Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.Đặc điểm giao tiếp của sinh viên người Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH NHỰT ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ 9 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN Á.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH NHỰT ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình Phản biện 2: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp: Học viện Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi:… giờ… , ngày… Tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giao tiếp hoạt động đặc trưng người Nhờ hoạt động giao tiếp mà người trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, xác lập vận hành mối quan hệ xã hội Nhờ có giao tiếp mà cá nhân nâng cao giá trị thân, đạt hiệu sống Vì giao tiếp hoạt động khơng thể thiếu người phát triển chung xã hội 1.2 Vùng Đồng Sông Cửu Long gồm nhiều dân tộc sinh sống với phong tục tập quán khác nhau; đặc điểm giao tiếp giới trẻ vùng miền có nhiều nét khác biệt, hòa nhập, giao thoa sinh viên dân tộc xã hội cịn nhiều hạn chế Trong số đó, sinh viên dân tộc Khmer sinh viên dân tộc thiểu số vùng này, quan hệ giao tiếp học tập, em gặp nhiều khó khăn Đa số sinh viên người Khmer có kết học tập kém, hiệu giao tiếp hạn chế, số em phải bỏ học trường khó xin việc chưa đáp ứng kỹ nghề nghiệp… Việc tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục sinh viên người dân tộc Khmer xem sách quan trọng nhà nước 1.3 Trong trình học tập trường đại học, đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer thể thông qua đối tượng, nội dung, phương tiện hình thức cách đa dạng, thích nghi giao thoa văn hóa đặc sắc vùng miền tạo nên nét đặc trưng môi trường học tập đại 1.4 Trong nghiên cứu, có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực đặc điểm giao tiếp, kỹ giao tiếp học sinh sinh viên người dân tộc nhiều góc độ khác nhau, nhiên cịn chưa có nhiều nghiên cứu cách chuyên sâu hệ thống từ góc độ khoa học tâm lý đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long” tiến hành triển khai nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer đề xuất biện pháp tâm lý hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu giao tiếp, đặc điểm giao tiếp, đặc điểm giao tiếp học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số - Xây dựng sở lý luận đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer - Đánh giá thực trạng đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long - Đề xuất số biện pháp tâm lý hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung nghiên cứu Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer đặc trưng, bật thể tiếp xúc tâm lý sinh viên người Khmer với người khác nhằm vận hành quan hệ xã hội, chủ thể thực với đối tượng, nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện xác định Luận án nghiên cứu đặc điểm sau: - Đặc điểm đối tượng giao tiếp, luận án tìm hiểu nhóm đối tượng: với người thân gia đình; với bạn bè; với thầy với tổ chức xã hội - Đặc điểm nội dung giao tiếp, luận án tìm hiểu khía cạnh: hoạt động học tập; đời sống tình cảm; kỹ sống, sức khỏe; đời sống kinh tế; thời sự, văn hóa, thể thao; kỹ nghề nghiệp tín ngưỡng, tơn giáo - Đặc điểm hình thức giao tiếp, luận án tìm hiểu qua hình thức: giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp - Đặc điểm phương tiện giao tiếp, luận án tìm hiểu qua hình thức: ngơn ngữ phi ngơn ngữ b Về địa bàn nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer theo học trường đại học vùng Đồng Sông Cửu Long, cụ thể ba trường đại học: Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh Đại học Cần Thơ c Về khách thể nghiên cứu - Tổng số khách thể nghiên cứu 426 sinh viên người Khmer thuộc tỉnh Đồng Sơng Cửu Long Trong đó: + Điều tra thử 50 sinh viên người Khmer, điều tra thức 426 sinh viên người Khmer + Phỏng vấn sâu: sinh viên người Khmer + Phỏng vấn 50 giảng viên, chuyên viên trường Đại học An Giang, Trường Đại học Trà Vinh Trường Đại học Cần Thơ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận 4.1.1 Tiếp cận từ góc độ tâm lý học hoạt động 4.1.2 Tiếp cận liên văn hóa 4.1.3 Tiếp cận hệ thống hệ thống sinh thái 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 4.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.3 Phương pháp vấn sâu 4.2.4 Phương pháp quan sát 4.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 4.2.6 Phương pháp thực nghiệm tác động tâm lý 4.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về lý luận Luận án hệ thống hóa xác định số vấn đề lý luận giao tiếp, đặc điểm giao tiếp, đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Luận án iểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer điểm đặc trưng bật đặc điểm nội dung giao tiếp, đặc điểm đối tượng giao tiếp, đặc điểm hình thức giao tiếp đặc điểm phương tiện giao tiếp Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận tâm lý học giao tiếp đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer làm sở cho nghiên cứu hướng với nghiên cứu 5.2 Về thực tiễn Luận án xác định rõ thực trạng đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long có nét đặc trưng riêng biệt văn hóa vùng miền, đối tượng giao tiếp chủ yếu với bạn dân tộc, tiếng dân tộc Khmer; nội dung giao tiếp chủ yếu học tập, nghề nghiệp, quan tâm nhiều đến nhân, tình u, tình dục ngại thổ lộ; hình thức giao tiếp trội giao tiếp gián tiếp, thể phong phú như: vái chào, đeo đỏ cầu may, cúng chùa, lễ Phật, viếng sư, khất thực, tham gia nghi thức tôn giáo; phương tiện giao tiếp tiếng Khmer phiên âm ngơn ngữ hình thể qua điệu múa dân gian đậm nét Khmer Nam Các yếu tố tâm lý chủ quan khách quan ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer mức độ khác Trong đó, yếu tố cảm nhận sinh viên người Khmer vai trò, vị thân yếu tố có tác động mạnh đến hình thức giao tiếp sinh viên người Khmer, cách thức tổ chức hoạt động tổ chức xã hội dành cho sinh viên người Khmer trường đại học yếu tố có tác động mạnh đến đối tượng giao tiếp sinh viên người Khmer Sự phối kết hợp yếu tố chủ quan có tác động mạnh đến đặc điểm phương tiện giao tiếp sinh viên người Khmer Tổng hợp yếu tố khách quan có tác động mạnh đến nội dung giao tiếp đối tượng giao tiếp sinh viên người Khmer Tổng hợp yếu tố chủ quan có tác động mạnh so với ảnh hưởng yếu tố độc lập Luận án đưa kiến nghị với trường đại học số biện pháp tác động nhằm giúp sinh viên người Khmer nâng cao hiệu giao tiếp, góp phần quan trọng việc xây dựng mối quan hệ, nhân cách nghề cải thiện kết học tập sinh viên người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Ý NGHĨA VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án hệ thống hóa xác định số vấn đề lý luận giao tiếp, đặc điểm giao tiếp, đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer, dân tộc thiểu số sinh sống vùng Đồng Sông Cửu Long Luận án biểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer điểm đặc trưng bật đặc điểm nội dung giao tiếp, đặc điểm đối tượng giao tiếp, đặc điểm hình thức giao tiếp đặc điểm phương tiện giao tiếp Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận tâm lý học giao tiếp đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer làm sở cho nghiên sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm rõ thực trạng mức độ biểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Trong đó, phân tích mức độ biểu bốn yếu tố cấu thành đặc điểm giao tiếp: nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hình thức giao tiếp, phương tiện giao tiếp sinh viên người Khmer, cho thấy bật, khác biệt đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long Luận án mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan đến đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer; sở đưa kiến nghị với trường đại học, phòng ban, giảng viên trường số biện pháp hỗ trợ nhằm giúp sinh viên người Khmer nâng cao hiệu giao tiếp, góp phần cải thiện kết học tập mối quan hệ sống CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục tài liệu nghiên cứu, gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer; Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết nghiên cứu thực trạng đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giao tiếp đặc điểm giao tiếp Giao tiếp vấn đề nhà khoa học, nhà tâm lý học giới quan tâm từ lâu trở thành ngành khoa học nhiều người nghiên cứu với nhiều góc độ khác Trong năm gần đây, sách phát triển giáo dục gắn liền với sách dân tộc phát triển vùng miền, đối tượng sách người dân tộc quan tâm nhiều hơn, có sinh viên người dân tộc Khmer Vì sinh viên người Khmer nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Qua nghiên cứu giao tiếp, từ xuất Tâm lý học giao tiếp khái niệm, chất giao tiếp chưa thống hoàn toàn Mỗi tác giả đề cập đến mặt, khía cạnh hoạt động giao tiếp có ba quan điểm chính: (1) Quan điểm thứ nhất, coi giao tiếp q trình truyền thơng tin; (2) Quan điểm thứ hai, coi giao tiếp dạng hoạt động; (3) Quan điểm thứ ba coi giao tiếp phạm trù tương đối độc lập với phạm trù hoạt động Theo ba qua điểm trên, quan điểm có ưu khuyết riêng, luận án chọn quan điểm A.A.Leonchev coi giao tiếp dạng hoạt động làm tư tưởng đạo có kế thừa quan điểm B.Ph.Lomov tính đa chiều, đồng chủ thể giao tiếp Với số cơng trình nghiên cứu giao tiếp nước , nhà tâm lý học nghiên cứu giao tiếp đứng góc độ định, họ có quan điểm riêng dẫn đến nhiều phương pháp tiếp cận, nghiên cứu vấn đề giao tiếp Giao tiếp xem như: Quá trình trao đổi thông tin; Sự tác động qua lại người với người; Sự tri giác người người Như giao tiếp bao gồm nội dung sau: - Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người khác - Giao tiếp thiết lập thực quan hệ xã hội người - Giao tiếp người người khác có nội dung xã hội-lịch sử cụ thể - Giao tiếp người người khác thực hoàn cảnh thời gian xác định - Trong giao tiếp, người sử dụng phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (nói, viết ) phi ngơn ngữ (hành vi, cử chỉ, nét mặt ) Khi nghiên cứu đặc điểm giao tiếp, nhà tâm lý học dựa quan điểm mà có nhiều cách phân chia hay tiếp cận khác Theo Lomov cho “đặc điểm giao tiếp gồm: chất xã hội, tính khung cảnh văn hóa-xã hội-lịch sử cụ thể, tính cá nhân cụ thể, tính bất đối xứng, tính phổ biến tính mềm dẻo giao tiếp” Những yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng chi phối đến đặc điểm giao tiếp Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp sinh viên môi trường kỹ thuật số Đài Loan vào năm 2019, hai tác giả Ju SeongLee JunChen Hsieh cho “sinh viên có mức độ gan tự tin cao sẵn sàng giao tiếp ba mơi trường giao tiếp lớp, ngồi lớp kỹ thuật số.” [110, 3] Khi nghiên cứu giao tiếp trường đại học gần đây, tác giả Misha Ketchell (2020), giám đốc điều hành tạp chí The Conversation, cho rằng: “Thông tin liên lạc thay đổi - hầu hết trường đại học không theo kịp.” Theo kết nghiên cứu Anna Korochentseva Nelli Khachaturyan (2021), trường đại học Kỹ thuật Bang Don (Nga), nghiên cứu vấn đề mối quan hệ đặc điểm xã hội tâm lý sinh viên với tư cách đối tượng giao tiếp xu hướng giao tiếp gián tiếp họ cho “sinh viên dành phần đáng kể thời gian cá nhân họ mạng xã hội Họ có khó khăn hành vi giao tiếp trực tiếp, có khác biệt sinh viên giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp, gây đặc điểm tâm lý xã hội cụ thể.” [98] Như vấn đề đặc điểm giao tiếp nhà khoa học nước nghiên cứu với nhiều góc độ, ứng dụng khác Ở nước ta, đặc điểm giao tiếp nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, tác giả chuyên sâu vào nghiên cứu đặc điểm giao tiếp đối tượng cụ thể, đặc trưng đối tượng Tóm lại, đặc điểm giao tiếp biểu qua việc vận hành thực hóa mối quan hệ cá nhân thông qua biểu đặc điểm đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, nhu cầu giao tiếp, hình thức giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, phương tiện giao tiếp … trình giao tiếp 1.2 Các nghiên cứu sinh viên người Khmer Trong năm gần đây, sách phát triển giáo dục gắn liền với sách dân tộc phát triển vùng miền, đối tượng sách người dân tộc quan tâm nhiều hơn, có sinh viên người dân tộc Khmer Vì sinh viên người Khmer nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tác giả Huỳnh Văn Chẩn (2014) nghiên cứu tính cách người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long số tính cách đặc trưng người Khmer vùng đồng Sông Cửu Long biểu như: “tính báo hiếu, tính tơn sùng Phật giáo tính cộng đồng”.[9] Trong nghiên cứu khó khăn tâm lý sinh viên năm trường Đại học Trà Vinh, tác giả Phạm Văn Tuân (2016) rằng: “Hầu hết sinh viên năm người dân tộc Khmer trường Đại học Trà Vinh có khó khăn tâm lý hoạt động học tập, ba mặt: nhận thức, cảm xúc hành vi, khó khăn mặt cảm xúc nhiều nhất.”[87] Nguyễn Thị Bích Phượng (2017) kết luận: “Nhu cầu học tập sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long đòi hỏi thiết tri thức, kỹ học tập phẩm chất người học cần thỏa mãn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập”.[73] Nhu cầu học tập sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long biểu mức độ thiết mức độ thực hành vi thỏa mãn nhu cầu học tập Trong nghiên cứu khác tác giả (2020) nghiên cứu “Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long”diễn ba mặt: nhận thức, hành vi thái độ.[71] Tác giả Nguyễn Thị Thúy (2020) cho rằng: “Kỹ giao tiếp hoạt động học tập sinh viên Khmer mức trung bình Xu hướng thụ động, im lặng giao tiếp học thuật lớp nét đặc trưng sinh viên Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long”[84] Nghiên cứu tác giả Ngô Thị Thanh Thúy (2021) hoạt động học tập sinh viên người dân tộc Khmer cho thấy “sinh viên Khmer tương tác lớp học với giảng viên mức trung bình, có quan hệ tương quan thuận khả thích ứng học tập với mức độ đóng góp ý kiến Đối với hoạt động ngoại khóa, tham gia sinh viên với hoạt động sinh hoạt chi hội, hoạt động thể thao, văn nghệ, câu lạc bộ, tham gia tình nguyện mức trung bình thời gian gắn bó khơng nhiều”[84] Tiểu kết chương Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, chúng tơi có số nhận xét sau: Có thể nói, giao tiếp điều kiện thiếu hoạt động người nhằm tạo dựng mối quan hệ, điều kiện quan trọng hình thành nhân cách người Thứ nhất, nhà khoa học đề cập đến vấn đề lý luận nghiên cứu thực tiễn giao tiếp, vai trò giao tiếp hình thành, phát triển nhân cách, vai trò giao tiếp hoạt động học tập Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nhằm vận hành quan hệ xã hội, chủ thể thực với đối tượng, nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện xác định 2.2.2 Khái niệm giao tiếp sinh viên người Khmer Dựa sở khái niệm giao tiếp, xây dựng khái niệm giao tiếp sinh viên người Khmer sau: Giao tiếp sinh viên người Khmer tiếp xúc tâm lý sinh viên người Khmer với người nhằm vận hành quan hệ xã hội, chủ thể thực với đối tượng, nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện xác định 2.2.3 Các yếu tố cấu thành giao tiếp sinh viên người Khmer Các yếu tố cấu thành giao tiếp sinh viên người Khmer gồm: chủ thể, đối tượng, nhu cầu, nội dung, hình thức, phương tiện… 2.3 Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer 2.3.1 Khái niệm đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Nói đến đặc điểm giao tiếp cá nhân hay nhóm xã hội định phải làm rõ nét đặc trưng, bật giao tiếp cá nhân hay nhóm xã hội Từ đây, chúng tơi nêu khái niệm đặc điểm GT sinh viên người Khmer sau: Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer đặc trưng, bật thể tiếp xúc tâm lý sinh viên người Khmer với người khác nhằm vận hành quan hệ xã hội, chủ thể thực với đối tượng, nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện xác định Như vậy, đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer có điểm quan trọng sau: - Tính đặc trưng nét riêng biệt tiêu biểu, giao tiếp sinh viên người Khmer có - Tính bật đậm nét khơng mờ nhạt, bị hồ lẫn so với đặc điểm giao tiếp sinh viên khác… Luận án coi giao tiếp có cấu thành, cấu thành có đặc trưng, bật nét riêng biệt, tiêu biểu, bật coi đặc điểm giao tiếp Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer thể qua biểu đặc điểm cấu thành sau: 11 + Đặc điểm đối tượng giao tiếp sinh viên người Khmer; + Đặc điểm nội dung giao tiếp sinh viên người Khmer; + Đặc điểm hình thức giao tiếp sinh viên người Khmer; + Đặc điểm phương tiện giao tiếp sinh viên người Khmer Luận án chọn bốn thành tố để tìm hiểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer bốn vấn đề bản, quan trọng cấu thành giao tiếp, có đặc trưng, bật chủ thể sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long 2.3.2 Biểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Luận án nghiên cứu biểu nét đặc trưng bậc đặc điểm đối tượng giao tiếp, đặc điểm nội dung giao tiếp, đặc điểm hình thức giao tiếp, đặc điểm phương tiện giao tiếp có sinh viên người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long 2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ biểu đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Các biểu thành tố cấu thành giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long coi đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long thoả mãn tiêu chí sau: - Tính đặc trưng nét riêng biệt tiêu biểu, giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long có Trong giao tiếp sinh viên người Khmer tính riêng biệt, tiêu biểu thể khái cạnh sau: + Thứ nhất, thể phẩm chất thật giao tiếp + Thứ hai, chân thành, hiếu khách + Thứ ba, giao tiếp sinh viên thể e ngại, thiếu tự tin - Tính bật đậm nét, khác biệt giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long so với đặc điểm giao tiếp sinh viên khác Trong luận án này, nghiên cứu nhóm khách thể sinh viên người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, không so sánh với nhóm khác nên tính riêng biệt, bật giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long tìm hiểu nét riêng, 12 khác biệt, bật giai đoạn em sinh hoạt, học tập lúc em sinh viên mà 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer - Các yếu tố tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý cá nhân: Cảm nhận sinh viên người Khmer vị thế, vai trò thân, tính cách … - Các yếu tố văn hóa, xã hội yếu tố khách quan ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp: Các yếu tố văn hóa, mối quan hệ SVNK, việc sinh viên người Khmer tham gia vào tổ chức xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, môi trường sống, tác động thông qua hoạt động giao tiếp với bạn bè, thầy cô,… Tiểu kết chương Đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer đặc trưng, bật thể tiếp xúc tâm lý sinh viên người Khmer với người khác nhằm vận hành quan hệ xã hội, chủ thể thực với đối tượng, nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện, điều kiện xác định Các biểu thành tố cấu thành giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long coi đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long thoả mãn tiêu chí: Tính đặc trưng nét riêng biệt tiêu biểu, giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long có Trong giao tiếp sinh viên người Khmer tính riêng biệt, tiêu biểu thể phẩm chất thật giao tiếp; chân thành, hiếu khách; giao tiếp sinh viên đơi cịn thể e ngại, thiếu tự tin Tính bật đậm nét, khác biệt giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long so với đặc điểm giao tiếp sinh viên khác Nghiên cứu xác định lí luận yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer, gồm có yếu tố như: Các yếu tố tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý cá nhân; Các yếu tố văn hóa, xã hội yếu tố khách quan ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp; Yếu tố khách quan khác 13 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu - Gồm 426 sinh viên trường đại học có nhiều sinh viên người Khmer theo học: trường Đại học An Giang, Đại học Trà Vinh Đại học Cần Thơ (tổng số khoảng 2200 sinh viên người Khmer) - Phỏng vấn sâu: trường hợp (nghiên cứu điển hình) - Phỏng vấn: 50 giảng viên, chuyên viên trường đại học thường xuyên giao tiếp với sinh viên người Khmer 3.1.2 Địa bàn nghiên cứu Việc khảo sát thực trạng tổ chức thực nghiệm tác động tiến hành ba trường đại học ba tỉnh An Giang, Trà Vinh Cần Thơ thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long 3.1.3 Thời gian giai đoạn nghiên cứu Từ tháng 5/2018 - 10/2021 3.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa, làm rõ xu hướng, quan điểm nghiên cứu nước nước vấn đề có liên quan đến giao tiếp, đặc điểm giao tiếp, đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Hệ thống phương pháp sử dụng xây dựng tiêu chí để tiến hành nghiên cứu thực tiễn: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp nghiên điển hình, phương pháp vấn sâu cá nhân, phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thống kê tốn học SPSS Tiểu kết chương Q trình nghiên cứu tiến hành theo quy trình thống nhất, chặt chẽ Nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp khác Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác bổ trợ cho để thông tin thu mang tính xác độ tin cậy Quá trình nghiên cứu tiến hành theo quy trình thống nhất, chặt chẽ với giai đoạn nghiên cứu Cụ thể như: Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Giai đoạn 2: Thiết kế công cụ điều 14 tra; Giai đoạn 3: Giai đoạn khảo sát thử; Giai đoạn 4: Khảo sát thức; Giai đoạn 5: Viết hồn chỉnh nội dung luận án Các thông tin thu thập xử lý phân tích nhiều kỹ thuật đa dạng (phân tích định tính, phân tích định lượng) cho phép có kết kết luận đủ tin cậy có giá trị mặt khoa học Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1.Thực trạng đặc điểm giao tiếp sinh viên vùng Đồng Sông Cửu Long ảng Thực trạng chung đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long TT Thang đánh giá đặc điểm giao tiếp sinh viên người Khmer Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Số lượng (N) Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC 16 3,75 69 16,19 125 29,34 3.15 0.45 153 35,91 63 14,78 CHUNG 426 100 Ghi chú: Mức cao:3,60< 5, mức cao: 3,15