1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tỉnh Kiên Giang

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Tỉnh Kiên Giang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 62620115 NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM TỈNH KIÊN GIANG Cần Thơ , 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp sở Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2) Nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc: ngày tháng năm 2023 Phản biện 1: Phạn biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam i DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Nguyễn Thanh Nhàn Lưu Thanh Đức Hải (2023) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến tôm xuất Tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 59, Số 3D (2023): 236-246 Nguyễn Thanh Nhàn (2019) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thủy sản doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang Tạp chí Công thương số 19 Tháng 10/2019 p 92-97 Nguyễn Thanh Nhàn (2022) Một số khuyến nghị gia tăng kim ngạch xuất sản lượng xuất tôm tỉnh Kiên Giang từ đến năm 2025 Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương tháng 05/2022 P 84-86 Nguyễn Thanh Nhàn Lưu Thanh Đức Hải (2022) Giải pháp đảm bảo nguồn cung tôm nguyên liệu xuất tỉnh Kiên Giang từ đến năm 2025 Tạp chí Kinh tế & Dự báo số Tháng 5/2022 p 202 - 205 Nguyễn Thanh Nhàn (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang Tạp chí Công Thương Số 20 – Tháng 8/2022 p 234-238 Kỷ yếu hội thảo Nguyễn Thanh Nhàn Lưu Thanh Đức Hải (2022) Development of supply of shrimp materials for Kien Giang Provincial export market 2021-2030 International Conference on Investment and evelopment for Agricultural Markets and Rural Tourism Can Tho University Nguyễn Thanh Nhàn (2022) Phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Kiên Giang Kỹ yếu hội thảo phát triển du lịch gắn với kinh tế biển vùng ĐBSCL Đại học Kiên Giang ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết về mặt lý thuyết Theo Aiginger (2006), lực cạnh tranh (NLCT) trở thành chủ đề phổ biến sách kinh tế mối quan tâm lớn phủ ngành công nghiệp quốc gia (Porter, 1985) Ở cấp độ vi mô, khái niệm NLCT đơn giản (Reinert, 1995) Khái niệm xem đồng nghĩa với việc sản xuất hàng hóa dịch vụ chất lượng ngày tốt tiếp thị thành công cho người tiêu dùng (Newall, 1992) mô tả khả giữ lại vị cạnh tranh tổ chức cách đáp ứng mong đợi khách hàng (Feurer & Chaharbaghi, 1994) Theo nghĩa này, khả cạnh tranh trì nâng cao thơng qua việc cải tiến liên tục dịch vụ khả tổ chức (Kim, 2012) Theo Porter (1990) NLCT khái niệm đa chiều, xem xét từ ba cấp độ khác nhau, (1) quốc gia; (2) ngành (3) doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận NLCT theo cấp độ doanh nghiệp Mô hình xem cơng cụ hữu dụng hiệu để tìm hiểu nguồn gốc chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp trì tăng lợi nhuận Ông cho NLCT khả sáng tạo doanh nghiệp để tạo suất, chất lượng cao đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Mơ hình Porter (1980) đề xuất áp lực cạnh tranh, (1) xác định cạnh tranh doanh nghiệp tồn (2) mối đe dọa đối thủ tham gia vào thị trường (3) nguy có sản phẩm thay xuất (4) doanh nghiệp chịu chi phối nhà cung ứng (5) doanh nghiệp bị áp lực thương lượng khách hàng Mơ hình Porter (1990) cho hiểu yếu tố hình thành nên cạnh tranh doanh nghiệp, từ giúp điều chỉnh chiến lược phù hợp với mơi trường cạnh tranh để cải thiện lợi nhuận tương lai Theo mơ hình nghiên cứu NLCT Thompson & Strickland (1998), lực cạnh tranh doanh nghiệp bao hàm nhân tố chủ quan phản ánh nội lực doanh nghiệp, không bao hàm nhân tố khách quan, yếu tố môi trường kinh doanh (những nhân tố quan trọng lượng hóa lực cạnh tranh quốc gia) không bao gồm yếu tố ngồi nước Mơ hình đánh giá yếu tố nội doanh nghiệp Thompson bao gồm: (1) Năng lực nghiên cứu dự báo thị trường; (2) Năng lực tìm kiếm khách hàng đối tác kinh doanh; (3) Năng lực tổ chức sản xuất sản phẩm cạnh tranh; (4) Năng lực tổ chức xuất khẩu; (5) Năng lực toán quốc tế; (6) Năng lực xử lý tình tranh chấp thương mại quốc tế; (7) Vấn đề cải tiến công nghệ đổi sản phẩm; (8) Vấn đề quản lý nguồn nhân lực; (9) Khả thích ứng quản lý thay đổi; (10) Năng lực tài chính; (11) Hình ảnh, uy tín thương hiệu; (12) Năng lực cạnh tranh giá Các luận khoa học nhà nghiên cứu nói tảng lý thuyết để tác giả tiếp tục phát triển mơ hình nghiên cứu cơng cụ phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Trong năm gần đây, diện tích ni trồng thuỷ sản (NTTS) tỉnh Kiên Giang liên tục tăng từ 159.175 năm 2014 lên 221.580 năm 2016, tốc độ tăng bình qn giai đoạn 2014-2016 18,3%/năm Ni tơm nước lợ chiếm tỷ trọng lớn loại hình ni tơm luân canh với trồng lúa (tôm-lúa) tôm quản canh cải tiến (QCCT) Diện tích ni tơm thâm canh- bán thâm canh (TC-BTC) có tỉ lệ thấp (1,78% tồng diện tích ni tơm) Tổng sản lượng NTTS tỉnh Kiên Giang tăng từ 136.626 năm 2014, lên 196.049 năm 2016 (tăng 1,4 lần) đạt tốc độ tăng bình qn 20,5%/năm, cao tốc độ tăng diện tích, điều cho thấy suất bình quân cải thiện Trong đó, thủy sản ni chủ lực tơm nước lợ có tốc độ tăng trưởng cao sản lượng giai đoạn 2014-2016 Ngành hàng tôm mặt hàng chủ lực Tỉnh Kiên Giang hoạt động xuất việc phát triển kinh tế nông nghiệp Bên cạnh việc liên tục tăng diện tích, suất sản lượng việc kinh doanh xuất mặt hàng thuỷ hải sản doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang ngày phát triển so với năm trước Tuy nhiên, yếu tố tồn cầu hố bối cảnh kinh tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế giới nên doanh nghiệp xuất thuỷ hải sản tỉnh Kiên Giang nói riêng Việt Nam nói chung cịn gặp nhiều khó khăn thị trường quốc tế Cụ thể chất lượng sản phẩm phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, giá thường bị quốc gia nhập áp giá theo qui định chống bán phá giá nước sở tại, nhiều doanh nghiệp chưa quan tậm nhiều đến hoạt động nghiên cứu thị trường, công nghệ chế biến chưa đổi mới, nguồn lực tài hạn hẹp,… nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế so với đổi thủ cạnh tranh thị trường quốc tế Do đó, việc nghiên cứu để tìm hiểu khám phá khả hoạt động bên doanh nghiệp tình trạng yếu hay tốt để đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu nhằm giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường quốc tế, đạt kết hoạt động kinh doanh mong muốn Theo tôi, điều cần thiết Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang” bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng để làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang Trên sở kết nghiên cứu này, luận án đề xuất số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang nâng cao lực cạnh tranh cho đơn vị đồng thời để xuất số hàm ý mặt sách cho lãnh đạo tỉnh Kiên Giang để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất tôm tương lai 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang Để thực nghiên cứu, luận án xác định đối tượng khảo sát chuyên gia lĩnh vực kinh doanh xuất tơm, giám đốc/phó giám đốc, thuộc quan quản lý Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất tôm, giám đốc/phó giám đốc, trưởng phịng kinh doanh DNXK tơm số chuyên gia sở đào tạo, viện nghiên cứu tỉnh Thời gian thực khảo sát tháng Từ tháng 05/2018 – tháng 01/2020 Không gian nghiên cứu Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu DNXK đóng địa bàn tỉnh Kiên Giang Thời gian nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu từ năm 2011-2022 Nội dung nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi yếu tố thể công tác quản lý hoạt động bên doanh nghiệp có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ nhất, tổng hợp thông tin thứ cấp để phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất tôm tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20112020 Thứ hai, phân tích lực cạnh tranh lợi cạnh tranh ngành hàng tôm nuôi xuất tỉnh Kiên Giang dựa Mơ hình áp lực cạnh tranh tiêu Chi phí nguồn lực nước DRC Thứ ba, phân tích nhân tố bên trong, bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang Thứ tư, đề xuất số hàm ý cho DNXK tôm tỉnh Kiên Giang nhằm nâng cao lực cạnh tranh số hàm ý sách cho lãnh đạo tỉnh Kiên Giang để hỗ trợ DNXK nâng cao hiệu kinh doanh tơm xuất nói riêng thủy sản nói chung tương lai 1.4 Những điểm luận án Về học thuật Thứ nhất, luận án tiến sĩ hệ thống số lý thuyết cạnh tranh lợi cạnh tranh, lực cạnh số nhà khoa học tiến giới Michae E.Porter, Thompson Strickland qua luận án phân tích, rõ ảnh hưởng yếu tố lợi thế cạnh tranh, lực cạnh tranh vào chuỗi giá trị DN Thứ hai, luận án lấp số khoảng trống nghiên cứu nước trước có liến quan đến lực cạnh tranh Vì vậy, luận án xem tài liệu khoa học dành cho DNXK tỉnh Kiên Giang tham khảo, tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy sinh viên đại học, học viên sau đại học ngành Kinh tế nông nghiệp tài liệu tham khảo mang tính chất nghiên cứu cho nhà nghiên cứu khoa học sau Về thực tiễn Thứ nhất, luận án phác họa tranh tổng thể hoạt động xuất tôm tỉnh Kiên Giang từ 2011-2020 Thứ hai đánh giá lực cạnh trang DNXK tôm tỉnh Kiên Giang bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị cho DNXK tôm đồng thời kiến nghị với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang số hàm ý mặt sách để lãnh đạo tỉnh xem xét, đưa sách, giải pháp hỗ trợ cho DNXK nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh hoạt động xuất tôm thị trường quốc tế Với đóng góp luận án xem tài liệu tham khảo mang tính thực tiễn cho nhà lãnh đạo việc hoạch định sách phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sở lý thuyết cạnh tranh Các khái niệm Khái niệm cạnh tranh đề cập đến từ lâu, theo học giả trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Qua thời gian không gian quan niệm cạnh tranh dần phân hóa có khác Theo từ điển kinh doanh Anh Quốc xuất năm 1992, cạnh tranh xem “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Theo nhà kinh tế học Michael E.Porter (1988) Mỹ, cạnh tranh (trong kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh”, số nhà khoa học cho cạnh tranh vấn đề dành lợi giá hàng hố - dịch vụ phương thức để dành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói khác dành lợi để hạ thấp yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp Chuỗi giá trị lợi cạnh tranh Chuỗi giá trị doanh nghiệp gắn liền với nhiều mảng hoạt động rộng khắp Chuỗi giá trị doanh nghiệp ngành khác nhau, phản ánh trình phát triển chiến lược doanh nghiệp, thành thu trình thực Chuỗi giá trị doanh nghiệp có phạm vi cạnh tranh khác khác nhau, tương ứng với tiềm lực lợi cạnh tranh Lý thuyết lợi so sánh bắt nguồn từ lý thuyết lợi tuyệt đối (Absolute advantage) sản xuất Adam Smith Tác phẩm “Sự giàu có quốc gia” công bố vào năm 1776 Adam Smith cho rằng: “việc buôn bán nước diễn sở lợi tuyệt đối nước quốc gia có lợi quốc gia khác sản xuất loại hàng hố đó, ngược lại quốc gia khác lại có lợi tuyệt đối mặt hàng đó, tiến hành trao đổi hai nước có lợi ích cao Bởi vậy, quốc gia phải biết chuyên mơn hố sản xuất loại hàng hố mà họ có lợi hơn” Lý thuyết lợi tuyệt đối quốc gia sản phẩm nghĩa quốc gia sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nước khác (Adam Smith, 1776) Theo lý thuyết này, quốc gia nên tập trung chun mơn hố vào sản xuất xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp so với quốc gia khác nhập hàng hóa khơng có lợi Như vậy, nguồn lực sử dụng cách hiệu sản lượng hai hàng hóa tăng Sự tăng lên sản lượng hai hàng hóa lượng thặng dư từ chun mơn hóa sản xuất phân bố lại hai quốc gia thông qua thương mại quốc tế Theo quan điểm Adam Smith lợi tạo nên từ: (1) lợi tự nhiên (nước, đất, khí hậu thời tiết…) (2) lợi nỗ lực (kỹ thuật, lành nghề, chuyên mơn hóa,…) Quan điểm lý thuyết lợi so sánh Ricardo (1817) cho quốc gia có lợi so sánh quốc gia có khả sản xuất loại hàng hóa với chi phí hội thấp so với quốc gia khác Lý thuyết lợi so sánh Ricardo sử dụng rộng rãi trở thành nguyên tắc kinh tế giúp thúc đẩy giao thương quốc tế làm tảng cho nhiều nghiên cứu về lợi so sánh, giúp nói phát triển sau này, lợi so sánh theo quan điểm chi phí hội Gottfried Haberler (1930), lợi so sánh theo mơ hình H-O Ohlin (1933),… đến lợi so sánh theo số lợi so sánh hữu (RCA) Balassa (1965), lợi so sánh theo quan điểm chi phí nội nguồn (DRC) Bruno (1972) Hệ thống lại, có ba quan điểm để đo lường lợi so sánh: (1) Lợi so sánh sở lợi chi phí sản xuất (lợi sản xuất); (2) Lợi so sánh sở lợi so sánh hữu (lợi tiêu thụ) (3) Lợi so sánh sở chi phí nội nguồn (so sánh chi phí nội nguồn đầu tư sản xuất – xuất hàng hóa với giá trị thu từ xuất hàng hóa) Lý thuyết về nguồn lực lực cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm NLCT đề cập Mỹ vào đầu năm 1980 Theo Buckley et al (1988): “DN có khả cạnh tranh DN sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài DN khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ DN” Năm 1994, định nghĩa nhắc lại “Sách trắng NLCT Vương quốc Anh” Porter (1985, 1998) định nghĩa lực cạnh tranh doanh nghiệp theo ba khía cạnh Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì, mở rộng thị phần đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc trì nâng cao lợi cạnh tranh Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa “Đối với DN, NLCT khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu DN khác” Như vậy, thực tế tồn nhiều khái niệm khác NLCT doanh nghiệp Theo Barclay (2005) Williams (2007) việc xác định nhân tố để cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp quan trọng nhân tố đổi tiêu chuẩn, khả lãnh đạo, tập trung nghiên cứu chất lượng sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong điều kiện kinh tế thị trường, lấy yêu cầu khách hàng chuẩn mực để đánh giá NLCT doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Theo cách tiếp cận cổ điển, yếu tố định NLCT chia thành yếu tố bên bên (Carvalho & Costa, 2014; Piatkowski, 2012) Các yếu tố bên xuất phát từ việc DN bị ảnh hưởng không mơi trường cạnh tranh (các doanh nghiệp khác) mà cịn môi trường chung, kinh tế vĩ mô, kinh tế trung mô kinh tế vi mô (Lisowska, 2015) Các yếu tố bên có liên quan đến khả DN phát triển khả cạnh tranh họ (lợi cạnh tranh họ) Các giải thích vấn đề cung cấp xu hướng đại lý thuyết doanh nghiệp: tài nguyên, lực kiến thức dựa trình độ học vấn (Freiling et al., 2008; Plawgo, 2004), lý thuyết lên phản ứng trước rời khỏi chiến lược kinh điển lãnh đạo chi phí, khác biệt hóa tập trung vào yếu tố bên bản, chủ yếu thị trường, không tạo sở cho khả cạnh tranh bền vững doanh nghiệp nhỏ (Zvirblis & Buracas, 2012; Karpacz, 2011; Man et al., 2008) Khả nội thực thể nhỏ, chìa khóa cho khả cạnh tranh họ, xảy cấp độ chiến lược tổ chức (Chaston, 2010) 2.2 Một số lý thuyết về lực cạnh tranh Mơ hình kim cương Porter Trong tác phẩm Lợi cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng sở lý luận cạnh tranh nước vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế đưa lý thuyết tiếng mơ hình “viên kim cương” Ơng cho mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Xuất có nghĩa vận chuyển hàng hóa dịch vụ khỏi thẩm quyền quốc gia Người bán hàng hóa, dịch vụ gọi nhà xuất có trụ sở nước xuất người mua có trụ sở nước gọi nhà nhập Trong thương mại quốc tế, hoạt động xuất đề cập đến việc bán hàng hóa dịch vụ sản xuất nước cho thị trường ngồi nước tiêu thụ Vai trị xuất thủy sản Xuất thủy sản coi thành lớn ngành thủy sản Việt Nam, xuất thủy sản góp phần xác định vị trí quan trọng ngành thủy sản kinh tế đất nước thị trường quốc tế, bước đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Các hình thức xuất thủy sản Hoạt động xuất thực nhiều hình thức khác nhau, điều vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước xuất khẩu, vào nguồn hàng xuất Ứng với phương thức xuất có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng Các DN ngành thủy sản nước ta thường sử dụng ba phương thức xuất chủ yếu gồm xuất trực tiếp, xuất ủy thác, xuất chỗ Chỉ số đánh giá mức độ đa dạng hóa thị trường số đánh giá mức độ đa dạng hóa sản phẩm Chỉ số đánh giá đa dạng hóa thị trường dùng để đánh giá mức độ đa dạng hóa thị trường Việt Nam xuất sản phẩm ngành hàng tôm, tỷ trọng xuất sản phẩm tôm Việt Nam tới quốc gia so sánh với tỷ trọng nhập sản phẩm tơm quốc gia (từ giới) tổng kim ngạch nhập sản phẩm tơm tồn giới Mức độ đa dạng hóa lý tưởng cấu thị trường xuất sản phẩm tôm Việt Nam giống với cấu nhập sản phẩm tôm giới 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu gồm nhiều bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu, cộng với số hiểu biết đề tài đối tượng khảo sát, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNXK tỉnh Kiên Giang, xem vấn đề trung tâm cho nội dung toàn báo cáo Bước 2: Thu thập thông tin Sau xác định vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập thông tin thơng qua trang báo, tạp chí, sách, Internet, ý kiến chun gia thảo luận nhóm Q trình lựa chọn thông tin cần đảm bảo độ tin cậy, xác cao, loại bỏ thơng tin khơng cần thiết để tập trung vào vấn đề trọng tâm phù hợp Bước 3: Xây dựng sở lý luận đề xuất mơ hình nghiên cứu Các sở lý luận giả thuyết tìm hiểu thông qua tham khảo chuyên gia, khảo sát thực tế, liệu thứ cấp khác Các thông tin yêu cầu độ tin cậy cao, xác, phù hợp cơng việc nghiên cứu xử lý số liệu thuận lợi, đạt kết tốt Từ phần lý thuyết nêu bước này, thang đo nháp thiết lập Bước 4: Nghiên cứu sơ Dựa thang đo nháp, tiến hành xây dựng bảng khảo sát sơ Bên cạnh việc kế thừa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học liên quan ngồi nước, nhóm tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ Bước 5: Điều chỉnh thang đo Sau tham khảo ý kiến số chuyên gia phân tích tài liệu tham khảo, tác giả thống biến quan sát mơ hình nghiên cứu Bảng khảo sát câu hỏi lúc gồm 11 thang đo: (1); (2) Quản lý nhân lực; (3) Nghiên cứu thị trường; (4) Đáp ứng khách hàng; (5) Ứng dụng công nghệ; (6); (7) Năng lực tài chính; (8) Năng lực sản xuất; (9) Văn hóa doanh nghiệp; (10) Thu mua nguyên liệu; (11) Xây dựng thương hiệu Đây xem trình quan trọng có tính bước ngoặc trước thực nghiên cứu nghiên cứu định lượng sơ thức Bước 6: Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng, thơng qua bảng câu hỏi thức khảo sát trực tiếp đáp viên 11 với kích thước mẫu n = 240 phiếu khảo sát Phân tích số liệu phần mềm SPSS.20 xử liệu nghiên cứu dùng để đánh giá thang đo kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết đặt Tất số liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát mã hóa, xử lý phần mềm SPSS 20.0 Bước 7: Kiểm tra, đánh giá thang đo Để đảm bảo độ tin cậy thang đo, biến quan sát phải có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) dùng để rút gọn tóm tắt liệu Mỗi biến quan sát tính tỷ số gọi hệ số tải nhân tố >0,5, hệ số dùng để phân nhóm nhân tố Sau lần phân nhóm, tiến hành xem xét hệ số KMO phải thuộc khoảng [0,5; 1] kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) biến quan sát có tương quan với tổng thể Sau bước đầu kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach's Alpha, sau bắt đầu phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis) Kết dùng để phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định giả thuyết mơ hình Bước 8: Đưa hàm ý quản trị số giải pháp sách Phương pháp chọn cỡ mẫu Dữ liệu nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích khám phá nhân tố EFA Tabachnick Fidell (2007) cho với kích thước mẫu cho kết nghiên cứu tương ứng với tính khách quan thực tế khác nhau: 50 kém, 100 kém, 200 tốt, 300 tốt, 500 tốt 1000 tuyệt vời Theo Hair & NLg (1998), để thực phân tích khám phá nhân tố cần thu thập liệu với kích thước mẫu quan sát mẫu biến quan sát, tốt 10 quan sát mẫu Tuy nhiên, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng mẫu phân bố mẫu hợp lý đảm bảo suy rộng Mơ hình nghiên cứu có số biến quan sát 49 Nếu theo tiêu chuẩn quan sát mẫu cho biến quan sát kích thước mẫu cần thiết n=49 x = 245 Do đặc điểm DNXK tỉnh Kiên Giang nhiều giới hạn, nên tác giả xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu thức 250 Tác giả áp dụng phương pháp gởi bảng khảo sát qua email, kết hợp với khảo sát trực phát 250 phiếu điều tra, bao gồm 70 phiếu điều tra cho DN tư nhân có tham gia hoạt động kinh doanh xuất tôm, 140 phiếu điều tra cho C.ty TNHH kinh doanh xuất tôm, 22 phiếu điều tra cho cơng ty cổ phần đóng địa bàn tỉnh Kiên Giang có chi nhánh kinh doanh tỉnh Kiên Giảng 18 phiếu điều tra cho DN khác DN vừa nuôi tôm vừa cung cấp tôm nguyên liệu 12 xuất khẩu, tham gia hình thức Kết thu 245 phiếu, sau xử lý, sàng lọc lại 240 phiếu hợp lệ Bao gồm 67 phiếu DNTN, 136 phiếu công ty TNHH 16 phiếu DN khác Như vậy, với số lượng phiếu đáp ứng yêu cầu kích thước mẫu nghiên cứu mức độ tốt 3.2 Phương pháp phân tích Phân tích thống kê về mẫu điều tra Tiến hành lập bảng tần số để mô tả mẫu thu thập theo đặc trưng Trong loại tiến hành tính tốn giá trị bình quân độ lệch chuẩn để đánh giá tổng quan độ hội tụ phân tán mẫu Phương pháp sử dụng chủ yếu nhân tố kết hợp, số tuyệt đối số tương đối, phương pháp đồ thị bảng thống kê Thực thống kê theo đặc tính: loại hình doanh nghiệp, thời gian hoạt động cơng ty, hình thức xuất Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Một thang đo có giá trị thang đo có đủ độ tin cậy, nghĩa cho kết tiến hành đo lặp lặp lại Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội thông qua hệ số Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến – tổng, để nhằm loại bỏ biến quan sát không đạt yêu cầu khỏi thang đo Phân tích nhân tố EFA Đây phương pháp phân tích phụ thuộc lẫn biến Các thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy sử dụng phân tích nhàn tố để rút gọn tập nhiều biến quan sát thành tập biến (gọi nhân tố) hơn, nhân tố rút gọn có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến quan sát ban đầu Trong nghiên cứu kết EFA thể mức độ tập trung hay phân tán biến quan sát thang đo để xem đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính hay khơng? Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Factor loading tiêu để đảm bảo mức ý thiết thực EFA, Factor loading > 0,3 xem đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 xem quan trọng: Factor loading > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Nếu chọn Factor loading > 0,3 cỡ mẫu phải 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn Factor loading >0,55; cỡ mẫu khoảng 50 nên chọn Factor loading >0,75 Ngoải ra, phương pháp dựa vào tỷ số rút trích nhân tố (Eigenvalue), theo nhân tố có tỷ số rút trích nhân tố (Eigenvalue) lớn Vì vậy, nghiên cứu này, 13 biến quan sát với độ tải nhân tố (factor loading) nhỏ 0,5 bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Thang đo chấp nhận tổng phương sai trích 50% Hệ số KMO nằm khoảng 0,5 < KMO < xem phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0,05 xem biến quan sát có tương quan với tổng thể Phân tích hồi quy tuyến tính phân tích tương quan Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) đo lường mức độ tương quan tuyến tính hai biến Về nguyên tắc, tương quan Pearson tìm đường thẳng phù hợp với mối quan hệ tuyến tính biến Hệ số tương quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến -1 Điều kiện để tương quan có ý nghĩa giá trị sig cho biết tương quan thuận hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm tăng giá trị biến Hồi quy mơ hình thống kê sử dụng để dự đoán giá trị biến phụ thuộc (dependence variable) hay gọi biến kết dựa vào giá trị biến độc lập (independence variable) hay gọi biến nguyên nhân Phân tích hồi quy đơn sử dụng kiểm định giả thuyết từ H1 đến giả thuyết H11 i Hồi quy đơn Nếu mơ hình hồi quy phân tích phụ thuộc biến vào biến độc lập gọi hồi quy đơn, có nhiều biến độc lập gọi hồi quy bội Hồi quy tuyến tính mơ hình hồi quy mối quan hệ biến biểu diễn đường thẳng (đường thẳng đường phù hợp với liệu) Mơ hình phân tích hồi quy quy định mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc, mơ tả thức mối liên hệ qua giúp ta dự đốn mức độ biểu diễn biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Sau rút trích nhân tố từ phân tích nhân tố (EFA), mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng Hệ số R2 điều chỉnh (adjuted R square) cho biết biến độc lập ảnh hưởng phần trăm đến biến phụ thuộc nghĩa giải thích phần tăm mơ hình nghiên cứu tổng thể Phương trình hồi quy đơn có dạng thể sau: Y = a + bXi + £ 14 ii Hồi quy bội Phương trình hồi quy bội chuẩn hóa có dạng sau: Y = b1X1 + b2X2 + b3X3 +b4X4+ b5X5 + b6X6 + b7X7 +b8X8+ b9X9 + b10X10 + b11X11 Trong đó: Y: Biến phụ thuộc – Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm Xi: biến Độc lập – nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tơm rút trích từ kết phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định khác biệt về đặc điểm cá nhân 3.2.5.1 Kiểm định trung bình Independent Sample T-Test Kiểm định Independent Sample T-Test phép kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể, dùng trường hợp ta muốn kiểm định giả thuyết hai tổng thể Trong kiểm định Independent Sample T-Test ta có biến định lượng để tính trung bình biến định tính dùng để chia nhóm so sánh 3.2.5.2 Phân tích phương sai yếu lổ One-way ANOVA Phân tích phương sai chiều phân tích dùng việc kiểm định khác biệt biến định tính Trong trường hợp biến phân loại có từ nhóm trở lên tiến hành phân tích phương sai nhân tố (One- way ANOVA) nhằm tìm xem khác biệt nhóm xảy đâu Phân tích giá trị trung bình (Mean) Trong đề tài này, bảng câu hỏi thiết kế dựa thang đo Likert mức độ Khoảng cách chọn để phân tích Likert mức độ, ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng phân tích thống kê mơ tả: 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích thực trạng hoạt động xuất tôm DN tỉnh Kiên Giang Phân tích thực trạng hoạt động xuất tôm DNXK tỉnh Kiên Giang Để đánh giá tình hình hoạt động xuất ngành hàng sản phẩm, nhà nhóm nghiên cứu vào số tiêu sau: Thứ nhất, tổng kim ngạch xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu: Đây đại lượng có mối tương quan với Nếu tổng kim ngạch xuất sản lượng xuất năm sau cao năm trước điều chứng tỏ hoạt động xuất nằm tốt so với năm trước số lượng chất lượng Thứ hai tốc độ tăng trưởng luỹ kế (chỉ số phát triển liên hoàn): Tốc độ tăng trưởng luỹ kế hay số phát triển liên hoàn diễn biến tăng dần, điều chứng tỏ xuất có xu hướng phát triển dấu hiệu tốt cho xuất ngược lại khơng tốt cho xuất Tuy nhiên, đại lượng có số phát triển liên hồn ngược chiều cần phải phân tích xem tỉ lệ phát triển đại lượng lớn hơn, đại lượng nhỏ để có giải pháp phù hợp cho hai Thứ ba, cấu nguồn cung mặt hàng xuất khẩu: Nguồn cung nguyên liệu tôm xuất tỉnh Kiên Giang xuất phát từ nguồn đánh bắt họat động nuôi tôm Đây yếu tố lực cạnh tranh, đảm bảo cho hoạt động xuất tôm tỉnh Kiên Giang phát triển ổn định Thứ tư, thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất lớn thuận lợi cho xuất khẩu, việc lựa chọn thị trường xuất khẩu, chủ động mặt không bị ép giá cạnh tranh liệt Thứ năm, yếu tố cạnh tranh chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm so với sản phẩm khác thị trường quốc tế Phân tích thị trường x́t tơm DNXK tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2020 Thị trường xuất DNXK tỉnh Kiên Giang chia làm giai đoạn: Số liệu thống kê cho thấy, năm tổng kim ngạch xuất tôm DN tỉnh Kiên Giang đạt 164.098.782 USD thị trường 16 xuất chủ lực DNXK - Thứ thị trường Nhật với tổng kim ngạch xuất tôm năm đạt 68.345.817 USD, chiếm tỉ trọng 41,64% tổng kim ngạch xuất năm tỉnh Kiên Giang; - Thứ hai thị trường Nga với tổng kim ngạch xuất tôm năm 21.798.817 USD, chiếm tỉ trọng 13,28% tổng kim ngạch xuất năm tỉnh Kiên Giang; - Thứ ba thị trường Đài Loan với tổng kim ngạch xuất tôm năm 15.100.491 USD, chiếm tỉ trọng 9,20% tổng kim ngạch xuất năm; - Thứ tư thị trường Mỹ với tổng kim ngạch xuất tôm năm 10.426.420 USD, chiếm tỉ trọng 6,35% tổng kim ngạch xuất năm; - Thứ năm thị trường Úc với tổng kim ngạch xuất tôm năm 8.569.340 USD, chiếm tỉ trọng 5,22% tổng kim ngạch xuất năm Phân tích lợi so sánh lực cạnh tranh tôm nuôi tỉnh Kiên Giang – sử dụng cách tính DRC Căn vào lý thuyết Phân tích lợi so sánh chi phí nội nguồn (DRC) lực cạnh tranh tôm nuôi tỉnh Kiên Giang sử dụng cách tính DRC Theo cơng thức trên, DRC hiểu "tỷ lệ tự trao đổi" sản xuất tôm nguồn lực nước để lấy ngoại tệ DRC hiểu lợi ích xã hội tăng thêm (hay giảm xuống) định sản xuất sản phẩm nước thay nhập Cả công thức đo lường lợi so sánh chi phí sản xuất nước cách so sánh tiêu chi phí nội nguồn DRC với tỷ giá hối đối thức (Official Exchange Rate - OER) tỷ giá hối đoái mờ (Shadow Exchange Rate – SER) Tỷ giá sử dụng phải phản ánh chi phí hội ngoại tệ dự án tạo hay dự án sử dụng tỷ giá hối đối kinh tế (hay cịn gọi tỷ giá hối đối mờ) Theo phương pháp tính UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc), tỷ giá hối đối mờ tính cơng thức sau: SER = OCER(1 + CE) Trong CE hệ số điều chỉnh lạm phát Trường hợp DRC/SER < 1: sản phẩm có lợi so sánh Ni tơm nước có hiệu so với nước ngồi chi phí nội nguồn thấp tỷ giá hối đoái mờ (DRC < SER) Trường hợp DRC/SER > 1: sản phẩm khơng có lợi so sánh Ni tơm nước khơng có hiệu 17 chi phí nguồn lực nước cao giá trị tôm xuất tạo cao chi phí để nhập tơm ngun liệu (DRC > SER) Trường hợp DRC/SER = 1: sản phẩm trao đổi ngang bằng, tức ni tơm nước khơng có lợi mà khơng bị thiệt hại Phân tích độ nhạy DRC Để đánh giá thay đổi tiềm lợi so sánh nuôi tôm thâm canh địa bàn tỉnh Kiên Giang, phương pháp phân tích độ nhạy sử dụng theo tình hay giả định khác Kết cho thấy, giả định đưa bất lợi nuôi tơm mức chi phí nội nguồn tăng 5%, 10%, 15%; chi phí ngoại nguồn tăng 5%, 10%, 15% giá tôm xuất giảm 5%, 10% 15% hệ số DRC/SER nhỏ 1, tức lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi địa bàn tỉnh Kiên Giang trì tất trường hợp bất lợi xảy ra, đặc biệt ni tơm vụ Phân tích theo mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter ngành hàng tôm xuất tỉnh Kiên Giang Theo Nguyễn Phú Son (2020), mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter có yếu tố phân tích để xác định lợi bất lợi ngành hàng tôm Kiên Giang tôm sản xuất vùng khác sản phẩm tôm nhập (Đối thủ cạnh tranh ngành - C1); sản phẩm tơm có khả cạnh tranh tương lai từ vùng khác nước, sản phẩm nhập từ bên từ quốc gia cạnh tranh xuất (Đối thủ cạnh tranh tiềm - C2); phân tích quyền lực thị trường tác nhân tham gia chuỗi giá trị tơm tác nhân phía trước (Quyền lực thị trường nhà cung cấp sản phẩm đầu vào - C3); phân tích quyền lực thị trường người mua (C4) cuối tôm nuôi Kiên Giang có lợi thế/bất lợi sản phẩm thay cạnh tranh khác tôm xanh loại hải sản khác (Cạnh tranh sản phẩm thay - C5) 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu sơ Kết kiểm định thang đo nghiên cứu sơ hệ số Cronbach’s Alpha Các nhóm nhân tố bao gồm: Tầm nhìn chiến lược; Nghiên cứu thị trường; Năng lực sản phẩm; Năng lực sản xuất; Văn hóa 18 DN; Thu mua nguyên liệu; Xây dựng thương hiệu phải thực xử lý Cronbach’s Alpha lần lần Đối với biến quan sát TNCL1, TNCL2, DUKH4, NLCT3, NLSX1, NLSX2, NLSX3, VHDN2, VHDN3 có hệ số Cronbach’s Alpha loại biến lớn hệ số Cornbach’s Alpha thang đo mặt lý thuyết loại biến để hệ số Cronbach’s Alpha thang đo có độ tin cậy cao biến có hệ số tương quan biến tổng đểu lớn 0,5 hệ số Cronbach’s Alpha thang đo cao, lớn 8,5 Như biến quan sát đạt yêu để nghiên cứu Vì tác giả xin giữ lại biến quan sát để mở rộng nội dung khảo sát cho đề tài Hơn nữa, kết khảo sát sơ với cở mẫu nhỏ nhằm mục đích hiệu chỉnh thang đo Qua khảo sát thức với cở mẫu lớn có nhiều khám phá cho đề tài luận án Kết nghiên cứu thức 4.2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát Về loại hình DN, tham gia khảo sát có nhiều nhóm DN có loại hình DN khác chiếm tỷ trọng lớn nhóm Cơng ty TNHH, với 136 DN tham gia, chiếm tỷ trọng 56.7% Đứng thứ hai nhóm DN Tư nhân, chiếm tỷ trọng 27.9% Tiếp sau nhóm Cơng ty cổ phần với 21 DN, chiếm tỷ trọng 21% cuối nhóm DNXK chỗ với 16 người, chiếm tỷ trọng 6,7% Về hình thức xuất khẩu, tham gia khảo sát có nhiều nhóm DN có hình thức xuất khác Cụ thể, nhóm DNXK trực tiếp có 168 DN, chiếm tỷ trọng 70% Thứ hai nhóm DNXK gián tiếp có 56 DN, chiếm tỷ trọng 23.3% Thứ ba nhóm DNXK chỗ có 16 DN, chiếm tỷ trọng 6.7% Về năm thành lập công ty nghĩa thâm niên hoạt động DNXK, đa số đối tượng tham gia khảo sát có thâm niên từ năm đến 10 năm, với 105 DN, chiếm tỉ trọng 43.8% Nhóm đa phần cơng ty TNHH DNTN Các công ty thành lập 10 năm gần sách phát triển kinh tế Kiên Giang tốt, mang tính chất hỗ trợ động viên cho DN kinh doanh thời gian qua nguồn thu DN từ kinh doanh xuất tôm lớn Đứng thứ hai nhóm DN có thâm niên 10 năm, có 75 DN, chiếm tỷ trọng 31.3% Đứng thứ ba nhóm DN có thâm niên hoạt động từ năm đến năm với 34 DN người, tương đương tỷ trọng 14,2% Cuối nhóm DN có thâm niên từ năm năm với 26 DN, tương đương tỷ trọng 10,8% Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, phù hợp với kết cấu tổ chức, đơn vị kinh doanh xuất tôm địa bàn tỉnh Kiên Giang 19 4.2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần nghiên cứu lại cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha tất biến độc lập nghiên cứu Đáp ứng khách hàng (DUKH), Ứng dụng công nghệ (UDCN), Năng lực tài (NLTC), lớn 0,6, tất biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như biến đạt yêu cầu độ tin cậy Biến Tầm nhìn chiến lược (TNCL), biến Quản lý nhân lực (QLNL), biến Nghiên cứu thị trường, biến Năng lực sản phẩm (NLSP), biến Năng lực sản xuất, biến Văn hóa DN, biến Thu mua nguyên liệu (TMNL), biến Xây dựng thương hiệu (XDTH) có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 (chỉ có NLSP, XDTH có độ tin cậy < 0,6) hệ số tương quan biến tổng biến quan sát TNCL5, QLNL4, QLNL5, NCTT6, NLSP4 NLSP5, NLSX4, VHDN4, TMNL4, TMNL5, XDTH4, XDTH5 < 0,3 Như phải loại biến xử lý lại lần Kết xử lý lại lần biến TNCL, NCTT, NLSX, VHDN có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát > 0,3 Riêng biến QLNL, NLSP, TMNL XDTH, tiếp tục loại biến quan sát QLNL4, NLSP4, TMNL4, XDTH4 để xử lý lại lần đạt yêu cầu Cuối cùng, có 11 nhóm biến độc lập với 39 biến quan sát đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố khám phá bước Biến phụ thuộc NLCT có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,851, hệ số tương quan tổng biến lớn 0,3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố 4.2.2.3 Phân tích nhân tố EFA Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập: Thang đo sau kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha có 11 biến độc lập bao gồm 39 biến quan sát Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ phân biệt 39 biến quan sát theo thành phần Kết số biến quan sát giữ lại 39 biến quan sát tương ứng với 11 nhân tố Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc - Hệ số KMO phân tích 0,644 > 0,5, cho thấy kết phân tích yếu tố đảm bảo độ tin cậy - Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig 0,000 < 0,05, thể kết phân tích yếu tố đảm bảo mức ý nghĩa thống kê - Phương sai trích 77.610, thể biến thiên yếu tố phân tích giải thích 77.610% biến thiên liệu khảo sát ban đầu, mức ý nghĩa mức cao - Hệ số Eigenvalues yếu tố thứ 11 2,328 > 1, thể 20 hội tụ phép phân tích dừng yếu tố thứ 1, hay kết phân tích cho thấy có 01 yếu tố trích từ liệu khảo sát - Hệ số tải yếu tố biến quan sát thể yếu tố lớn 0,7, cho thấy biến quan sát thể ảnh hưởng với yếu tố mà biến biểu diễn 4.2.2.4 Phân tích hồi quy Phân tích tương quan Pearson Thực việc phân tích hệ số tương quan cho 06 biến, gồm 11 biến độc lập biến phụ thuộc (NLCT) với hệ số Pearson kiểm định phía với mức ý nghĩa 0,05 trước tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho nhân tố thuộc mơ hình điều chỉnh sau hồn thành việc phân tích EFA kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Mơ tính độc lập biến phụ thuộc biến độc lập Tính tương quan đạt mức ý nghĩa giá trị 0,05 (Xác suất chấp nhận giả thiết sai số 5%) tất biến biến tương quan với biến phụ thuộc Ta thấy giá trị Sig yếu tố nhỏ 0,05 Điều mơ hình có tương quan biến phụ thuộc biến độc lập việc đưa biến độc lập vào mơ hình đúng, có ảnh huởng định đến biến phụ thuộc Hệ số tương quan (r) biến độc lập biến phụ thuộc cao, nằm khoảng từ 0,256 đến 0,808 > chứng tỏ giá trị biến độc lập tăng giá trị biến phụ thuộc tăng ngược lại Tuy nhiên, hệ số (r) biến TMNL = 0,256 chứng tỏ biến TMNL tương quang yếu với biến phụ thuộc, biến VHDN tương quan trung bình với biến phụ thuộc 3,0 < (r) < 0,5 biến lại tương quan mạnh với biến phụ thuộc 0,5 < (r) < 1,0 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Phân tích hồi quy thực với 11 biến độc lập biến phụ thuộc Mơ hình hồi quy đưa tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 5% Hệ số xác định R2= 0,871 có nghĩa 11 biến độc lập mơ hình nghiên cứu giải thích 87,1% cho tổng thể mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNXK tơm Mức ý nghĩa mơ hình đạt cao, cho thấy mơ hình nghiên cứu suy rộng áp dụng tốt thực tế sau: NLCT = 0,295DUKH + 0,226UDCN + 0,157TNCL + 0,127NLSX + 0,106NCTT + 0,089NLSP + 0,085NLTC + 0,080XDTH + 0,065 QLNL 21 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thứ nhất, qua kết nghiên cứu, tác giả xác định Nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang Nhân tố bị loại Văn hóa doanh nghiệp Thu mua nguyên liệu Trong đó, yếu tố DUKH ảnh hưởng mạnh với β=0,295, yếu tố UDCN ảnh hưởng mạnh thứ hai với β=0,226, yếu tố TNCL ảnh hưởng mạnh thứ ba với β=0,157, yếu tố ảnh hưởng thứ tư NLSX với β=0,127, yếu tố ảnh hưởng thứ năm NCTT với β=0,106, yếu tố ảnh hưởng thứ sáu NLSP với β=0,089, yếu tố ảnh hưởng thứ bảy NLTC với β=0,085, yếu tố ảnh hưởng thứ tám XDTH với β=0,80, yếu tố ảnh hưởng thứ chín QLNL với β=0,065 Thứ hai, qua kiểm định thống kê Levene, ANOVA cho thấy nhóm loại hình doanh nghiệp, nhóm thời gian hoạt động, hình thức xuất nhận khơng có khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê nhóm Thứ ba, qua phân tích giá trị trung bình 11 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang cho thấy đáp viên đánh giá lực quản lý nhân lực, lực trì, phát triển văn hóa DN lực thu mua nguyên liệu DNXK tôm mức độ trung bình Nhân tố thể lực cịn lại đáp viên đánh giá tốt 5.2 Kiến Nghị Hàm ý cho DNXK tôm 5.2.1.1 Đáp ứng khách hàng Nhân tố Đáp ứng khách hàng tác động mạnh đến lực cạnh tranh DNXK tôm DNXK tôm cần trọng đến việc đáp ứng thay đổi nhu cầu, thị hiếu khách hàng Trong đó, doanh nghiệp ln phải đảm bảo thời gian giao hàng theo yêu cầu khách hàng giao đủ số lượng sản phẩm khách hàng yêu cầu 5.2.1.2 Ứng dụng công nghệ Nhân tố Ứng dụng công nghệ tác động mạnh thứ hai đến lực cạnh tranh DNXK tôm sản xuất kinh doanh 5.2.1.3 Tầm nhìn chiến lược Nhân tố tác động mạnh thứ ba đến lực cạnh tranh DNXK tôm Tầm nhìn, chiến lược lãnh đạo DNXK tơm tỉnh Kiên Giang 22 5.2.1.4 Năng lực sản xuất Nhân tố Năng lực sản xuất tác động mạnh thứ tư đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang 5.2.1.5 Nghiên cứu thị trường Nhân tố Nghiên cứu thị trường tác động mạnh thứ năm đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang 5.2.1.6 Năng lực sản phẩm Nhân tố Nghiên cứu thị trường tác động mạnh thứ sáu đến lực cạnh tranh DNXK tơm tỉnh Kiên Giang 5.2.1.7 Năng lực tài Nhân tố Năng lực tài thị trường tác động mạnh thứ bảy đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang 5.2.1.8 Năng lực xây dựng thương hiệu Nhân tố Năng lực xây dựng thương hiệu tác động mạnh thứ tám đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang 5.2.1.9 Năng lực quản lý nguồn nhân lực Nhân tố Năng lực quản lý nhân lực tác động Nhân đến lực cạnh tranh DNXK tôm tỉnh Kiên Giang, đáp viên đánh giá mức độ trung bình Hàm ý về sách cho lãnh đạo tỉnh Kiên Giang Thứ nhất, lãnh đạo tỉnh việc đưa định hướng chủ trương mang tính chất chung để phát triển ngành hàng tơm xuất cần ban hành sách khuyến nơng, khuyến cơng với chương trình hành động cụ thể đến tận người dân Thứ hai, hoạt động đánh bắt Do sản lượng tơm đánh bắt qua hàng năm có xu giảm, Cần có giải pháp tìm kiếm nguồn vốn để thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nhằm giúp cho ngư dân có điều kiện đóng tàu bè đánh bắt xa bờ, mạnh dạn cho ngư dân vay vốn chuyến khơi để trì hoạt động đánh bắt thường xuyên Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, hỗ trợ đào tạo cho ngư dân sử dụng công cụ, trang thiết bị mới, đại phục vụ cho hoạt đồng tầm ngư, đánh bắt Thứ tư, công tác an ninh biển cần phải gia tăng, đảm bảo ngư dân khơng bị tình trạng hải tặc, cướp tàu, tài sản, tránh tình trạng lấn chiếm ngư trường, hải phận Việt Nam số tàu nước ngồi Thứ năm, hoạt động ni tơm cần phải đẩy mạnh công tác 23 khuyến nông, nghiên cứu truyền đạt kỹ thuật nuôi tôm giống, sản sinh tôm giống nhằm giảm lệ thuộc vào tôm giống nhập Thứ sáu, nghiên cứu, phát triển hướng dẫn nông dân, doanh nghiệp đầu tư nuôi tôm theo công nghệ nhà bạt, kết hợp mơ hình ni trồng tơm - lúa quảng canh cải tiến quy mô lớn Thứ bảy, cần tăng cường công tác quản lý lĩnh vực nuôi tôm, tổ chức việc ni tơm theo hướng khép kín, đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất tơm giống đồng thời nhân rộng mơ hình sản xuất tôm giống chất lượng cao Thứ tám, nguồn nước vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sản lượng tơm ni, cần phải có kế hoạch cải tạo thủy lợi, tách nguồn nước thủy lợi nuôi tôm với nguồn nước thủy lợi phục vụ trồng trọt nơng nghiệp Thứ chín, cần đầu tư hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật cách đồng bộ, hiệu bền vững, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Thứ mười, năm gần đây, Kiên Giang có thị trường lớn Nhật bản, Nga, Úc Liên minh Châu âu nhờ chất lượng tôm nguyên liệu đông lạnh ổn định, sản phẩn đa dạng giá thành cịn cao so với sản phẩm tơm Ấn độ, Thái Lan Thứ mười một, Tỉnh đầu mối tổ chức cho công ty xuất tiếp cận thị trường quốc tế thông qua việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thương mại quốc tế, tham quan nghiên cứu thị trường tổ chức Hội thảo thương mại quốc tế Thứ mười hai, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao trình độ thơng qua chương trình tập huấn, đào tạo bồi dưỡng để doanh nghiệp tự tin tiếp cận nguồn vốn nước 24

Ngày đăng: 02/11/2023, 20:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w