1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 9340101 NGUYỄN THỊ HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Cần Thơ, 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Văn Ngọc TS Đặng Thanh Sơn Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại:…………………………………………………………… Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1:…………………… Phản biện 2: …………………… Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Thanh Sơn (2020) Một số tiêu chí đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Kiên Giang Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Số cuối tháng – Tháng 12 năm 2020 Trang 13-15 Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Thanh Sơn (2022) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Số 609, tháng năm 2022 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nguyen Thi Huong, Nguyen Van Ngoc, Dang Thanh Sơn (2020) Current situation of competitiveness of small and medium enterprises in Kien Giang Province Proceedings of the first international Conference in Economics and Business Can Tho University, pp 237 -259 Nguyen Thi Huong, Nguyen Van Ngoc, Dang Thanh Sơn (2020) Analysis of Factors Affecting the Competitiveness of Small and Medium Enterprises in Kien Giang Province International Conference on Business and finance 2020 University of Economics Ho Chi Minh City, Vietnam 27-28 August 2020, pp 28-65 Nguyen Thi Huong, Nguyen Van Ngoc, Dang Thanh Sơn (2020) Small and Medium Enterprises Competitiveness: Model of Researching Factors Affecting Small and Medium Enterprises Competitiveness in Kien Giang Province International Conference on Business and finance 2020 University of Economics Ho Chi Minh City, Vietnam 27-28 August 2020, pp 258 -287 Nguyen Thi Huong, Nguyen Van Ngoc, Dang Thanh Sơn (2020) Evaluation Criterias the Competitiveness of Small and Medium Enterprises in Kien Giang Province International Conference on Business and finance 2020 University of Economics Ho Chi Minh City, Vietnam 27-28 August 2020, pp 942 – 962 MỤC LỤC TÓM TẮT I ABSTRACT III CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp tiếp cận 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.2 Cạnh tranh 2.1.3 Lợi cạnh tranh 2.1.4 Năng lực cạnh tranh 2.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.6 Vị cạnh tranh DN 2.1.7 Một số lý thuyết NLCT DN 2.1.8 Một số mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT 2.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 2.4 TÍNH KẾ THỪA VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 2.5.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.6 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ THANG ĐO NGHIÊN CỨU 2.6.1 Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp 2.6.2 Năng lực công nghệ đổi 2.6.3 Năng lực marketing 2.6.4 Năng lực sản xuất 2.6.5 Năng lực tài 2.6.6 Nguồn nhân lực 2.6.7 Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ 2.6.8 Trách nhiệm xã hội 2.6.9 Năng lực thâm nhập thị trường CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Nghiên cứu định tính 3.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.1.2 Phương pháp phân tích liệu định tính 10 3.2.1.3 Nghiên cứu định tính xác định tiêu chí đo lường NLCT, nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV 10 3.2.1.4 Xây dựng phát triển thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV 10 3.2.1.5 Thiết kế bảng câu hỏi sơ 10 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 10 3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 10 3.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu thức 10 3.2.2.3 Nghiên cứu định lượng thức 10 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV VIỆT NAM VÀ KIÊN GIANG 10 4.1.1 Tình hình hoạt động DNNVV Việt Nam 10 4.1.2 Tình hình hoạt động DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 10 4.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016-2021 10 4.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 11 4.3.1 Khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp 11 4.3.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 11 4.3.2.1 Chất lượng sản phẩm 11 4.3.2.2 Giá sản phẩm 11 4.3.3 Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh 11 4.3.4 Năng suất yếu tố sản xuất 11 4.3.5 Khả thích ứng sáng tạo DN 11 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NLCT DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 11 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 11 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha 12 4.4.3 Kiểm định độ giá trị thang đo EFA 12 4.4.3.1 Phân tích EFA nhân tố độc lập thức 12 4.4.3.2 Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc thức 13 4.4.4 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH 13 4.4.5 Kiểm định mơ hình giả thuyết 14 4.4.5.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính 14 4.4.5.2 Kết kiểm định BOOTSTRAP 15 4.4.5.3 Phân tích cấu trúc đa nhóm 15 4.4.6 Phân tích phương sai yếu tố (oneway-ANOVA) 16 4.4.6.1 Kiểm định khác biệt trung bình NLCT theo lĩnh vực hoạt động 16 4.4.6.2 Kiểm định khác biệt trung bình NLCT theo số vốn 16 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.5.1 Về thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 16 4.5.2 Về xây dựng thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 16 4.5.3 Về phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 16 5.1 KẾT LUẬN 17 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 20 5.2.1 Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp 20 5.2.1.1 Nâng cao nguồn nhân lực 20 5.2.1.2 Nâng cao lực tài 20 5.2.1.3 Nâng cao lực thâm nhập thị trường 20 5.2.1.4 Nâng cao lực công nghệ đổi 20 5.2.1.5 Nâng cao lực sản xuất 20 5.2.1.6 Nâng cao lực liên kết tạo lập mối quan hệ 20 5.2.1.7 Nâng cao lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp 20 5.2.1.8 Nâng cao trách nhiệm xã hội DN 20 5.2.1.9 Nâng cao lực marketing 20 5.2.2 Dưới góc độ quan quản lý nhà nước 20 5.2.3 Hàm ý lĩnh vực hoạt động DNNVV 20 5.2.3.1 DNNVV hoạt động lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản 20 5.2.3.2 DNNVV hoạt động lĩnh vực Công nghiệp- Xây dựng 21 5.2.3.3 DNNVV hoạt động lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ 21 5.3 KIẾN NGHỊ 22 5.4 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 23 Tóm tắt Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu rộng với giới, nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa (DNVVN) quan tâm, đường để DNVVN tồn phát triển bền vững Để nghiên cứu NLCT DNNVV Kiên Giang, luận án dựa cách tiếp cận kết hợp lý thuyết nguồn lực lý thuyết lực với nhóm phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng thu thập từ báo cáo Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, báo cáo tài DNNVV thời gian năm từ 2016-2018 Số liệu sơ cấp để kiểm định mơ hình nghiên cứu thu thập từ 457 DN khoảng thời gian từ tháng 01 đến tháng 06/2021 Kết nghiên cứu đạt giải mục tiêu luận án là: Thứ nhất, Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang với biến độc lập (trong có biến lực thâm nhập thị trường thang đo đa hướng) biến phụ thuộc; Thứ hai, Phân tích thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2018 thông qua nhóm tiêu chí đo lường NLCT; Thứ ba, Nghiên cứu phân tích xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp là: (1) Nguồn nhân lực (0,255); (2) Năng lực tài (0,221); (3) Năng lực thâm nhập thị trường (0,215); (4) Năng lực công nghệ đổi (0,181); (5) Năng lực sản xuất (0,161); (6) Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ (0,115); (7) Năng lực tổ chức quản lý DN (0,111); (8) Trách nhiệm xã hội (0,110); (9) Năng lực marketing (0,105) Trong đó, nhân tố lực thâm nhập thị trường nhân tố nghiên cứu đưa vào mơ hình kiểm định có mức độ ảnh hưởng đến NLCT vị trí thứ nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết i phân tích cấu trúc đa nhóm biến vị trí cơng tác, số lao động, số vốn, lĩnh vực hoạt động cho thấy khơng có khác biệt việc giải thích (đánh giá) nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Thứ tư, Kiểm định khác biệt trung bình NLCT theo lĩnh vực theo số vốn (quy mô) cho thấy: Các DN hoạt động lĩnh vực Nơng – Lâm – Thuỷ sản có NLCT cao DN hoạt động lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng Thương mại dịch vụ; Các DN siêu nhỏ có NLCT thấp doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ năm, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT cho DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Bên cạnh đó, luận án phát triển thang đo nhân tố lực thâm nhập thị trường bổ sung vào lý thuyết lực Đồng thời củng cố lý thuyết nguồn lực thông qua nhân tố nguồn lực bên DN Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV cách có hệ thống Từ khoá: Năng lực cạnh tranh, Doanh nghiệp nhỏ vừa, Kiên Giang ii Abstract In the context of the economy integrating more and more deeply with the world, improving competitiveness is always a matter of great concern to small and medium enterprises (SMEs), because it is the only way for SMEs to existence and sustainable development To study the competitiveness of SMEs in Kien Giang, the thesis is based on an approach that combines resource theory and capacity theory with two groups of research methods: qualitative and quantitative Secondary data to analyze the situation are collected from reports of Kien Giang Statistical Office, financial reports of SMEs for a period of years from 2016-2018 Primary data for testing the research model was collected from 457 enterprises in the period from January to June 2021 The results of the study to achieve the goals of the thesis are: Firstly, building a research model of factors affecting the competitiveness of SMEs in Kien Giang province with independent variables (in which the market penetration capacity variable is a multidirectional scale) and variable dependent; Secondly, Analyze the current situation of competitiveness of SMEs in Kien Giang province in the period 2016-2018 through groups of criteria to measure competitiveness; Third, the study analyzed and determined the influence of factors in the model of factors affecting the competitiveness of SMEs in Kien Giang province in order of influence from high to low: (1) Human resources (0.255); (2) Financial capacity (0.221); (3) Market penetration capacity (0.215); (4) Technology and innovation capacity (0.181); (5) Production capacity (0.161); (6) Ability to link and create relationships (0.115); (7) Capacity of enterprise organization and management (0.111); (8) Social Responsibility (0.110); (9) Marketing capacity (0.105) In which, the factor of market penetration capacity is a new factor that has been researched and included in the model and tested with the level of influence on competitiveness in the 3rd position out of factors affecting the competitiveness of SMEs in the province Kien Giang The results of multigroup structural analysis of variables such as working position, iii 3.2.1.2 Phương pháp phân tích liệu định tính 3.2.1.3 Nghiên cứu định tính xác định tiêu chí đo lường NLCT, nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV 3.2.1.4 Xây dựng phát triển thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV 3.2.1.5 Thiết kế bảng câu hỏi sơ 3.2.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích kiểm định thang đo kế thừa bổ sung mới, xây dựng mô hình để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến NLCT DNNVV Quy trình nghiên cứu định lượng tiến hành qua hai bước: (1) Nghiên cứu định lượng sơ (2) Nghiên cứu định lượng thức 3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu thức 3.2.2.3 Nghiên cứu định lượng thức CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV VIỆT NAM VÀ KIÊN GIANG 4.1.1 Tình hình hoạt động DNNVV Việt Nam 4.1.2 Tình hình hoạt động DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 4.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016-2021 Chỉ số CPI tỉnh qua năm có chiều hướng sụt giảm đặc biệt năm 2019, 2020 phần dịch bệnh Covid kéo dài Năm 2021, dịch bệnh Covid kiểm soát số PCI tỉnh bắt đầu có cải thiện Điều cho thấy, tỉnh Kiên Giang nỗ lực cải thiện số nhằm góp phần thúc đẩy số lượng cải cách cấp địa phương, giúp tăng cường khả cạnh tranh tổng thể Việt Nam kinh tế toàn cầu, cải thiện môi trường kinh doanh địa phương Tạo lập môi trường đầu tư SXKD thơng thống, minh bạch, giải thủ tục đăng ký DN, đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, thuế,… để thúc đẩy SXKD thu hút đầu tư 10 4.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 4.3.1 Khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp 4.3.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 4.3.2.1 Chất lượng sản phẩm 4.3.2.2 Giá sản phẩm 4.3.3 Khả trì nâng cao hiệu kinh doanh 4.3.4 Năng suất yếu tố sản xuất 4.3.5 Khả thích ứng sáng tạo DN 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NLCT DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu  Theo vị trí cơng tác  Số lao động Bảng 4.11 cho thấy DNNVV tham gia khảo sát có số lao động từ 10 người trở xuống 140 DN, số lao động từ 11 người đến 100 người 292 DN, số lao động từ 101 đến 200 người 25 DN  Nguồn vốn DNNVV Số lượng DN có nguồn vốn tỷ đồng 140 DN, số DN có số vốn từ tỷ đến 50 tỷ 244 DN, số DN có số vốn 50 tỷ đến 100 tỷ 73 DN (Bảng 4.12) Điều cho thấy số lượng DN siêu nhỏ chiếm 30,6% lại 69,4 % DNNVV 11  Lĩnh vực hoạt động DNNVV Bảng 4.13 cho thấy số lượng DN hoạt động lĩnh vực: Nông – Lâm – Thủy sản 27 DN, Công nghiệp - Xây dựng 180 DN; Thương mại – Dịch vụ 250 DN Điều cho thấy số lượng DNNVV hoạt động lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ chiếm 50% tổng số DNNVV tham gia khảo sát Trong tổng số 457 DNNVV tham gia khảo sát có 140 DN siêu nhỏ (chiếm 30,6 %); 228 DN nhỏ (chiếm 49,9 %) 89 DN vừa (chiếm 19,5 %) Như thấy DN tham gia khảo sát chủ yếu DN siêu nhỏ nhỏ 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha Kết kiểm định cho thấy hệ số  tất thang đo đề xuất cho biến đạt yêu cầu với hệ số  lớn 0,8 Như vậy, thang đo đủ độ tin cậy theo quy định thống kê tiếp tục thực bước phân tích sâu 4.4.3 Kiểm định độ giá trị thang đo EFA 4.4.3.1 Phân tích EFA nhân tố độc lập thức  Kiểm định KMO Bartlett's Kết kiểm định KMO = 0,876 ≥ 0,8 tốt nên phân tích EFA phù hợp Hệ số Sig Bartlett’s Test = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể  Phương sai trích (Total Variance Explained) Kết kiểm định cho thấy, phương sai trích = 63,523% > 50 %, số Eigenvalues = 1,562 > phân tích nhân tố phù hợp Điều chứng tỏ thay đổi 63,523% nhân tố giải thích biến quan sát (thành phần) 10 nhân tố 12 Kết EFA thức cho thấy giá trị thang đo đảm bảo, chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể 4.4.3.2 Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc thức  Kiểm định KMO Bartlett's Kết kiểm định KMO = 0,854 ≥ 0,8 tốt nên phân tích EFA phù hợp Hệ số Sig Bartlett’s Test = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể  Phương sai trích (Total Variance Explained) Kết kiểm định Bảng 4.19 cho thấy, phương sai trích = 61,210% > 50 %, số Eigenvalues = 3,061 > phân tích nhân tố phù hợp Điều chứng tỏ thay đổi 62,210% nhân tố giải thích biến quan sát (thành phần) 10 nhân tố  Ma trận nhân tố Kết bảng ma trận nhân tố cho thấy có nhân tố trích Như vậy, từ kết phân tích EFA nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc cho thấy thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV bao gồm 10 nhân tố độc lập (50 biến quan sát) 01 nhân tố phụ thuộc (05 biến quan sát) đưa vào phân tích CFA 4.4.4 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định  Kết kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (model fit) Kết kiểm định mức độ phù hợp mơ hình số đạt kết tốt, mơ hình đo lường phù hợp với liệu thực tế Tất trọng số chuẩn hóa Estimate lớn 0,5 với hệ số thấp 0,679 cao 0,805, chứng tỏ biến quan sát có ý nghĩa  Kiểm định tính hội tụ, tính phân biệt độ tin cậy Kết kiểm định độ tin cậy tổng hợp (CR) tính hội tụ số phương sai trích trung bình (AVE) cho thấy giá trị hệ số CR lớn 0,7 AVE lớn 0,5 Như vậy, tính hội tụ thang đo đảm bảo Kết kiểm định tính phân biệt cho thấy giá trị số phương sai riêng (MSV) nhỏ phương sai trích trung bình (AVE) bậc hai phương sai trích trung bình (SQRT AVE) lớn tương quan biến với nhau, tính phân biệt đảm bảo 13 4.4.5 Kiểm định mơ hình giả thuyết 4.4.5.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính Kết kiểm định mức độ phù hợp mơ hình cho thấy số phù hợp mơ hình phân tích SEM cho thấy mơ hình đo lường phù hợp với liệu thực tế Kết hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho thấy tất biến có ý nghĩa mơ hình, mức ý nghĩa hệ số ước lượng (CR) lớn 1,96 Giá trị thống kê Sig nhỏ 0,05 nên không biến bị loại; mối quan hệ giả thuyết có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu thức đạt độ tin cậy 95% với giá trị P-value < 0,05 14 Với kết này, chứng tỏ khái niệm mơ hình nghiên cứu đạt giá trị liên hệ lý thuyết  Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Các nhân tố xếp theo vị trí ảnh hưởng từ mạnh đến yếu để thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố đến NLCT DNNVV Bảng 4.27 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu chấp nhận Với kết phù hợp với nghiên cứu trước NLCT DN Tuy nhiên, trong 09 nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV nhân tố Năng lực thâm nhập thị trường nhân tố tác giả đề xuất đưa vào kiểm định nhân tố có ảnh hưởng đến NLCT DNNVV đứng vị trí thứ Giá trị R2 với hồi quy biến phụ thuộc NLCT 0,725 (phụ lục 14) Như vậy, biến độc lập có ý nghĩa thống kê giải thích 72,5% biến thiên biến phụ thuộc NLCT 4.4.5.2 Kết kiểm định BOOTSTRAP Kết Bootstrap cho thấy giá trị tuyệt đối độ tin cậy tất mối liên hệ nhỏ 1,96 Kết sai số chuẩn độ tin cậy có giá trị nhỏ ổn định, khơng có ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% Điều chứng tỏ rằng, ước lượng kiểm định mơ hình SEM sau hiệu chỉnh tin cậy 4.4.5.3 Phân tích cấu trúc đa nhóm Trong nghiên cứu này, luận án thực phân tích cấu trúc đa nhóm theo nhóm biến định tính: Vị trí người trả lời vấn; theo lao động; theo số vốn; theo lĩnh vực hoạt động Kết cho thấy khơng có 15 khác biệt việc giải thích khái niệm mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 4.4.6 Phân tích phương sai yếu tố (oneway-ANOVA) 4.4.6.1 Kiểm định khác biệt trung bình NLCT theo lĩnh vực hoạt động Kết kiểm định khác biệt theo lĩnh vực hoạt động cho thấy có khác biệt NLCT DN hoạt động lĩnh vực Nông- Lâm - Thuỷ sản so với hai lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng Thương mại – Dịch vụ 4.4.6.2 Kiểm định khác biệt trung bình NLCT theo số vốn Kết cho thấy có khác biệt NLCT DN có số vốn tỷ đến 50 tỷ 50 tỷ đến 100 tỷ có NLCT cao so với DN có số vốn nhỏ tỷ 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.5.1 Về thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Nhìn chung NLCT DNNVV tỉnh Kiên Giang thơng qua tiêu chí đo lường tương đối tốt Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện thuận lợi Kiên Giang tỉnh có lợi vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, Kiên Giang có nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng phục vụ sản xuất chế biến hàng hóa Các DNNVV tỉnh Kiên Giang cần quan tâm xây dựng sách thu hút nguồn lực, đặc biệt NNL chất lượng cao phục vụ cho hoạt động SXKD 4.5.2 Về xây dựng thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu xây dựng thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang cho 10 nhân tố nhân tố Năng lực thâm nhập thị trường (là thang đo bậc hai đo lường thông qua thang đo thành phần: Năng lực thâm nhập thị trường nước (03 thang đo) Năng lực thâm nhập thị trường nước (04 thang đo) 4.5.3 Về phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 09 giả thuyết nghiên cứu mơ hình H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9 có ảnh hưởng chiều đến NLCT DNNVV 16 (1) Nguồn nhân lực (0,255); (2) Năng lực tài (0,221); (3) Năng lực thâm nhập thị trường (0,215); (4) Năng lực công nghệ đổi (0,181); (5) Năng lực sản xuất (0,161); (6) Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ (0,115); (7) Năng lực tổ chức quản lý DN (0,111); (8) Trách nhiệm xã hội (0,110); (9) Năng lực marketing (0,105) Trong 09 nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang nhân tố Năng lực thâm nhập thị trường nhân tố tác giả đề xuất đưa vào kiểm định nhân tố có ảnh hưởng đến NLCT DNNVV đứng vị trí thứ Giá trị R2 với hồi quy biến phụ thuộc NLCT (CT) 0,725 (chi tiết phụ lục 14) Như vậy, biến độc lập có ý nghĩa thống kê giải thích 72,5% biến thiên biến phụ thuộc NCLT (CT) Kết kiểm định Bootstrap để kiểm tra lại mơ hình nghiên cứu với cỡ mẫu lặp lại N =1000 cho thấy giá trị tuyệt đối CR tất mối liên hệ nhỏ 1,96 Như kết ước lượng mơ hình SEM sau hiệu chỉnh tin cậy Kết phân tích cấu trúc đa nhóm theo vị trí, theo lao động, theo số vốn, theo lĩnh vực hoạt động cho thấy khơng có khác biệt DN có lĩnh vực hoạt động khác việc giải thích (đánh giá) nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết kiểm định khác biệt trung bình NLCT DNNVV theo lĩnh vực hoạt động cho thấy DN hoạt động lĩnh vực Nông- Lâm - Thuỷ sản có NLCT cao DN hoạt động lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng Thương mại – Dịch vụ DN hoạt động lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ DN hoạt động lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng khác biệt NLCT Kết kiểm định khác biệt trung bình NLCT DN theo số vốn cho thấy DN siêu nhỏ có NLCT thấp DNNVV CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng quan lý thuyết NLCT, mô hình lý thuyết; nghiên cứu ngồi nước nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN Dựa sở lý thuyết, nghiên cứu tiếp cận NLCT dựa lý thuyết nguồn lực lực để định hướng cho nghiên cứu 17 luận án Tiến hành xây dựng thang đo, đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV; kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Từ làm sở đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT DNNVV tỉnh Kiên Giang Kết luận án đạt mục tiêu nghiên cứu sau: (1) Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang là: (1) Năng lực tổ chức, quản lý DN; (2) Năng lực công nghệ đổi mới; (3) Năng lực marketing; (4) Năng lực sản xuất; (5) Năng lực tài chính; (6) Nguồn nhân lực; (7) Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ; (8) Trách nhiệm xã hội; (9) Năng lực thâm nhập thị trường (9.1-Năng lực thâm nhập thị trường nước 9.2 -Năng lực thâm nhập thị trường nước ngồi) Bên cạnh đó, luận án đề xuất giả thuyết nghiên cứu cho mô hình tương ứng với nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang (2) Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2018 Nghiên cứu phân tích thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2018 thơng qua tiêu chí đo lường Nhìn chung, tiêu chí đo lường NLCT DNNVV tỉnh Kiên Giang tương đối tốt Bên cạnh điều kiện thuận lợi Kiên Giang tỉnh có lợi vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, Kiên Giang có nguồn nguyên liệu sản xuất, chế biến hàng hóa dồi dào, đa dạng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Các DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang cần quan tâm, xây dựng sách thu hút nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao vào hoạt động SXKD Bên cạnh đó, với phát triển công nghiệp 4.0 gia tăng hiệp định thương mại tự kinh tế, kèm theo yêu cầu khắt khe, rào cản kỹ thuật chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc 18 (3) Phân tích nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang có nhân tố ảnh hưởng với giả thuyết khẳng định có ảnh hưởng chiều đến NLCT DNNVV Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng nhân tố đến NLCT DNNVV khác xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp là: (1) Nguồn nhân lực (0,255); (2) Năng lực tài (0,221); (3) Năng lực thâm nhập thị trường (0,215); (4) Năng lực công nghệ đổi (0,181); (5) Năng lực sản xuất (0,161); (6) Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ (0,115); (7) Năng lực tổ chức quản lý DN (0,111); (8) Trách nhiệm xã hội (0,110); (9) Năng lực marketing (0,105) Trong nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV Nhân tố Năng lực thâm nhập thị trường nhân tố có mức độ ảnh hưởng vị trí thứ số nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu để kiểm định Nghiên cứu bổ sung thêm thang đo lực thâm nhập thị trường vào lý thuyết lực DN Đồng thời, kết nghiên cứu củng cố thêm lý thuyết nguồn lực thông qua thang đo nhân tố bên DN như: Nguồn nhân lực; Năng lực tổ chức, quản lý DN; Năng lực công nghệ đổi mới; Năng lực marketing; Năng lực sản xuất; Năng lực tài chính; Năng lực liên kết tạo lập mối quan hệ; Trách nhiệm xã hội Như vậy, với kết nghiên cứu góp phần bổ sung làm phong phú thêm thang đo nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV Kết kiểm định biến độc lập có ý nghĩa thống kê giải thích 72,5% biến thiên biến phụ thuộc NLCT (4) Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Trên sở kết nghiên cứu mục tiêu 1, Nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị góc độ quản trị DN, góc độ quan quản lý nhà nước đề xuất hàm ý quản trị lĩnh vực hoạt động DN nhằm nâng cao NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang 19 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 5.2.1 Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp 5.2.1.1 Nâng cao nguồn nhân lực 5.2.1.2 Nâng cao lực tài 5.2.1.3 Nâng cao lực thâm nhập thị trường 5.2.1.4 Nâng cao lực công nghệ đổi 5.2.1.5 Nâng cao lực sản xuất 5.2.1.6 Nâng cao lực liên kết tạo lập mối quan hệ 5.2.1.7 Nâng cao lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp 5.2.1.8 Nâng cao trách nhiệm xã hội DN 5.2.1.9 Nâng cao lực marketing 5.2.2 Dưới góc độ quan quản lý nhà nước 5.2.3 Hàm ý lĩnh vực hoạt động DNNVV Kết nghiên cứu cho thấy, DNNVV hoạt động lĩnh vực Nơng – Lâm- Thủy sản có NLCT cao DNNVV hoạt động lĩnh vực cịn lại Vì thế, DNNVV hoạt động lĩnh vực Nông – Lâm – Thủy sản cần tận dụng tốt nguồn lực sẵn có tỉnh Kiên Giang 5.2.3.1 DNNVV hoạt động lĩnh vực Nông, Lâm, Thủy sản  Đối với doanh nghiệp Tập trung đầu tư phát triển, thực đồng giải pháp khai thác có hiệu tiềm năng, nguồn lợi kinh tế biển để thu hút nhà đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi biển chế biến xuất Chuyển mạnh nuôi trồng thủy sản theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao gắn với phát triển du lịch, bảo vệ môi trường biển, ứng dụng công nghệ nuôi biển đại vùng khơi Thường xuyên tham gia lớp đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ, quản lý đảm bảo an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng nơng lâm thủy sản; ứng dụng tiến khoa học công nghệ, khoa học quản lý, chuyển đổi số quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc quan quản lý tổ chức  Đối với quan quản lý nhà nước 20 Cơ quan quản lý nhà nước cần hỗ trợ, xây dựng, mở rộng vùng sản xuất tập trung sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương theo chuỗi giá trị đảm bảo chất lượng, an toàn truy xuất nguồn gốc 5.2.3.2 DNNVV hoạt động lĩnh vực Công nghiệp- Xây dựng  Đối với doanh nghiệp Tập trung phát triển theo chiều sâu để khai thác triệt để tiềm tỉnh, thu hút đầu tư vào ngành Công nghiệp – Xây dựng đảm bảo theo định hướng quy hoạch, thu hút tập đồn, cơng ty đa quốc gia triển khai đầu tư phát triển Cơng nghiệp – Xây dựng góp phần nâng cao kết tăng trưởng ngành nói riêng tồn tỉnh Kiên Giang nói chung  Đối với quan quản lý nhà nước Tập trung đẩy mạnh phát triển ngành Cơng nghiệp – Xây dựng có lợi thế, hỗ trợ các nhóm ngành hàng mang lại giá trị gia tăng cao, đóng góp nhiều cho tăng trưởng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng ngành Cơng nghiệp – Xây dựng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu nhằm khai thác tối đa lợi cạnh tranh, tăng hiệu kinh tế, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên không tái tạo 5.2.3.3 DNNVV hoạt động lĩnh vực Thương mại – Dịch vụ  Đối với doanh nghiệp Xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch phù hợp cho thị trường, có chất lượng cao, có khả cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch mang lại hiệu kinh tế cao góp phần nâng cao NLCT cho DN Đẩy mạnh phát triển sản phẩm, nguồn nhân lực du lịch, phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường  Đối với quan quản lý nhà nước Phát triển đồng loại hình dịch vụ góp phần thành cơng cho dự án, đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án đầu tư từ đầu năm, cơng trình trọng điểm, cơng trình, dự án chuyển tiếp 21 Tăng cường quan hệ với quan xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch nước để mở rộng hoạt động xúc tiến tỉnh nhằm hỗ trợ tốt cho DN hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ 5.3 KIẾN NGHỊ Để hàm ý quản trị có tính khả thi, nghiên cứu đưa số kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, sở ban ngành sau: Thứ nhất, triển khai quy hoạch có kế hoạch hỗ trợ DNNVV việc định hướng SXKD, xây dựng liên kết kinh doanh, mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị nhằm đảm bảo hoạt động SXKD DN đạt hiệu cao có NLCT thị trường Thứ hai, phát triển kinh tế biển khu công nghiệp Trong đó, trọng phát triển vùng du lịch trọng điểm Rạch Giá - Kiên Hải phụ cận; Hà Tiên - Kiên Lương phụ cận; U Minh Thượng phụ cận; Thị xã Hà Tiên, Phú Quốc; Các khu công nghiệp: Thạnh Lộc – Châu Thành; Xẻo Rô – An Biên; Thuận Yên – Hà Tiên Từ có kế hoạch hỗ trợ DNNVV hoạt động lĩnh vực dịch vụ du lịch công nghiệp – xây dựng Thực phát triển kinh tế công nghiệp – xây dựng gắn với sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái Chú trọng phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông thủy sản, chế biến thực phẩm; cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp - nơng thơn, cơng nghiệp khí đóng, sửa chữa tàu; ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động may mặc, giày dép, lắp ráp; ngành công nghiệp phụ trợ Phát triển ngành xây dựng sở huy động thành phần kinh tế tham gia nhằm triển khai tổ chức thực tiến độ, đảm bảo chất lượng cơng trình dự án xác định chương trình, đề án, dự án, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Thứ ba, phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản theo hướng xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao sở: đại hóa thương mại hóa nơng nghiệp để tạo nhiều giá trị đơn vị sản phẩm; lâu dài cần đảm bảo “tăng giá trị, giảm đầu vào”; đẩy mạnh tái cấu 22 nông nghiệp theo hướng bền vững điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng; quản lý khai thác tài nguyên đất, tài nguyên nước (cả nước nước mặn), tài nguyên rừng, rừng ngập mặn vùng ven biển để bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông lâm thủy sản bền vững Thứ tư, phát triển kinh tế thương mại – dịch vụ, tập trung phát triển ngành dịch vụ trung gian có giá trị gia tăng cao để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển ngành dịch vụ ưu tiên như: thương mại (bán buôn, bán lẻ, xuất nhập), du lịch, tài - ngân hàng - bảo hiểm, ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường XK sản phẩm chủ lực tỉnh lúa gạo, hải sản; tiến tới XK số mặt hàng tiêu dùng may mặc, giày dép, đồ gỗ, lắp ráp Thứ năm, sở ban ngành cần thường xuyên hỗ trợ, hướng dẫn DN việc thực định hướng, sách phát triển kinh tế tỉnh, kịp thời cung cấp thông tin thị trường tin cổng thông tin điện tử cách nhanh chóng, xác giúp DN cập nhật thơng tin thị trường, linh hoạt nhạy bén để SXKD phù hợp có hiệu 5.4 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Thứ nhất: Mơ hình nghiên cứu giải thích 72,5% biến thiên NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang, chứng tỏ nhân tố khác, biến quan sát khác mặt lý thuyết thực tế ảnh hưởng đến NLCT DNNVV chưa thể mơ hình nghiên cứu Thứ hai: Nghiên cứu tiếp cận kết hợp hai lý thuyết lý thuyết nguồn lực lý thuyết lực vào nghiên cứu NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang mà chưa tiếp cận, kết hợp lý thuyết khác Vì thế, nghiên cứu tiếp cận kết hợp lý thuyết khác vào nghiên cứu NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang tìm nhân tố khác có khả ảnh hưởng đến NLCT DNNVV mà tác giả chưa thể mô hình nghiên cứu 23 Thứ ba: Phân tích cấu trúc đa nhóm kiểm định khác biệt mối quan hệ tác động nhân tố mơ hình theo lĩnh vực hoạt động chưa thực theo nhóm riêng mà phải kết hợp chung gom nhóm DNNVV hoạt động lĩnh vực Nơng – Lâm – Thuỷ sản số mẫu DN tương đối ít, khơng đủ điều kiện để kiểm định Chính vậy, DN gom nhóm chung với DN hoạt động lĩnh vực Cơng nghiệp – Xây dựng Vì nghiên cứu tăng số lượng mẫu DN hoạt động lĩnh vực Nông – Lâm – Thuỷ sản để đủ điều kiện kiểm định khác biệt lĩnh vực theo nhóm riêng mà khơng cần gom nhóm 24 ... hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang; - Mục tiêu 4: Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.3... cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2018;... KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.2 Cạnh tranh 2.1.3 Lợi cạnh tranh 2.1.4 Năng lực cạnh tranh 2.1.5 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.6 Vị cạnh tranh

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w