Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
QUÁCH THỊ MINH TRANG
HỢP TÁC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
QUÁCH THỊ MINH TRANG
HỢP TÁC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030
Ngành: Kinh tế chính trị
Mã ngành: 9310102
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3Người hướng dẫn khoa học:
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM.
- Thư viện Đại học Kinh Tế TP HCM.
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ trêntoàn cầu, với sự phát triển của khoa học, công nghệ mới, công nghệ sinhhọc, công nghệ số đã tác động đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề,trong đó có nông nghiệp Việc áp dụng công nghệ 4.0 sẽ giúp nâng caonăng suất lao động, tự động hóa sản xuất, thu hoạch, vận chuyển, chếbiến, bảo quản lưu kho Đồng thời, hướng đến sản xuất bền vững, nôngnghiệp hàng hóa nâng thu nhập cho nông dân và tăng tiềm lực cạnh tranhtrên thị trường, an toàn cho môi trường Tuy nhiên, sản xuất cá thể vớiquy mô nhỏ, phân tán manh mún đã không còn phù hợp, không đáp ứngđược yêu cầu của thực tiễn Sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL hiện đang phảiđối mặt với những khó khăn và thách thức lớn như: Yêu cầu cao về tiêuchuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nông sản xanh, sạch, nông sản hữu cơ,cạnh tranh về giá trong khi chi phí thuốc hóa học, phân bón ngày càngtăng, nguồn đầu ra sản phẩm hẹp, bấp bênh Cùng với đó là biến đổi khíhậu và xâm nhập mặn ở ĐBSCL đang đe dọa đến sản xuất của nông dân.Đứng trước những yêu cầu cấp thiết đó, vấn đề đặt ra cho sản xuất lúagạo ở ĐBSCL hiện tại và trong những năm sau là cần định hướng lại tái
cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, kinh tế - xã hội –môi trường hướng nông dân sản xuất lúa gạo đến nông nghiệp hàng hóa,
đủ sức cạnh tranh trên thị trường, có nơi tiêu thụ ổn định giải quyết đượcnguồn đầu ra sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất Thực trạng sản xuấtlúa gạo vùng ĐBSCL trước những thành tựu đạt được, thì mặc khác vẫntồn tại những hạn chế và thách thức đặt ra cho ngành trong thời gian tới
Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” làm đề tài nghiên cứu
cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu hệ thống hóa lý thuyết, các công trình
nghiên cứu về liên kết, hợp tác sản xuất, đo lường hiệu quả KT-XH-MTcủa các MHHT và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân đưa raquyết định tham gia vào các MHHT, đưa ra các giải pháp mở rộng cácMHHT sản xuất và kinh doanh có hiệu quả trong sản xuất lúa gạo ởĐBSCL
- Mục tiêu cụ thể
Trang 5Thứ nhất: Hệ thống hóa lý thuyết và các nghiên cứu trong và ngoàinước về liên kết, hợp tác sản xuất, trên nền tảng đó rút ra khung phân tíchcho nghiên cứu của luận án
Thứ hai: Đánh giá thực trạng hoạt động của các MHHT trong sản xuất vàkinh doanh lúa gạo và hiệu quả KT-XH-MT của các MHHT phổ biến ởĐBSCL, trên nền tảng đó xác định những vấn đề cần nghiên cứu và giảiquyết trong hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo ở vùng ĐBSCL Thứ ba: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân quyết địnhtham gia các MHHT sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL
Thứ tư: Đề xuất các giải pháp để mở rộng các MHHT hiệu quả trongsản xuất và kinh doanh lúa gạo ở vùng ĐBSCL đến năm 2030
3 Câu hỏi nghiên cứu
Sản xuất, kinh doanh lúa gạo một cách bền vững, cho năng suất cao,đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới trong điều kiện thiếu các mô hình
lý thuyết, thực tiễn chung cho quốc gia, địa phương là một trong nhữngvấn đề đặt ra cho nghiên cứu hiện tại Do dó, nghiên cứu của luận ánhướng đến làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:
(i) So với sản xuất cá thể, thì sản xuất của các MHHT đem lại hiệuquả KT-XH-MT như thế nào?
(ii) Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định của nông dân tham gia cácMHHT?
(iii) Các mô hình liên kết, hợp tác cần hỗ trợ gì từ chính phủ để mởrộng phát triển?
(iv) Giải pháp chủ yếu nào để phát triển mở rộng các MHHT hiệu quả
ở ĐBSCL?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án: Đề tài xác định đối tượng nghiên
cứu của luận án là các mô hình hợp tác trong sản xuất và kinh doanh lúagạo vùng ĐBSCL Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu tác giả tìm hiểu cácMHHT trên các khía cạnh hiệu quả KT-XH-MT và những yếu tố ảnhhưởng đến nông dân quyết định tham gia các MHHT vùng ĐBSCL
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu các tỉnh ở ĐBSCL, khảo sát
điển hình ở các tỉnh có diện tích và số hộ nông dân tham gia nhiều vàocác MHHT sản xuất và kinh doanh lúa gạo ở ĐBSCL và cũng là các tỉnhđại diện cho các tiểu vùng sinh thái đặc trưng của miền Tây sông nước:Tỉnh An Giang, Sóc Trăng, thành phố Cần Thơ
Trang 6- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu dùng dữ liệu thứ cấp từ năm 2008 –
2022 Dữ liệu sơ cấp được thực hiện thông qua khảo sát, phỏng vấn trựctiếp các hộ nông dân có tham gia các MHHT và nông dân không tham giaMHHT trong vụ lúa Đông Xuân 2021-2022
- Phạm vi khoa học: Đề tài luận án tập trung đánh giá sự khác biệt về
hiệu quả KT – XH - MT giữa giữa nông dân sản xuất cá thể và nông dântham gia vào các MHHT sản xuất và kinh doanh lúa gạo; Các yếu tố ảnhhưởng đến nông dân quyết định tham gia vào các MHHT
5 Những đóng góp của luận án
(i) Luận án góp phần hoàn thiện những tiêu chí đánh giá về hiệu quả KT-XH-MT giữa nông dân sản xuất cá thể và nông dân tham gia vào các MHHT
(ii) Luận án xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân quyết định tham gia vào các MHHT gồm có 6 yếu tố
(iii) Xét ở góc độ chuyên ngành, luận án thực hiện nghiên cứu hỗnhợp khi kết hợp nghiên cứu định tính (dùng phương pháp chuyên gia, mô
tả thống kê) với phương pháp nghiên cứu định lượng ( dùng kiểm địnhthống kê - để đánh giá hiệu quả KT-XH-MT các MHHT và kiểm định cácgiả thuyết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân quyết địnhtham gia MHHT, cũng là một điểm mới trong phương pháp nghiên cứucủa luận án
(iv) Từ góc độ của chuyên ngành Kinh tế chính trị, luận án đã đưađược lý thuyết kinh điển của học thuyết Mác – Lênin ứng dụng vào thựctiễn sản xuất lúa gạo, qua đó cho thấy được ý nghĩa và giá trị lý luận củahọc thuyết Mác vẫn trường tồn trong thực tiễn
Đóng góp về thực tiễn:
(i) Đánh giá thực trạng hiệu quả KT – XH – MT giữa nông dân sảnxuất cá thể và nông dân tham gia các MHHT ở ĐBSCL Trên nền tảng,xác định MHHT có hiệu quả thích hợp cho vùng ĐBSCL hướng tới pháttriển bền vững là mô hình HTX và chuỗi cung ứng sản xuất kinh doanhlúa gạo
(ii) Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định củanông dân tham gia các MHHT sản xuất và kinh doanh lúa gạo, từ đó xácđịnh các định hướng mở rộng MHHT vùng ĐBSCL đến năm 2030 phù
Trang 7hợp với bối cảnh mới của vùng và đề xuất những nhóm giải pháp nhằmkhuyến khích nông dân trở thành thành viên của các MHHT tác hiệu quả
ở vùng ĐBSCL đến năm 2030
(iii) Kết quả nghiên cứu của luận án và các giải pháp đã đề ra sẽ đónggóp một phần nhỏ giúp làm tư liệu tham khảo cho các nhà hoạch địnhchính sách, các nhà nghiên cứu trong việc nghiên cứu về hiệu quả của cácMHHT trong sản xuất và kinh doanh lúa gạo
6 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung luận án gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về liên kết hợp tác sảnxuất và kinh doanh trong nông nghiệp
Chương 2: Cơ sở lý luận khoa học về liên kết, hợp tác sản xuất vàkinh doanh trong nông nghiệp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng và kết quả nghiên cứu hợp tác sản xuất và kinhdoanh lúa gạo ở vùng ĐBSCL
Chương 5: Định hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển các môhình hợp tác sản xuất và kinh doanh lúa gạo vùng ĐBSCL đến năm 2030
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT, HỢP TÁC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Các công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường các mô hình hợp tác trong sản xuất nông nghiệp:
Nghiên cứu “Phát triển HTX trong quá trình công nghiệp hóa đếnnăm 2020 ở Việt Nam” của Phùng Quốc Chí (2010); nghiên cứu “Môhình liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: Trường hợp nghiêncứu điển hình ở tỉnh An Giang” của Nguyễn Duy Cần và cộng sự (2011);nghiên cứu “Cánh đồng mẫu lớn – Mô hình liên kết 4 nhà bước đầu cóhiệu quả ở ĐBSCL” của Trần Văn Hiếu (2012); nghiên cứu của Ủy banKinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2012), “Sự phát triển củaHTX và vai trò HTX xã đối với an sinh xã hội”; nghiên cứu ở một số tỉnhđồng ĐBSCL như Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ của Trần Đại Nghĩa(2012), “Báo cáo nghiên cứu mô hình liên kết giữa nông dân và doanhnghiệp tại cánh đồng mẫu lớn ở đồng ĐBSCL”; nghiên cứu về các thước
đo đánh già hiệu quả “cánh đồng lớn” của tác giả Lê Nguyễn Đoan Khôi
& Nguyễn Ngọc Vàng (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sảnxuất lúa ở tỉnh An Giang”; nghiên cứu “Liên kết kinh tế giữa doanh
Trang 8nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam” của Hồ Quế Hậu(2012); nghiên cứu của Đỗ Kim Chung (2012) “Một số giải pháp pháttriển cánh đồng mẫu lớn trong nông nghiệp”; nghiên cứu “Mô hình liênkết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại xã Định Hòa, huyện GòQuao, tỉnh Kiên Giang” của Nguyễn Phú Sơn (2013); nghiên cứu của VõHữu Phước (2014) trong “Nghiên cứu ứng dụng mô hình liên kết 4 nhàvào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh”; nghiên cứucủa Trần Minh Vĩnh & Phạm Đình Vân (2014) về “Một số giải pháp pháttriển hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp”;nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết của Phùng Giang Hải(2015), “Liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm ở tỉnh CàMau”; nghiên cứu về các hình thức liên kết của Vũ Đức Hạnh (2015);nghiên cứu của Võ Văn Thanh và cộng sự (2015) về “Thực trạng chuỗicung ứng lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long”; nghiên cứu của TrầnHoàng Hiểu (2016) về “Hoàn thiện và nhân rộng mô hình cánh đồng lớn
ở đồng bằng sông Cửu Long”; nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Linh vàcộng sự (2017) về “Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thống
và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng”; Nghiên cứu ĐinhPhi Hổ và Quách Thị Minh Trang (2017) về “Mô hình cánh đồng lớn:Hiệu quả về KT – XH – MT và gợi ý chính sách cho phát triển bềnvững”; nghiên cứu của Bùi Văn Trịnh & Trần Hồng Đan Yến (2017) về
“Phân tích chuỗi cung ứng ngành hàng gạo: Trường hợp gạo cánh đồnglớn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”; nghiên cứu của Dương Ngọc Thành vàcộng sự (2018) về “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngHTX nông nghiệp tỉnh An Giang”; nghiên cứu của Nguyễn Tiến Định(2018) về “Vai trò của HTX nông nghiệp trong liên kết xây dựng cánhđồng lớn sản xuất lúa ở vùng ĐBSCL”; nghiên cứu về “Nhân rộng môhình HTX kiểu mới hiệu quả ở ĐBSCL” của Khương Lực (2020); nghiêncứu của Bùi Việt Hưng (2020) về “Xây dựng chuỗi cung ứng ngắn sảnphẩm nông sản: Những kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp”; nghiên cứucủa Lê Văn Dễ và Trần Thị Thảo (2022), “Hiệu quả tài chính trong sảnxuất lúa theo cánh đồng lớn của nông hộ ở ĐBSCL”; nghiên cứu về thànhcông của các Hợp tác xã ở Iran của Gholam và cộng sự (2010); nghiêncứu về hiệu quả sản xuất nông nghiệp của nông dân trong mô hình HTX
so với nông dân cá thể ở China của Hao (2018); nghiên cứu về sự gắn kếthoạt động của HTX với thị trường ở Thailand của Fayssea & Onsamrarn(2018); nghiên cứu về hoạt động bền vững của các HTX nông nghiệp của
Trang 9Marcis và cộng sự (2018); nghiên cứu về hệ thống thước thước đo đánhgiá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường ở Norway và UK của Malak-Rawlikowska và cộng sự (2019); Nghiên cứu về thay đổi thu nhập của
ND khi tham gia HTX ở Nigeria của Ezeokafor và cộng sự (2019);nghiên cứu về ứng dụng công nghệ mới trong các HTX ở China của Qu
và cộng sự (2020); nghiên cứu về lợi ích của ND trong HX ở Indonesiacủa Sedana (2020)
1.2 Các công trình nghiên cứu đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyến định nông dân tham gia mô hình hợp tác
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ND tham giaHTX ở China của Zheng và cộng sự (2012), của Wenyi Huang và cộng
sự (2013); nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ND thamgia HTX ở nông thôn ở Nigeria của Awotide và cộng sự (2015) vàEchukwu & Nwankwo (2021); nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định ND tham gia HTX ở Ethiopia của Gashaw & Kibret (2018);nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ND tham gia HTX ởViệt Nam của Lưu Tiến Dũng (2019); Nghiên cứu về các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định ND tham gia mô hình “Cánh đồng lớn” HTX ởĐBSCL của tác giả Dinh Phi Ho và cộng sự (2020) Từ những thập kỷđầu của thế kỷ 21, có rất nhiều nghiên cứu quốc tế (ở Turkey của Karl vàcộng sự, 2006; ở Iran của Arayesh, 2011; ở South Africa của Msimango
& Oladele, 2017; ở Malawi của Maonga và cộng sự, 2017; ở Croatia củaNedanov & Zutinic, 2018; và ở Cameroon của Balgah, 2019; ở ViệtNam, Ho Dinh Phi và cộng sự, 2022) cho biết các yếu tố tác động đếnnông dân đưa ra quyết định tham gia HTX là liên quan nhiều đến: giớitính của chủ hộ, độ tuổi, được tham gia các lớp tập huấn khuyến nông,các chương trình của nhà nước, có điều kiện tiếp cận các dịch vụ về vậnchuyển, hiệu quả lợi nhuận, nhận được lợi ích về hỗ trợ yếu tố đầu vào vàcác dịch vụ do các HTX nông nghiệp đem lại, có điều kiện đến gần hơnvới thị trường tín dụng và có sự hỗ trợ việc sử dụng vốn khi đầu tư vàoHTX thông qua ứng dụng công nghệ hiện đại vào nông nghiệp
1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án
Trang 10Nhận định các mối liên kết giữa các chủ thể hợp tác và cho thấy vaitrò quan trọng của MHHT trong phát triển nông nghiệp hướng bền vững
và các yếu tố tác động đến người nông dân đưa ra quyết định có tham giacác MHHT
Các nghiên cứu giúp tác giả tổng hợp được các phương pháp nghiêncứu cần thiết và những lý luận nền tảng về hợp tác sản xuất nông nghiệp.Trên cớ sở đó, tác giả lựa chọn lý thuyết nền tảng và phương pháp nghiêncứu phù hợp đồng thời nhận định các giả thuyết tác động đến quyết địnhnông dân tham gia các MHHT trong nghiên cứu của luận án
1.3.2 Đóng góp về thực tiễn
Các nghiên cứu trước đã nhận định hiệu quả nhất là về kinh tế như tiếtkiệm chi phí, lợi thế quy mô và ứng dụng công nghệ khi nông dân thamgia liên kết, hợp tác sản xuất Khẳng định vai trò quan trọng của cácMHHT trong phát triển nông nghiệp bền vững
Đồng thời các nghiên cứu đã xác định rất nhiều yếu tố tác động đếnnông dân quyết định tham gia các MHHT
1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu
Các nghiên cứu trước chủ yếu đi sâu vào phân tích, đánh giá thựctrạng và hiệu quả của từng mô hình cụ thể trong sản xuất nông nghiệpnhư là: Mô hình cánh đồng lớn hoặc là HTX, hoặc liên kết 4 nhà hoặc làdạng chuỗi liên kết, và còn khá hạn chế các nghiên cứu quan tâm đếnviệc nghiên cứu tổng thể, đánh giá thực trạng và hiệu quả của các MHHTđang tiêu biểu ở ĐBSCL trong sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là sảnxuất và kinh doanh lúa, gạo
Xét ở góc độ lý luận, các nghiên cứu trước chủ yếu nhấn mạnh về Lýthuyết kinh điển hoặc kinh tế học, chưa co sự kết hợp và kế thừa thốngnhất cả hai trong việc việc làm rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước vềphát triển các mô hình hợp tác, đẩy mạnh kinh tế tập trong sản xuất nôngnghiệp
Xét ở góc độ thực tiễn, nghiên cứu cũng xác định vốn con người; vốnvật chất; vốn xã hội; khuyến nông; các nghiên cứu trước đây có đề cậpđến các chính sách mở rộng các MHHT Tuy nhiên, thường đề cập riêng
lẻ theo từng mô hình chứ chưa có đề cập đến tổng thể chung các MHHT
và thiếu luận cứ khoa học cho việc đề nghị chính sách vì không xác địnhđược các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định nông dân tham giacác MHHT
Trang 11CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ HỢP TÁC SẢN XUẤT
VÀ KINH DOANH TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1 Khái niệm và tính tất yếu khách quan về liên kết, hợp tác sản xuất và kinh doanh trong nông nghiệp
2.1.1 Khái niệm về liên kết, hợp tác trong nông nghiệp
2.1.2 Vai trò, thực trạng kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác đối với ngành nông nghiệp
2.1.3 Các mô hình hợp tác sản xuất thông qua hợp đồng kinh tế và
sự gắn kết giữa các mô hình hợp tác hình thành chuỗi liên kết, sản xuất trong nông nghiệp
Mô hình Hợp tác xã
Mô hình liên kết 4 nhà
Mô hình cánh đồng lớn
Mô hình chuỗi cung ứng sản xuất và kinh doanh lúa gạo
2.2 Một số lý thuyết chủ yếu về hợp tác sản xuất và kinh doanh nông nghiệp
2.2.1 Một số lý thuyết chủ yếu có liên quan đến hợp tác sản xuất
và kinh doanh nông nghiệp trong kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trường phái Kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh về hợp tác và phâncông lao động (Smith, 1997); Trường phái Mác – Lênin về hợp tác vàphân công lao động, tích tụ và tập trung sản xuất (Các Mác, Bản dịch,1988; Lênin, Bản dịch, 2006)
2.2.2 Một số lý thuyết chủ yếu có liên quan đến hợp tác sản xuất
và kinh doanh nông nghiệp ngoài Mácxít
Trường phái trọng Nông của Francois Quesnay (Théré & Charles,2008; Turgot, 1776); Trường phái kinh tế học hiện đại về liên kết, hợp tácsản xuất (Rehber, 2000; Gibbon & Ponte, 2005; Christopher & Jonathan,2009)
2.2.3 Một số lý thuyết chủ yếu có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nông dân tham gia mô hinh hợp tác
Lý thuyết về hành động hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1980); Lý thuyếthành vi hoạch định (Ajzen, 1991); Lý thuyết cảm nhận hữu dụng (Feder
và cộng sự, 1985)
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về liên kết hợp tác sản xuất và kinh doanh nông nghiệp 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã
Trang 122.3.2 Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về liên kết hợp tác sản xuất và kinh doanh nông nghiệp
Tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển, Đảng và Nhà nước ban hànhrất nhiều chủ trường và chính sách để thúc đẩy nông nghiệp phát triển,trong đó có các chính sách chuyên biệt cho ĐBSCL, phát triển xây dựngĐBSCL trở thành vùng nguyên liệu, trọng điểm lúa gạo cho cả nước
2.3.3 Kinh nghiệm từ các mô hình hợp tác ở nước ngoài
Kinh nghiệm từ Thái Lan; Kinh nghiệm từ Trung Quốc; Kinh nghiệm
từ Nhật Bản, luận án rút ra bài học cho hợp tác sản xuất và kinh doanhlúa gạo vùng ĐBSCL
2.4 Khung phân tích của luận án
2.4.1 Cơ sở đề xuất mô hình
Trên cơ sở lược khảo các lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm trong
và ngoài nước về MHHT trong sản xuất kinh doanh trong nông nghiệpnói chung và cụ thể là lúa gạo, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu: (i) Sosánh hiệu quả về KT – XH - MT của nông dân trong các MHHT sản xuất
và kinh doanh lúa gạo với nông dân sản xuất cá thể; (ii) Xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định nông dân tham gia các MHHT sản xuất và
kinh doanh lúa gạo
2.4.2 Mô hình nghiên cứu của luận án
Mô hình 1: So sánh hiệu quả về kinh tế - xã hội – môi trường của nông
dân trong các mô hình hợp tác sản xuất kinh doanh lúa, gạo với nông dânsản xuất cá thể
Hình 2.1: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường
Giả thuyết nghiên cứu
Bảng 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu của mô hình
Giả thuyết ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
H1
Không có sự khác biệt về hiệu quả kinh tế giữa nông dân sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H1.1 Không có sự khác biệt về “Lợi nhuận” giữa nông dân sản xuất
cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H1.2 Không có sự khác biệt về “Tỷ suất lợi nhuận” giữa nông dân sản
xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H1.3 Không có sự khác biệt về “Năng suất lao động” giữa nông dân
Chuỗi liên kết kinh doanh lúa gạo
CÁC MÔ HÌNH HỢP TÁC
HTX sản xuất – kinh doanh lúa, gạo Liên kết 4 nhà Cánh đồng lớn
Trang 13sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÃ HỘI
H2 Không có sự khác biệt về hiệu quả xã hội giữa nông dân sản
xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H2.1 Không có sự khác biệt về “thu nhập” giữa nông dân sản xuất cá
thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H2.2 Không có sự khác biệt về “Số lao động” giữa nông dân sản xuất
cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG
H3 Không có sự khác biệt về hiệu quả môi trường giữa nông dân
sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H3.1 Không có sự khác biệt về “Ý thức bảo vệ hóa chất đối với chai
lọ và bao bì” giữa nông dân sản xuất cá thể và nông dân trong
mô hình hợp tác
H3.2 Không có sự khác biệt về “Xử lý hóa chất còn dư” giữa nông
dân sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H3.3 Không có sự khác biệt về “Vệ sinh bình xịt thuốc” giữa nông
dân sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
H3.4 Không có sự khác biệt về “Sử dụng công cụ để bảo vệ sức khỏe
khi phun xịt thuốc” giữa nông dân sản xuất cá thể và nông dân trong mô hình hợp tác
Mô hình 2: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các
mô hình hợp tác của nông dân trồng lúa ở ĐBSCL
Trang 14Hình 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân quyết tham gia MHHT Bảng 2.2 Giả thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến nông dân quyết định tham
và cộng sự (2017); Nedanov & Zutinic (2018); Balgah (2019); Echukwu & Nwankwo (2021); Ho Dinh Phi và cộng sự (2022)
Karl và cộng sự (2006); Arayesh (2011); Arayesh (2011); Nugusse và cộng sự (2013); Ogunleye và cộng sự (2015); Awotide và cộng sự (2015); Msimango & Oladele (2017); Maonga
và cộng sự (2017); Gashaw & Kibret (2018); Nedanov & Zutinic (2018); Balgah (2019); Echukwu & Nwankwo (2021); Ho Dinh Phi và cộng sự (2022)
3 Trình độ học vấn
chủ hộ (X3)
cộng sự (2013); Nugusse và cộng sự (2013); Ogunleye và cộng sự (2015); Awotide và cộng sự, 2015; Msimango
& Oladele (2017); Gashaw & Kibret (2018); Luu Tien Dung (2019); Echukwu & Nwankwo, 2021;