Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030

26 9 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KT hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2009-2019 nhằm chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế để từ đó đề xuất những chính sách góp phần phát triển KT hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hoàn thành tại: ………………………………… … Người hướng dẫn khoa học: ………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: … …………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại……………………………………………………………… Vào hồi …… …… ngày …… tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………… Ngân hàng giới (2012) báo cáo thành tựu giảm nghèo Việt Nam năm 2012 - Những khía cạnh đạt Việt Nam công tác giảm nghèo thách thức Philip Taylor (2012) phân tích vấn đề đặt tiến trình xây dựng nơng thơn vùng ĐBSCL qua nghiên cứu đời sống, phong tục tập quán, tơn giáo, tâm lý dân tộc, phân hóa giàu nghèo,… tồn q trình phát triển KT-XH ảnh hưởng KTTT sách Chính phủ IPSARD, CIEM, DERG, UNU-Wider (2016) nghiên cứu tổng thể đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng thơn đồng thực IPSARD, CIEM, DERG, UNU-Wider từ năm 2006 đến năm 2016 địa bàn 12 tỉnh, có Lào Cai, tài liệu quan trọng giúp đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình Lào Cai 1.2 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước kinh tế hộ, kinh tế hộ nơng dân có nghiên cứu tác giả: T rần Tiến Khai, Đoàn Quang Thiệu, Nguyễn Đỗ Hương Giang, Mai Thị Thanh Xuân Đặng Thị Thu Hiền, Đỗ Văn Quân, Nguyễn Thắng Lã Sơn Kha, Nhữ Hùng Cao, Luận án Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Thu Thoa, Huỳnh Kim Thừa 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long có nghiên cứu tác giả: Nguyễn Thanh Thủy, Nguyễn Tấn Thời, Lê Tăng, Mạc Đường, Võ Văn Sen Phan Văn Dốp, Hoàng Thị Lan, Võ Thị Kim Thu, Nhóm nghiên cứu Đại học Sussex Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ngô Phương Lan, Mai Chiếm Hiếu, Nguyễn Thị Thúy Anh Nguyễn Văn Thục, Huỳnh Văn Chẩn, Mai Chiếm Hiếu, Võ Thị Kim Thu 1.3 Nhận định tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những đóng góp nghiên cứu Tất cơng trình nghiên cứu, đề tài, luận án, luận văn, viết… tác giả đề cập đến kinh tế hộ nơng dân, hộ gia đình, đời sống nông dân Việt Nam, đời sống ĐBDT Khmer nhiều góc độ khác nhiều địa bàn khác 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện khác kinh tế hộ nông dân, hộ gia đình, đời sống hộ nơng dân Việt Nam, hộ nông dân vùng ĐBSCL, đời sống ĐBDT Khmer vấn đề ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL, Nhưng cơng trình nghiên cứu ĐBDT Khmer có liên quan đến đề tài dừng lại việc nghiên cứu cách tổng thể nhân khẩu, đời sống, phong tục, tập quán, phương thức sản xuất, sinh kế, sách Đảng Nhà nước ĐBDT Khmer, việc sâu nghiên cứu kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL nhằm khái quát nên tranh toàn diện đời sống kinh tế ĐBDT Khmer xu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu nay, để từ thấy vấn đề phát triển kinh tế hộ nơng dân ĐBDT Khmer có tác động ảnh hưởng, chí định đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, có vấn đề an ninh trị - cơng việc cần thiết nghiên cứu trước chưa nghiên cứu sâu, chưa cụ thể Do đó, đề tài tập trung hướng đến việc tiếp tục nghiên cứu sâu, làm rõ vấn đề liên quan đến kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò xu hướng vận động, phát triển kinh tế hộ giai đoạn 2.1.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân 2.1.1.1 Kinh tế hộ: “Hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem đơn vị kinh tế” (Lê Trọng, 1995) 2.1.1.2 Hộ nông dân: “Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thơn” (Lê Đình Thắng, 1993) 2.1.1.3 Kinh tế hộ nơng dân: Hộ nông dân đơn vị kinh tế chủ yếu nông thôn, hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, cần phải hệ thống hóa để hình thành lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân làm tiền đề lý luận cho việc xem xét, đánh giá hoạch định sách phát triển nông nghiệp nông thôn Tachaynov (1924) cho kinh tế hộ nông dân kiểu sản xuất tồn qua chế độ khác Trong phương thức sản xuất có quy luật phát triển riêng nó, chế độ, tìm cách thích ứng với chế kinh tế Mục tiêu hộ nơng dân có thu nhập cao, khơng kể nguồn thu nhập có nguồn gốc từ sản xuất sản phẩm nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị kinh tế hộ kinh tế quốc dân Kinh tế hộ (KTH) bước đệm, cầu nối để chuyển kinh tế tự nhiên lên KT hàng hóa; KTH đơn vị tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh; KTH đơn vị sở thực phân công lao động xã hội; KTH đơn vị KT sở tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào SX – KD; KTH tạo sản phẩm cung ứng cho nhu cầu thị trường 2.1.3 Xu hướng vận động, phát triển kinh tế hộ giai đoạn - Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng hình thành trang trại gia đình - Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng hình thành hình thức liên kết kinh tế 2.2 Những lý thuyết, mơ hình phát triển kinh tế hộ nông dân 2.2.1 Lý luận kinh tế hộ nông dân C.Mác, V.I.Lênin C.Mác V.I.Lênin thống quan niệm kinh tế hộ tồn lâu dài, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, V.I.Lênin ln đánh giá cao vai trị nơng dân coi liên minh với lực lượng điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga thực thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Đánh giá vai trị nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa chủ trương táo bạo, đắn nơng nghiệp, nơng dân nguyên nhân đem đến thành cơng bước đầu sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin khởi xướng vào tháng năm 1921, trình bày lần tác phẩm “Bàn thuế lương thực” 2.2.2 Lý thuyết doanh nghiệp gia đình nơng dân TChayanov Tchayanov đến kết luận kinh tế nơng hộ có sức chịu đựng, khả đối đầu, có sức sống dẻo dai mặt có cân lao động nhu cầu tiêu dùng, mặt khác khơng bị sức ép nặng nề biến động lợi nhuận doanh nghiệp tư bản, sức ép tình trạng thua lỗ đến phá sản 2.2.3 Lý thuyết kinh tế nông hộ Hunt (1979) Theo Hunt (1979), Hayami Kihuchi (1981), áp lực nhân lao động đất ngày tăng, giá đất ngày cao, chi phí sử dụng đất ngày lớn, nhu cầu khả cải tiến kỹ thuật sản xuất tăng cao, sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tự thân gia đình, mà phải bán thị trường để hành xử 2.3 Đặc trưng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 2.3.1 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer Bao gồm đặc trưng: Chủ hộ thành viên hộ người Khmer; KTHND ĐBDT Khmer mang nặng tính tự cung, tự cấp; cấu SX - KD ngày đa dạng, nơng nghiệp tảng; qui mô sản xuất nhỏ lẻ; thu nhập mức sống cịn nhiều khó khăn 2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 2.3.2.1 Nhóm yếu tố thuộc lực lượng sản xuất Nhóm yếu tố thuộc lực lượng sản xuất bao gồm: vị trí địa lý đất đai; khí hậu, thời tiết, mơi trường sinh thái tình hình biến đổi hậu; lao động, vốn kết cấu hạ tầng; khoa học cơng nghệ 2.3.2.2 Nhóm yếu tố thuộc quan hệ sản xuất Nhóm yếu tố thuộc quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm 2.3.2.3 Nhóm yếu tố tâm lý, tập quán Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông Nguồn thu nhập chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi làm thuê mướn theo thời vụ 2.3.2.4 Nhóm yếu tố quản lý vĩ mơ Nhà nước Các sách Nhà nước thuế, ruộng đất, bảo hộ sản phẩm, tín dụng, đầu tư, thương mại, dân tộc, vùng miền khó khăn… ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH vùng ĐBDT nói chung KTHND ĐBDT Khmer nói riêng 2.3.2.5 Nhóm yếu tố ảnh hưởng điều kiện bên ngồi Các điều kiện bên ngồi (vị trí địa lý, kỹ thuật canh tác, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách trợ giá nơng nghiệp, tình hình trị, xu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, trình hội nhập quốc tế,…) tác động đến trình phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer 2.4 Những kinh nghiệm q trình thực sách dân tộc thiểu số số quốc gia, số địa phương nước học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia Chính sách dân tộc thiểu số quốc gia phát triển quan tâm thực thường xuyên, nhiên mức độ thực có khác nhau, nhìn chung có hai sách sử dụng phổ biến nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo dân tộc thiểu số dân tộc khác 2.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 2.4.2.1 Tỉnh Lào Cai Việc triển khai sáng tạo, có hiệu chương trình, sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển tương đối đồng cộng đồng DTTS địa bàn tỉnh Việc mở rộng hoạt động du lịch đến làng tạo hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng DTTS, với mức thu nhập bình quân từ du lịch cộng đồng đạt 25-35 triệu đồng/hộ/năm 2.4.2.2 Tỉnh Lạng Sơn Cùng với đó, Lạng Sơn triển khai nhiều chương trình, sách đầu tư, hỗ trợ nhân dân sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững Trước hết, sách bố trí đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS quan tâm Song song, Tỉnh đạo địa phương phối hợp thực tốt chương trình tín dụng sách giúp nhân dân có vốn để phát triển kinh tế hộ Đồng thời, ngành nông nghiệp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật đưa cây, giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất 2.4.2.3 Tỉnh Kon Tum Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đẩy mạnh đầu tư xây dựng, ba vùng kinh tế động lực Hệ thống giao thơng đầu tư, nâng cấp; cơng trình, cụm cơng trình thủy lợi sửa chữa, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất 10 thập được, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp vấn, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê 3.3 Dữ liệu nghiên cứu: gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp 3.4 Khung phân tích đề nghị cho luận án Quan niệm kinh tế hộ nông dân Các lý thuyết phát triển KTH, KTHND Đặc trưng Kết quả, chế hạn Xu hướng vận động phát triển Những nhân tố ảnh hưởng Kinh nghiệm Các giải pháp 11 Nội dung Kết quả, hạn chế nguyên nhân Nguyên nhân Định hướng Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 12 4.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng Đồng sông Cửu Long Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 4.1.2 Đặc điểm đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Khái quát đặc điểm Về văn hóa, phong tục, tập quán, tôn giáo, nhận thức, lễ hội 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009 – 2019 4.2.1 Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 4.2.1.1 Về số nhân lực lượng lao động Qua khảo sát 300 hộ với 1.386 nhân huyện, số người độ tuổi lao động 351 người chiếm 25,32%, lao động độ tuổi 789 người chiếm 56,92%, số lao động độ tuổi 239 người chiếm 17,24% Nếu xét theo huyện, tổng tỷ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động chiếm khoảng 40% tổng số nhân khảo sát Chỉ tiêu bình quân nhân khẩu/hộ cao nhóm hộ có thu nhập nhóm (4,96 người), thấp nhóm hộ có thu nhập nhóm (4,20 người) Bình qn lao động/hộ cao nhóm (2,65 người) thấp hộ thu nhập nhóm (2,15 người) Số người tiêu dùng/1 lao động cao hộ thu nhập nhóm (2,28 người), thấp hộ thu nhập nhóm (1,35 người) 13 4.2.1.2 Về trình độ học vấn chia theo độ tuổi theo giới tính Kết khảo sát 1.386 nhân người Khmer cho thấy: người mù chữ người học tiểu học chiếm tỷ lệ cao (tương ứng 39,2% 41,3%) tổng số nhân khảo sát; tỷ lệ người học trung học sở trở lên chiếm 19,2% tổng số nhân khảo sát Qua khảo sát cho thấy, lực lượng lao động độ tuổi ĐBDT Khmer đào tạo ít, số người chưa biết chữ chiếm tỷ lệ cao số người biết chữ độ tuổi lao động trình độ học vấn họ thấp, tập trung bậc tiểu học 4.2.1.3 Tư liệu sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long * Đất đai: Nếu theo loại đất sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bình qn chung cho huyện 41,6%, đất chăn nuôi làm vườn 19,9% Số liệu khảo sát cho thấy: hộ Khmer có thu nhập cao có tỷ lệ đất nông nghiệp, đất chăn nuôi làm vườn lớn * Vốn sản xuất: Mức vốn bình quân chung hộ nông dân Khmer huyện 41,11 triệu đồng, cao thị huyện Mỹ Tú: 42,53 triệu đồng, thấp huyện Giồng Riềng 40,30 triệu đồng (bảng 4.11) Về nguồn vốn bình quân chung nông hộ Khmer cho thấy vốn chủ sở hữu chiếm 22,51%, vốn vay chiếm tỷ trọng khoảng 15,89% vốn khác chiếm tỷ trọng thấp 2,71% Phân tích vốn đầu tư nhóm hộ theo quy mơ thu nhập, hộ có chênh lệch đáng kể vốn đầu tư Hộ thu nhập nhóm có mức vốn trung bình 60,21 triệu đồng, hộ thu 14 nhập nhóm 40,60 triệu đồng hộ thu nhập nhóm 21,22 triệu đồng Qua thấy rằng, mức vốn đầu tư hộ nông dân Khmer khác vùng 4.2.1.4 Kết sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long * Tổng thu nhập hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long: Tổng thu bình qn từ nơng nghiệp 300 hộ nơng dân khảo sát năm 2019 32,14 triệu đồng, thu từ trồng trọt 23,14 triệu đồng, chăn ni 8,2 triệu đồng từ đánh bắt thủy sản 2,79 triệu đồng Ngồi khoản thu từ nơng n ghiệp hộ nơng dân cịn số khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ từ ngồi sản xuất nơng nghiệp như: làm mộc, thợ nề, dệt may, * Chi phí sản xuất: Phân tích theo ngành sản xuất, bình quân chi phí hộ Khmer vùng ĐBSCL 11,42 triệu đồng Trong đó, ngành trồng trọt 6,96 triệu đồng chiếm 60,95%, chăn nuôi 3,10 triệu đồng chiếm 27,14% đánh bắt thủy sản 1,36 triệu đồng chiếm 11,91% * Thu nhập lại hộ nơng dân: Kết khảo sát cho thấy, bình qn thu nhập hàng năm hộ nông dân Khmer từ sản xuất nơng nghiệp 22,62 triệu đồng, thu nhập từ trồng trọt 16,18 triệu đồng, chiếm 71,53%, chăn nuôi 5,09 triệu đồng, chiếm 22,51%, đánh bắt thủy sản 1,35 triệu đồng, chiếm 5,94% Bảng 4.20 Thu nhập bình quân theo lao động nhân năm 2019 15 ĐVT: Triệu đồng Địa phương Tổng thu nhập Tổng thu Tổng thu nhập/nhân nhập/lao động Bình quân chung 22,62 4,83 9,63 Huyện Trà Cú 21,62 4,62 9,20 Huyện Mỹ Tú 21,72 4,64 9,20 Huyện Tri Tôn 23,11 4,94 9,83 Huyện Giồng Riềng 23,57 5,04 10,03 Huyện Vĩnh Lợi 23,08 4,93 9,82 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát) Nếu phân tích theo địa phương, có tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hộ nông dân Khmer vùng ĐBSCL nên hình thức SX-KD hộ Khmer khu vực có nét tương đồng, chủ yếu sinh sống sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao (71,53%) so với ngành cịn lại Nhìn vào thu nhập bình qn nơng hộ Khmer, đánh giá tổng thể nơng hộ Khmer có thu nhập thấp Điều minh chứng: Nếu lấy thu nhập bình quân năm sản xuất nơng nghiệp (khơng tính nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công làm việc lĩnh vực khác) chia cho số nhân bình quân gia đình (4 đến người) chia cho 12 tháng (22,62:4:12) thu nhập bình quân người khoảng 500.000 đồng/người/tháng Mặc dù biết ngồi thu nhập sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân Khmer cịn nguồn thu nhập khác, ví dụ nông thôn nay, nguồn thu nhập hộ Khmer vùng ĐBSCL không đơn từ nơng nghiệp mà 16 cịn thu nhập từ nhiều nguồn khác nữa, thu nhập từ làm thuê, từ dịch vụ chế biến, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm 66,25% tổng thu nhập hộ nông dân Khmer, thu nhập rịng ngồi sản xuất nơng nghiệp sau trừ chi phí chiếm 14,16% so với thu nhập rịng từ sản xuất nông nghiệp, so sánh thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp so với tổng thu nhập chưa tính chi phí thu nhập ngồi sản xuất nông nghiệp chiếm 9,38% tổng thu nhập 4.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long 4.2.2.1 Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Qua số liệu khảo sát quy mô đất đai, cụ thể quyền sử dụng đất hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL cho thấy thực trạng: Quyền sử dụng đất 0,5 hộ Khmer chiếm tỷ lệ cao: 52,1%; từ 0,5 đến 01 chiếm tỷ lệ 22,6%; từ 02 trở lên: 7,5% Những hộ có diện tích đất nhiều có thu nhập cao (cao hộ có quy mơ đất đai ha), điều cho thấy quy mô đất đai ảnh hưởng lớn đến thu nhập vấn đề phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 4.2.2.2 Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Ðời sống kinh tế người Khmer lâu dựa vào sản xuất nông nghiệp, độc canh lúa chăn ni bị ngành sản xuất truyền thống họ Việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp tồn diện kết hợp trồng trọt, chăn ni, nuôi trồng thủy sản triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất - kinh doanh mở thêm ngành nghề nông thôn vùng người Khmer cịn gặp nhiều khó khăn 17 4.2.2.3 Về phân phối sản phẩm Qua nghiên cứu khả tiếp cận hộ nông dân Khmer vùng ĐBSCL, hầu hết hộ sản xuất hàng hóa tập trung vùng thấp dọc đường quốc lộ tỉnh lộ, khu vực thị trấn, thị tứ Một số nơi sản xuất hộ cịn thiếu thơng tin nên bị tư thương ép giá, phần ảnh hưởng đến thu nhập hộ Khảo sát chợ, tụ điểm buôn bán nhỏ gia đình hộ nơng dân Khmer sản xuất hàng nơng sản cho thấy hình thức tiêu thụ sản phẩm đa dạng 4.2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009 - 2019 4.2.3.1 Kết đạt nguyên nhân Chuyển từ tình trạng tự cấp, tự túc lên kinh tế hàng hoá, bước phát triển SXHH lớn; cấu sản xuất, ngành nghề ngày tiến bộ; lực kinh tế đồng bào dân tộc Khmer tăng cường; nhiều hộ nơng dân Khmer có xu hướng sử dụng yếu tố sản xuất ngày hợp lý mang lại hiệu kinh tế bước đầu; tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập mức sống đại đa số bà vùng dân tộc; kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL phát triển, số hộ hướng theo hình thức sản xuất kinh tế trang trại gia đình, góp phần thực tốt vấn đề lao động việc làm bảo vệ môi trường sinh thái Vùng 4.2.3.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, trình phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL thời gian qua cịn khơng khó khăn, thách thức, khái qt lại có “sáu thiếu”: thiếu nguồn lực đầu tư; thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; 18 thiếu đội ngũ cán đủ lực; thiếu đất sản xuất; thiếu vốn; thiếu khả tiếp cận định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường 4.2.3.3 Những vấn đề đặt Việc phát huy tối đa nguồn lực tự nhiên; việc đầu tư cho nguồn lực phục vụ phát triển KTHND ĐBDT Khmer vốn, lao động, đất đai; việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; hiệu tổ chức, quản lý sản xuất, tinh thần tự lực, tự cường, ý chí vươn lên bà chưa cao; vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra; vấn đề hệ thống kết cấu hạ tầng; vai trò quản lý Nhà nước; việc đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội vùng ĐBDT Khmer; trình độ kiến thức phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế đại phận hộ nông dân ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 5.1.1 Bối cảnh nước nước: Bao gồm thuận lợi để phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL khó khăn để phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL 5.1.2 Quan điểm 19 Một là, phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL phải gắn với tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL phận chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL Hai là, phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL phải gắn liền với thực tiến công xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo đến mức dân tộc vùng ĐBSCL Ba là, phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL cách bền vững để giữ vững ổn định trị - xã hội trình phát triển Bốn là, kết hợp chặt chẽ biện pháp: Tuyên truyền vận động, kinh tế, văn hóa giáo dục, đào tạo nghề…; tăng cường phát huy tối đa vai trò nguồn lực phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL Năm là, tăng cương vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL 5.1.3 Định hướng Một là, phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Hai là, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, hình thành trang trại gia đình Ba là, mở rộng nâng cao hiệu liên kết, hợp tác theo hướng đa dạng hoá Bốn là, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hịa với thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ cải thiện môi trường 20 Năm là, kết hợp chặt chẽ với giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biên giới, hải đảo, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vùng đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL 5.2 Nội dung giải pháp 5.2.1 Nhóm giải pháp phát triển lực lượng sản xuất Nhóm giải pháp phát triển lực lượng sản xuất bao gồm: giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người Khmer; nâng cao trình độ dân trí, làm tốt cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo; giải pháp phát huy nguồn lực tự nhiên, huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, đất đai phát triển sở hạ tầng 5.2.2 Nhóm giải pháp phát triển quan hệ sản xuất 5.2.2.1 Giải pháp phát triển quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Cần điều chỉnh sách giao quyền sử dụng đất theo hướng gia tăng diện tích thời gian giao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân Khmer 5.2.2.2 Giải pháp tổ chức, quản lý sản xuất * Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất hộ nơng dân đồng bào dân tộc Khmer: Khuyến khích bà dân tộc tăng cường ứng dụng chương trình “3 giảm – tăng” theo hướng vào hiệu quả, chất lượng thật Đồng thời, xây dựng nhân rộng mơ hình tiết kiệm nước kết hợp với “3 giảm - tăng” sản xuất lúa * Phát triển hợp tác xã tổ hợp tác kiểu phục vụ phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long: 21 Xu liên kết SX-KD áp dụng rộng rãi quốc gia giới nhằm nâng cao suất lao động Riêng Việt Nam, việc liên kết điều cần đẩy mạnh phát huy thời gian tới cách thức SX-KD người lao động Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề tập quán sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Tập quán sản xuất lúc hết, xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải cập nhật thay hình thức liên kết thành HTX tổ hợp tác Trong thời gian tới Nhà nước cần tạo chế để đẩy mạnh hình thức liên kết hộ nông dân Khmer với doanh nghiệp nhiều hình thức đa dạng * Nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer: Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, điều kiện phát triển KTTT, mở cửa hội nhập với bên ngoài, việc liên kết, hợp tác SX - KD xu tất yếu Song, trình độ lực lượng sản xuất nước ta nói chung, đặc biệt nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp nên việc tổ chức kiểu liên kết, phối hợp thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu * Phát triển kinh tế hộ nơng dân đồng bào dân tộc Khmer tồn diện bền vững: Vấn đề yếu sản xuất chưa có mơ hình tối ưu cho phát triển Do đó, thời gian tới, để phát triển kinh tế vùng ĐBSCL nói chung ĐBDT Khmer nói chung cần thiết phải nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế khắc phục thực trạng sản xuất chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thay vào mơ hình phát triển mang tính bền vững, hiệu trước mắt thời gian dài 22 5.2.2.3 Giải pháp phân phối sản phẩm thị trường tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm khâu định việc thu hồi vốn có lãi người sản xuất Tuy nhiên khâu mà người SXHH làm chủ thường bị động với thị trường Người SXHH, nông dân, thường chịu nhiều rủi ro khâu Những rủi ro thường gặp biến động giá, thị trường biến động theo hướng co hẹp cầu, cạnh tranh khơng lành mạnh đối thủ,… 5.2.3 Nhóm giải pháp khác Nhóm giải pháp khác bao gồm: giải pháp kinh tế, tạo điều kiện để thu hút đầu tư khởi nghiệp; giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu; giải pháp tăng cường giao lưu, hợp tác hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long với hộ nông dân Campuchia; giải pháp phát huy vai trị Phật giáo Nam tơng; giải pháp củng cố quốc phòng, an ninh; nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN Từ nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2030” cho thấy: Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu góc nhìn kinh tế trị, đề tài góp phần làm rõ thêm lý luận thực tiễn phát triển KTHND ĐBDT Khmer vùng ĐBSCL mục tiêu đề Kết nghiên cứu đề tài bước đầu cho thấy KTHND tế bào KT - XH, đơn vị KT tự chủ KTTT Trải qua thăng trằm lịch sử, KTH ln đóng vai trị 23 to lớn KT quốc dân Thực tế chứng tỏ hình thức có khả thích nghi cao sức sống mãnh liệt mà khó có hình thức tổ chức SX – KD thay 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Quang Vinh, 2019 Phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2030 Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 36, ISSN: 0866-7120 Lê Quang Vinh, 2017 Giải pháp cho phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang Tạp chí Thơng tin Dự báo, số 135, ISSN: 1859-0764 ... Nhà nước hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN Từ nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2030? ?? cho... đầu tư hộ nông dân Khmer khác vùng 4.2.1.4 Kết sản xuất hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long * Tổng thu nhập hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng sông Cửu Long: Tổng... hướng Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Đóng góp mới của luận án

  • 5. Kết cấu của luận án: Luận án kết cấu: Mở đầu và 5 chương nội dung.

    • Một là, phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL.

    • Bốn là, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ và cải thiện môi trường.

    • Năm là, kết hợp chặt chẽ với giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biên giới, hải đảo, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vùng đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan