146 kg/ha Điều cho thấy, suất trung bình cua biển thấp, nguyên nhân trình độ canh tác người dân đối tượng ni với hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến, nuôi ghép với tôm nuôi rừng ngập mặn Các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu có sản lượng cao tỉnh có diện tích ni cua lớn vùng 14 ĐBSCL Theo báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang năm 2020 mức sản lượng cua biển năm 2020 đạt 20 nghìn trung bình tăng 11% so với năm 2019 Trong đó, ba huyện có diện tích sản lượng cao tỉnh huyện An Minh với sản lượng cao 14,5 nghìn tấn/năm đứng thứ huyện An Biên với sản lượng nghìn tấn/năm thứ huyện Vĩnh Thuận 1,3 nghìn tấn/năm Theo báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau năm 2020 mức sản lượng cua biển đạt 24 nghìn Trong đó, ba huyện có diện tích sản lượng cao tỉnh huyện Năm Căn với sản lượng cao 5,8 nghìn tấn/năm đứng thứ huyện Cái Nước với sản lượng 5,2 nghìn tấn/năm thứ huyện Đầm Dơi 4,9 nghìn tấn/năm Theo báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu năm 2020 mức sản lượng cua biển đạt 10 nghìn Trong đó, ba huyện có diện tích sản lượng cao tỉnh huyện Đơng Hải với sản lượng cao 5,1 nghìn tấn/năm đứng thứ Thị xã Giá Rai với sản lượng 2,7 nghìn tấn/năm thứ huyện Phước Long 1,4 nghìn tấn/năm 4.2 Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Phân tích hiệu tài tác nhân cung cấp đầu vào Trong trình sản xuất giống cua chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao 30% cấu chi phí sản xuất giống cua, chi phí thức ăn bao gồm thức ăn tổng hợp cho, thức ăn tươi sống (artemia) thức ăn chế biến (tảo hộp) cho ấu trùng cua Chi phí lao động chiếm khoảng 25% tổng chi phí sản xuất giống, đa phần trại giống cua chủ yếu sử dụng lao động nhà có số trại sử dụng lao động thuê Chi phí cua mẹ chiếm 20% tổng chi phí sản xuất giống Ngồi chi phí khác thuốc, hóa chất, thuế, vận chuyển chiếm khoảng 20% tổng chi phí Tuy nhiên, sản xuất cua giống tổng chi phí 25% tổng doanh thu mà lợi nhuận từ việc sản xuất giống cao rủi ro cao (Lễnh, 2018) Phân tích hiệu tài tác nhân sản x́t Hiệu tài mơ hình ni cua-tơm kết hợp phân tích qua tiêu doanh thu chi phí (doanh thu/chi phí), lợi nhuận chi phí (lợi nhuận/chi phí), lợi nhuận doanh thu (lợi nhuận/doanh thu) Chỉ tiêu doanh thu/chi phí chưa tính lao động gia đình 4,999 lần Có ý nghĩa nông hộ đầu tư triệu đồng chi phí 1000m2 cho việc ni cua-tơm nông hộ thu 4,999 triệu đồng doanh thu, doanh thu gấp lần chi phí Nhưng tính 15 chi phí lao động gia đình giảm xuống cịn 2,562 lần, có ý nghĩa nơng hộ bỏ triệu đồng chi phí 1000m2 nuôi cua-tôm quảng canh thu 2,562 triệu đồng doanh thu, doanh thu gấp 2,5 lần chi phí Chỉ tiêu lợi nhuận/chi phí chưa tính lao động gia đình số lợi nhuận chi phí 3,999 lần, có ý nghĩa nơng hộ đầu tư triệu đồng chi phí 1000m2 cho việc ni cua-tơm quảng canh nơng hộ thu 3,999 triệu đồng lợi nhuận, đồng nghĩa với lợi nhuận gấp lần chi phí Nhưng tính chi phí lao động gia đình giảm xuống cịn 1,562 lần, có ý nghĩa nơng hộ bỏ triệu đồng chi phí có tính cơng lao động gia đình 1000m2 ni cua-tơm quảng canh thu 1,562 đồng lợi nhuận Lợi nhuận nông hộ sản xuất cua-tôm cao so với mơ hình ni tơm cơng nghiệp 0,73 lần (Trang et al.,, 2018) trồng lúa (0,7 lần) (Thơng et al., 2011) Phân tích hiệu tài tác nhân phân phối cua biển vùng ĐBSCL 4.2.2.1 Thương lái Phần lớn thương lái bán cua cho chủ vựa huyện (chiếm 72%) sỉ tỉnh (19%) số cịn lại bán cho lẻ (9%) Sau thu mua cua ao nông dân thương lái trói thêm dây vào cua theo quy cách quy định vựa cua Thương lái chở cua tới bán trực tiếp vựa với hình thức phân loại, chủ vựa kiểm tra chất lượng loại cua thông qua kinh nghiệm quan sát ánh đèn thuơng lượng trực tiếp với thương lái loại cua không đạt chất lượng Thương lái toán tiền mặt 100% sau cân cua, 100% Hoạt động bán thương lái khơng có hợp đồng mà thỏa thuận giá qua điện thoại ngày với hình thức chủ vựa điện thoại thương lái cho giá mua loại cua vào buổi sáng Điều gây khó khăn cho thương lái khơng chủ động giá bán thị trường mà phụ thuộc vào chủ vựa địa phương 4.2.2.2 Vựa cua Trong hoạt động bán chủ vựa hình thức tốn vựa đa dạng nhưg chủ yếu bán gối đầu từ 3-7 ngày chủ yếu khơng có hợp đồng, thỏa thuận miệng Riêng bán cho thương lái Trung Quốc có thỏa thuận với giá bán hình thức tốn theo đợt hàng Thơng thường nhà bán sỉ tốn sau nhận sản phẩm hình thức tiền mặt chuyển khoản Đối với thương lái Trung Quốc toán theo thỏa thuận hợp đồng miệng Đối với bán lẻ toán tiền mặt vựa 16 ... ? ?Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng Sông Cửu Long” làm luận án tiến sĩ cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng Đồng. .. ứng ngành hàng thủy sản Phân tích kết cấu vận hành chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi. .. 2.2 Kinh tế chuỗi cung ứng ngành hàng cua biển vùng ĐBSCL Phân tích kinh tế chuỗi cung ứng Phân tích kinh tế chuỗi thơng qua việc phân tích tài (Cost and Return Analysis - CRA) cho tác nhân chuỗi

Ngày đăng: 06/02/2023, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan