Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

28 19 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Việt Nam với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án trên cơ sở phân tích, đánh giá chính sách của Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1986-2016, luận án làm rõ quá trình phát triển chính sách với ASEAN thông qua quá trình điều chỉnh trong tư duy, hoạch định và triển khai chính sách với ASEAN của Đảng và Nhà nước. Từ đó, luận án đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách của Việt Nam với ASEAN sau năm 2016.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LÊ VIẾT DUN Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 đến nay) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 TÓM TẮT U N ÁN TIẾN S Hà Nội, năm 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Ngoại giao Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Sơn Hải PGS TS Lê Thanh Bình Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Phƣơng Bình, Học viện Ngoại giao Phản biện 2: GS TS Trần Thị Vinh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS TS Bùi Thành Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Ngoại giao vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU ý chọn đề tài 30 năm Đổi cho thấy nhiệm vụ công tác đối ngoại củng cố giữ vững hịa bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc điều chỉnh sách iệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) đòi hỏi chủ quan khủng hoảng nước vấn đề sống trước yêu cầu khách quan tình hình giới thay đổi, sau khủng hoảng CNXH Liên Xô, Đông Âu Trong công đổi mới, định gia nhập ASEAN lựa chọn đột phá, góp phần gi p Việt Nam thoát hỏi bị bao v y cấm vận, hội nhập với hu vực quốc tế ASEAN có vai trị quan trọng Việt Nam đứng trước thời thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (1/2016) lần khẳng định ASEAN trọng tâm sách đối ngoại Việt Nam Để phát huy hiệu nhân tố ASEAN bảo đảm tăng cường lợi ích Việt Nam, cần có đánh giá tổng thể sách Việt Nam với ASEAN lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Nghiên cứu trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với E N giai đoạn 1986-2016 giúp đánh giá việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với khu vực thời kỳ Đổi thơng qua bước điều chỉnh sách, đóng góp vào việc triển hai định hướng đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XII Với ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn chủ đề “Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với Hiệp hội Quốc gia Đông Nam ( E N) thời kỳ Đổi (1986 đến nay)”, làm đề tài cho luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế với mục tiêu đưa huyến nghị sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời gian 10 năm tới ịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1.1 Các nghiên cứu q trình đổi sách đối ngoại Việt Nam Các cơng trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam gần đ y phổ biến rộng rãi “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020”, Nxb Chính trị quốc gia (2010), “Đường lối Chính sách Đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, Nxb Chính trị quốc gia (2011) Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh với nhận định phát triển cục diện giới; “Chính sách đối ngoại Đổi Việt Nam (1986 - 2010)”, Nxb Thế giới, Hà Nội (2012) tác giả Phạm Quang Minh ph n tích cách hệ thống sách đối ngoại Việt Nam 20 năm đổi Các tác giả Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế (chủ biên) “Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị hành (2013) trình bày phương hướng thành tựu hoạt động công đối ngoại đưa đất nước hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế 2.1.2 ác nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Nổi bật số cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn hác như: “ uy Ngọc (Chủ E N hội nhập Việt Nam” Đào biên), Nguyễn Phương Bình, Hồng Anh Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1997) Các tác giả nhận định nhân tố mang tính định đường lối đổi nói chung đổi quan hệ đối ngoại nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam Các viết đáng ch ý có "Viẹt Nam cơng cuọc x y dựng Cọng đồng E N Nguyễn Thu Mỹ Lê Phuong Nghiên cứu Đơng Nam ồ, Tạp chí , số tháng 7/2008 điểm lại phát triển quan hệ Việt Nam - E N, đóng góp Việt Nam ASEAN Chưa có cơng trình nghiên cứu có đánh giá tổng thể phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN từ bắt đầu thời kỳ Đổi (1986) năm 2016 cách toàn diện 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.1 ác nghiên cứu phân tích sách đối ngoại David W.P Elliott “Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization”, Oxford University Press (2012); Eero Palmujoki “Vietnam and the World: Marxist-Leninist Doctrine and the Changes in International Relations, 1975-93”, Macmillan, London (1997), có số đánh giá sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Đổi Charles Hermann “Changing Course: When Governments Choose to Redirect Foreign Policy”, International tudies Quarterly, vol 34, No (3/1990), hệ thống hoá cách diễn giải định điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia 2.2.2 ác nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Carlyle A Thayer Ramses Amer “Vietnamese foreign policy in transition”, Palgrave Macmillan, (2000), ph n tích yếu tố hác dẫn tới việc Việt Nam gia nhập E N William S Turley “Vietnamese security in domestic and regional focus: The political-Economic Nexus” (1996) cho Việt Nam điều chỉnh quan điểm sách “từ đối đầu sang hợp tác với E N” Những cơng trình nhà nghiên cứu Việt Nam nước tương đối đa dạng, phong phú Tuy nhiên, sách Việt Nam với ASEAN đề cập đến diễn biến trình triển khai sách Chưa có nghiên cứu đưa mơ hình phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN Các nghiên cứu nước cung cấp số vấn đề lý luận có giá trị phân tích điều chỉnh sách đối ngoại hông thực phù hợp với đặc thù Việt Nam Chưa có cơng trình s u tiếp cận cách tổng thể lý thuyết thực tiễn việc phân tích q trình phát triển qua bước điều chỉnh sách Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1986 - 2016 Vì vậy, luận án s u vào việc phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ đổi 1986 – 2016, làm sở cho việc xây dựng khuyến nghị sách thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Trên sở ph n tích, đánh giá sách Việt Nam với E N giai đoạn 1986 - 2016, luận án làm rõ trình phát triển sách với ASEAN thơng qua q trình điều chỉnh tư duy, hoạch định triển khai sách với ASEAN Đảng Nhà nước Từ đó, luận án đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách Việt Nam với E N sau năm 2016 - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, Luận án đặt nhiệm vụ: (i) Phân tích co sở lý luạn thực tiễn sách với ASEAN Việt Nam; (ii) Đánh giá q trình phát triển sách nhằm làm sáng tỏ điều chỉnh, phát triển tư đối ngoại Việt Nam với ASEAN; (iii) Dự báo khả điều chỉnh khuyến nghị sách Việt Nam với ASEAN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu (i) Đối tượng nghiên cứu luận án q trình phát triển thơng qua điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi (ii) Phạm vi hông gian hu vực Đông Nam đặt ASEAN phạm vi ch u - Thái Bình Dương (iii) Phạm vi thời gian 30 năm Đổi mới, từ nam 1986 (bắt đầu Đổi mới), đến đầu năm 2016 (Đại hội Đảng lần thứ XII đề nhiệm vụ đối ngoại với ASEAN vào thời điểm Cọng đồng E N bắt đầu vào hoạt động Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ q trình vận động sách Việt Nam với ASEAN, luận án sử dụng phương pháp lịch sử, logic Để làm rõ trình điều chỉnh, thay đổi tư đối ngoại, luận án sử dụng phương pháp phân tích sách đối ngoại với đối tượng ASEAN Bên cạnh phương pháp tổng hợp, so sánh, quy nạp, dự báo sử dụng để làm rõ thêm vấn đề Nguồn tài liệu Tài liệu sử dụng luận án gồm tài liệu gốc, thơng tin thức từ van kiẹn đuờng lối, sách đối ngoại Viẹt Nam, phát biểu nhà Lãnh đạo Viẹt Nam; nước thành viên ASEAN tổ chức ASEAN Ngoài ra, luạn án sử dụng tài liẹu, cơng trình hoa học cơng bố tác giả nuớc sách đối ngoại Việt Nam, ASEAN, quan hệ Việt Nam - ASEAN.
 Đóng góp luận án - Luạn án dự iến bổ sung thêm mọt cách nhìn nhận trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Luận án dự báo vai trò E N đến năm 2025 iến nghị định huớng sách Viẹt Nam Cộng đồng E N để phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc bối cảnh khu vực có biến động sâu sắc, hó lường với nhiều hệ luỵ nghiêm trọng, vấn đề Biển Đơng - Về học thuạt: luạn án góp phần bổ sung khung phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN, đồng thời tiếp tục phát triển bổ sung cho nghiên cứu truớc đ y trình đổi sách đối ngoại Việt Nam - Về sách: Luạn án dự kiến đóng góp huyến nghị góp phần phát huy hiệu vai trị E N giai đoạn 2016 - 2025 triển hai thành công định hướng đối ngoại Đại họi Đảng toàn quốc lần thứ XII - Về đào tạo: Luạn án đuợc coi mọt nguồn tài liẹu tham hảo cho đào tạo hẹ cử nh n, sau đại học, chuyên đề sách đối ngoại Việt Nam ASEAN Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luạn, luạn án gồm chuong chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Việt Nam Chương tập trung làm rõ: (i) Lý luận sách đối ngoại phân tích điều chỉnh sách đối ngoại; (ii) Tổng quan sách đối ngoại Việt Nam, yếu tố định hình sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới; (iii) Xây dựng mô hình phân tích sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Chƣơng 2: Quá trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi (1986 - 2016) Chương phân tích phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi theo tiêu chí Chương 1, tập trung vào: Cơ sở điều chỉnh, trình điều chỉnh sách đánh giá ết Q trình phát triển sách tập trung phân tích tổng thể chiến lược đối ngoại Việt Nam, gồm giai đoạn: (i) 1967 - 1986; (ii) 1986 – 1996; (iii) 1996 – 2006; (iv) 2006 – 2016 Chƣơng 3: Khả điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN từ sau Đại hội Đảng lần thứ XII đến năm 2025 Trên sở dự báo chiều hướng phát triển tình hình khu vực quốc tế, dự kiến phát triển ASEAN thời cơ, thách thức cho Việt Nam, Chương đề xuất số khuyến nghị khả điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu sách Việt Nam với E N đến năm 2025 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 1.1.1 Khái niệm mục tiêu sách đối ngoại Chính sách đối ngoại phận sách quốc gia (chính sách cơng), tổng hợp mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh quốc gia thực trường quốc tế nhằm phục vụ cho tồn phát triển quốc gia Mục tiêu sách đối ngoại nhằm bảo đảm an ninh, phát triển vị quốc gia Chính sách đối ngoại sách đối nội hai mặt tổng thể sách, ln tác động lẫn nhằm mục đích trì, bảo đảm mở rộng lợi ích dân tộc 1.1.2 Lý thuyết phân tích sách đối ngoại Phương pháp ứng dụng phổ biến phân tích theo cấp độ, bao gồm cấp độ hệ thống quốc tế, quốc gia cá nhân 1.1.3 Q trình hoạch định điều chỉnh sách đối ngoại 1.1.3.1 Q trình hoạch định sách đối ngoại Việc hoạch định sách đối ngoại phải phù hợp với mục tiêu quốc gia thực tế trị quốc tế Hình 1.1 Quy trình hoạch định sách đối ngoại Cơ quan sách Bối cảnh quốc tế Tình hình nƣớc Mục tiêu tổng thể Mục tiêu đối ngoại sách, điều chỉnh kiến nghị, phản hồi Cơ quan thực sách 12 1.3.2 Q trình điều chỉnh Việc điều chỉnh sách đối ngoại trình tương tác việc bảo đảm mục tiêu sách đối ngoại (an ninh, phát triển vị thế) với yếu tố trì nguyên trạng (yếu tố ổn định) nhận thức mới, tảng trình hoạch định sách, học hỏi, rút kinh nghiệm 1.3.3 Kết qu điều chỉnh sách đối ngoại Bao gồm: (i) Điều chỉnh định hướng, với thay đổi đột phá tư đối ngoại việc ác định l i ích quốc gia d n tộc y u cầu cao (ii) Điều chỉnh mục tiêu Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) trình điều chỉnh theo hướng tăng cường vai trò Việt Nam ASEAN (iii) Điều chỉnh biện pháp bảo đảm gắn ết chặt chẽ mục tiêu sách đối ngoại, điều chỉnh thứ tự ưu tiên mục tiêu qua giai đoạn thời ỳ Đổi Hình 1.4 hình ph n tích q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi (1986 - 2016) NGUỒN TẠO SỰ ĐIỀU CHỈNH T NH H NH QUỐC TẾ QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH ẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH M C TI U: AN NINH, PHÁT TRIỂN, VỊ THẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƢỚNG QUỐC TẾ QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH T NH H NH TRONG NƢỚC ĐIỀU CHỈNH M C TI U ĐIỀU CHỈNH BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG PHẢN HỒI 13 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2016 Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với E N 30 năm 1986 - 2016 gắn liền với trình Đổi mới, với bước thích hợp từ đổi nhận thức, tư duy, đến sách Chương tập trung phân tích bước điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN qua giai đoạn để làm rõ phát triển sách thời kỳ 2.1 Chính sách Việt Nam với ASEAN trƣớc thời kỳ Đổi (1967 - 1986) 2.1.1 sở hoạch định Khi thành lập, ASEAN có mục đích ngầm hiểu để đối trọng lại với chủ nghĩa cộng sản Ở nước, Việt Nam phải tập trung nguồn lực đấu tranh giành độc lập, thống đất nước Ngay sau đó, Việt Nam lại phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng 2.1.2 Nội dung sách 2.1.2.1 Về định hướng Do hầu Đông Nam đứng phía Mỹ, trực tiếp hay gián tiếp can dự vào chiến tranh x m lược Mỹ nên từ ngày ASEAN thành lập, Việt Nam có thái độ nghi kỵ, chí thù địch Sau thống đất nước, Việt Nam bắt đầu mở rộng quan hệ song phương với nước thành viên ASEAN, song cách nhìn với E N hó thay đổi 2.1.2.2 Về mục ti u Hai bên dừng mức thăm dò, bước đầu hàn gắn quan hệ Việt Nam lấy quan hệ toàn diện với Liên Xơ hịn đá tảng; tăng cường liên minh ba nước Đông Dương làm đối trọng với nước ASEAN 14 2.1.2.3 Về biện pháp Trong nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia, Việt Nam vừa đấu tranh với ASEAN vấn đề Campuchia, vừa gắn giải vấn đề với việc xây dựng khu vực hịa bình, ổn định Đơng Nam , th c đẩy đối thoại để đẩy lùi đối đầu, phân hóa liên minh chống Việt Nam 2.1.3 Đánh giá sách Việt Nam với ASEAN giai đoạn trước Đổi Về định hướng, Việt Nam giữ cách nhìn theo ý thức hệ, nghi ỵ, chí thù địch Về mục ti u, quan hệ đối trọng, chưa có ý định gia nhập E N Về biện pháp, Việt Nam vừa đấu tranh, vừa hợp tác với ASEAN vấn đề Campuchia, khu vực 2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1986 - 1996 2.2.1 sở điều chỉnh Tình hình giới khu v c thập niên cuối ỉ XX có chuyển động lớn, mang tính chất bước ngoặt làm thay đổi cục diện trị, inh tế Ở nước, Việt Nam chịu tác động sâu sắc toàn diện mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phòng đứng bên bờ khủng hoảng kinh tế - xã hội 2.2.2 Nội dung điều chỉnh trình triển khai 2.2.2.1 Thay đổi định hướng Tình hình đặt nhiệm vụ kiên đấu tranh, giải tỏa bao vây, cấm vận, phá bị cô lập; đưa Việt Nam nhanh chóng khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam bước điều chỉnh hướng đến nước láng giềng, khu vực ASEAN; Tăng cường hợp tác với nước ASEAN trở thành thành viên ASEAN ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam 15 2.2.2.2 Thay đổi mục tiêu Việt Nam xác định ASEAN điểm đột phá quan hệ quốc tế, phá lập trị, bao vây cấm vận kinh tế thời kỳ đầu Đổi mới, giúp Việt Nam bước vào hội nhập khu vực quốc tế Từ chỗ coi ASEAN tổ chức thù địch, đến lúc này, việc gia nhập ASEAN trở thành sách chiến lược quan trọng Việt Nam, đáp ứng mục tiêu inh tế, trị, an ninh vị 2.2.2.3 Thay đổi biện pháp Việt Nam xác định tìm giải pháp trị tổng thể giải xung đột Campuchia ưu tiên hàng đầu Thông qua quan hệ song phương, ết hợp đa phương, Việt Nam bước đẩy mạnh quan hệ với nước thành viên tổ chức ASEAN Việt Nam bắt đầu tham gia chế h p tác ASEAN xúc tiến chuẩn bị trở thành thành viên ASEAN Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Quan hệ Việt Nam – ASEAN bước sang chương thay đổi chất 2.2.3 Đánh giá Về định hướng, việc gia nhập E N năm 1995 thành trình đổi tư Việt Nam ASEAN hởi động từ năm 1986, điều chỉnh theo hướng trọng quan hệ với nước láng giềng khu vực Về mục tiêu, Việt Nam tập trung vào việc bình thường hóa quan hệ, phá bị bao vây cấm vận; chuyển trọng t m sách đối ngoại sang khu vực, xây dựng sách tồn diện nước ASEAN Về biện pháp, triển hai thông qua bước song phương, đa phương, lồng ghép gắn ết vừa đấu tranh vừa hợp tác giải vấn đề chung hu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN bước chiến lược, xoay chuyển cục diện, phá bị bao vây cô lập 16 2.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1996 - 2006 2.3.1 sở điều chỉnh Về bối cảnh quốc tế, khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á làm vị vai trò ASEAN khu vực suy giảm tương đối Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, gia tăng sức ép Biển Đông Mỹ tăng cường phổ biến giá trị dân chủ kiểu Mỹ, phát động chiến chống khủng bố toàn cầu Ở nước, lực đất nước vững mạnh Việt Nam chuyển vị từ nước phát triển sang nhóm nước phát triển, từ chỗ bị bao vây, cấm vận sang bước đầu mở cửa hội nhập dù nhiều thách thức 2.3.2 Nội dung điều chỉnh q trình triển khai 2.3.2.1 Điều chỉnh định hướng hính sách với ASEAN nhằm phục vụ chiến lược đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ với nước láng giềng hu vực chiếm giữ vị trí quan trọng đặt lên hàng đầu Hội nhập EAN có vai trị quan trọng củng cố mơi trường hịa bình tạo điều iện quốc tế thuận lợi đẩy mạnh phát triển inh tế, xã hội, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phục vụ nghiệp x y dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.2.2 Điều chỉnh mục ti u hính sách với ASEAN phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển công nghiệp Thông qua AFTA, Việt Nam tăng cường hội nhập inh tế, thu hẹp hoảng cách phát triển, bắt ịp đà tăng trưởng nước hu vực E N sử dụng linh hoạt để tạo cho quan hệ với Mỹ Trung Quốc chiến lư c bảo vệ Tổ quốc tình hình theo Nghị Trung ương khóa IX 17 2.3.2.3 Điều chỉnh biện pháp Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN tất lĩnh vực, từ trị, an ninh, kinh tế đến văn hóa, xã hội Việt Nam mở rộng hợp tác với đối tác ngồi khu vực, nâng cao vai trị nhiều diễn đàn quốc tế 2.3.3 Đánh giá Về định hướng, sau 10 năm đổi mới, Việt Nam trở thành thành viên gắn bó nghiêm chỉnh tu n thủ, n ng cao hiệu chất lượng hợp tác E N Về mục ti u, sách Việt Nam với E N phục vụ đắc lực cho chiến lược hội nhập inh tế quốc tế; tạo vành đai an ninh hu vực Đông Nam ch u Thái Bình Dương để giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Về biện pháp, Việt Nam ngày thích ứng nhanh, tận dụng tốt diễn đàn E N, vươn lên thành nước có vai trị vị quan trọng E N 2.4 Chính sách với ASEAN giai đoạn 2006 - 2016 2.4.1 sở điều chỉnh Xu lớn hồ bình, hợp tác phát triển tồn cầu hố kinh tế E N bước vào giai đoạn phát triển lộ trình x y dựng Cộng đồng, liên kết với mức độ thể chế hóa cao Tuy nhiên, kinh tế tồn cầu cịn nhiều biến động, cạnh tranh nước lớn gia tăng, tranh chấp Biển Đông diễn biến phức tạp Ở nước, sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam lực 2.4.2 Nội dung điều chỉnh trình triển khai 2.4.2.1 Điều chỉnh định hướng Đảng khẳng định chủ trương "chủ động, tích c c, có trách nhiệm" tham gia ASEAN ASEAN trở thành trọng t m sách đối ngoại Việt Nam 18 2.4.2.2 Điều chỉnh mục tiêu Việc tham gia xây dựng Cộng đồng E N ch trọng nhằm đẩy mạnh hội nhập quốc tế thời kỳ Vai trò ASEAN nhấn mạnh Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình với mục tiêu bảo vệ Tổ quốc từ xa 2.4.2.3 Điều chỉnh biện pháp Việt Nam chủ động tích cực tham gia văn xây dựng thể chế ASEAN; chủ động, tích cực, có trách nhiệm xây dựng Cộng đồng ASEAN tăng cường quan hệ với đối tác lớn ASEAN ASEAN diễn đàn quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Việt Nam x y dựng quan hệ đối tác chiến lược với nước có vai trị quan trọng E N (nhóm IMPTS); thắt chặt quan hệ đặc biệt với Lào, hợp tác toàn diện với Campuchia 2.4.3 Đánh giá Về định hướng, ASEAN trở thành trọng t m sách đối ngoại Việt Nam Về mục ti u, sách với E N phục vụ cho mục tiêu hội nhập toàn diện với hu vực giới Về biện pháp, Việt Nam chuyển từ “tham gia tích cực” sang chủ động, tích cực, có trách nhiệm định hình luật chơi Ưu tiên tăng cường vị dần chiếm ưu chiến lược đối ngoại 2.5 Kết q trình điều chỉnh sách Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi 1986 - 2016 2.5.1 Về định hướng ASEAN điểm đột phá để triển hai phương ch m đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại thời kỳ Đổi Được điều chỉnh, bổ sung qua kỳ Đại hội Hội nghị Trung ương, ASEAN trở thành trọng t m sách đối ngoại Việt Nam Đại hội XII hẳng định phương ch m Việt Nam chủ động, tích cực, có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh 19 2.5.2 Về mục tiêu Chính sách Việt Nam với E N phục vụ đắc lực mục tiêu x y dựng bảo vệ Tổ quốc thời ỳ Đổi mới, gồm: (i) tạo d ng m i trường an ninh hịa bình ổn định khu v c; (ii) phát triển đất nước với nguồn l c khu v c; (iii) n ng cao vai trò vị Việt Nam khu v c tr n giới 2.5.3 Về biện pháp Việt Nam điều chỉnh biện pháp, chủ động, tích cực, có trách nhiệm vươn lên vai trò chủ chốt E N, như: (i) Gắn phát triển đất nước với phát triển đoàn ết E N; (ii) Thúc đẩy mục tiêu hịa bình, ổn định liên ết hu vực, tạo cách tiếp cận phù hợp E N vấn đề Biển Đông; (iii) Tăng cường vị thông qua th c đẩy phát triển n ng cao vị ASEAN 2.5.4 Hạn chế sách với ASEAN: Q trình tham gia E N bộc lộ nhiều hó han, hạn chế Viẹt Nam việc triển hai sách với E N, hách quan chủ quan, khác biệt lợi ích, giá trị; thiếu nguồn lực; chưa quán triệt s u sắc định hướng sách với E N; chịu sức ép lực; vị chưa tương xứng với tiềm năng, sức mạnh tổng hợp đất nước Đ y ưu tiên Việt Nam cần tính đến chiến lược đối ngoại giai đoạn CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TỪ SAU ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XII ĐẾN NĂM 2025 3.1 Cơ sở điều chỉnh 3.1.1 Dự báo tình hình giới khu vực Khu vực châu Á - Thái Bình Dương cịn nhiều biến động 20 cạnh tranh chiến lược nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Cộng đồng E N tiếp tục phát huy vai trò trung tâm, thúc đẩy tiến trình liên kết hợp tác, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực song E N đối mặt với nhiều thách thức trở ngại trình x y dựng Cộng đồng 3.1.1.1 Chiến lư c nước lớn khu v c: Các nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ có điều chỉnh chiến lược hu vực Đ y thời thách thức với lựa chọn Việt Nam 3.1.1.2 Triển vọng Cộng đồng ASEAN đến năm 2025: Cộng đồng ASEAN tiếp tục mơ hình cao hợp tác khu vực, trì vai trị trung tâm cấu trúc khu vực ch u – Thái Bình Dương Về an ninh trị, Cộng đồng ASEAN đóng vai trị củng cố mơi trường hịa bình, ổn định khu vực Các chế hợp tác đa phương tiếp tục ASEAN chủ đạo có vai trị khu vực Về kinh tế, Cộng đồng ASEAN tạo luật chơi mô hình cho hội nhập phát triển kinh tế, dự kiến vươn lên vị trí thứ tư giới trước năm 2030 Về vị thế, sắc chung, ý thức cộng đồng ASEAN tiếp tục củng cố 3.1.1.3 Thách thức ASEAN E N đối mặt với nhiều thách thức trở ngại trình x y dựng Cộng đồng tác động quan hệ nước lớn, hác biệt lợi ích thành viên, hạn chế nguồn lực triển hai hiệu máy tổ chức E N 3.1.2 hội thách thức với Việt Nam 3.1.2.1 Cơ hội Việt Nam có hội kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại bối cảnh để bảo đảm mơi trường hồ bình ổn định, 21 tranh thủ điều kiện thuận lợi, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1.2.2 Thách thức Việt Nam phải có ứng xử héo, thích hợp để hóa giải đe dọa an ninh, chủ quyền; thách thức với hội nhập phát triển bối cảnh cạnh tranh nước lớn, quan hệ Trung Quốc - Mỹ ASEAN trình phát triển E N 3.2 Khả điều chỉnh sách Việt Nam với ASEAN đến năm 2025 Kịch 1: Các nước lớn (Mỹ, Trung Quốc) vừa hợp tác vừa cạnh tranh gay gắt, song tranh thủ E N E N tiếp tục giữ vai trò trung t m định hình cấu tr c hu vực Lộ trình x y dựng Cộng đồng E N triển hai theo ế hoạch Việt Nam tiếp tục trì sách chủ động tích c c có trách nhiệm thúc đẩy đồn kết đóng góp y d ng thành c ng Cộng đồng ASEAN Việt Nam đẩy mạnh hội nhập s u, rộng, liên ết chặt chẽ E N Kịch 2: M u thuẫn cạnh tranh nước lớn s u sắc, hó điều hịa Mỹ - Trung đối đầu trực tiếp Khu vực rơi vào ph n cực Mỹ Trung với tập hợp lực lượng đối háng, loại trừ hu vực suy giảm Lộ trình x y dựng Cộng đồng thức ợp tác E N bị thách E N giảm vai trò, nảy sinh m u thuẫn, nội rạn nứt Tuy không rút khỏi E N song Việt Nam phải điều chỉnh sách giảm cam kết ASEAN Kịch 3: Mỹ - Trung hòa hợp quyền lực, bắt tay thỏa hiệp Trung Quốc vượt trội so với Mỹ ch u Các thể chế hợp tác bị chi phối phục vụ cho lợi ích Trung Quốc Xung đột nội bùng nổ nước thành viên suy thoái inh tế, chênh lệch phát triển, quản lý yếu ém Tuy nhiên nước có nhu cầu củng cố 22 mơi trường hu vực hịa bình, ổn định để tập trung ổn định tình hình nước Lộ trình x y dựng Cộng đồng E N triển khai Việt Nam có hội đóng vai trị lãnh đạo ASEAN Trong ba ịch nêu trên, ịch thứ có nhiều thực Với lực Việt Nam 10 năm tới, Việt Nam vị trí tốt hi có vai trị nịng cốt, dẫn dắt định hướng cách héo léo hợp tác E N bảo đảm lợi ích quốc gia, d n tộc lợi ích hu vực Việt Nam dần củng cố vai trò quan trọng E N, đóng vai trị lớn ể từ sau năm 2025 3.3 Khuyến nghị sách Việt Nam với ASEAN đến năm 2025 3.3.1 Về định hướng Việt Nam cần phát huy lực Cộng đồng ASEAN, đổi tư đối ngoại tảng Cộng đồng ASEAN Việt Nam nên điều chỉnh theo định hướng chủ động định hình phát triển ASEAN, thông qua đề xuất, xây dựng luật chơi, quy tắc ASEAN khu vực 3.3.2 Về mục tiêu Để bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia d n tộc tiến trình phát triển E N, Việt Nam cần tích cực thúc đẩy xây dựng ộng đồng ASEAN đồn kết, vững mạnh, có chương trình, mục tiêu phù hợp với lợi ích Việt Nam 3.3.3 Về biện pháp Việt Nam cần tích cực tăng cường nội lực; n ng cao chất lượng hội nhập; nỗ lực đề xuất sáng iến; có trách nhiệm đầu lĩnh vực mạnh, phù hợp với lợi ích chung ASEAN 23 ẾT U N Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với E N 30 năm Đổi (1986 - 2016) phát triển vượt bậc sách thơng qua q trình điều chỉnh với bước tiệm tiến, phù hợp với trình đổi tư Đảng, lực Việt Nam chiến lược hội nhập quốc tế Các định điều chỉnh đánh giá, bổ sung hoàn thiện qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ Quá trình phát triển sách với ASEAN kế thừa, điều chỉnh theo hướng tăng dần mức độ tham gia, gắn kết, hội nhập sâu, rộng phát huy vai trị Việt Nam ASEAN Sự điều chỉnh sách Việt Nam với ASEAN thể thay đổi định hướng, mục tiêu biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích cao đối ngoại thời kỳ Đổi giữ vững hồ bình để phát triển, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Chính sách Việt Nam với E N tạo chuyển biến quan trọng qua giai đoạn, góp phần thực chiến lược đối ngoại (i) Phá bao vây cô lập, xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ quốc tế (1986-1996); (ii) Mở rộng quan hệ hợp tác đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (1996-2006); (iii) Đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện (2006 – 2016) Trong q trình đó, điều chỉnh định hướng kết trình đổi tư hoạch định sách đối ngoại với việc ác định l i ích quốc gia d n tộc y u cầu cao Việt Nam bước xác định chủ động, tích cực, có trách nhiệm x y dựng Cộng đồng E N vững mạnh au 30 năm Đổi mới, E N trở thành trọng t m sách đối ngoại Việt Nam Về mục ti u điều chỉnh bước tăng cường vai trò, tham gia xây dựng chủ trương sách lớn ASEAN nhằm (i) tạo 24 dựng môi trường an ninh, hịa bình, ổn định hu vực (ii) phát triển đất nước với nguồn lực hu vực (iii) n ng cao vai trò, vị Việt Nam hu vực giới Về biện pháp, Việt Nam bước chủ động, tích cực, có trách nhiệm vươn lên trở thành thành viên chủ chốt E N Việt Nam gắn kết, đan cài lợi ích, củng cố vị vai trị ASEAN, x y dựng quan hệ đối tác chiến lược với nước chủ chốt (nhóm IMPTS) au 30 năm Đổi mới, điều chỉnh sách đưa Việt Nam trở thành thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm E N E N đem lại cho Viẹt Nam lợi ích chiến luợc mục tiêu an ninh, phát triển vị ASEAN tảng chiến lược để Việt Nam hội nhập toàn diện với khu vực giới Khuyến nghị sách Việt Nam với E N đến năm 2025 là: (i) Về định hướng, chủ động định hình phát triển E N, thơng qua đề xuất, xây dựng luật chơi, quy tắc ASEAN khu vực (ii) Về mục tiêu, tích cực th c đẩy Cộng đồng E N đoàn ết, vững mạnh, bảo đảm lợi ích trực tiếp Việt Nam (iii) Về biện pháp, tăng cường nội lực; nâng cao chất lượng hội nhập; nỗ lực đề xuất sáng kiến; có trách nhiệm đầu lĩnh vực Việt Nam mạnh, phù hợp với lợi ích chung ASEAN Việt Nam cần tiếp tục đổi tư đối ngoại với ASEAN tầm nhìn Cộng đồng, khu vực Chiến lược Việt Nam với ASEAN giai đoạn cần đề cao tăng cường vị đất nước theo định hướng “chủ động định hình, tích cực thúc đẩy Cộng đồng ASEAN, có trách nhiệm đầu lĩnh vực mạnh”, bảo đảm mục tiêu an ninh, phát triển nâng cao vị đất nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ DANH M C CÔNG TR NH, BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Lê Viết Duyên (2011), ội nghị cấp cao E N lần thứ 18 – Bước tiến đường x y dựng Cộng đồng E N , Tạp chí Thơng tin Đối ngoại, số tháng Lê Viết Duyên (2011), ội nghị Bộ trưởng Ngoại giao E N lần thứ 44 ội nghị liên quan hướng tới mục tiêu hịa bình, an ninh, ổn định, hợp tác phát triển hu vực , Tạp chí Thông tin Đối ngoại, số tháng Lê Viết Duyên (2011), Vấn đề x y dựng Cộng đồng E N chiến lược bảo vệ tổ quốc Việt Nam thời ỳ , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (86), tháng Lê Viết Duyên (2011), "Southeast Asia Integration from the Perspective of Political Culture in Comparision with Europe and Implication for E N , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (tiếng nh), số 25, tháng 12 Lê Viết Duyên (2011), ội nghị Cấp cao E N lần thứ 19 hướng tới Cộng đồng E N cộng đồng quốc gia tồn cầu , Tạp chí Thơng tin Đối ngoại, số tháng 12 Lê Viết Duyên (2012), E N năm 2011 – ướng tới Cộng đồng E N cộng đồng quốc gia toàn cầu , Tạp chí Đối ngoại, số tháng 1-2 Lê Viết Duyên (2012), Vai trò E N cấu tr c hu vực Đông tư đối ngoại Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (88) tháng Lê Viết Duyên (2012), Tư Đối ngoại Việt Nam Ngoại giao văn hóa hợp tác E N , Tạp chí Đối ngoại, số tháng Lê Viết Duyên (2012), E N 20: Nỗ lực hướng tới “một Cộng đồng, Vận mệnh”, Tạp chí Cộng sản Điện tử, 26/4/2012 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lê Viết Duyên (2012), E N xu hợp tác inh tế Đông sách cho Việt Nam , Tạp chí Khoa học Thương mại, số 48 Lê Viết Duyên (2012), E N – E n ng quan hệ lên tầm cao , Tạp chí Cộng sản Điện tử, 7/5/2012 Lê Viết Duyên (2012), Mianma hởi sắc hội cho Cộng đồng E N , Tạp chí Đối ngoại, số tháng Lê Viết Duyên (2012), Tăng cường đoàn ết ASEAN hịa bình, ổn định hợp tác khu vực , Tạp chí Cộng sản Điện tử, 24/7/2012 Lê Viết Duyên (2012), 45 năm E N – Một chặng đường nhìn lại , Tạp chí Đối ngoại, số tháng Lê Viết Duyên (2012), "ASEAN hướng đến Cộng đồng hịa bình, ổn định, hợp tác phồn vinh , Tạp chí Cộng sản, số 838, tháng Lê Viết Duyên (2013), "Châu Á - Thái Bình Dương: Nơi hội tụ “giấc mơ lớn” , Tạp chí Cộng sản, số 851, tháng Lê Viết Duyên (2015), E N với tham gia chủ động, tích cực có trách nhiệm Việt Nam , Tạp chí Cộng sản, số 873, tháng Lê Viết Duyên (2015), Vận dụng tư tưởng Chí Minh đối ngoại công đổi , Tạp chí Cộng sản Điện tử, 7/9/2015 Lê Viết Duyên (2016), "Phát huy lực Cộng đồng ASEAN củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển đất nước , Tạp chí Cộng sản Điện tử, 10/2/2016 Lê Viết Duyên (2016), “Việt Nam chủ động, tích cực, có trách nhiệm chiến lược 10 năm x y dựng Cộng đồng E N (2016 - 2025)”, Tạp chí Cộng sản Điện tử, 03/8/2016 ... đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới; (iii) Xây dựng mơ hình phân tích sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Chƣơng 2: Q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi (1986. .. lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn chủ đề ? ?Quá trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với Hiệp hội Quốc gia Đông Nam ( E N) thời kỳ Đổi (1986 đến nay)? ??, làm đề tài cho luận án Tiến. .. Việt Nam, ASEAN, quan hệ Việt Nam - ASEAN.
 Đóng góp luận án - Luạn án dự iến bổ sung thêm mọt cách nhìn nhận q trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN thời kỳ Đổi Luận án dự báo vai

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan