Tóm tắt: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng

27 2 0
Tóm tắt: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THU CÚC NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Hữu Cường PGS.TS Vũ Tuấn Hưng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Phản biện 2: GS.TS Ngơ Xn Bình Phản biện 3: TS Trương Minh Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên bình diện lý thuyết, lực cạnh tranh (NLCT) doanh nghiệp (DN) mối quan tâm hàng đầu không DN mà mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu nước (Phạm Thu Hương, 2017) Qua thời gian, NLCT DN ngày công nhận quan trọng Nó khơng định tồn vươn lên DN cạnh tranh mà xem xét cạnh tranh quốc gia hay ngành thị trường quốc tế NLCT DN yếu tố tảng (Võ Thị Quỳnh Nga, 2014) NLCT yếu tố định đến tồn phát triển DN kinh tế Việt Nam – kinh tế thị trường có độ mở lớn Hơn nữa, DN may vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH), nâng cao NLCT cách lâu dài đóng vai trị quan trọng giải công ăn việc làm, ổn định xã hội nơi đất chật người đông Ở Việt Nam, dệt may ngành công nghiệp quan trọng với kim ngạch xuất năm 2021 đạt 40,3 tỷ USD (chiếm 12% kim ngạch xuất nước), nhóm hàng may mặc đạt 32,8 tỷ USD (chiếm 81% kim ngạch xuất hàng dệt may xấp xỉ 10% kim ngạch xuất nước) Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp dệt may thu hút khoảng 2,5 triệu lao động cơng nghiệp Nhìn chung, mức độ cạnh tranh DN may Việt Nam mức cao số lượng DN ngành lớn, rào cản gia nhập ngành đánh giá mức độ thấp Bởi vậy, khơng ngạc nhiên có lúc, địa phương xuất tình trạng "người người làm may, nhà nhà làm may" Các DN may xuất nhiều tự phát theo kiểu "trăm hoa đua nở" Tuy có tốc độ phát triển cao, giá trị kim ngạch xuất lớn, giá trị gia tăng mặt hàng dệt may Việt Nam thấp, tỷ suất lợi nhuận gia công vào khoảng 5-10% (Đỗ Thị Đơng, 2011), xếp vào nước có công nghiệp sản xuất dệt may thời trang vào loại trung bình giới lực cạnh tranh ngành Dệt May nhiều khuyết điểm, liên kết mắt xích chưa chặt chẽ khiến giá trị gia tăng thấp Vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) vùng kinh tế có giá trị sản xuất cơng nghiệp đóng góp khoảng 24% GDP công nghiệp nước Theo định số 795/QĐ-TTg việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020” định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 việc "Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035" vùng ĐBSH xác định có vai trị cầu nối Đông Nam Á Đông Bắc Á mục tiêu trở thành đầu tàu nước phát triển kinh tế Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả nhận thức nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sơng Hồng” đề tài có tính cấp thiết, tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu có số nhiệm vụ sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NLCT DN may; - Phân tích thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT may vùng ĐBSH; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSH? - Những giải pháp cần thực để nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH? 1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu NLCT yếu tố ảnh hưởng tới NLCT DN may 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: vùng ĐBSH hay gọi vùng đồng châu thổ sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: từ 2016 đến 2020 - Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu luận án NLCT DN may vùng ĐBSH Trong đó, luận án tập trung vào đánh giá NLCT DN may vùng ĐBSH thông qua tài sản cạnh tranh, tiến trình cạnh tranh, kết cạnh tranh có xem xét đến tác động yếu tố mơi trường bên ngồi đến NLCT DN Đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp sau: Thứ nhất, sở lý luận: luận án góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NLCT DN may So với ngành nghề kinh doanh khác, ngành dệt may nói chung lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may nói riêng Việt Nam có nét đặc thù sản phẩm, phương thức sản xuất, u cầu tài chính, cơng nghệ, nhân lực, lực quản lý sở hữu trí tuệ Đi kèm với tác động tới xã hội thị trường lao động bảo vệ môi trường Chính khác biệt địi hỏi DN may cần hệ thống lý luận riêng Thứ hai, thực trạng: Luận án phân tích thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH sở khung phân tích đề xuất Trong đó, tác giả phân chia DN may vùng ĐBSH theo tiêu chí địa phương (Hà Nội địa phương khác), theo loại hình DN (phân thành nhóm với đặc trưng riêng) Luận án làm rõ thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH theo nhóm DN địa phương mặt khác cịn đối sánh tiêu chí với vùng kinh tế khác Việt Nam; Luận án xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT may vùng ĐBSH Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng, luận án phân tích tác động yếu tố môi trường đến NLCT DN may vùng ĐBSH có xác định yếu tố tác động mạnh nhất, yếu Thứ ba, giải pháp: Luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH góp phần vào phát triển vùng quốc gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần hồn thiện sở lý luận NLCT yếu tố ảnh hưởng tới NLCT DN nói chung DN may nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án NLCT DN may yếu tố ảnh hưởng đến lực DN may vùng ĐBSH, từ đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH thời gian tới; Trên sở phương pháp phân tích trình bày luận án, DN tự xác định NLCT để có chiến lược kinh doanh phù hợp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp may Chương Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp may Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng Chương Định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng Chương TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP MAY 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo Từ điển Tiếng Việt, “năng lực” hiểu điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Từ điển Tiếng Việt nêu: “cạnh tranh” tranh đua để giành lấy lợi ích phía người, tổ chức có lĩnh vực hoạt động “NLCT” khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh, ngành nước giành thắng lợi (kể giành lại phần hay toàn thị phần) cạnh tranh thị trường tiêu thụ (Trích Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam) Với quan điểm NLCT lực nội sinh DN Theo Aldington Report (1985), DN có NLCT tốt sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượng với giá thấp đối thủ cạnh tranh Hamel Prahalad (1990) nghiên cứu NLCT DN nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố thuộc lực nội sinh Đó là: (1) Chiến lược kinh doanh; (2) Các cấu trúc, lực, khả sáng tạo; (3) Các nguồn lực vô hình hữu hình Các tác giả NLCT DN khả phát triển tận dụng tốt nguồn lực đối thủ cạnh tranh Từ cung cấp cho khách hàng nhiều giá trị hơn, làm thỏa mãn tốt nhu cầu họ so với đối thủ DN Để làm điều đó, DN phải hoạt động hiệu quả, thể chi phí thấp, giá thành sản phẩm thấp, chất lượng sản phẩm cao mẫu mã sản phẩm đa dạng Cũng theo quan điểm này, Markusen (1992) khẳng định: “một nhà sản xuất có tính cạnh tranh có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế” Cịn D’Cruz Rugman (1992) cho rằng: NLCT DN khả thiết kế, sản xuất cung cấp sản phẩm thị trường với giá chất lượng vượt trội Khader, S.A, Competitiveness: Self Assessment Approach Nghiên cứu góc độ để phân tích NLCT DN Trên sở góc độ, tác giả đưa phân tích tiêu chí cụ thể Có thể đánh giá nghiên cứu có giá trị để đánh giá NLCT DN Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định: NLCT khả để tăng thị phần, lợi nhuận, tăng trưởng giá trị gia tăng để trì cạnh tranh khoảng thời gian dài Trong tiêu chí đo lường NLCT DN tác giả gọi tên Tài sản cạnh tranh bao gồm: sở hạ tầng, tài chính, cơng nghệ người Tiến trình cạnh tranh DN kiểm chứng thông qua: chất lượng, tốc độ, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng dịch vụ Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao NLCT DN Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Nghiên cứu yếu tố hàng đầu đánh giá NLCT DN Việt Nam là: mơ hình tổ chức DN, cấu tổ chức máy quản lý, lực cán quản lý DN Bên cạnh đó, NLCT DN Việt Nam cịn đánh giá thông qua yếu tố: vốn, công nghệ, lao động Trần Hữu Cường cộng (2011), khả cạnh tranh DN nhỏ vừa nơng thơn Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích khả cạnh tranh DN dựa góc độ: (1) Các tài sản cạnh tranh (máy móc, thiết bị, cơng nghệ, lao động, vốn, ); (2) Các tiến trình cạnh tranh (chính sách sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến; quản lý nguồn cung ứng); (3) Các kết cạnh tranh (lợi nhuận, thị phần, tốc độ tăng trưởng) Phạm Duy Hưng (2012), nghiên cứu giải pháp nâng cao NLCT cho DNNVV Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả khái quát yếu tố cấu thành nên NLCT DN bao gồm: (1) trình độ khoa học công nghệ DN; (2) lực tài đo lường thơng qua tiêu vốn kinh doanh; (3) lực quản lý tác giả đánh giá thơng qua trình độ đội ngũ cán quản lý DN Hà Phạm (2014), “Xây dựng NLCT cho DN Việt” Tác giả khẳng định: “NLCT DN tạo từ thực lực DN Đây yếu tố nội hàm DN, không tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị DN… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường.” Bằng nghiên cứu mình, tác giả khẳng định: “Khơng DN có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường DN có lợi mặt có hạn chế mặt khác” Tác giả tiêu chí đánh giá NLCT DN gồm: (1) Vị tài chính; (2) Trình độ lao động; (3) Năng lực tổ chức quản trị DN; (4) Thương hiệu uy tín DN; (5) Nhóm tiêu chí liên quan đến hoạt động marketing (Giá cả, Chất lượng sản phẩm bao gói, Kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng, Thông tin xúc tiến thương mại, Năng lực nghiên cứu phát triển) 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may Danida, (2011), “Business-to -Business (B2B)” Đây báo cáo thuộc chương trình hợp tác phát triển Đan Mạch Qua đó, người đọc nhận thấy vai trị việc tiếp cận khai thác thị trường hiệu việc nâng cao NLCT Báo cáo đề cập đến công tác quản lý DN, suất lao động đội ngũ nhân lực, vấn đề tăng doanh thu hoạt động bán hàng cách thức phổ biến tiến công nghệ DN Nguyễn Hoàng (2009) Luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao NLCT xuất vào thị trường nước EU DN dệt may Việt Nam giai đoạn nay” Khi phân tích NLCT DN, tác giả đề cập đến nhóm nhân tố nội DN Tác giả xây dựng hệ thống 12 tiêu chí hệ số quan trọng nhằm đánh giá NLCT xuất DN dệt may tổng hợp bảng đây: Bảng 1.1 Hệ thống tiêu chí hệ số quan trọng đánh giá NLCT xuất DN dệt may Thứ tự Tiêu chí đánh giá Thị phần DN Tăng trưởng thị phần lợi nhuận Hệ số quan trọng 0,05 0,1 Vị tài 0,1 Quản lý lãnh đạo 0,1 Chất lượng/giá sản phẩm dịch vụ 0,1 Trình độ cơng nghệ hiệu suất trình cốt lõi 0,1 Thương hiệu Chi phí đơn vị 0,1 0,05 Mạng marketing phân phối 0,05 10 Hiệu suất xúc tiến, truyền thông 0,05 11 12 Hiệu suất R&D 0,1 Kỹ nhân quản trị 0,1 Nguồn: Nguyễn Hoàng (2009) Võ Thị Quỳnh Nga (2014) luận án tiến sĩ "Nghiên cứu NLCT DN may địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ" NLCT (competitiness) hiểu góc độ: (1) Hiệu hoạt động; (2) Tài sản nguồn lực; (3) Quy trình khai thác nguồn lực Và theo quan điểm tích hợp NLCT đo ba yếu tố Các quan điểm nghiên cứu NLCT đề cập nghiên cứu tác giả tổng hợp lại bảng 1.2 sau: Bảng 1.2 Tổng hợp quan điểm nghiên cứu NLCT Nguồn: Võ Thị Quỳnh Nga (2014) Vũ Dương Hòa (2017) với Luận án tiến sĩ “Nâng cao NLCT DN nhỏ vừa dệt may Việt Nam” Luận án có đóng góp lớn việc xác lập tiêu tiêu chí đánh giá NLCT DN nhỏ vừa ngành dệt may Việt Nam gồm: (1) Năng lực tài chính, vốn tác giả xem xét điều kiện cần để trì nâng cao NLCT; (2) Năng lực quản lý điều hành: đề cập đến trình độ quản lý điều hành người lãnh đạo DN;(3) Tài sản vơ hình DN; (4) Trình độ trang thiết bị cơng nghệ; (5) Năng lực Marketing; (6) Cơ cấu tổ chức; (7) Nguồn nhân lực; (8) Năng lực đầu tư nghiên cứu phát triển; (9) Năng lực hợp tác nước quốc tế 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao NLCT DN Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay” Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN Việt Nam, yếu tố môi trường DN Việt Nam tác giả đề cập đến như: thể chế - sách, quản lý – điều hành Nhà nước, thị trường DN Việt Nam Nghiên cứu rằng, bên cạnh nỗ lực DN, cần hỗ trợ Nhà nước việc cải thiện môi trường kinh doanh Tác giả đưa số kiến nghị với Nhà nước quan quản lý cấp việc hỗ trợ DN số mặt như: (1) Phát triển kết cấu hạ tầng; (2) Đổi thể chế, sách; (3) Tăng cường định hướng cung cấp thơng tin cho DN; (4) Đơn giản hóa thủ tục hành Nguyễn Hồng (2009) Luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao NLCT xuất vào thị trường nước EU DN dệt may Việt Nam giai đoạn nay” Luận án nhóm nhân tố ảnh hưởng đến NLCT xuất DN dệt may Việt Nam, bao gồm: (1) Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ: Chính trị; Kinh tế; Mơi trường pháp lý; Văn hóa xã hội; Mơi trường sinh thái sở hạ tầng (2) Nhóm nhân tố thị trường ngành kinh doanh: Đặc điểm thị trường; Chính sách nhập hàng dệt may EU; Các quy định đóng gói, ghi nhãn kích cỡ nhãn mác; Kênh phân phối hàng dệt may thị trường EU Vũ Dương Hòa (2017) với Luận án tiến sĩ “Nâng cao NLCT DN nhỏ vừa dệt may Việt Nam” Qua nghiên cứu, tác giả phân tích NLCT DN ngành dệt may với nhóm yếu tố bên ngồi bên Cụ thể sau: Nhóm 1: Các yếu tố bên ngồi, bao gồm: Mơi trường trị, luật pháp hệ thống sách kinh tế; Đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất xuất hàng dệt may; - Đối thủ cạnh tranh thị trường; Mơi trường thương mại quốc tế; Nhóm 2: Các yếu tố bên bao gồm: Quy mô DN dệt may; Bộ máy quản trị DN dệt may; Trang thiết bị, công nghệ sản xuất hàng dệt may; Trình độ đội ngũ cơng nhân DN dệt may; Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Trần Hữu Cường cộng (2011), khả cạnh tranh DN nhỏ vừa nơng thơn Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhóm tác giả tổng hợp lý thuyết thực tiễn để khả cạnh tranh DN phạm vi nghiên cứu chịu tác động yếu tố: (1) Môi trường vi mô (khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh); (2) Môi trường vĩ mơ (kinh tế, trị, văn hóa, tự nhiên); (3) Yếu tố quốc tế (hội nhập, đối thủ cạnh tranh quốc tế) Nguyễn Trường Sơn, Võ Thị Quỳnh Nga (2014), “Thiết kế mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ” Nhóm tác giả đưa số mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT phổ biến giới thông qua việc tổng hợp lý thuyết kinh điển Dựa việc phân tích kỹ lưỡng đặc trưng ngành may mơ theo mơ hình Kim cương Michael Porter, tác giả phác họa mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may bao gồm: Các yếu tố thuộc DN (nguồn lực, công nghệ, cấu trúc tổ chức ); Điều kiện cầu, gồm: Quy mô mức tăng trưởng thị trường mục tiêu, Sự thay đổi hành vi khách hàng; Sự hỗ trợ phủ: liên quan đến số sách; Đặc điểm cạnh tranh ngành: số lượng DN, mức độ tương đồng sản phẩm, hành vi giá (pricing behavior) DN; Các yếu tố đầu vào; Các dịch vụ hỗ trợ 1.4 Đánh giá chung tài liệu khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.1 Đánh giá chung Thứ nhất: tiêu chí đánh giá NLCT DN Từ kết nghiên cứu trước, rút kết luận rằng: DN ngành nghề khác tiêu chí đánh giá NLCT khác Các tiêu chí tổng hợp phân thành nhóm là: (1) tài sản cạnh tranh; (2) tiến trình cạnh tranh; (3) kết cạnh tranh Tuy nhiên, xem xét tiêu chí đánh giá NLCT DN, nghiên cứu trước chưa đề cập đến số tiêu chí mang tính chất đặc thù ngành may Thứ hai: yếu tố ảnh hưởng Tổng luận cơng trình cho thấy phân tích yếu tố ảnh hưởng thao tác thiếu nghiên cứu NLCT DN Ở nghiên cứu trước, phân tích yếu tố ảnh hưởng tác giả tiến hành phân tích tác động yếu tố thuộc môi trường vi mô vĩ mô Thứ ba: sở lý luận Các cơng trình nghiên cứu trước hệ thống hóa lý luận cạnh tranh; NLCT DN Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề NLCT DN sản xuất hàng may địa bàn tỉnh, thành phố vùng ĐBSH cách đặt vấn đề luận án 1.4.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án NLCT DN may vùng ĐBSH, chưa nghiên cứu trước đề cập tới - Về không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu vùng ĐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh Đây địa bàn chưa có nghiên cứu đề cập đến NLCT DN may - Về thời gian nghiên cứu: Các thông tin thu thập luận án liên quan đến NLCT DN may vùng ĐBSH khoảng thời gian từ 2015 đến 2020 chưa đề cập đến nghiên cứu trước - Về nội dung nghiên cứu: + Luận án nghiên cứu NLCT DN may vùng ĐBSH nội dung nghiên cứu yếu tố nội sinh DN định đến NLCT Nội dung tác giả tiếp cận góc độ: (1) tài sản cạnh tranh; (2) tiến trình cạnh tranh; (3) kết cạnh tranh + Với tài sản cạnh tranh DN may vùng ĐBSH, tác giả đề cập tới tiêu chí quan trọng ngành may Tài sản trí tuệ Cụ thể, luận án tác giả thao tác hóa khái niệm Tài sản trí tuệ thành: (1) Kiểu dáng cơng nghiệp; (2) Giải pháp hữu ích; (3) Tên thương mại; (4) Nhãn hiệu, + Với tiến trình cạnh tranh DN may vùng ĐBSH, yếu tố phương thức sản xuất hàng may (Production method) tác giả đưa vào xem xét để đánh giá NLCT DN may vùng ĐBSH Đây coi tiêu chí mang tính chất đặc thù ngành may + Khi nghiên cứu NLCT DN may vùng ĐBSH, luận án đánh giá ảnh hưởng yếu tố từ mơi trường bên ngồi chia thành nhóm: vi mơ vĩ mơ - Về phương pháp phân tích: + Tác giả sử dụng phương pháp kết hợp phân tích định tính định lượng; + Khi phân tích, tác giả tiến hành phân tích phần kết hợp với phân tích tổng thể thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSB; + Tác giả sử dụng phân tích Bootstrapp để phân tích định lượng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY 2.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Năng lực Theo Từ điển Tiếng Việt (2010) tác giả Hoàng Phê, lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để chủ thể thực hành động 2.1.1.2 Năng lực DN Năng lực DN nhắc đến Wyzalek, J (1998) Handbook of Enterprise Operations Management, Nhà xuất Auerbach, khả sử dụng nguồn lực kết hợp cách có mục đích để đạt trạng thái mục tiêu mong muốn Vũ Dương Hòa (2017): "Năng lực doanh nghiệp nguồn lực cần thiết để doanh nghiệp vận hành thực chiến lược sản xuất, kinh doanh." 2.1.1.3 Cạnh tranh Cạnh tranh hoạt động ganh đua chủ thể thông qua việc sử dụng công cụ khác bối cảnh cụ thể nhằm thu nhiều lợi ích 2.1.1.4 Năng lực cạnh tranh NLCT thể lực nội sinh lợi chủ thể so với chủ thể khác để thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng 2.1.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp NLCT DN hiểu sau: NLCT DN yếu tố nội lực DN kết hợp chúng để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu nhằm trì mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận cho DN 2.1.1.6 Sản phẩm may doanh nghiệp may Sản phẩm may: Là sản phẩm có từ hoạt động thao tác dùng để liên kết phận, chi tiết từ vài số nguyên liệu, phụ liệu khác Trong phạm vi luận án, tác giả đề cập tới sản phẩm may quần áo sản phẩm khác sản xuất kỹ thuật may có sử dụng ngun liệu đầu vào vải DN may: DN tiến hành hoạt động biến đổi sản phẩm vải, số nguyên liệu có đặc tính che phủ được, sợi phụ liệu khác thành sản phẩm may 2.1.1.7 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may NLCT DN may khả DN để sản xuất cung cấp sản phẩm may chất lượng cao, với giá hợp lý thời gian giao hàng nhanh chóng, với đổi linh hoạt thiết kế sản phẩm NLCT bao gồm khả tìm kiếm nguồn cung ứng vật liệu chất liệu đầu vào chất lượng cao, quản lý tài chi phí sản xuất hiệu quả, với khả tiếp cận thị trường phân phối sản phẩm đến khách hàng cách hiệu 2.1.1.8 Năng lực cạnh tranh loại hình doanh nghiệp may 2.1.2 Vai trò ý nghĩa lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.3.2.1 Môi trường kinh tế 2.3.2.2 Mơi trường trị, pháp lý 2.3.2.3 Mơi trường văn hóa, xã hội 2.3.2.4 Mơi trường cơng nghệ 2.4 Cơ sở thực tiễn 2.4.1 Khái quát ngành dệt may kinh tế Việt Nam - Dệt may ngành có số lượng DN lớn thâm dụng lao động - Dệt may ngành thu hút vốn FDI lớn thứ Việt Nam, sau lĩnh vực điện tử - Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam hưởng từ công nghiệp dệt may chưa lớn phần lớn DN sản xuất theo phương thức CMT có giá trị gia tăng thấp 2.4.2 Giá trị tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam 2.4.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp may Việt Nam 2.4.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may số vùng kinh tế Việt Nam - Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ - Vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh có xét đến đặc thù doanh nghiệp may Một số kết quan trọng đạt chương tác giả làm rõ nội hàm lực cạnh tranh doanh nghiệp may tập trung vào tài sản cạnh tranh, tiến trình cạnh tranh kết cạnh tranh Bên cạnh đó, chương phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may gồm yếu tố thuộc môi trường vi mô (khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh) yếu tố môi trường vĩ mô (kinh tế, trị - pháp lý, văn hóa – xã hội, công nghệ) Mặt khác, chương nêu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia cạnh tranh với Việt Nam ngành dệt may Trung Quốc, Ấn Độ Bangladesh Từ lý luận trên, chương đề xuất mô hình nghiên cứu lực cạnh tranh luận án gồm 11 nhân tố cấu thành Theo quan điểm tác giả, sở lý luận quan trọng, làm tiền đề để tác giả đánh giá thực trạng chương Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 3.1.1 Phương pháp tiếp cận Phương pháp 1- Phân tích theo quan điểm tổng hợp: Hầu hết khái niệm cạnh tranh xét từ phạm vi DN đánh giá NLCT dựa sở chi phí thấp, sản phẩm tốt, công nghệ cao tổ hợp yếu tố Phương pháp - Phân tích theo “Quan điểm quản trị chiến lược” Michael Porter (1980): NLCT xem xét theo yếu tố: (1) Sự thâm nhập tổ chức vào lĩnh vực kinh doanh; (2) Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; (3) Sức mạnh nhà cung ứng; (4) Sức mạnh người mua; (5) Mức độ cạnh tranh nội ngành 3.1.2 Khung phân tích Dựa kết trình tổng quan tài liệu chương 1, kết hợp với sở lý thuyết (chương 2) phương pháp tiếp cận phân tích NLCT DN đề cập 3.1.1, 11 tác giả tiến hành thảo luận với nhóm chuyên gia Kết thảo luận, nhóm đề xuất khung nghiên cứu NLCT DN may vùng ĐBSH sau: Tài Khách hàng (Người mua) Môi trường Nhà cung cấp (Người bán) vi mô Đối thủ cạnh tranh Môi trường kinh tế Môi Mơi trường trị, pháp luật trường vĩ mơ Mơi trường văn hóa, xã hội NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Tài Nhân lực sản cạnh Công nghệ tranh Năng lực quản lý điều hành Tài sản trí tuệ Các sách Tiến marketing (4P) trình cạnh Phương thức sản xuất tranh Quản lý nguồn cung ứng Kết Lợi nhuận Thị phần cạnh tranh Tốc độ tăng trưởng Mơi trường cơng nghệ Hình 3.1 Khung phân tích NLCT DN may vùng ĐBSH 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu gồm lý thuyết, liệu, quan điểm, thông tin, liên quan đến NLCT DN may 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 3.2.2.1 Thiết kế bảng hỏi Bảng 3.1 Thang đo tiêu đánh giá NLCT 12 Bảng 3.2 Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may 3.2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát Các DN may vùng ĐBSH phân tổ theo tiêu chí địa lý loại hình sở hữu, tác giả tổng hợp bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Số lượng DN may vùng ĐBSH năm 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2019 tổng hợp tác giả 13 Với quy mô tổng thể N= 1.925; e (sai số cho phép) = 10% = 0,1 nên cỡ mẫu điều tra n=95, xác định số mẫu tối thiểu cần thu thập Để đảm bảo đủ số lượng mẫu thu thập, số lượng DN tiếp nhận bảng hỏi 285 Kết thu 220 phiếu, có 201 phiếu hồn chỉnh sử dụng nghiên cứu tác giả tổng hợp bảng sau: Bảng 3.7 Tổng hợp số phiếu điều tra thu 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng phần mềm Excel 2010 kết hợp với phần mềm SmartPLS3.5 để phân tích liệu 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê thống kê mô tả 3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 3.2.4.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 3.3.4.4 Phương pháp phân tích định lượng TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm phương pháp tiếp cận phương pháp thu thập số liệu Trong đó, tác giả trình bày làm rõ phương pháp tiếp cận nghiên cứu Từ phương pháp tiếp cận, kết hợp với kết từ tổng quan tài liệu (chương 1) sở lý thuyết (chương 2) tác giả đề xuất khung nghiên cứu luận án Với phương pháp thu thập số liệu, tác giả trình bày phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp Khi thu thập số liệu sơ cấp, tác giả làm rõ quy trình thực hiện, thiết kế thang đo nghiên cứu, kỹ thuật điều tra, khảo sát, phương pháp chọn mẫu, cách tiếp cận đối tượng điều tra trình bày phương pháp phân tích số liệu luận án 14 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 Tổng quan doanh nghiệp may vùng Đồng sông Hồng 4.1.1 Bối cảnh cạnh tranh DN may vùng ĐBSH Bối cảnh nước Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Số lượng doanh nghiệp may vùng ĐBSH DN may muốn tổ chức hoạt động sản xuất theo dây chuyền số lao động tối thiểu phải 11 người Vì vậy, số DN thống kê Bảng 4.1, tác giả tiến hành phân tích đánh giá NLCT DN có 10 lao động sàng lọc bảng sau: Bảng 4.3 Tổng số DN may vùng ĐBSH có 10 lao động phân bố theo tỉnh/thành phố (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2016-2020 tổng hợp tác giả) 4.1.3 Tổng quan thị trường doanh nghiệp may ĐBSH 4.1.2.1 Thị trường nước 4.1.2.2 Hệ thống phân phối sản phẩm sản xuất nước 4.1.2.3 Đánh giá thị trường xuất sản phẩm may 4.2 Thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH 4.3.1 Tài sản cạnh tranh DN may vùng ĐBSH 3.3.1.1 Năng lực cạnh tranh tài DN 15 Bảng 4.5 Đánh giá NLCT tài DN Nguồn: Số liệu điều tra 2019 tổng hợp, tính tốn tác giả Tác giả đánh giá NLCT tài DN may vùng ĐBSH dựa tiêu chí Tổng tài sản (tổng vốn) Tỷ lệ VCSH Trong đó, tiêu chí để đánh giá xếp hạng DN Tỷ lệ VCSH, tiêu chí thể chủ động DN tài chính, dùng để đo "sức khỏe tài chính" DN 4.2.1.2 NLCT nhân lực DN Bảng 4.6 NLCT nhân lực DN Nguồn: Số liệu điều tra 2019 tổng hợp, tính tốn tác giả 16 4.2.1.3 NLCT công nghệ DN Bảng 4.8 NLCT công nghệ DN Nguồn: Số liệu điều tra 2019 tổng hợp, tính tốn tác giả 4.2.1.4 NLCT lực quản lý điều hành DN Hình 4.5 Trình độ cán quản lý DN may vùng ĐBSH Tại doanh nghiệp may vùng ĐBSH tỷ lệ cán quản lý có trình độ phổ thơng xấp xỉ tỷ lệ cán quản lý có trình độ đại học (tương ứng với 36% 38%), có xấp xỉ 1% cán quản lý có trình độ sau đại học Số liệu cho thấy thiếu hụt công tác đào tạo cán lãnh đạo DN 4.2.1.5 Tài sản trí tuệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp may vùng ĐBSH chưa đánh giá đủ vai trị tài sản trí tuệ Chính lý này, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm 17 may, đặc biệt nạn hàng giả sản phẩm mang nhãn hiệu doanh nghiệp có uy tín phổ biến 4.2.2 Tiến trình cạnh tranh DN may vùng ĐBSH 4.2.2.1 Các sách marketing DN may vùng ĐBSH - NLCT sản phẩm DN - NLCT giá DN - NLCT phân phối DN - NLCT xúc tiến hỗn hợp DN 4.2.2.2 Phương thức sản xuất DN CMT phương thức sản xuất chủ yếu DN may vùng ĐBSH 4.2.2.3 Quản lý nguồn cung ứng Do đặc thù sản xuất DN chủ yếu theo phương thức CMT CNHT dệt may Việt Nam chưa phát triển tương xứng Vì NPL phần lớn (hơn 60%) nhập từ nước 4.2.3 Kết cạnh tranh DN may vùng ĐBSH 4.2.3.1 Kết sản xuất kinh doanh 4.2.3.2 Thị phần 4.2.3.3 Tốc độ tăng trưởng 4.2.4 Kết phân tích tiêu đánh giá NLCT DN may vùng ĐBSH Bảng 4.22 Kết phân tích tiêu chí đánh giá NLCT DN may vùng ĐBSH Nguồn: Kết điều tra 2019 tổng hợp, tính tốn tác giả Kết phân tích cho kết luận rằng: NLCT tuyệt đối DN may địa bàn Hà Nội tốt DN may địa bàn địa phương khác Trong loại 18 hình sở hữu, NLCT tuyệt đối DN 100% vốn nước ngồi lớn nên nhóm DN có NLCT tốt nhất, tiếp đến DN tư nhân, Cơng ty CP khơng có vốn Nhà nước Cơng ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn Nhà nước 50%, DN thuộc loại hình khác có NLCT tuyệt đối thấp nên nhóm DN có NLCT yếu vùng ĐBSH 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSH 4.3.1 Phân tích định tính yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSH 4.3.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô a Khách hàng b Nhà cung cấp c Đối thủ cạnh tranh 4.3.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ a Mơi trường kinh tế b Mơi trường trị, pháp luật c Mơi trường văn hóa, xã hội d Mơi trường cơng nghệ 4.2.2 Phân tích định lượng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN may vùng ĐBSH 4.3.2.1 Xây dựng thang đo 4.3.2.2 Đánh giá độ tin cậy biến Nghiên cứu sử dụng số hệ số tải nhân tố đơn lẻ (Outer loading), hệ số Cronbach's alpha, độ tin cậy tổng hợp (CR) phương sai trích (AVE) thang đo cho thấy thang đo đạt độ tin cậy Kết hệ số tải nhân tố đơn lẻ nhân tố lớn 0.7 hệ số Cronbach’s alpha biến lớn 0.7, điều dẫn đến biến đo lường chấp nhận sử dụng mơ hình Giá trị AVE CR nằm khoảng từ đến 1, giá trị cao cho thấy mức độ tin cậy cao AVE lớn 0,5 xác nhận tính hợp lệ hội tụ (Hair cộng sự, 2019) Bảng 4.25 Đánh giá độ tin cậy biến mơ hình Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 tổng hợp tác giả 19 4.3.2.3 Kết phân tích mơ hình định lượng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN May vùng ĐBSH Kết kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính thể thơng qua hình đây: Hình 4.10 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính Kết Bootstrapping mơ hình cấu trúc Bảng 4.40 giúp ta rút kết luận từ mẫu nghiên cứu NLCT DN may vùng ĐBSH phụ thuộc vào yếu tố chính, “Cơng nghệ”, “Cạnh tranh”, “Khách hàng” “Kinh tế” 4.4 Đánh giá chung NLCT DN may vùng ĐBSH Tác giả sử dụng ma trận SWOT để đánh giá cách toàn diện NLCT DN may vùng ĐBSH Phân tích thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH, tác giả rút số điểm mạnh DN Bên cạnh đó, DN tồn số hạn chế Để nâng cao NLCT, mặt DN may vùng ĐBSH cần phát huy điểm mạnh vốn có mình, biết nhìn nhận thị trường để tận dụng hội Mặt khác, DN cần khắc phục điểm yếu ngăn ngừa nguy từ thị trường đem lại TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả phân tích thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH có đề cập đến vị Vùng đồ dệt may Việt Nam Dựa khung phân tích NLCT DN may vùng ĐBSH đề xuất chương 3, tác giả làm rõ thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH theo góc độ: Tài sản cạnh tranh, Tiến trình cạnh tranh 20 Kết cạnh tranh Q trình phân tích số kết quan trọng như: NLCT tuyệt đối DN may địa bàn Hà Nội tốt DN may địa bàn địa phương khác hầu hết tiêu chí Trong loại hình sở hữu, NLCT tuyệt đối DN 100% vốn nước ngồi lớn nên nhóm DN có NLCT tốt nhất, tiếp đến DN tư nhân, Công ty CP khơng có vốn Nhà nước Cơng ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn Nhà nước 50%, DN thuộc loại hình khác có NLCT tuyệt đối thấp nên nhóm DN có NLCT yếu vùng ĐBSH Bên cạnh đó, tác giả đánh giá tác động yếu tố thuộc môi trường vi mô vĩ mô tới DN Tác giả đánh giá kết nghiên cứu quan trọng, làm tiền đề để tác giả đề xuất giải pháp chương Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 5.1 Chiến lược phát triển DN may vùng ĐBSH 5.1.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam 5.1.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam 5.1.1.2 Mục tiêu phát triển 5.1.1.3 Định hướng phát triển 5.1.1.4 Quy hoạch phát triển vùng ĐBSH 5.1.2 Đặc điểm cạnh tranh thị trường giai đoạn hậu Covid-19 Sự xếp lại chuỗi cung ứng phương thức vận hành 5.2 Một số giải pháp nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH 5.2.1 Nâng cao lực tài 5.2.1.1 Mục tiêu giải pháp: Nâng cao lực tài doanh nghiệp 5.2.1.2 Nội dung: đa dạng hóa nguồn huy động vốn cho DN 5.2.2 Nâng cao chất lượng nhân lực lực điều hành 5.2.2.1 Mục tiêu giải pháp - Phát triển nguồn nhân lực theo hướng bền vững doanh nghiệp may vùng ĐBSH góp phần giảm bớt biến động lao động DN; - Tăng cường lực quản lý điều hành đội ngũ cán quản lý DN may vùng ĐBSH 5.2.2.2 Nội dung giải pháp - Thu hút nhân lực chất lượng cao theo hướng bền vững - Xây dựng chế đãi ngộ với người lao động - Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DN 5.2.3 Nâng cao lực công nghệ 5.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 21 Đầu tư cải tiến cơng nghệ đại giảm chi phí nhân công tăng suất lao động bối cảnh giá nhân công tăng 5.2.3.2 Nội dung giải pháp Đầu tư có chọn lọc cơng nghệ bắt kịp xu hướng Bên cạnh tăng cường hoạt động sáng kiến, cải tiến 5.2.4 Giải pháp hoạt động marketing doanh nghiệp 5.2.4.1 Mục tiêu: nâng cao lực marketing DN may vùng ĐBSH 5.2.4.1 Nội dung giải pháp - Chú trọng nghiên cứu thị trường chăm sóc khách hàng - DN cần hồn thiện sách sản phẩm - DN cần chủ động xây dựng sách giá linh hoạt - DN cần tổ chức hoàn thiện hệ thống phân phối hàng hóa - Tăng cường truyền thơng, xúc tiến thương mại - Chủ động tìm kiếm thị trường nước 5.2.5 Phát triển nguồn nguyên liệu CNHT 5.2.5.1 Mục tiêu giải pháp - Chủ động nguồn cung ứng quản lý nguồn cung ứng NPL đầu vào cho DN may; - Hạn chế ảnh hưởng yếu tố quốc tế DN mua hàng nhập khẩu; - Giảm giá mua NPL nhằm gia tăng lợi nhuận cho DN 5.2.5.2 Nội dung giải pháp - Đa dạng nhà cung cấp, tránh phụ thuộc vào nguồn gây rủi ro có biến động - DN cần tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước thay hàng nhập để tận dụng lợi FTA 5.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH 5.3.1 Kinh nghiệm hỗ trợ DN dệt may việc nâng cao NLCT số quốc gia 5.3.1.1 Trung Quốc 5.3.1.2 Ấn Độ 5.3.1.3 Bangladesh 5.3.1.4 Malaysia 5.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành, địa phương 5.3.2.1 Tăng cường hỗ trợ DN dệt may kiểm sốt chi phí sản xuất 5.3.2.2 Khuyến khích phát triển cơng nghiệp dệt may gắn với bảo vệ môi trường 5.3.2.3 Về công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 5.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam Tập đoàn dệt may Việt Nam 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH chương 4, tác giả có sở để đề cập phân tích sâu nội dung chương gồm: Tác giả phân tích quan điểm, mục tiêu, định hướng Nhà nước phát triển DN may vùng ĐBSH, bên cạnh đó, sở quan trọng tác giả đưa quan điểm riêng nhằm phát triển DN may vùng ĐBSH giai đoạn tới, nhằm tăng cường NLCT DN may vùng ĐBSH thị trường nước Đây vấn đề quan trọng việc đề xuất giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao NLCT cho DN may vùng ĐBSH; Sau nêu định hướng phát triển DN may vùng ĐBSH, luận án đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao NLCT DN may vùng ĐBSH có giải pháp đáng ý như: Phát triển nguồn nguyên liệu công nghiệp hỗ trợ, thu hút nhân lực chất lượng cao theo hướng bền vững, chủ động đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chủ động xây dựng sách giá linh hoạt, hồn thiện hệ thống phân phối sản phẩm theo hướng tiếp cận công nghệ mới, chủ động phát triển thị trường khn khổ FTA Bên cạnh đó, chương tổng hợp học kinh nghiệm số quốc gia việc hỗ trợ DN dệt may nâng cao NLCT Từ nêu số kiến nghị với Chính phủ, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Tập đoàn dệt may Việt Nam để nâng cao NLCT cho DN may vùng ĐBSH KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, quan hữu quan, bạn bè đồng nghiệp Luận án đạt số kết sau: (1)- Luận án hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp may Đây luận chứng quan trọng, sở lý luận để phản ánh rõ nét cạnh tranh, lợi cạnh tranh Việc hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh thực lý thuyết có liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việc sử dụng lý thuyết lực cạnh tranh, làm sở để xác lập tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may Lý giải làm rõ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp, tiền đề để tác giả phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH (2)- Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH Để đánh giá rõ nét tranh thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH, tác giả phân tích ngắn gọn, xúc tích tổng quan ngành Dệt may Việt Nam ngành Dệt may giới Từ đó, tác giả sâu phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH, 23 yếu tố đóng vai trị quan trọng, tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH Xây dựng tổng hợp kết điều tra thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH, kết quan trọng nhằm đánh giá xác thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH, kết phân tích, đánh giá cho tác giả thấy ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân thực trạng, từ đặt số vấn đề cần giải để phát triển ngành dệt may giai đoạn tới (3)- Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH, tác giả nêu quan điểm, định hướng phát triển doanh nghiệp dệt may Nhà nước, quan trọng tác giả đưa quan điểm riêng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng ĐBSH giai đoạn tới Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp mang tính chất đột phá giai đoạn tới, giải pháp mang tính chất cấp bách cần thiết doanh nghiệp may vùng ĐBSH Với sách doanh nghiệp may vùng ĐBSH thực cách dễ dàng, đem lại hiệu tốt Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp hỗ trợ cho nhóm giải pháp trên, giải pháp thực với chiến lược dài hạn Cuối cùng, tác giả có đưa kiến nghị vĩ mơ quan thuộc Chính phủ (các Bộ, Ngành), nhằm hỗ trợ doanh nghiệp may vùng ĐBSH mặt sách để phát triển ổn định, bền vững tương lai Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, tác giả nhận động viên, giúp đỡ đóng góp nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, quan ban ngành, doanh nghiệp việc cung cấp số liệu, bạn bè, đồng nghiệp em sinh viên, cựu sinh viên trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội việc chia sẻ kinh nghiệm Tác giả mong muốn, nghiên cứu luận án đóng góp vào phát triển ngành dệt may tương lai./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lý Thu Cúc (2016), "Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc nội người Việt Nam: nghiên cứu huyện Gia Lâm, Hà Nội", Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Số 484/2016), tr.59-62 Lý Thu Cúc (2017), "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam", Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (Số 11 (54)/2017), tr.39-47 Lý Thu Cúc (2019), "Hướng tiếp cận nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á (Số 7/2019), tr.70-79 Lý Thu Cúc (2019), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Sản xuất - Dịch vụ, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội giai đoạn 20182025”, đề tài NCKH cấp sở Lý Thu Cúc (2020), "Phát triển khung lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á (Số 2/2020), tr.69-78 Lý Thu Cúc (2021), "Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng Đồng sơng Hồng", Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Số 82021) Tr.1116-1128 Lý Thu Cúc (2021), "Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may (nghiên cứu có đối sánh Trung tâm Sản xuất – Dịch vụ, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội)" Tạp chí Khoa học Xã hội (Tp Hồ Chí Minh) Số 10 (278), tr.32-42 Lý Thu Cúc (2022), "Indigenous Pork Market at Retail Level in Special Restaurants in Northern Vietnam" Greener Journal of Agricultural Sciences Vol 12, Issue 1, 2022 pp 16-28 (2022), "Thực trạng tổ chức hoạt động hợp tác xã Việt Nam: Nghiên cứu điểm Sơn La, Đà Nẵng An Giang" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 11 (534), tr.57-69

Ngày đăng: 09/06/2023, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan