Tóm tắt: Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.

29 1 0
Tóm tắt: Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.Nâng cấp chuỗi giá trị cây dược liệu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long trường hợp cây sen.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 62620115 VÕ THỊ BÉ THƠ NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP CÂY SEN Cần Thơ, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS NGUYỄN TRI KHIÊM Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp trường Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2) Nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc: ngày tháng năm Phản biện 1: Phạn biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Thơ, V.T.B & Khiêm, N.T (2019) Thực trạng sản xuất tiêu thụ sen vùng đồng sông Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 374, 135-142 Thơ, V.T.B & Khiêm, N.T (2020) Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng sen tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 387, 132-140 Kỷ yếu hội nghị quốc tế Tho, V.T.B & Khiem, N.T (2019) Analysis Of Lotus Value Chain In Dong Thap Province Proceedings of the first international Conference in Business, Economics & Finance, 394-408 School of Economics, Can Tho University, December 6th, 2019 Tho, V.T.B & Khiem, N.T (2019) The Status Of Production And Consumption Of Lotus In The Mekong Delta, Vietnam International Conference For Young Researchers In Economics & Business 2019, 1184-1196, Hue Economics University, December 6th, 2019 Tho, V.T.B, Khiem, N.T & Dung, K.T (2021) Economic Approaches and Theoretical Bases for Sustainable Value Chain Development: A Case Study of Lotus in Vietnam 2.International Scientific Research and Innovation Congress, 162-174 International Science and Art Research Center (ISARC), September- 11th, 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết mặt lý thuyết Chuỗi giá trị (CGT) chủ đề nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nước quan tâm nhiều thập kỷ qua Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu CGT phân tích CGT tồn cầu Gereffi & Korzenniewicz (1994), Kaplinsky & Morris (2001); phương pháp phân tích CGT sản phẩm FAO (2003, 2010); phương pháp liên kết CGT ValueLink GTZ (2007); cách tiếp cận CGT để nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo (Making Markets Work Better for the Poor -M4P) (M4P, 2007) Mặc dù phân tích CGT có giá trị xác định phân phối giá trị gia tăng (GTGT) tác nhân chuỗi, nhiều tác giả (Helmsing & Vellama, 2011; Humphrey & Navas Alemán, 2010) cho công cụ nội dung phân tích CGT chưa làm rõ mối liên kết yếu tố can thiệp kết Do đó, kết hợp nội dung phân tích Cấu trúc – Thực – Hiệu thị trường (SCP) vào khung CGT để phân tích cú sốc can thiệp từ bên phản hồi cần thiết nghiên cứu thị trường dòng chảy sản phẩm (Copeland at et., 2000) Và khía cạnh ngược lại, số nhà nghiên cứu đồng tình rằng, lồng ghép yếu tố khái niệm CGT để chuyển hóa thành cơng cụ phân tích dòng chảy sản phẩm cần yếu tố đơn giản mang tính liên quan đến phân tích chuỗi, đó, SCP xem cơng cụ phù hợp (Melle, 2007) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng kết hợp cách tiếp cận khung phân tích SCP mở rộng với phân tích CGT chưa phổ biến Bên cạnh đó, phân tích CGT nghiên cứu trước thường tập trung vào phân tích giá cả, giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi Trong đó, nghiên cứu chưa sâu vào phân tích cấu trúc thị trường chuỗi để xem xét yếu tố tác động đến vận hành chuỗi (Copeland at et., 2000) Do vậy, kết hợp phân tích SCP mở rộng phân tích CGT để có đầy đủ sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cấp CGT dược liệu sen vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần thiết 1.1.2 Tính cấp thiết mặt thực tiễn Cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn) có nhiều giá trị Cây sen biểu tượng thịnh vượng, linh thiêng nhiều văn hóa trường tồn Bên cạnh giá trị văn hóa, dinh dưỡng, sen có giá trị kinh tế cao Đặc biệt, lĩnh vực y học, sen coi loại thảo dược quan trọng Việt Nam, Trung Quốc nhiều nước Châu Á, tất phận sử dụng để làm thuốc (Xueming, 1987) Hiện nay, sen 100 dược liệu có giá trị y tế kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020 – 2030 (Bộ Y tế, 2019) Ngồi ra, sen cịn loại trồng thích ứng tốt với điều kiện biến đổi khí hậu, vừa góp phần cải tạo chất lượng đất nước, vừa góp phần bảo tồn phục hồi khả hấp thu nước lũ cho ĐBSCL (IUCN, 2021) Hiện nay, sen trồng phát triển mạnh hầu khắp tỉnh, thành nước tập trung nhiều ĐBSCL Vùng ĐBSCL có điều kiện khí hậu nhiệt đới, đất phù sa thuận lợi cho sen sinh trưởng phát triển tốt Diện tích canh tác sen vùng ĐBSCL 3.838 vào năm 2020 (Sở NN&PTNT tỉnh ĐBSCL, 2020) Người dân vùng ĐBSCL lại cần cù, có nhiều kinh nghiệm trồng khai thác sen Hình ảnh, thương hiệu sen vùng ĐBSCL nói chung, sen Đồng Tháp nói riêng ngày phát triển UBND tỉnh Đồng Tháp xây dựng nhãn hiệu tập thể “sen Tháp Mười”, xác lập kỷ lục chế biến, cơng diễn 200 ăn làm từ sen; đánh giá, phân hạng 27 sản phẩm chế biến từ sen đạt OCOP sao, thành lập Hội Ngành hàng sen Đồng Tháp Tuy có nhiều giá trị đến sen chưa tập trung nghiên cứu cách hệ thống, việc khai thác cơng dụng chúng cịn nhiều hạn chế, giá trị vị sen chưa xứng tầm với vốn có thuộc lồi (Đơng, 2011) Lợi ích kinh tế giá trị mang lại từ sen chưa mong muốn số yếu tố sau: việc sản xuất sen mang tính tự phát, nhỏ lẻ, giống sen cịn ít, suất sản phẩm thấp, chất lượng không cao, giống sử dụng qua nhiều năm bị thối hóa; Kỹ thuật thu hái, bảo quản, chế biến sản phẩm sen đơn giản; Việc liên kết tiêu thụ sản phẩm, chuỗi liên kết ngành hàng sen chưa quan tâm đầu tư mức (Đông, Đ V., 2022); Thiếu thông tin thị trường, giá đầu sen biến động lớn vụ; Sự hiệu kỹ thuật canh tác bệnh thối ngó, chạy dây làm cho suất sản suất sen giảm; Bên cạnh đó, trồng sen tốn nhiều công lao động thu hoạch (Tiển, N.V, Thông, P.L., 2014) Do hiệu kinh tế ngành hàng sen vùng ĐBSCL thấp, chưa mang lại giá trị hiệu đích thực so với tiềm Mặt khác, cơng trình kết hợp nghiên cứu tìm hiểu sâu cấu trúc - thực kết thị trường kết hợp phân tích CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL cịn hạn chế Chính vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cấp CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL trở nên cần thiết nhằm cung cấp tranh toàn cảnh nhiều thông tin sản phẩm từ dược liệu sen; tìm rào cản làm cản trở phát triển chuỗi; Từ đưa sở đề xuất chiến lược, giải pháp nâng cấp chuỗi thúc đẩy phát triển thị trường dược liệu sen tương lai cho địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận án xây dựng chiến lược nâng cấp CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL nhằm nâng cao GTGT toàn chuỗi thu nhập cho tác nhân CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung luận án, đề tài tập trung thực mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Hệ thống hoá sở lý luận phân tích CGT khung phân tích cấu trúc thị trường, thực thị trường hiệu thị trường phân tích CGT; Mục tiêu 2: Phân tích CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL; Mục tiêu 3: Phân tích cấu trúc thị trường, thực thị trường hiệu thị trường sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL; Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nâng cấ p CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL 1.3 Đóng góp luận án Thứ nhất, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến CGT nghiên cứu CGT dược liệu sen có kết hợp phương pháp tiếp cận CGT, khung phân tích SCP mở rộng phân tích hồi quy Vì vậy, cơng trình có đóng góp định vào cách tiếp cận liên quan đến phân tích CGT Thứ hai, luận án giúp nhà quản lý các tác nhân tham gia chuỗi hiểu rõ thực trạng, cấu trúc thị trường dược liệu sen hàm ý sách phát triển ổn định chuỗi ngành dược liệu sen vùng ĐBSCL CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận Nội dung phần nêu lên số khái niệm, phương pháp tiếp cận có liên quan đến mục tiêu nội dung nghiên cứu, cụ thể: Một là, phương pháp tiếp cận CGT cơng cụ phân tích CGT GTZ (2007), Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016) Bộ cơng cụ phân tích CGT trình bày luận án bao gồm nội dung: Vẽ sơ đồ CGT, phân tích kinh tế chuỗi, phân tích rủi ro, phân tích sách, phân tích ma trận SWOT xây dựng chiến lược nâng cấp CGT Dựa vào chiến lược lựa chọn vài chiến lược phù hợp để nâng cấp CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL Theo cách tiếp cận GTZ (2007) giải thích Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016), có chiến lược nâng cấp CGT sản phẩm, gồm: 1) Chiến lược nâng cao chất lượng; 2) Chiến lược đầu tư công nghệ; 3) Chiến lược giảm chi phí; 4) Chiến lược tái phân phối Hai là, phương pháp tiếp cận SCP khung nghiên cứu tích hợp SCP CGT Junior et al., (2014) 2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Khái qt vùng ĐBSCL ĐBSCL đóng góp 31,37% GDP tồn ngành nông nghiệp với 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% lượng trái cây, 95% lượng gạo xuất 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu; đóng vai trị quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xuất (Thủ tướng Chính phủ, 2022) ĐBSCL vùng có diện tích trồng sen lớn nước, đó, sen trồng nhiều 03 tỉnh: Long An, Đồng Tháp An Giang Điều kiện tự nhiên ĐBSCL thuận lợi cho việc phát triển ngành hàng sen Xu hướng cấu lại sản xuất, chuyển dịch từ đất trồng lúa hiệu sang trồng khác có giá trị kinh tế cao thích ứng với biến đổi khí hậu theo Quyết định 324/QĐ-TTg ngày 02/3/2020 phản ánh vai trò tiềm phát triển ngành sen vùng ĐBSCL 2.2.2 Tổng quan ngành hàng sen Cây sen 12 loài thủy sinh trồng cách 3.000 năm coi số cổ Cây sen nguyên thủy có nguồn gốc từ Ấn Độ (Makino & Tomitaro, 1979), sau đưa đến Trung Quốc, Nhật Bản, Bắc Châu Úc nhiều nước khác Cây sen có nhiều giá trị Sen biểu tượng thịnh vượng, linh thiêng bất tử; hạt sen, củ sen ngó sen sản phẩm mang giá trị dinh dưỡng cao; sen mang lại giá trị kinh tế cao, nguồn thực phẩm, nguyên liệu ngành dược, thời trang, mỹ phẩm tơ lụa cao cấp; sen phục vụ du lịch Đặc biệt, sen coi loại thảo dược quý, tất phận sen có cơng dụng dược tính Tại Việt Nam, sen trồng nhiều Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hưng Yên khu vực ĐBSCL Đồng Tháp, An Giang, Long An (Nga ctv., 2015) trồng mang lại hiệu kinh tế cao lúa (Chơn, 2016) Theo Huệ ctv (2017), có sản phẩm người dân trồng sen khai thác từ sen gồm gương sen xanh, sen lụa, sen lão hoa sen ướp chè Các sản phẩm chế biến từ sen đa dạng, UBND tỉnh Đồng Tháp đánh giá, phân hạng 27 sản phẩm chế biến từ sen đạt OCOP sao, CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Qua lược khảo khung lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến CGT nước, khung nghiên cứu luận án đề xuất Hình 2.1 Nơng hộ Phân tích kinh tế chuỗi: - Chi phí GTGT Doanh thu - Lợi nhuận - Tỷ số LN/CP Cơ sở Thu gom – Sơ chế Thương lái Công ty chế biến S: Cấu trúc TT C: Thực TT - Các tác nhân tham gia - Giá - Mức độ khác biệt sản phẩm - Phân tích rào cản thị trường - Phân tích thị trường sản phẩm Nhà bán buôn/ bán lẻ S: Kết TT - Doanh thu - Xúc tiến thương mại Người tiêu dùng - Giá bán - GTGT - Kênh phân phối - Các liên kết dọc/ngang - Dịch vụ hỗ trợ - Phân tích rủi ro chuỗi - Phân tích sách có liên quan Phân tích SWOT Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Hình 2.1: Khung phân tích CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL (Nguồn: Đề xuất tác giả) 3.2 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, kiểu thuận tiện có điều kiện để thu thập thông tin lý sau: 1) Điều kiện thực tế khơng có danh sách khung mẫu tổng thể nông hộ trồng sen địa bàn 03 tỉnh Đồng Tháp, An Giang Long An; không diện danh sách thương lái, sở sơ chế, doanh nghiệp chế biến tiểu thương; 2) Sự tiếp xúc tác nhân đòi hỏi nghiên cứu viên phải thiết lập độ tin cậy định, đó, mẫu quan sát khơng thể lựa chọn cách hoàn toàn ngẫu nhiên; 3) Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu chất CGT sen mối quan hệ nội nhóm tác nhân tham gia Dữ liệu canh tác sản xuất sen thu thập từ 120 nông hộ trồng sen lấy gương lụa huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, huyên Vĩnh Hưng tỉnh Long An Thị xã Tân Châu tỉnh An Giang, nơi có diện tích trồng sen lớn 03 tỉnh vùng ĐBSCL Thông tin sau thu hoạch chế biến phân phối thu thập từ 16 thương lái, sở thu gom-sơ chế, doanh nghiệp chế biến, 14 nhà bán buôn/bán lẻ, 15 nhà hỗ trợ chuỗi Bảng 2.1 Bảng 2.1: Đối tượng khảo sát phương pháp chọn mẫu TT Nhóm tác nhân Nơng hộ trồng sen + Huyện Vĩnh Hưng, Long An + Huyện Tháp Mười, Đồng Tháp + Huyện Tân Châu, An Giang Số quan sát 120 40 40 Thương lái Cơ sở Thu gom- sơ chế 4 Cơ sở/Công ty chế biến Chọn mẫu phi xác suất, kiểu thuận tiện có điều kiện 40 Phương pháp chọn mẫu 16 Nhà bán buôn/bán lẻ 14 Nhà hỗ trợ chuỗi Tổng Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phỏng vấn KIP 15 176 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018 biến thành phẩm (chiếm tỷ lệ 53%) Cụ thể, 53% sản lượng tim sen phân phối đến doanh nghiệp chế biến trà tim sen, 30% sản lượng hạt sen lụa phân phối đến doanh nghiệp chế biến hạt sen sấy, 19% sản lượng hạt sen lụa phân phối đến doanh nghiệp chế biến sữa sen, 4% sản lượng hạt sen lụa phân phối đến doanh nghiệp chế biến rượu sen Có nhóm tác nhân sản xuất dịng sản phẩm bán thị trường là: doanh nghiệp chế biến trà tim sen, doanh nghiệp chế biến hạt sen sấy, doanh nghiệp chế biến sữa sen, doanh nghiệp chế biến rượu sen Sơ đồ CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL thể sau (Hình 4.1): Đầu vào Sản xuất 47 % Thương lái 88 % Nhà cung cấp đầu vào 88 % Nông hộ trồng sen lấy gương lụa Cơ sở sơ chế (Thu gom tách vỏ lụa, tim sen) Thương mại Chế biến Thu gom/ Sơ chế Tiêu dùng 47 % Nhà bán buôn Nhà bán lẻ 53 % 12 % Cơ sở/ Công ty chế biến 100% Người tiêu dung nội địa 53 % UBND tỉnh, Sở NN&PTNT Sở KHCN, Sở Công thương, Trung tâm XTTM&ĐT Đại học Cần Thơ, Tổ chức IUCN Hình 4.1: Sơ đồ CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2018) Phân tích GTGT lợi nhuận tác nhân Chi phí sản xuất sen bình qn 01 nơng hộ 22,08 triệu đồng/ha Trong đó, chi phí lao động chiếm tỷ lệ khoảng 35,1% thiếu giới hoá khâu chăm sóc thu hoạch gương sen Chi phí phân bón thuốc BVTV chiếm tỷ trọng 23,1% 16,12%; nông hộ thường mua từ đại lý vật tư nơng nghiệp với hình thức trả trước trả gối đầu vào cuối vụ 12 Nông hộ trồng sen Người cung cấp giống 12% Đại lý VTNN (phân bón, thuốc BVTV) Thương lái Thị trường lao động (lao động thuê) Nông dân trồng sen Sở NN&PTNT, Trường ĐHCT, Tổ chức IUCN (kỹ thuật trồng, chăm sóc, BVTV) Cơ sở thu gom – sơ chế 88% Các tổ chức tín dụng Hình 4.2: Sơ đồ CGT nông hộ trồng sen vùng ĐBSCL (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Xét góc độ phân tích độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn chi phí lao động, phân bón, thuốc BVTV lớn nhất, tương đương 2,46 triệu đồng/ha 2,37 triệu đồng/ha Điều cho thấy biến động việc sử dụng lao động phân bón lớn hộ Do đó, nơng hộ thời gian tới cần có điều chỉnh quy trình sản xuất tiêu chuẩn tăng cường áp dụng giới hóa để đạt hiệu kinh tế Năng suất sen bình quân nông hộ vùng ĐBSCL 2,97 tấn/ha Sau thu hoạch, hộ sản xuất sen vùng ĐBSCL thương lái thu mua ruộng (chiếm 88%) với mức giá trung bình 17,8 triệu đồng/tấn bán cho CSSC (chiếm 12%) với giá bán cao hơn, khoảng 20,3 triệu đồng/tấn Mức giá bán gương sen lụa trung bình 18.100 đồng/kg, lợi nhuận trung bình từ sản xuất sen nơng hộ tương đối cao, khoảng 40 triệu đồng/ha/vụ ta ̣o GTGT là 51,17 triệu đồ ng/ha/vụ, chiếm khoảng 82% tổng doanh thu Hoạt động đầu tư sản xuất sen nơng hộ hoạt động có hiệu quả, đồng chi phí bỏ nơng hộ thu 1,81 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận người trồng sen cao Nếu suất trung bình tăng lên khoảng 4,3 tấn/ha, tương đồng với suất sản xuất tỉnh An Giang năm 2019, lợi nhuận trung bình tăng từ 40 triệu đồng lên 55,57 triệu đồng/ha/vụ sen Do vậy, cần có sách để hỗ trợ kỹ thuật canh tác nhằm tăng suất sen đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, giới hố để giảm chi phí sản xuất 13 Thương lái 100% Nông hộ Thương lái 100% Cơ sở thu gom sơ chế Hình 4.3: Sơ đồ CGT thương lái (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Sản phẩm gương sen lụa nông hộ thương lái thu mua với giá trung bình 17,8 triệu đồng/tấn Thương lái thu gom, vận chuyển phân phối gương sen lụa đến CSSC phí trung gian chiếm tỷ trọng cao, tương đương 95 % Độ lệch chuẩn chi phí trung gian đáng ý với giá trị 2,47 triệu đồng/tấn thể biến động giá nguyên liệu đầu vào Với giá bán trung bình 20,6 triệu đồng/tấn gương sen lụa, thương lái tạo GTGT 1,7 triệu đồng, lợi nhuận trung bình 0,7 triệu đồng Cứ đồng chi phí bỏ thương lái thu 0,04 đồng lợi nhuận Mặc dù tỷ suất thu nhập/chi phí khơng cao, khoảng 0,05 lần, với vòng quay kinh doanh lớn, trung bình thương lái mua bán với sản lượng khoảng 350 thu nhập khoảng 315 triệu đồng/năm Cơ sở thu gom – sơ chế Các sở thu gom-sơ chế gương sen lụa (CSSC) tác nhân nắm vai trò quan trọng, vừa khâu chuỗi chế biến sản xuất sản phẩm sen lụa tim sen; vừa khâu trung gian nông dân, thương lái công ty chế biến, góp phần nâng cao lực chế biến tác nhân khác CGT Các CSSC thu mua từ thương lái chủ yếu đến từ tỉnh An Giang Long An nông hộ trồng sen tỉnh Đồng Tháp Các CSSC sử dụng lao động địa phương để sơ chế gương sen lụa thành hạt sen lụa tim sen, sau cung cấp cho tiểu thương chợ đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 47 % sản lượng hạt sen lụa) doanh nghiệp chế biến (DNCB), cụ thể 100 % tim sen bán cho DNCB trà tim sen, 30% sen lụa bán cho DNCB hạt sen sấy, 19 % sen lụa bán cho DNCB sữa sen 4% sen lụa bán cho DNCB rượu sen (Hình 4.4) 14 Hạtlụa:47% Tiểuthương bán bn Nơnghộtrồng sen (gương sen) Thươnglái (gương sen) Hạtlụa: 19% 12% DNCB sữa sen Cơ sởthu gom sơ chế (hạt lụa + tim sen) DNCBhạt sen sấy Hạtlụa: 30% DNCB trà tim sen Timsen: 100% 88% DNCBrượu sen Hạtlụa:4% Hình 4.4: Sơ đồ CGT sở thu gom – sơ chế (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Trong cấu chi phí cho cơng đoạn sơ chế gương sen lụa chi phí gương sen nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất, tương đương 63,7%; chi phí lao động chiếm 34,01% tổng chi phí Chi phí nguyên liệu lao động chiếm hầu hết tổng chi phí Độ lệch chuẩn chi phí trung gian lớn, tương đương 3,26 triệu đồng/tấn cho thấy biến động giá mua nguyên liệu nhiều sở sơ chế Kết khảo sát cho thấy sở sơ chế gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu sen không ổn định mùa vụ, thường giá gương sen cao, khoản 70.000 – 80.000 đồng/kg vào tháng trước, sau Tết Nguyên đán Do đó, thời gian tới có sách hỗ trợ đầu tư kho bãi bảo quản công tác quy hoạch để tạo nguồn nguyên liệu ổn định Trung bình gương sen lụa sau sơ chế tạo thành 333 kg hạt sen lụa 1,67 kg tim sen Mức giá bán trung bình 100.000 đồng/kg hạt sen lụa 250.000 đồng/kg tim sen, ước tính doanh thu tính gương sen lụa 33,72 triệu đồng Doanh thu chủ yếu đến từ sản phẩm hạt sen lụa, chiếm 98,76 % doanh thu GTGT mang từ hoạt động sơ chế 13,12 triệu đồng/tấn, đồng chi phí bỏ CSSC thu 0,04 đồng lợi nhuận Các CSSC khảo sát có cơng suất trung bình 436 thu nhập khoảng 787,9 triệu đồng/năm 15 Doanh nghiệp chế biến sữa sen DNCB sữa sen thu mua nguyên liệu từ CSSC với tỷ lệ 19 % sản lượng hạt sen lụa, sau rửa sạch, xay nghiền, bỏ xác sen nấu với sữa đặc tạo thành phẩm sữa sen Sản phẩm cung cấp cho thị trường tiêu thụ nội địa (Hình 4.5) Cơ sở thu gom sơ chế Hạt lụa: 19 % DNCB sữa sen Tiêu thụ nội địa Hình 4.5: Sơ đồ CGT DNCB sữa sen (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Các DNCB sữa sen mua nguyên liệu hạt sen lụa từ CSSC, sau chế biến với tỷ lệ quy đổi hạt sen lụa với sữa đặc thu 23.333 chai sữa thể tích 330ml Mức giá bán trung bình 10.000 đồng/chai sữa 330ml, ước tính doanh thu tính hạt sen lụa DNCB sữa sen 233,33 triệu đồng GTGT mang từ hoạt động chế biến sữa sen 91,84 triệu đồng/tấn, đồng chi phí bỏ DNCB sữa sen thu 0,14 đồng lợi nhuận Các DNCB khảo sát có cơng suất trung bình thu nhập khoảng 281 triệu đồng/năm Đây kênh chế biến giúp gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Nếu có thêm sách hỗ trợ DNCB đầu tư nghiên cứu quy trình chế biến sâu có nguồn nguyên liệu ổn định giúp nâng cao giá trị cho kênh thị trường Doanh nghiệp chế biến hạt sen sấy Cơ sở thu gom sơ chế Hạt lụa: 30 % DNCB hạt sen sấy Tiêu thụ nội địa Hình 4.6: Sơ đồ CGT DNCB hạt sen sấy (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Các DNCB sau mua nguyên liệu hạt sen rửa sạch, sấy chân khơng đóng gói sản phẩm Với tỷ lệ chế biến hạt sen lụa chế biến 400 kg hạt sen sấy, đóng gói thành 4.000 hộp với giá bán 37.000 đồng/hộp 100gr Mức giá bán trung bình này, ước tính doanh thu tính hạt sen lụa DNCB hạt sen sấy 148 triệu đồng GTGT mang từ hoạt động sấy hạt sen 42,8 triệu đồng/tấn, đồng chi phí bỏ DNCB thu 16 0,19 đồng lợi nhuận Các DNCB khảo sát có cơng suất trung bình 111 thu nhập khoảng 2.879 triệu đồng/năm Đây bốn kênh chế biến quan trọng chuỗi giá trị sen nói chung sản phẩm gương sen lụa nói riêng mang lại nhiều GTGT Doanh nghiệp chế biến rượu sen Cơ sở thu gom sơ chế Hạt lụa: % DNCB Rượu sen Tiêu thụ nội địa Hình 4.7: Sơ đồ CGT DNCN rượu sen (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) DNCB rượu sen thu mua nguyên liệu hạt sen lụa từ CSSC với tỷ lệ 4%, với nguyên liệu khác củ sen rượu trắng Rượu sen sản xuất với tỷ lệ quy đổi hạt sen lụa, 430 kg củ sen 64.300 lít rượu trắng, tất ngâm ủ 12 tháng tạo 85.714 chai rượu 750ml với giá bán 120.000 đồng/chai 750ml, giá nhà bán lẻ 150.000 đồng/chai 750ml (Hình 4.7) Doanh thu tính hạt sen lụa DNCB rượu sen 10.286 triệu đồng GTGT mang từ hoạt động chế biến rượu sen 7.947 triệu đồng/tấn, chiếm 77,26% doanh thu lợi nhuận DNCB rượu sen 1.672 triệu đồng/tấn, đồng chi phí bỏ DNCB rượu sen thu 0,19 đồng lợi nhuận Các DNCB rượu sen khảo sát có cơng suất trung bình 02 thu nhập khoảng 3.644 triệu đồng/năm Doanh nghiệp chế biến trà tim sen DNCB trà tim sen thu mua nguyên liệu tim sen từ CSSC với tỷ lệ 53 % sản lượng tim sen, sau chế biến thành trà tim sen Sản phẩm cung cấp cho thị trường tiêu thụ nội địa (Hình 4.8) Cơ sở thu gom sơ chế Tim sen 53 % DNCB Trà tim sen Tiêu thụ nội địa Hình 4.8: Sơ đồ CGT DNCB trà tim sen (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Giá mua hạt sen lụa nguyên liệu mức trung bình 250 triệu đồng/tấn, chi phí tim sen nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao cấu chi phí, 57,21%; chi phí tăng thêm chiếm gần 24% tổng cấu chi phí sản xuất trà tim sen Với tỷ lệ quy đổi 01 tim sen chế 17 biến 900 kg trà tim sen đóng thành 15.000 hộp 60gr với giá bán 48.000 đồng/hộp 60gr, giá bán nhà bán lẻ 60.000 đồng/hộp 60gr Mức giá bán trung bình này, ước tính doanh thu tính tim sen DNCB trà tim sen 720 triệu đồng GTGT mang từ hoạt động chế biến trà sen 441,5 triệu đồng/tấn, chiếm 61,32 % doanh thu lợi nhuận DNCB trà sen 283 triệu đồng/tấn, đồng chi phí bỏ DNCB trà tim sen thu 1,65 đồng doanh thu, 0,65 đồng lợi nhuận 0,99 đồng thu nhập Các DNCB khảo sát có cơng suất trung bình 1,5 tấn/năm đạt thu nhập khoảng 650 triệu đồng/năm Tiểu thương bán buôn Cơ sở thu gom sơ chế Hạt lụa 47% Tiểu thương Bán buôn Tiêu thụ nội địa Hình 4.9: Sơ đồ CGT tiểu thương bán buôn (Nguồn: Kết khảo sát, năm 2018) Bán buôn tiểu thương chợ đầu mối Bình Điền thu mua nguyên liệu hạt sen lụa từ CSSC với sản lượng chiếm 47 % Sau phân phối đến thương nhân, tiểu thương chợ lớn nhỏ ngồi địa bàn thành phố (Hình 4.9) Với giá bán trung bình 120 triệu đồng/tấn hạt sen lụa, tiểu thương tạo GTGT 20 triệu đồng, lợi nhuận trung bình thu 12,02 triệu đồng thu nhập khoảng 14,52 triệu đồng hạt sen lụa Trung bình tiểu thương bán buôn kinh doanh mua bán với sản lượng tương đương 38 tấn/năm thu nhập khoảng 551,76 triệu đồng/năm Phân tích tổng hợp kinh tế CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Năm 2018, ngành hàng sen vùng ĐBSCL thu hoạch sản lượng khoảng gồm 1,17 triệu sen, 10.238 gương sen, 5.125 củ ngó sen, đó, tính riêng cho CGT sản phẩm gương sen lụa tổng doanh thu tương đương 1.345 tỷ đồng, (Bảng 4.2), cao doanh thu sở sơ chế chiếm 25,34 % Sau trừ chi phí tổng lợi nhuận tồn chuỗi đạt 414 tỷ đồng Mặc dù, nông dân chiếm lợi nhuận cao, tương đương 28,84%, sản lượng thấp nhất, khoảng 6,93 tấn/hộ/năm nên lợi nhuận/hộ/năm đạt thấp khoảng 80,8 triệu đồng Trong lợi nhuận cao doanh nghiệp chế biến rượu đạt 3.342 tỷ đồng/DN/năm DNCB trà tim sen thu lợi nhuận 424 triệu đồng/năm 18 Bảng 4.2: Phân tích tổng hợp kinh tế CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Chỉ tiêu Sản lượng Giá bán Nông dân Thương lái Cơ sở sơ chế Tiểu thương DNCB sữa hạt sen 10.238 gương 9.009 gương 3.409 hạt lụa 17,1 kg tim sen 1.602 hạt lụa 648 hạt lụa 18.100 đồng/kg gương 20.600 đồng/kg gương 100.000 đồng/kg hạt 250.000 đồng/kg tim 120.000 đồng/kg hạt 233.000 đồng/kg hạt DNCB hạt sen sấy 1.022 hạt lụa 148.000 đồng/kg hạt DNCB rượu sen DNCB trà tim sen 135 hạt lụa 17,1 kg tim sen 1.028.000 đồng/kg hạt 720.000 đồng/kg tim Tổng Tổng doanh thu (tỷ đồng) 185 186 341 192 151 151 139 0,012 1.345 % Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) % Tổng lợi nhuận 13,78 119,39 28,84 13,80 6,31 1,52 25,34 14,10 3,41 14,29 1,23 0,30 11,22 18 4,47 11,25 24 5,79 10,32 226 54,50 0,001 4,84 1,17 100 414 100 6,93 350 436 38 111 1,5 80,80 245 600,59 456,76 228,32 2.602 3.342 424,50 1,01 3,07 7,53 5,72 2,86 32,61 41,88 5,32 Sản lượng TB/chủ thể/năm (tấn) Lợi nhuận/chủ thể/năm (triệu đồng) % Lợi nhuận/chủ thể/năm (Nguồn: Kết khảo sát, 2018) 19 100 4.2 Phân tích cấu trúc - vận hành - kết thị trường sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Trong nội dụng phân tích SCP mở rộng (Figueirêdo Junior ctv., 2014) có nhiều tiêu khác cần phân tích Tuy nhiên, dựa vào nội dung mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích tiêu sau: i) Đối với cấu trúc thị trường tập trung phân tích số lượng tác nhân tham gia, mức độ khác biệt sản phẩm, rào cản nhập ngành; ii) Về thực thị trường tập tập trung vào phân tích thị trường sản phẩm, giá cả, xúc tiến, kênh phân phối, liên kết dọc/ngang dịch vụ hỗ trợ; iii) Còn lại, kết thực thị trường đánh giá tiêu doanh thu, giá bán, GTGT việc làm Cấu trúc thị trường: CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL có tác nhân gồm: nơng hộ, thương lái, sở thu gom-sơ chế, sở/công ty chế biến, nhà bán buôn bán lẻ Sự khác biệt sản phẩm sen dựa vào đa dạng sản phẩm thu hoạch đa dạng giá trị, giá trị dược liệu Giá trị sen không dừng lại ý nghĩa vật chất, kinh tế mà mang ý nghĩa mặt văn hóa, mơi trường Thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn cung ứng sen, khó khăn đầu sản phẩm, khó đăng ký kinh doanh, thuế cao cạnh tranh cao yếu tố rào cản gia nhập ngành Thực thị trường: Số nguồn thông tin tiếp cận, giá bán việc chủ động tìm người mua 03 yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng hộ Sự hình thành giá bán trà dược liệu sen hình thành chủ yếu người bán định, trái lại giá bán nguyên liệu làm trà sen định người mua, cịn sở hình thành giá thương lái thu gom-sơ chế thị trường định Giá bán trà dược liệu sen định dựa tiêu chuẩn theo mức độ quan trọng cơng dụng dược tính sản phẩm, gia đình có người bị bệnh (mất ngủ, huyết áp, tim mạch, v.v), gia đình có người lớn tuổi, bạn bè, người thân có mua trà sen, phương thức truyền thơng sản phẩm, phương thức bán hàng thu nhập thực tế gia đình Mối liên kết ngang liên kết dọc tác nhân tham gia chuỗi lỏng lẻo 20 Kết thực thị trường: Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết thực thị trường thông qua lợi nhuận vụ Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận xác định là: Lợi nhuận = f(khác biệt sản phẩm, nguồn thông tin tiếp cận, giá bán, quy mơ sản xuất, chủ động tìm người mua, liên kết với doanh nghiệp) Bảng 4.3: Kết xử lý hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận Sai số Hệ số Tên biến Hệ số P-value chuẩn (VIF) Khác biệt sản phẩm -442.172ns 757.626 0.561 1,05 Số nguồn thông tin tiếp cận 4546.773*** 580.668 0.000 1,25 Giá bán 78.717*** 25.962 0.003 1,03 Quy mô sản xuất -38.648ns 60.640 0.525 1,03 Quy mơ sản xuất bình phương 429 592 0.471 Chủ động tìm người mua -2004.451* 1038.583 0.056 1,27 Hằng số -2202.307 1702.362 0,198 Prob > F 0.000 Adj R-squared 0.4014 Số quan sát 120 Ghi chú: ***, ** * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10%; ns ý nghĩa Nguồn: Kết xử lý số liệu, 2018 Qua kết phân tích, nơng hộ chủ động nguồn tiếp cận thông tin truyền hình, truyền thanh, báo tạp chí, cán khuyến nơng, người thân hàng xóm, thương lái thu gom, cơng ty chế biến nguồn thông tin khác mức độ lợi nhuận đạt tăng cao 4.3 Phân tích rủi ro Đối với nơng hộ: Nơng dân tác nhân chịu ảnh hưởng nhiều rủi ro thời tiết, môi trường, biến động thị trường, hậu cần quản lý Dịch bệnh, giá không ổn định, lao động, sản phẩm dễ hỏng rủi ro lớn người trồng sen; Nguồn giống bị thối hố, thiếu giới hố, chưa có nhiều lựa chọn người bán cách bảo quản sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản 21 lý rủi ro chưa tốt người trồng sen Người trồng sen mong muốn có phương pháp quản lý tốt rủi ro, có nguồn giống đạt chuẩn, có kỹ thuật chăm sóc hiệu quả, có máy móc giới hóa có liên kết sản xuất tiêu thụ sen theo CGT Đối với thương lái, sở sơ chế, chế biến: Các tác nhân chịu ảnh hưởng biến động nguồn nguyên liệu, giá bán, sản lượng chất lượng nguồn nguyên liệu sen Các tác nhân quản lý rủi ro thị trường mức trung bình Các rủi ro cịn lại khơng ảnh hưởng nhiều đến thương lái, CSSC DNCB họ quản lý rủi ro mức trung bình tốt Chính vị vậy, tác nhân mong muốn có hỗ trợ liên kết với người trồng tác nhân khác để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định sản lượng, chất lượng giá bán 4.4 Phân tích sách CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL Để hỗ trợ cho ngành nơng nghiệp nói chung sen nói riêng, năm qua Bộ, Ngành Trung ương UBND tỉnh vùng ĐBSCL có sách thiết thực mang lại kết đáng khích lệ Tiêu biểu Nghị định 98/2018/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị định 57/2018/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; Bộ Y tế ban hành Danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020 – 2030, có sen Quyết định 3657/QĐ-BYT; Chỉ thị số 10/CT-TTG số nhiệm vụ thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững vùng ĐBSCL, chủ động thích ứng biến đổi khí hậu Các Chính sách, Nghị định tạo tiền đề cho liên kết, tổ chức sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành hàng sen vùng ĐBSCL Đặc biệt, UBND tỉnh Đồng Tháp có nhiều chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất, chế biến sen, khuyến khích phát triển sản phẩm OCOP xây dựng hình ảnh, thương hiệu sen Tổ chức Hội thảo Khoa học chế biến sâu sản phẩm từ sen để định hướng phát triển sản phẩm lĩnh vực y tế, điều trị ngoại khoa chiết xuất tinh chất ngành mỹ phẩm Thành lập Hội Ngành 22 hàng sen Đồng Tháp nơi ghi nhận đề xuất hướng giải điểm nghẽn trình sản xuất, chế biến kinh doanh Bên cạnh đó, tổ chức IUCN triển khai thực Dự án vừa hỗ trợ sinh kế mùa lũ từ mơ hình trồng sen, vừa hỗ trợ chiến lược trữ nước cho vùng ĐBSCL Dự án giúp nâng cao lực sản xuất, chăm sóc, thu hoạch chế biến sản phẩm cho người dân 4.5 Giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL 4.5.1 Phân tích ma trận SWOT Mục đích phân tích SWOT xác định giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL Kết hợp cấu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 03 khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ toàn chuỗi, đề tài đưa có 05 chiến lược mơ tả sau: 1) Phát triển ổn định vùng sen nguyên liệu đảm bảo suất chất lượng tốt; 2) Đa dạng hóa sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao; 3) Xây dựng CGT theo hướng thúc đẩy liên kết ngang, liên kết dọc tác nhân chuỗi; 4) Nâng cấp công nghệ trồng trọt, sơ chế chế biến; 5) Thúc đẩy xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại 4.5.2 Giải pháp nâng cấp CGT Dựa mục tiêu nâng cấp chuỗi với chiến lược nâng cấp chuỗi phân tích ma trận SWOT hình thành nên 06 nhóm giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL gồmcó: 1) Nhóm giải pháp sách; 2) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất; 3) Nhóm giải pháp nâng cấp cơng nghệ; 4) Nhóm giải pháp tăng cường phát triển sản phẩm chế biến sâu; 5) Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu; 6) Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sen sản phẩm nơng nghiệp có giá trị dược tính cao, sản phẩm thu hoạch đa dạng gồm gương sen, hoa sen, sen, ngó sen, củ sen Trong số sản phẩm từ sen gương sen lụa sản phẩm thu hoạch chủ yếu sen vùng ĐBSCL hạt sen lụa, tim sen, hạt sen sấy, sữa sen, rượu sen trà tim sen sản phẩm chế biến chủ yếu từ gương sen lụa thời điểm khảo sát Do vậy, để đạt mục tiêu chung luận án, đề tài tập trung phân tích kinh tế chuỗi sản phẩm gương sen lụa, phân tích SCP, phân tích rủi ro chuỗi, phân tích sách phân tích ma trận SWOT, từ đó, đề xuất chiến lược, giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL CGT gương sen lụa có tác nhân tham gia: Nơng hộ trồng sen lấy gương lụa, thương lái, sở thu gom - sơ chế, sở/công ty chế biến, nhà bán buôn, bán lẻ Nông hộ bán gương sen lụa cho thương lái bán trực tiếp cho sở sơ chế Kết phân tích cho thấy nông dân bán trực tiếp cho sở sơ chế, không qua thương lái trung gian bán giá cao 2,5 triệu đồng/tấn gương sen lụa Nông dân tác nhân chiếm tỷ lệ lợi nhuận tương đối cao, tương đương 28,84 % toàn chuỗi, sản lượng trung bình/chủ thể/năm thấp nhất, khoảng 6,93 tấn/hộ/năm nên lợi nhuận/hộ/năm đạt thấp khoảng 80,8 triệu đồng Trong lợi nhuận cao thuộc doanh nghiệp chế biến, đó, DNCB trà tim sen thu lợi nhuận khoảng 424 triệu đồng/năm Phân tích mơ hình cấu trúc – vận hành – kết thị trường gương sen lụa cho thấy sen có nhiều điểm khác biệt, giá trị sen không dừng lại ý nghĩa vật chất, kinh tế mà cịn mang ý nghĩa mặt văn hóa, mơi trường; Thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn cung ứng sen, khó khăn đầu sản phẩm, khó đăng ký kinh doanh, thuế cao cạnh tranh cao yếu tố rào cản gia nhập ngành; Số nguồn thông tin tiếp cận, giá bán việc chủ động tìm người mua 03 yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng dân; Đặc biệt, hình thành giá bán sản phẩm chế biến hình thành chủ yếu người bán định, trái lại giá bán nguyên 24 liệu định người mua, cịn sở hình thành giá thương lái thu gom-sơ chế thị trường định Mối liên kết ngang liên kết dọc tác nhân lỏng lẻo Kết hồi quy cho thấy, nơng hộ chủ động nguồn tiếp cận thơng tin truyền hình, truyền thanh, báo tạp chí, cán khuyến nơng, người thân hàng xóm, thương lái thu gom, cơng ty chế biến nguồn thơng tin khác mức độ lợi nhuận đạt tăng cao Để nâng cấp, phát triển CGT sản phẩm gương sen lụa vùng ĐBSCL, nghiên cứu đề xuất 05 chiến lược, bao gồm: i) Phát triển ổn định vùng sen nguyên liệu đảm bảo suất chất lượng tốt, (ii) Đa dạng hóa sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao, (iii) Xây dựng CGT theo hướng thúc đẩy liên kết ngang, liên kết dọc tác nhân chuỗi, (iv) Nâng cấp công nghệ trồng trọt, sơ chế chế biến, (v) Thúc đẩy xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, kiến nghị đề xuất sau: Kiến nghị chế, sách Triển khai hiệu Nghị định 98/2018/NĐ-CP, Nghị định 57/2018/NĐ-CP, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, Nghị số 20NQ/TW, Qua đó, giúp xây dựng vùng ngun liệu sen hàng hóa theo mơ hình hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp sơ chế, chế biến Vận dụng linh hoạt sách để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ giống, công nghệ trồng trọt, sơ chế, chế biến cung ứng dịch vụ liên quan Kiến nghị quan chức Kiến nghị Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng chiến lược phát triển vùng dược liệu sen đạt tiêu chuẩn quốc tế; chuyển giao công nghệ sản xuất ưu tiên đầu tư dự án phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng, sản phẩm dược sản xuất từ sen để tập trung phát triển đến năm 2030, định hướng 2050 Kiến nghị UBND, Sở NN&PTNT, Sở Công Thương, Sở KHCN, Sở Kế hoạch Đầu tư, tổ chức tín dụng tỉnh khu vực ĐBSCL xây dựng chiến lược quy hoạch liên kết 25 vùng sản xuất sen hàng hóa, liên kết sản xuất, chế biến, logistic thương mại sản phẩm chế biến từ sen Kiến nghị hướng nghiên cứu Các chủ đề nghiên cứu gợi mở từ giới hạn kết nghiên cứu luận án sau: (i) Phân tích kinh tế chuỗi các sản phẩm chế biến có liên quan đến ngành dược liệu sen nói riêng, ngành hàng sen nói chung; (ii) Phân tích hiệu kinh tế sản phẩm thứ cấp từ sen CGT ngành dược liệu sen; (iii) Nghiên cứu sức mạnh thị trường tác nhân tham gia CGT dược liệu sen vùng ĐBSCL 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù, nghiên cứu có số đóng góp cho học thuật thực tiễn quản lý kinh tế ĐBSCL cho ngành hàng dược liệu sen, luận án số hạn chế như: 1) Phạm vi nghiên cứu quy mô mẫu khảo sát hạn chế; 2) Nội dung phân tích SCP luận án cịn số hạn chế chưa đề cập đến, chẳng hạn như: mức độ tập trung (S), cường độ cạnh tranh (S), môi trường thể chế (S), mạng lưới liên kết (C), chất lượng dịch vụ hỗ trợ (C), giải việc làm địa phương (P) Luận án chưa phân tích lợi cạnh tranh; chưa phân tích giá trị kinh tế từ phụ phẩm, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm (bã sen làm phân vi sinh, bột giấy, bột nhang); 3) Luận án chưa phân tích sâu hiệu kinh tế mơ hình tiêu tài có liên quan 26

Ngày đăng: 02/06/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan